Tổng quan về hoạt động bồi dưỡng đại biểu quốc hội
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bồi dưỡng đại biểu Quốc hội
“Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”. Vì vậy, “huấn luyện
cán bộ là công việc gốc của Đảng”
Làm rõ quan điểm => việc bồi dưỡng đại biểu dân cử
không nhằm “đào tạo” nguồn đại biểu dân cử mà là bổ sung
các kỹ năng và kiến thức hoạt động cho các ĐBDC
Các định rõ, vai trò lãnh đạo của Đảng đối với công tác
bồi dưỡng ĐBQH thể hiện ở sự quan tâm, chủ trương lớn về
tổ chức thực hiện, nguồn lực, cơ chế thực hiện và phối hợp,
phê duyệt KCT lớn.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổng quan về hoạt động bồi dưỡng đại biểu quốc hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI NỘI DUNG CHÍNH TRÌNH BÀYSự cần thiết của hoạt động bồi dưỡng ĐBQHĐặc điểm trong hoạt động BDĐBQHThực trạng công tác BD ĐBQHGiải pháp nâng cao chất lượnghoạt động bồi dưỡngQuan điểm nguyên tắc chỉ đạo trong việc đổi mớiSỰ CẦN THIẾT CỦA HOẠT ĐỘNGBỒI DƯỠNG ĐBQHXây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam => XD NNcủa dân, do dân và vì dân; NN được tổ chức và vận hành mộtcách khoa học, phù hợp với thực tiễn đất nước, NN phải đặt trêncơ sở pháp luật, chịu sự điều chỉnh của pháp luật; NN quản lý xãhội bằng 1 hệ thống PL vì con người.Trong bộ máy NN => Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhấtcủa nhân dân, Quốc hội thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn củamình trên cơ sở sự tín nhiệm của nhân dân => Quốc hội là cơquan quyền lực Nhà nuớc cao nhất Nâng cao năng lực của mỗi đại biểu Quốc hội là giải phápquan trọng để nâng cao hiệu quả, chất lượng hoạt động của QHSỰ CẦN THIẾT CỦA HOẠT ĐỘNGBỒI DƯỠNG ĐBQH (TT) Quốc hội nước ta được tổ chức theo mô hình một viện; Quốc hội hoạt động không thường xuyên; đa số các đại biểu Quốc hội là kiêm nhiệm, Tính đại diện của ĐBQH cho mọi tầng lớp nhân dân,mọi ngành,mọi cấp, mọi giới, dân tộc, tôn giáo SỰ CẦN THIẾT CỦA HOẠT ĐỘNGBỒI DƯỠNG ĐBQH (TT)Xu thế toàn cầu hoá; hội nhập kinh tế quốc tế => Việt Nam mở rôngquan hệ quốc tế. Trong quan hệ quốc tế, với chủ trương mở cửa và chủđộng hội nhập, Việt Nam đã và đang tiếp tục trở thành thành viên củanhiều tổ chức quốc tề và khu vựcQuá trình hội nhập này dẫn đến việc hình thành các nguyên tắc vàchuẩn mực chung như: hình thành đồng tiền chung, sử dụng ngôn ngữchung cho giao dịch và quan hệ ngoại giao, hành chính, tư pháp cáctiêu chuẩn chung về hải quan, kiểm toán, kiểm dịch động thực vật, bảovệ môi trường, giáo dục, đào tạo Việc xây dựng, thực thi pháp luật, bảo đảm tính công khai, minh bạch trong PL; việc phê chuẩn các điều ước quốc tế song phương và đaphương thuộc thẩm quyền của QH trong nhiều lĩnh vực nhằm đáp ứngcác yêu cầu hội nhập quốc tế cũng đòi hỏi phải nâng cao hơn nữaKT, TT cho ĐBQH. SỰ CẦN THIẾT CỦA HOẠT ĐỘNGBỒI DƯỠNG ĐBQH (TT)Đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động của QH =>mộttrong những yêu cầu quan trọng mà các ĐH Đảng lần thứ 8, 9và 10 đã vạch ra để góp phần vào việc phát huy dân chủ, bảođảm thực hiện chiến lược phát triển của đất nước, XD,kiện toànbộ máy NN vững mạnh trong sạch, có hiệu lực và hiệu quả.Xác định rõ chất lượng, hiệu quả hoạt động của QH luôn gắnliền với chất lượng, năng lực của mỗi đại biểu Quốc hội, tại KLsố 144 – TB/TW ngày 28/3/2008, BCT đã khẳng định rõ nhiệmvụ của QH trong việc “tăng cường công tác bồi dưỡng nângcao năng lực, chất lượng hoạt động của đại biểu Quốc hội “ĐẶC ĐIỂM TRONG HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐBQHYêu cầu của hoạt động bồi dưỡng ĐBQH + Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bồi dưỡng đại biểu Quốc hội; + Bảo đảm tính khả thi, thiết thực, khoa học, hiệu quả trong công tác bồi dưỡng ĐBQH;+ Bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất và tínhliên kết với công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nói chung;ĐẶC ĐIỂM TRONG HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐBQH (TT)Đặc điểm của hoạt động bồi dưỡng ĐBQH ĐB được đào tạo, công tác .khác nhauĐB đại diện các nhóm cử tri, khu vực, vùng khác nhauĐB CT, ĐB KN => có các nhu cầu về KT,KN, TT khác nhau=>Hoạt động bồi dưỡng đại biểu Quốc hộilà hoạt động có tính chất đặc thù khác vớicác hoạt động giáo dục, đào tạo, bồi dưỡngthông thường khác ĐẶC ĐIỂM TRONG HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐBQH (TT)Cần có phương pháp thích hợpNghị quyết ĐH Đảng X, chủ trương:Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục, phát huy tính tích cực, sáng tạo của người học, khắc phục lối truyền thụ một chiều” =>lấy người học là trung tâm, BCV là Người hướng dẫn, là người tổ chức,thúc đẩy quá trình học, là “tác nhân thay đổi” => góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động BD ĐẶC ĐIỂM TRONG HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐBQH (TT)Thiết kế phù hợp vớitính đặc thù của ĐBtrưởng thànhđã qua trải nghiệmtrình độ khác nhauChu trình học tập bắt đầutừ trải nghiệmMột chu trình BD khoa họcTHỰC TRANG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG ĐẠI BIỂU QUỐC HỘITừ cuối năm 2005 về trướcCác hình thức của hoạt động BD ĐBQH được tổ chức ở HĐDT và các UBTHỰC TRANG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI (TT)Từ khi thành lập TT đến nay ĐBQH => 28 cuộc ĐB HĐND => 21 cuộc + CT LK => 23 cuộc TOT => 5 cuộc77HN, HT THỰC TRANG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI (TT)Nội dung BD + Nhóm thứ nhất + Nhóm thứ haiCT bồi dưỡng có tính tương tác cao, đòi hỏi phải tổ chức môi trường học tập tập trung như HNHT chuyên đề tự bồi dưỡng => ý thức học tập chủ động của ĐB(GT, TL, sách TK )tự nghiên cứu => (thông tin y.c cung cấp, TL qua website THỰC TRANG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI (TT)Các khoá BD => bổ ích giúp ĐB có những KT & KN trong hoạt động QH (ĐBKN, tham gia lần đầu )Các hoạt động BD => góp phần nâng cao năng lực của ĐBNhiệm kỳ này việc BD cho ĐB được tổ chức kịp thời và thường xuyên hơnChất lượng các cuộc BD khá tốt, tài liệu đầy đủ,thời gian BD đôi lúc cũng phù hợp Hiệu quảTHỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI (TT) Việc thiết kế nội dung chưa phù hợp các nhóm đối tượng Chưa chú ý đến các kỹ năng “mềm” (tư duy,thuyết trình, quản lý thời gian, điều phối công viêc .) Thiếu tính “nhạy bén” trong cập nhật thông tin (tính thời sự trước mỗi kỳ họp) Với ĐBQH KN không có điều kiện để tham gia (không có thời gian, không được cơ quan chủ quản tạo điều kiện) Các hoạt động => trùng thời gian và điạ điểm (thiếu thông tin và sự điều phối) Hạn chếQUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO TRONG ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐBQHBảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bồi dưỡng đại biểu Quốc hội Một nguyên tắc cơ bản trong việc xây dựng NN phápQuyền XHCN VN là tăng cường sự lãnh đạo của Đảngđối với tổ chức và hoạt động của NNVừa mang tính nguyên tắc, vừa là điều kiện để QHhoạt động có chất lượng, hiệu quả theo đúng chủ trương, đường lối của Đảng.