Tóm tắt lý thuyết hoá học trung học phổ thông

Tơ đợc phân thành hai loại : – Tơthiên nhiên(sẵn có trong thiên nhiên) nh bông, len, tơtằm. – Tơhoá học(chếtạo bằng phương pháp hoá học). Tơhoá học lại đợc chia thành hai nhóm : Tơtổng hợp(chếtạo từcác polime tổng hợp) nh các tơpoliamit (nilon, capron), tơpolivinyl thế(vinilon, poli,.). Tơbán tổng hợphay tơnhân tạo(xuất phát từpolime thiên nhiên nhng đợc chếbiến thêm bằng phương pháp hoá học) nh tơvisco, tơxenlulozơaxetat,.

pdf77 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Lượt xem: 1942 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt lý thuyết hoá học trung học phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bari (Ba). – Cấu hình electron: ns2 – Kim loại kiềm thổ có năng lợng ion hoá nhỏ so với các kim loại khác, nhng lớn hơn kim loại kiềm tương ứng. Theo chiều từ Be đến Ba năng lợng ion hoá giảm dần. – Số oxi hoá: +2 trong mọi hợp chất. 2. Tính chất vật lí – Các kim loại kiềm thổ có kiểu mạng tinh thể khác nhau, liên kết kim loại của chúng tương đối yếu nên : – Sự biến dổi tính chất vật lí không đều đặn nh các kim loại kiềm – Khối lợng riêng tương đối nhỏ, là những kim loại nhẹ hơn nhôm (trừ Ba). – Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ cứng cao hơn KLK nhng vẫn tương đối thấp. 3. Tính chất hoá học : Tính khử mạnh M → M2+ + 2e a. Tác dụng với phi kim : – Tác dụng mạnh với oxi tạo oxit : 2R + O2 ot⎯→ 2RO – Tác dụng với phi kim khác tạo muối: M + X2 ot⎯→ MX2 b. Tác dụng với nớc – Be không tác dụng với nớc, Mg chỉ tác dụng với nớc ở nhiệt độ cao Mg + H2O ot⎯→ MgO + H2 Tài liệu Khai Test đầu xuân 2014 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 44 - – Các kim loại Ca, Sr, Ba tác dụng mãnh liệt với nớc ở nhiệt độ thờng , do khả năng tan của các hiđroxit t- ương ứng. Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 c. Tác dụng với axit: – Tác dụng mạnh với H+ trong dung dịch HCl, H2SO4 loãng (E 0 KLKT << 0) R + 2H+ → R2+ + H2 – Tác dụng với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc do KLKT khử mạnh N +5 (trong HNO3), S +6 (H2SO4 đặc) tạo các sản phẩm ứng với số oxi hoá thấp hơn của nitơ: NH4NO3 ; N2 ; N2O ; NO ; NO2 và lu huỳnh: SO2, H2S, S. 3Mg + 4H2SO4 (đặc) ot⎯→ 3MgSO4 + S + 4H2O 4. Điều chế kim loại kiềm thổ – Phương pháp: điện phân muối halogenua nóng chảy. Ví dụ: MgCl2 ®pnc⎯⎯→ Mg + Cl2 5. Một số hợp chất quan trọng của canxi – Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4 – Nớc cứng: là loại nớc có chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+. Để làm mềm nớc cứng phải chuyển các ion này vào các chất không tan (phương pháp kết tủa) hoặc thay thế chúng bằng các ion khác (phương pháp trao đổi ion). III. NHÔM 1. Vị trí, cấu tạo – Nhôm thuộc nhóm IIIA, chu kì 3, STT :13. – Cấu hình electron: 3s23p1 – Số oxi hoá bền: +3 2. Tính chất hoá học: Al có tính khử khá mạnh Al → Al3+ + 3e a. Tác dụng với phi kim – Tác dụng với nhiều phi kim nh oxi, lu huỳnh, halogen. 