Tổng quan về hội nhập Kinh tế quốc tế, tác động với Phụ nữ Việt Nam, vấn đề ngân sách từ góc độ gíơi

Ngân sách cho đào tạo thường xuyên về giới và Hỗ trợ các sinh họat văn hóa truyền thống, các khóa đào tạo kỹ năng phụ nữ. Tăng đàu tư cho truyền thông và khuyến khích phát triển các dịch vụ tư vấn sức khỏe tình dục. Tăng ngân sách cho quản lý an tòan vệ sinh và quản lý thị trường Ngân sách cho bảo vệ người tiêu dùng Cho các họat động liên quan bảo vệ lao động nữ Nghiên cưu xã hội hoc về tuổi hưu của phụ nữ Các Bộ phải tổ chức khảo sát và thống kê thường xuyên về các tác động của Hội nhập với phụ nữ để kịp thời điều chỉnh chính sách

ppt73 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1259 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổng quan về hội nhập Kinh tế quốc tế, tác động với Phụ nữ Việt Nam, vấn đề ngân sách từ góc độ gíơi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*Tổng quan về hội nhập Kinh tế quốc tế, tác động với Phụ nữ Việt Nam, vấn đề ngân sách từ góc độ gíơi TS Nguyễn Thị Hồng MinhĐại biểu QH các khóa 7,8,9,11Ủy viên UB KTNS của QH khóa 9,11Chủ tịch HĐQT công ty CP EDC-Hải đăngEmail:nthongminh2004@yahoo.com*Nội dungVài nét về quá trình Hội Nhập của VNGia nhập WTOCác tác động chủ yếu đến VNTác động với phụ nữĐề xuất về ngân sách cho phụ nữ thời hội nhập*Hội nhập của Việt NamChủ trương quan hệ đa phương, làm bạn với tất cảGia nhập ASEANGia nhập APECHợp tác với EUKý Hiệp định thương mại với Hoa kỳGia nhập WTOTiếp tục đàm phán các Hiệp định hợp tác khu vực và song phương*GDP 6 tháng 2004 - 2009*GDP 6 tháng 2004-2009**Bản chất của các tổ chức kinh tế QTASEAN - có thời hạn, lộ trình cụ thể bắt buộc tuân thủ. ASEM-APEC - Tự nguyện linh hoạt.VN-HK BTA - Thương lượng và nhân nhượng, lộ trình mở cửa khác nhau. WTO - Đàm phán liên tục để mở cửa thị trường theo nguyên tắc có đi có lại.* ASEAN*Tham gia ASEAN Quá trình hình thành và phát triển ASEAN8/8/1967: Tuyên bố Băngcốk: Indonexia, Malaixia, Philippines, Thailan, Singapore 8/1/1984: Brunei 28/7/1995: Việt Nam 23/7/1997: Lào, Myanmar 30/4/1999: Campuchia* Tình hình cắt giảm thuế với ASEAN tính đến 1/1/2006 Danh mục cắt giảm (IL): 0%: 5447 dòng; 1%: 4 dòng; 3%: 149 dòng 5%: 4.655 dòng; trên 20%: 19 dòngTổng số dòng thuế đã cắt giảm:10.276 dòng chiếm 96% tổng số dòng thuế (10.689 dòng)- Thuế suất bình quân CEPT/AFTA: 4,7% (thuế suất bình quân của biểu MFN là 17,4%) - Chưa cắt giảm còn: 413 dòng*HỢP TỎC Ỏ-ÕU: ASEM*Quá trình ra đời của ASEMTháng 10/1994, sáng kiến tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh Á – Âu được đưa ra tại Hội nghị Kinh tế cấp cao Châu Âu – Đông Á lần thứ 3 tại SingaporeTháng 3/1996 Hợp tác Á – Âu (ASEM) chính thức ra đời với 26 thành viên (bao gồm 15 thành viên EU, Uỷ ban Châu Âu và 10 nước Châu Á)*Mục tiêu của ASEMTăng cường đối thoại chính trị để tăng cường hơn nữa sự hiểu biết lẫn nhauThúc đẩy hợp tác kinh tế, xây dựng quan hệ đối tác toàn diện và sâu rộng giữa hai châu lục Á-ÂuTăng cường hợp tác trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật, môi trường, phát triển nguồn nhân lực,..