Tổn thương vỏ não thính giác

Các phần phía trên của vùng phía trên của vùng thái dương trái( ở người thuận tay phải) Mất ngôn ngữ cảm tính: khó hiểu ý của từ, không gọi được tên các vật thể, hỏng ngôn ngữ biểu đạt, ngôn ngữ viết, một số khó khăn đặc thù trong thao tác trí tuệ ngôn ngữ( không rối loạn nghe âm nhạ) Các phần giữa vùng thái dương trái Rối loạn trí nhớ thính giác ngôn ngữ và có dạng “ mất ngôn ngữ trí nhớ âm thanh” đi liền với sự rối loạn đáng kể của tư duy ngôn ngữ hoàn chỉnh. các phần sau của vùng thái dương trái Rối loạn đáng kể chức năng gọi tên của các đối tượng và mất khả năng nói ra các biểu tượng thị giác theo từ nghe thấy. Hai bên bán cầu Rối loạn tri giác nhớ thính giác ở mức độ nhẹ

pptx20 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 4136 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tổn thương vỏ não thính giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 10/7/2010 ‹#› Nhóm Nguyễn Thị Vân Nguyễn Thị Ngọc Yến Bùi Thị Lưu Tổn thương vỏ não thính giác Đoạn phim cấu tạo Tiên phát Thứ phát Hoạt động Đoạn phim thăng bằng Vị trí Tổn thương Corti Rối loạn tri giác âm thanh Đôi dây thần kinh số 8.( tiền đình và sợi thính) Trong tai có triệu chứng sột soạt, kẽo kẹt và cảm giác chóng mặt. Các nhân của hành não Rối loạn các phản xạ định hướng âm thanh Tiểu não Bị mất chức năng phản xạ thăng bằng của cơ thể Não giữa Rối loạn khả năng xác định độ xa và hướng không gian phát ra âm thanh Thể gối giữa Giảm thính lực của hai bên đối diện, xuất hiện các ảo thanh Đường dẫn truyền từ thể gối trong đến vỏ thính Có triệu chứng ảo thính Hai bên hồi gheseb Điếc hoàn toàn ( ít xảy ra) Vùng sơ cấp và các vùng giáp ranh bị tổn thương một bên Rối loạn độ nhạy cảm thính giác hay nâng ngưỡng cảm giác thính giác trong trường hợp nghe các âm thanh ngắn ở bên tai đối diện. Diện 41(vùng tiên phát) Mất khả năng tri giác độ cao của âm thanh,không phân biệt được các âm thanh ngắn Diện 42 và 21(vùng thứ phát) _Tổn thương thùy thái dương phải Tổn thương Rối loạn tri giác nhịp diệu (rrối loạn thính giác âm nhạc) _Tổn thương sâu thùy thái dương giữa Thứ 1: Rối loạn thính giác âm vị(không phân biệt được âm vị gần nhau(b_p,d_t) Mất ngôn ngữ nhận biết nghe,không phân biệt đươc “ban”hay ‘bang’’ Thứ 2: Không tách được âm vị trong hệ thong ngôn ngữ Mất khả năng nhắc lại từ cần thiết Thứ 3: Hỏng ngôn ngữ biểu đạt Không ghi nhớ được các dấu vết âm thanh,do đó người bệnh Nói một tập hợp từ lộn xộn Không nắm được mối liên hệ giữa âm vị và ngữ nghĩa của ngôn ngữ Tổn thương sâu thùy thái dương giữa Thứ 4: Hỏng chữ viết Không tách được cấu tạo âm thanh của từ Lẫn lộn các âm vị gần giống nhau Không phân biệt được tổ hợp âm thanh phức tạp Khó khăn trong viết chính tả Thứ 5: Việc đọc chứ bị rối loạn một phần Rối loạn khả năng phân tích âm thanh(ngườ bệnh có thể dọc được tên mình nhưng lại không đọc được từng âm từng từ trong tiếng đó ) Mất khả năng nghe ngữ điệu và nhạc điệu nhưng vẫn có thể hát 3. các loại hội chứng thái dương Các phần phía trên của vùng phía trên của vùng thái dương trái( ở người thuận tay phải) Mất ngôn ngữ cảm tính: khó hiểu ý của từ, không gọi được tên các vật thể, hỏng ngôn ngữ biểu đạt, ngôn ngữ viết, một số khó khăn đặc thù trong thao tác trí tuệ ngôn ngữ( không rối loạn nghe âm nhạ) Các phần giữa vùng thái dương trái Rối loạn trí nhớ thính giác ngôn ngữ và có dạng “ mất ngôn ngữ trí nhớ âm thanh” đi liền với sự rối loạn đáng kể của tư duy ngôn ngữ hoàn chỉnh. các phần sau của vùng thái dương trái Rối loạn đáng kể chức năng gọi tên của các đối tượng và mất khả năng nói ra các biểu tượng thị giác theo từ nghe thấy. Hai bên bán cầu Rối loạn tri giác nhớ thính giác ở mức độ nhẹ 5.50-6.20

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxton thuong thinh giac.pptx
Tài liệu liên quan