Đảng lãnh đạo công tác bồi dưỡng đại biểu Quốc hộilà đưa ra những quan điểm, định hướng, kế hoạch bồidưỡng đại biểu Quốc hội cả trước mắt cũng như lâudài. QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO TRONG ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐBQH (TT)Bảo đảm tính khả thi, thiết thực, khoa học, hiệu quả trong hoạt động bồi dưỡng ĐBQH trong bối cảnh toàn cầu hoá => cần phải tiếp thu, kế thừasáng tạo, có chọn lọc những thành tựu mà nhân loại đã đạtđược, những kinh nghiệm về BD ĐBQH, đảm bảo kết hợp hàihòa tính truyền thống và hiện đạicần được tiến hành trên cơ sở khoa học, trước hết là trên cơsở khoa học tâm lý và giáo dục các điều kiện về cơ chế, tổ chức, đội ngũ cán bộ, nguồn lựctài chính và điều kiện vật chất khác nhằm bảo đảm tính khả thi,hiệu quả QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO TRONG ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐBQH (TT)Bảo đảm tính đồng bộ , thống nhấtvà tính liên kết với công tác đào tạo, bồi dưỡng CB, CC nói chungTiếp thu có chọn lọc kinh nghiệmcủa các nước trong hoạt động bồi dưỡng đại biểu dân cử GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGHOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐBQHĐổi mới về nội dung, hình thức và phương pháp bồi dưỡng đại biểu Quốc hội Xây dựng Khung CT bồi dưỡng ĐBQH cả nhiệm kỳHình thức vàPhương pháp bồi dưỡngThời gianĐịa điểmtổ chức HN,HT Theo dõi đánh giá GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGHOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐBQH (TT)Tăng cường năng lực của Ban CTĐB và TTBDđại biểu dân cử đối với hoạt động BD ĐBQH+Xây dựng năng lực quản lý, tổ chức, thiết kế+Xây dựng và điều phối chương trình của cán bộ chuyên trách; +Xây dựng và phát triển đội ngũ BCV nguồn +Xây dựng năng lực của cộng tác viên trong nâng cao chất lượng TT .Xây dựng năng lựccủa Trung tâm BD đại biểu dân cửGIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGHOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐBQH (TT)Đổi mới cơ chế điều hòa, phối hợp, cộng tác,hợp tác trong bồi dưỡng ĐBQH UBTVQH + CP =>thống nhất chỉ đạo Ban CTĐB + Bộ NV trong việc xây dựng nguồn lực trong BD ĐBDC và CQDC Là Trung tâm nguồn => xây dựng KCT => Thiết kế CT, ND, PP, tài liệu, chuẩn bị báo cáo viên và điều phối thực hiện các chương trình bồi dưỡng trên cơ sở phối hợp các cơ quan QH + các đơn vị hữu quan trong VPQH + các Viện + Trường GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGHOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐBQH (TT)Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bồi dưỡng đại biểu Quốc hội “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”. Vì vậy, “huấn luyệncán bộ là công việc gốc của Đảng” Làm rõ quan điểm => việc bồi dưỡng đại biểu dân cửkhông nhằm “đào tạo” nguồn đại biểu dân cử mà là bổ sungcác kỹ năng và kiến thức hoạt động cho các ĐBDC Các định rõ, vai trò lãnh đạo của Đảng đối với công tácbồi dưỡng ĐBQH thể hiện ở sự quan tâm, chủ trương lớn vềtổ chức thực hiện, nguồn lực, cơ chế thực hiện và phối hợp,phê duyệt KCT lớn. Xin trân trọng cảm ơn các vị đại biểu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bao_cao_tong_quan_2609.ppt