*Việt Nam đăng cai ASEM 5Đầu tháng 10/2004 ASEM 5 được tổ chức tại Hà Nội với chủ đề Tiến tới quan hệ đối tác Á-Âu sống động và thực chất hơnASEM 5 tập trung vào 3 lĩnh vực: chính trị, kinh tế và văn hoá xã hội, kinh tế là ưu tiên hàng đầuTổ chức lễ kết nạp thêm 13 nước: 10 nước châu Âu mới và 3 nước Lào, Myama, CampuchiaTổng số thành viên ASEM: 39*6. Brunei7. Singapore8. Philippine9. Thailand10. Indonesia11. Malaysia12. Việtnam18. New Zealand19. Australia20. Papua N.Guinea1. Nhật bản2. Trung quốc/913. Hàn quốc4. Hồng Kông5. Đài loan13. Hoa kỳ14. Canada15. Chilê/9416. Mexico17. Peru21. NgaTham gia APECCANBERRA11/1989*Mục tiêu APEC: hướng tới khu vực tự do thương mại lớn nhất thế giớiAPEC có 21 nền kinh tế thành viên 2,5 tỷ người = 44,2% dân số thế giớiGDP: 17,4 ngàn tỷ USD = 61,6% thế giới Thương mại: 5,5 ngàn tỷ = 55% thương mại TGTrao đổi thương mại giữa các thành viên APEC tổng bình quân 27%/nămDiện tích: 47.521.000 Km2 = 34,9% diện tích TGKinh tế bổ trợ: tính da dạng của 21 nền kinh tế.*3 trụ cột của tiến triènh tự do hoáTự do hoá thương mại và đầu tư 2010-2020Tự do hóaThuận lợi hóaHợp tác kinh tế kỹ thuật*28/6/1997: Ký Hiệp định về Bản quyền18/12/1997: HK miễn áp dụng Luật Jakson-Vannick13/7/2000: Ký Hiệp định Thương mại 10/12/2001: BTA có hiệu lực.BTA VIỆT NAM-HOA KỲ*CÁC LĨNH VỰC CAM KẾT CHÍNH CỦA VIỆT NAM trong BTAThương mại hàng hoá: cắt giảm thuế, giảm hàng rào phi thuếMở cửa thị trường dịch vụ: cho phép Hoa Kỳ tham gia/kinh doanh những ngành dịch vụTạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư: của nhà đầu tư Hoa Kỳ tại Việt Nam: cho phép Hoa Kỳ đầu tư vào những ngành mà các doanh nghiệp Việt Nam đang độc quyềnBảo hộ quyền sở hữu trí tuệ: bảo hộ cho các bằng phát minh sáng chế, kiểu dáng máy móc, nhãn hiệu hàng hoá, bản quyền tác giả*CÁC LĨNH VỰC CAM KẾT CHÍNH CỦA VIỆT NAM *Hội nghị lịch sử Breton Woods: Thành lập Ngân hàng thế giới Quĩ Tiền tệ quốc tế Tổ chức thương mại quốc tế Tiền thân của WTOGATT*23/10/1947- 23 nước ký nghị định thư thành lập GATT Có hiệu lực ngày 1/1/1947 Chỉ điều chỉnh thương mại hàng hóa và thuế. GATT tiến hành 8 vòng đàm phán đê thành lập WTO. Thành viên tăng lên từ 23 lên 123 vào 1994. Nội dung mở rộng: dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệGATT: là gì *8 VÒNG ĐÀM PHÁN CỦA GATT & WTO RA ĐỜINămTênChủ đề đàm phánnước1947GenevaThuế quan231949AnnecyThuế quan131950-1951TorquayThuế quan381955-1956GenevaThuế quan261961-1962DillonThuế quan261964-1967KenedyThuế quan và các biện pháp chống bán phá giá621973-1979TokyoThuế quan, phi thuế, các hiệp định "khung"1021986-1993UruguayThuế, phi thuế, dịch vụ, IPRs, DSM, dệt may, nông nghiệp, thành lập WTO 123*WTO là một tổ chức hoàn chỉnh, bao gồm các lĩnh vực :Thương mại dịch vụĐầu tư liên quan đến thương mạiBảo hộ quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại Cơ chế giải quyết tranh chấpRà soát Chính sách thương mạiWTO-Định chế thương mại toàn cầu*Hội nghị Bộ trưởng: Đại Hội đồng Các Hội đồng: Dưới Hội đồng có các cơ quan giúp việc (uỷ ban, nhóm công tác).Một số Uỷ ban khác: Thương mại và Môi trường, Thương mại và Phát triển, Các hiệp định thương mại khu vực, v.v...Cơ cấu tổ chức*CáC HộI NGHỊ Bộ TRưởNG WTOHai năm một lần: 1996: Singapore1998: Geneva1999: Seattle2001: Doha2003: Cancun2005: Hong Kong*Tổ chức Thương Mại Thế giới WTOTrụ sở: Geneve, Thụy sỹTổng Giám đốc: Pascal LamyBan Thư ký: Khoảng 630 nhân viên quốc têNgân sách: 169 triệu Francs Thụy sỹ(2005) Thành viên:150 nước và vùng lãnh thổQuan sát viên: khoảng 30*Mục tiêu của WTONâng cao mức sống và thu nhập, đảm bảo việc làm đầy đủ cho nhân dân của mọi quốc giaMở rộng sản xuất, trao đổi thương mại hàng hoá và dịch vụSử dụng tối ưu các nguồn lực, tài nguyên của thế giới phù hợp với trình độ phát triển của các quốc gia, bảo tồn và bảo vệ môi trường ("phát triển bền vững").*Chức năng của WTOQuản lý, theo dõi việc thực hiện các hiệp định WTOLà diễn đàn để tổ chức các vòng đàm phán thương mại đa phươngDiễn đàn giải quyết tranh chấp thương mạiGiám sát chính sách thương mại của các quốc gia Hỗ trợ kỹ thuật cho các nước đang phát triểnHợp tác với các tổ chức quốc tế khác*CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA WTOMinh bạch chính sách, dễ dự báo, dự đoánĐối xử tối huệ quốc (MFN)Không phân biệt đối xử Đối xử quốc gia (NT)Mở cửa thị trường hàng hoá và dịch vụ để thương mại ngày càng tự do hơn*QUY CHẾ MFN VÀ NTĐối xử Tối huệ quốc (Most Favored Nation - MFN) và Đối xử Quốc gia (National Treatment - NT) là hai nguyên tắc cơ bản, xuyên suốt của thương mại quốc tế.Bản chất chung: không phân biệt đối xử/ đối xử biènh đẳngVi phạm liên quan đến NT thường là nguyên nhân các vụ kiện tại GATT/WTO*Mục đích của Việt Nam ký BTA và vào WTOMFN = NTR (Normal Trade Relations), thương mại bình thườngLuật Jackson-Vanik: Luật Smoot-HawleyPNTR là gì ?Tại sao VN cần Quốc hội Hoa Kỳ phờ chuẩn PNTR?*TẠI SAO VIỆT NAM CẦN PNTR CỦA HOA KỲ ?Tỷ lệ thuế quan của HK đối với HH Việt Nam khi có và không có MFN*GSP: Generalize System of Preferences/Hệ thống thuế quan phổ cậpGSP là hệ thống ưu đãi thuế quan mà các nước phát triển dành cho các nước đang phát triển với mức ưu đãi rất caoTrong danh sách các nước được Hoa Kỳ cho hưởng GSP chưa có Việt NamĐây là chế độ ưu đãi đơn phươngSự khác nhau giữa MFN- PNTR & GSP*CÁC HIỆP ĐỊNH CỦA WTO16 Hiệp định đa phương và 4 Hiệp định nhiều bên2 Hiệp định nhiều bên còn hiệu lực - Hiệp định mua sắm Chính phủ - Hiệp định về máy bay dân dụng.2 Hiệp định nhiều bên hết hiệu lực - Hiệp định quốc tế về các sản phẩm sýịa - Hiệp định về thịt bò*CÁC HIỆP ĐỊNH ĐA PHƯƠNG CỦA WTOHĐ chung về thuế quan và thương mại (GATT 1994) HĐ về hàng rào kỹ thuật trong thương mại (TBTs) HĐ về các biện pháp vệ sinh kiểm dịch (SPS)HĐ về thủ tục cấp phép nhập khẩu (ILP)HĐ về quy tắc xuất xứ (ROO)HĐ về kiểm tra trước khi giao hàng (PSI)HĐ trị giá tính thuế hải quan (ACV)HĐ về các biện pháp tự vệ (ASG)HĐ về trợ cấp (SCM)HĐ về phá giá (ADP)HĐ về nông nghiệp (AOA)HĐ về thương mại hàng dệt và may mặc (ATC)HĐ về các biện pháp đầu tư lq đến thương mại (TRIMS)HĐ về thương mại dịch vụ (GATS)HĐ về quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS)HĐ về các QT & TT DC việc g.quyết tranh chấp (DSU)*QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO1. Nộp đơn xin gia nhập: 6/1994: VN được cụng nhận là quan sỏt viờn của GATT4/1/1995: WTO tiếp nhận đơn xin gia nhập của VN31/1/1995: Ban cụng tỏc về việc gia nhập WTO của Việt Nam được thành lập.2. Minh bạch hoỏ chớnh sỏch: 26/8/1996: VN nộp Bị vong lục về Chế độ Ngoại thươngTrả lời trờn 3516 nhúm cõu hỏi để làm rừ về chớnh sỏch kinh tế-thương mại3. Đàm phỏn đa phương4. Đàm phỏn song phương* ĐÀM PHÁN ĐA PHƯƠNG VÀ SONG PHƯƠNG14 phiên đàm phán đa phương từ 7/1998-10/200628 đối tác yêu cầu đàm phán song phương. Năm 2004 kết thúc đàm phán với: Cu Ba, EU (25 thành viên), Chile, Argentina, Brazin, Singapore Năm 2005-giai đoạn đàm phán quyết liệt nhất-kết thúc đàm phán với: Colombia, Uruguay, Hàn Quốc, Nhật Bản, Canada, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ, El Salvador, Thuỵ Sĩ, Bulgaria, Đài Loan, Iceland , NaUy, Paraguay Năm 2006 kết thúc với: New Zealand Australia, Hon/Dominica và Mexico Hoa Kỳ: đối tác đàm phán khó khăn nhất *9/10/2004: Đại diện Thương mại EU - Pascal Lamy ký chính thức Hiệp định chấm dứt đàm phán song phương VN- EU: 25 thành viên 12 phiên đàm phán song phương với Hoa kỳ, kết thúc đàm phán ngày 13/5/2006 Ký chính thức 31/5/2006 tại TP. HCM: Trưởng đoàn đàm phán VN, Thứ trưởng Lương Văn Tự và Đại sứ Karan Bhatia Phó USTR Quy chế PNTRđàm phán song phương *Ý NGHĨA CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO150 Thành viên WTO29 quan sát viên85% tổng thương mại hàng hóa 90% tổng thương mại dịch vụ95% GDPKhả năng thị truờng lớn hơn 100 lần6,5 tỷ người*Việt Nam gia nhập WTO"Việt Nam tham gia WTO là bắt đầu một cuộc chiến kinh tế không có điểm dừng. Trong cuộc chiến này, tất cả các nước đều là đối thủ, nhưng cũng đều có thể là đối tác hợp tác làm ăn "Trần Văn Thình – nguyên Đại sứ EU tại GATT*NGHĨA VỤ VÀ YÊU CẦU KHI THAM GIA WTO Tham gia WTO là việc tuân thủ: các quy định luật pháp về kinh tế-thương mại của tổ chức này. các cam kết của Việt Nam đưa ra trong quá triènh đàm phán nhằm giải quyết vấn đề thị trường!*NGHỊ QUYẾT CỦA QH PHÊ CHUẨN NGHỊ ĐỊNH THƯ GIA NHẬP WTOTrường hợp pháp luật Việt Nam có các điều khoản không thống nhất với các cam kết WTO thì sẽ sử dụng các cam kết với WTOQuốc hội yêu cầu CP, Viện KSNDTC và Tòa án NDTC rà soát các văn bản pháp luật và trình QH sửa đổi bổ sung các điều khoản còn chưa thống nhất với các cam kết WTOkhi WTO xác nhận việc tiếp nhận NQ này, Việt Nam chính thức trở thành TV WTO và cam kết mới bắt đầu có hiệu lực.*CÁC LĨNH VỰC CAM KẾT CHÍNH VIỆT NAM PHẢI THỰC HIỆNCam kết đa phương: Các vấn đề chung Cắt giảm thuế nhập khẩuMở cửa thị trường dịch vụTạo thuận lợi cho hoạt động đầu tưBảo hộ quyền sở hýịu trí tuệXoá bỏ các rào cản phi thuế, chuẩn hoá các biện pháp phi thuế phổ thông*Ngõn sỏch nhà nướcNhà sản xuất hàng tiờu thụ trong nướcNhà sản xuất hàng xuất khẩuNhà nhập khẩuNgười tiờu dựngCam kết cắt giảm thuế & tác động*CAM KẾTKết quả đàm phán: 10600 dòng thuế 35% giảm thuế 35% giữ nguyên hiện hành 30% cao hơn mức hiện hành Giảm 23% so với mức hiện hành Hiện hành 17,4% Thuế suất bắt đầu 17,2% Thuế suất kết thúc 13,4% (sau 5-7 năm)So sánh mức giảm của Việt Nam với Trung QuốcMức giảm thuế của Việt nam: 23%Mức cam kết của Trung quốc: 45%Mức giảm thuế theo kết quả vòng Urugoay Công nghiệp: 24%, 37% (Việt nam 23,9%)Nông nghiệp: 30%, 40% (Việt nam 10,6%)*Ngõn sỏch nhà nướcNhà cung cấp dịch vụ trong nướcDoanh nghiệp trong nướcNgười tiờu dựng dịch vụCam kết mở cửa thị trường dịch vụ & tác động*Mở cửa thị trường và dịch vụASEAN: VN cam kết 6/11 ngành dịch vụ với 31/155 phân ngành. Phạm vi cam kết rất hạn chế.APEC: Mở cửa dần theo WTOBTA: cam kết 8/11 ngành dịch vụ với 65/155 phân ngành DV. WTO: VN cam kết 11 ngành dịch vụ với khoảng 110 phân ngành*CAM KẾT SONG PHƯƠNG VỀ dịch vụVN đã cam kết mở cửa 11 ngành và trên 100 phân ngành dịch vụ: nhiều ngành quan trọng như kinh doanh, tài chính, viễn thôngMức độ cam kết bằng mức cam kết về diện so với Trung Quốc, tương đương hoặc cao hơn cam kết của một số nước mới gia nhập WTO *Cam kết mở của về dịch vụDịch vụ kinh doanh (26/46)Dịch vụ thông tinDịch vụ tài chính (cả ngân hàng)Dịch vụ phân phốiDịch vụ xây dựng và các dịch vụ K.thuật đồng bộ liên quanDịch vụ y tế và xã hộiDịch vụ du lịch và các dịch vụ có liên quanDịch vụ văn hóa và giải tríDịch vụ vận tảiDịch vụ giáo dụcDịch vụ môi trường*Cam kết đầu tưXây dựng chương trình hành động thực hiện đầy đủ Hiệp định về đầu tư (TRIMs) của WTO ngay sau khi gia nhậpCải cách chính sách đầu tư: không phân biệt đối xử và công bố danh mục các lĩnh vực đầu tư bị cấm Thực hiện nguyên tắc không phân biệt đối xử:về hàng hoá, dịch vụ và đầu tưvề quyền xuất nhập khẩu hàng hoávề thuế tiêu thụ đặc biệt với ôtôbỏ lệnh cấm nhập khẩu ôtô cũbỏ chế độ 2 giá từ 31/12/2005xóa bỏ chính sách nội địa hóa*CÁC RÀO CẢN THƯƠNG MẠI HIỆN ĐẠIHạn ngạchTrợ cấpCác qui định về kỹ thuậtThuế bán phá giáBiện pháp tự vệCác qui định về tiêu chuẩnCác qui định về vệ sinhThủ tục đánh giá sự phù hợpThủ tục hải quanNhãn mác...*CÁC LOẠI RÀO CẢN THƯƠNG MẠIQuản lý định lượngHạn ngạch: HK: dệt mayHạn ngạch thuế quan: Giấy phépCác biện pháp quản lý giáTrị giá hải quanPhụ thuGiá tối đa, tối thiểuCác biện pháp liên quan đến doanh nghiệpDoanh nghiệp thương mại nhà nước (đầu mối)Quyền kinh doanh (dịch vụ phân phối)Hàng rào kỹ thuậtCác quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn và thủ tụcXác định sự phù hợpKiểm dịch động vật và thực vật* CÁC LOẠI RÀO CẢN THƯƠNG MẠI 5. Cỏc biện phỏp bảo vệ thương mại tạm thờiChống bỏn phỏ giỏTự vệTrợ cấp và cỏc biện phỏp đối khỏngHỗ trợ trong nước và trợ cấp xuất khẩu nụng sản6. Cỏc biện phỏp liờn quan đến đầu tưNội địa hoỏHạn chế ngoại tệ7. Cỏc biện phỏp quản lý hành chớnh và cỏc biện phỏp mới khỏcThủ tục hải quanMua sắm chớnh phủMụi trườngLao động*Tình hình thực hiện chung từ khi gia nhập WTO đến naySửa đổi và ban hành mới nhiều luật liên quan đến thuế, mở cửa thị trường dịch vụ, quản lý An toàn vệ sinh, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệHình thành, quản lý vận hành các thị trường hàng hóa, dịch vụ, tiền tệ, bất động sản, lao động, khoa học. Hoàn chỉnh, hiện đại hóa hệ thống thuế.Tài chính, Ngân hàngHệ thống bảo hiểmThị trường chứng khoánQuyền sở hữu trí tuệThương mại dịch vụ, FDA, ODA. Mở cửa thị trườngĐổi mới doanh nghiệp, cổ phần hóa, công khai báo cáo TC* Tình hình thực hiện chung sau 2 năm gia nhập WTOViệt Nam được biết đến nhiều hơn trên quốc tế.Thu hút FDI- kết quả ấn tượng nhất nhưng tập trung vào công nghiệp khai khoáng và bất động sản, 2007- 8 tỷ USD 24,8% - ĐTXH, 2008- 11,3 tỷ-29,8 %ĐTXHTác động với xuất khẩu không rõ rệt tăng 20-22% không cao hơn trước vào WTO. 2008 XK-62,9 tỷ USD tăng 29,1% so 2007 nhưng chủ yếu do tăng giá+ mở thị trườngNhập siêu tăng quá nhanh, 2007 giá trị nhập khẩu chiếm đến 90% GDPMột số ngành hàng sản xuất phải nhường thị trường cho nước ngoài: Hóa mỹ phẩm, sản xuât điện tử, đậu tươngCơ cấu xuất khẩu lạc hậu nông sản 20%, dầu và than 17%, hàng chế tạo gia công 30%. Xuất siêu chủ yếu vào các nước phát triển, nhập siêu từ các nước đang phát triển*Thảo lụânNhững cơ hội và lợi ích của Hội nhậpNhững thách thức và tác động của Hội nhập đến kinh tế- xã hội VN* CƠ HỘI VÀ LỢI ÍCH CỦA HNKTQT Mở rộng thị trường, tăng cường xuất khẩu: VN sẽ có cơ hội đẩy mạnh XK những mặt hàng tiềm năng (nông sản, dệt may..). Tạo điều kiện cơ cấu lại sản xuất trong nước. Tăng việc làm, tăng trýởng kinh tếHàng hoá và dịch vụ của VN được đối xử bình đẳng hơn trên thị trường của các thành viên WTO nhờ được hưởng quy chế MFN/NTR vĩnh viễn, GSP. Khắc phục tình trạng phân biệt đối xử, tạo dựng thế và lực trong thương mại quốc tế.Tạo điều kiện cải cách chính sách, thể chế luật pháp: Hệ thống chính sách minh bạch, ổn định và dễ dự đoán sẽ giúp tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài, tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư trong nước và nước ngoàiTạo điều kiện thuận lợi trong giải quyết tranh chấp thương mại. Chủ động tham gia vào đàm phán quốc tế để bảo vệ quyền lợi và giải quyết tranh chấp có lợi cho ta hơn: do tiếp cận được hệ thống giải quyết tranh chấp WTO, hạn chế bị các nước lớn gây sức ép tạo điều kiện để Việt Nam không bị đối xử như một nền kinh tế phi thị trường (NME) như hiện nay.*MỘT SỐ THÁCH THỨC CƠ BẢNMột số Luật, cơ chế chính sách, cỏch thức tổ chức chưa thớch ứng với các quy định của WTONguồn thu ngân sách bị suy giảm: do cắt giảm thuế nhập khẩu; Thâm hụt cán cân thanh toánVấn đề an sinh xã hội: giải quyết việc làm cho người lao động dư thừa; nụng dõn mất ruộng, đào tạo lại cho những người lao động mất việc... Khoảng cách giàu nghèo và mất công bằng xã hội gia tăng, gia tăng cạnh tranh trong tỡm cừ hội việc làmMụi trýờng văn húa, lối sống thay đổi mạnh mẽMột số ngành SX trong nýớc cú khả năng bị co lại nhừừng chỗ cho DN nýớc ngũaiCạnh tranh gia tăng do chính sách bảo hộ giảm, do phải cắt giảm chính sách bảo hộ không phù hợp như cấm nhập khẩu, trợ cấp trực tiếp vào giá...Việc cải cách doanh nghiệp đòi hỏi đầu tư rất nhiều về vốn, kỹ thuật và cả yếu tố con người;Khả năng bị khủng hỏang tài chính, kinh tế thế giới tác hại trực tiếp nếu cánh cửa mở rộng*Tác động đến phụ nữPhụ nữ với tư cách người chủ trong tiêu dùng gia đìnhTích cựcĐa dạng sự lựa chọn về mẫu mã, chủng lọai, lọai dịch vụTiếp cận trực tiếp với hàng hóa có thương hiệu thế giớiGiá cả có xu hướng giảm ( dịch vụ điên thọai, ngân hàng, bảo hiểm..)Chất lượng, vệ sinh an tòan có “xu hướng” tốt hơnNhiều tiện ích hơn: mua hàng tại nhà, thanh tóan qua mạng, sản phẩm chế biến sẵn ( ready to cook, ready to eat)Có nhiều hơn quyền tự do, nếp sống phóng khóang hơnTiêu cựcKhả năng tự vệ và tự kiểm soát ( qúa nhiều hàng hóa, nhiều thông tin, marketing không được quản lý)Thói quen tiêu dùng công nghiệp*Tác động đến phụ nữChí phí nhiều hơn cho nhu cầu gia đình=> tăng thời gian làm việc=> giảm thời gian dạy,chăm sóc con cái và gia đìnhHọc tập nhiều hơn, thời gian lập gia đình muộn, ít con, nguy cơ mất cân bằng nam, nữĐối phó với các cám dỗ của thị trường tác động đến con và chồngNếp sinh họat công nghiệp> Tăng chí phí và thời gian đào tạo> tương lai, phụ nữ sẽ là lực lượng LĐ chính gánh vác NN. Nhưng không đến 50% LD nữ đã từng tham gia các lớp học khuyến nông. Theo khảo sát của Viện KHXH năm 2006 có 16% nam được đào tạo kỹ thuât qua trường lớp trong khi ở nũ là 10%. 14 % nam được đào tạo trong quâ trình làm việc trong khi tỷ lệ này ở nữ là 10%.Chỉ có 30% cán bộ khuyến nông là nữ.*Tác động đến phụ nữSự phân biệt đối xử trong tuyển dụng rất phổ biến, LĐ nữ thường “được” đòi hỏi tiêu chuẩn cao hơn so lao động nam Sự giảm việc làm ở khu vực công và tăng trưởng mạnh mẽ việc làm ở khu vực KT tư nhân => phụ nữ sẽ phải cạnh tranh ngang bằng với nam giới để có việc làm trong lĩnh vực này. phụ nữ phải đuợc giải phóng khỏi sự phân biệt đối xử trong quá trình tuyển dụng và phải có kỹ năng phù hợp đẻ có thể cạnh tranhTiền công lao độngPhụ nữ tập trung quá nhiều ở các công việc kỹ thuât thấp, lương thấp, các công việc không chính thức, ít được đào tạo Khoảng cách giới về tiền lương ở mức 83% ở thành thị và 85% ở nông thôn phân chia thời gian và khối lương công việcPhụ nữ mang trên vai gánh nặng công việc và trách nhiệm gia đình, giờ làm việc trung bình của PN là 13, nam giới là 9 giờ/ngàyViệc chăm sóc trẻ em, nguời già, nguời ốm được coi là trách nhiệm của phụ nữTheo WHO số nguời cần chăm sóc dài hạn tại nhà sẽ là 11,5 triệu nguời vào 2050 tăng 130% so với năm 2000 và chiêm 9,4% dân sốChăm sóc trẻ em, nguời ốm, người già hưởng lương là những việc không có quy phạm pháp luật và bị coi thường*Tác động đến phụ nữNam giới có cơ hội lớn hơn trong việc “ tiền tệ hóa tài sản”, đứng tên giấy CN quyền sử dụng đât nhiều hơnNam giới huởng lợi nhiều hơn từ công việcNằm ở những vị trí có quyền ra Quyết định Là những đối tượng có triển vọng nghề nghiệp và tiền lương cao hơn71% phụ nữ làm việc trong giáo dục, nhưng hầu hết các đơn vị giáo dục do nam lãnh đạo. Theo NHTG năm 2006 số nam làm giám đốc hoặc quản lý nhiều gấp 5 lần số nữ giớiDo về hưu sớm hơn 5 năm nên phụ nữ thường bị bỏ qua các cơ hội thăng tiến từ rất trẻSự tham gia của Phụ nữ vào chính trị và quá trình ra quyết định. Ngọai trừ tỷ lệ nữ Đại biểu QH, sự tham gia của Phụ nữ ngày càng ít đi trong cấp ủy và các cấp quản lýCó sự thay đổi chậm của các chuẩn mực văn hóa, qui trình đề bạt, thiếu cơ chế tuyên dụng minh bạch, cải cách thể chế và sự hậu thuẩn chính trịCác nỗ lực tăng vai trò phụ nữ mới quan tâm đến số luợng chưa chú trọng xây dựng năng lực cho phụ nữ*Tác động đến phụ nữThay đổi kinh tế kéo theo thay đổi xã hộiHàng năm khỏang 1 triệu người di cư về các khu vực thành thị, cứ 100 phụ nữ di cư thì chỉ có 76 nam di cư, đặc biệt là phụ nữ trẻThu nhập trung bình của phụ nữ di cư chỉ bằng khỏang 76% so với nam di cưDân di cư ( KT3, KT4) bị hạn chế trong tiếp cận các dịch vụ cơ bản: điện, nứơc, giáo dục, sức khỏe, nhà ởTình dục không an tòan và nguy cơ nhiễm HIV/AIDS. Năm 2005, khỏang 70 000 phụ nữ sống chung với AIDS trong đó chỉ có 14% là gái mãi dâmThiếu các tổ chức và nguồn lực cho tư vấn sức khỏe tình dục an toànTỷ lệ nạp phá thai tăng cao, một nửa số phụ nữ cho rằng họ gặp vấn đề về sức khỏe sau nạo phá thaiBạo lực gia đình xảy ra ở mọi tầng lớp, hòan cảnh kinh tế-xã hội*Một số việc cần làm thời hội nhậpLàm cho các cấp qủan lý nhà nước nhận thức sâu sắc c tác động của hội nhập đến vấn đề giới: thay đổi môi trường, văn hóa, nếp sống của người Việt Nam cả nữ và nam=>chính sách, tổ chức& quản lý phù hợp => phát triển bền vững. Bổ sung thêm các chính sách riêng cho phụ nữ và lao động nữCoi công việc chăm sóc trẻ em, người ốm, người già là công việc Nhà nước có trách nhiệm quản lý và hố trợ về chính sáchLuật Bảo vệ người tiêu dùng, Lụât Phòng chống bạo lực gia đìnhSửa luật Lao độngTrong điều kiện sản xuất, dịch vụ, sản lượng hàng hóa tăng cao, đa dạng và phức tạp cần điều chỉnh luật theo hướng tăng cường xã hội hóa, tăng cường vai trò của xã hội dân sự => tăng khả năng kiểm sóatĐưa các nội dung đào tạo về xã hội-tâm lý, đạo đức, truyền thống văn hóa Việt Nam ngay từ các cấp học ban đầu trong nhà trường*Ngân sách cho phụ nữ thời hội nhậpMở rộng/xây dựng để cung cấp các dịch vụ các cơ sỏ y tế, giáo dục, thông tin cho phụ nữ vùng đồng bào thiểu số, vùng nông thôn sâuChi trực tiếp học phí cho bé gái/phụ nữ dân tộc Mục ngân sách riêng/ tăng đàu tư cho dạy nghề với lao động nữ, đào tạo học sinh nữ nghèo đặc biệt ở nông thôn, vùng dân tộc thiểu số. Chính sách khuyến khích cung cấp dịch vụ đào tạo nghề cho lao động nữ. Khuyến nông, lâm, ngư, kiến thức thị trường, giúp tổ chức sản xuất cho phụ nữ nông dân, phụ nữ dân tộc. Chế độ cụ thể khuyến khích phụ nữ tham gia công tác khuyến nông và xây dựng mạnh lưới dịch vụ cho nữ nông dânPhân bổ thỏa đáng nguồn lực cho cải cách sách giáo khoa, đưa các nội dung giới vào chương trình học từ cấp mầm non.*Ngân sách cho phụ nữ thời hội nhậpKhỏan mục ngân sách hàng năm đầu tư cho việc mở nhà trẻ và cấp học mầm non đến khắp các xãHỗ trọ về thuế, đất đai, cơ sở hạ tầng và ngân sách cho các dịch vụ xã hội chăm sóc người ốm, người già, trẻ emXây dựng/ hỗ trợ chính sách cho các dịnh vụ nhà ở, giáo dục, sức khỏe cung cấp cho laođộng di cư. Lọải bỏ phân biệt đối xửTăng chi cho việc triển khai áp dụng luật Bình đẳng giới, QH thành lập hoặc giao cơ quan chịu trách nhiệm giám sát thực hiện Lụât.Ngân sách cho chống bạo lực gia đìnhCác Bộ tách riêng khỏan ngân sách cho đào tạo cán bộ nữ. Tài trợ tăng thêm cho nữ ứng cử viên trong bầu cử Ngân sách cho đào tạo, truyền thông đến người tiêu dùng và bảo vệ người tiêu dùng*Ngân sách cho phụ nữ thời hội nhậpNgân sách cho đào tạo thường xuyên về giới và Hỗ trợ các sinh họat văn hóa truyền thống, các khóa đào tạo kỹ năng phụ nữ. Tăng đàu tư cho truyền thông và khuyến khích phát triển các dịch vụ tư vấn sức khỏe tình dục.Tăng ngân sách cho quản lý an tòan vệ sinh và quản lý thị trườngNgân sách cho bảo vệ người tiêu dùngCho các họat động liên quan bảo vệ lao động nữNghiên cưu xã hội hoc về tuổi hưu của phụ nữCác Bộ phải tổ chức khảo sát và thống kê thường xuyên về các tác động của Hội nhập với phụ nữ để kịp thời điều chỉnh chính sách*ORGANIC SHRIMP AQUACULTURE Cám ơn các Đại biểu!*Chúc Sức Khỏe và Hạnh phúc!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppt13_nthminh_thach_thuc_hoi_nhap_va_phu_nu_vn_2839.ppt
Tài liệu liên quan