4Al + 3O2 ot⎯→ 2Al2O3 2Al + 3Cl2 ot⎯→ 2AlCl3 b. Tác dụng với axit – Tác dụng mạnh với H+ trong dung dịch HCl, H2SO4 loãng (E 0 Al 3+ /Al = –1,66V) Tài liệu Khai Test đầu xuân 2014 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 45 - 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 ↑ 2Al + 6H+ → 2Al3+ + 3H2 – Tác dụng mạnh với dung dịch HNO3 loãng, đặc nóng, H2SO4 đặc nóng do Al khử mạnh N +5 (trong HNO3), S +6 (H2SO4 đặc) tạo các sản phẩm ứng với số oxi hoá thấp hơn của nitơ: NH4NO3 ; N2 ; N2O ; NO ; NO2 và lu huỳnh: SO2, H2S , S. 2Al + 6H2SO4 (đặc) ot⎯→ Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 2Al + 12H+ + 3SO4 2– ot⎯→ 2Al3+ + 3SO2 + 6H2O – Chú ý: Al không tan trong dung dịch H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc nguội! c. Tác dụng với oxit kim loại (phản ứng nhiệt nhôm) – Al khử đợc nhiều oxit kim loại thành kim loại ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí. 2Al + Fe2O3 ot⎯→ Al2O3 + 2Fe d. Tác dụng với nước 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2 ↑ – Phản ứng này chỉ xảy ra trên bề mặt của thanh Al do Al(OH)3 tạo thành không tan đã ngăn cản phản ứng. Vật bằng Al không phản ứng với H2O ở bất kì nhiệt độ nào là do có lớp Al2O3 rất mỏng, mịn, bền chắc bảo vệ. Thực tế coi Al không tác dụng với nớc! e. Tác dụng với dung dịch kiềm 2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4]dd + 3H2 ↑ f. Tác dụng với dung dịch muối – Al có E0Al 3+ /Al = –1,66V nhỏ nên khử đợc nhiều ion kim loại có E 0 lớn hơn: 2Al + 3Cu2+ → 2Al3++ 3Cu 3. Hợp chất quan trọng của nhôm a. Oxit nhôm – Là oxit lỡng tính, rất bền với nhiệt – Tác dụng với dung dịch axit: Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O – Tác dụng với dung dịch bazơ → muối aluminat: Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4]dd – Điều chế: 2Al(OH)3 ot⎯→ Al2O3 + 3H2O b. Nhôm hidroxit – Là hiđroxit kém bền với nhiệt, có tính chất lỡng tính. – Tác dụng với dung dịch axit: Tài liệu Khai Test đầu xuân 2014 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 46 - Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O – Tác dụng với dung dịch bazơ mạnh → muối aluminat: Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]dd – Điều chế: +) Từ dung dịch muối Al3+ (AlCl3, Al(NO3)3, Al2(SO4)3) tác dụng với dd bazơ: Al3+ + 3OH– → Al(OH)3 ↓ +) Từ dung dịch muối aluminat (NaAlO2 , Ba(AlO2)2...) tác dụng với dd axit: [Al(OH)4] – + H+ → Al(OH)3 ↓ + H2O c. Muối nhôm Muối nhôm quan trọng là phèn chua K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. 4. Sản xuất nhôm – Nguyên liệu: quặng boxit Al2O3.nH2O. Quặng boxit thờng lẫn các tạp chất là Fe2O3 và SiO2. – Ngời ta làm sạch Fe2O3 và SiO2 đợc Al2O3 khan. – Điện phân nóng chảy Al2O3 với criolit (3NaF.AlF3 hay Na3AlF6) trong bình điện phân với hai điện cực bằng than chì, thu đợc nhôm: 2Al2O3 ⎯→⎯dpnc 4Al + 3O2 Tài liệu Khai Test đầu xuân 2014 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 47 - Chủ đề 9 KIM LOẠI NHÓM B (CROM – SẮT – ĐỒNG) I. CROM (Cr) 1. Vị trí, cấu tạo – Vị trí trong bảng tuần hoàn : Số thứ tự 24; chu kì 4, nhóm VIB. – Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d54s1 – Số oxi hoá: +1 đến +6 2. Tính chất a. Tính chất vật lí Crom là kim loại trắng xám, nặng (D =7,2 g/cm3), rất cứng, độ cứng chỉ kém kim cương. Nhiệt độ nóng chảy của crom là 1875 0C và sôi ở 2570 0C. b. Tính chất hóa học Crom có tính khử, tuỳ theo chất oxi hoá mà Cr có thể bị oxi hoá lên các mức oxi hoá +2 hay +3 – Tác dụng với phi kim: 4Cr + 3 O2 ot⎯→ 2Cr2O3 2Cr + 3Cl2 ot⎯→ 2CrCl3 – Crom có một lớp oxit mỏng bền vững bảo vệ, nên rất bền, không phản ứng với nớc và không khí. – Tác dụng với axit: +) Khi đun nóng không có mặt oxi, màng oxit tan, crom tác dụng với dung dịch axit tạo ra muối crom (II): Cr + 2HCl → CrCl2 + H2 +) Crom không tác dụng với dung dịch loãng, nguội của axit HCl, H2SO4. +) Ở nhiệt độ thờng, crom bị HNO3 đặc và H2SO4 đặc làm thụ động hóa giống nh nhôm. ở nhiệt độ cao bị oxi hoá mạnh tạo muối Cr3+ 2Cr + 6H2SO4 (đặc) ot⎯→ Cr2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 3. Một số hợp chất của crom a. Hợp chất crom (II): CrO, Cr(OH)2 , muối Cr 2+ – Oxit CrO là một oxit bazơ, có tính khử nên dễ bị O2 oxi hoá thành Cr2O3 4CrO + O2 → 2Cr2O3 – Hiđroxit Cr(OH)2 là một chất rắn màu vàng, không tan trong nớc, Cr(OH)2 là một bazơ và có tính khử. Khi đun nóng trong không khí, bị oxi hóa thành Cr(OH)3 4Cr(OH)2 + 2H2O + O2 ot⎯→ 4Cr(OH)3 Tài liệu Khai Test đầu xuân 2014 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 48 - – Muối crom (II): có tính khử mạnh. 4CrCl2 + O2 + 4HCl → 4CrCl3 + 2H2O 2CrCl2 + Cl2 → 2CrCl3 b. Hợp chất crom (III): Cr2O3, Cr(OH)3, muối Cr 3+  Cr2O3 – Là một chất bột màu lục thẫm, khó nóng chảy và cứng. – Có tính chất lỡng tính, tan trong dung dịch axit mạnh và kiềm đặc. Cr2O3 + 3H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 3H2O Cr2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Cr(OH)4]dd  Cr(OH) 3 – Là một chất kết tủa keo, màu lục xám, không tan trong nớc. – Có tính lỡng tính nh Al(OH)3, tan trong dung dịch axit và kiềm mạnh. Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O Cr(OH)3 + NaOH → Na[Cr(OH)4]dd  Muối crom (III) – Có tính oxi hoá trong môi trờng axit Zn + 2CrCl3 → ZnCl2 + 2CrCl2 – Có tính khử trong môi trờng kiềm 2CrBr3 + 3Br2 + 16NaOH → 2Na2CrO4 + 12NaBr + 8H2O (Cr3+ + 3Br2 + 16OH – → 2CrO42– + 6Br– + 8H2O c. Hợp chất crom (VI): CrO3, muối cromat (Cr +6)  CrO3 : – CrO3 là chất rắn có màu đỏ thẫm – Tính chất hoá học: +) CrO3 là một oxit axit, CrO3 rất dễ tan trong nớc tạo ra các axit cromic (khi có nhiều nớc) và axit đicromic (khi có ít nớc). CrO3 + H2O → H2CrO4 (axit cromic) 2CrO3 + H2O → H2Cr2O7 (axit đicromic) Các axit này chỉ tồn tại ở dạng dung dịch. +) CrO3 là một chất oxi hoá rất mạnh, oxi hoá nhiều chất vô cơ và hữu cơ 2CrO3 + 2NH3 → Cr2O3 + N2 + 3H2O – Muối cromat và đicromat: các muối bền hơn nhiều so với các axit tương ứng. Ion CrO4 2– màu vàng, Cr- 2O7 2– có màu đỏ da cam. Hai loại ion này trong nớc luôn tồn tại cân bằng: Cr2O7 2– + H2O 2CrO42– + 2H+ t 0  Tài liệu Khai Test đầu xuân 2014 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 49 - Muối cromat và đicromat là những chất oxi hóa mạnh nhất là trong môi trờng axit, Cr+6 bị khử thành Cr+3 K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O K2Cr2O7 + 6KI + 7H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 3I2 + 4K2SO4 + 7H2O II. SẮT (Fe) 1. Vị trí, cấu tạo – Số thứ tự 26, chu kì 4, nhóm VIIIB. – Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d64s2 – Số oxi hoá: +2, +3 2. Tính chất a. Tính chất vật lí Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, nặng (D = 7,9g/cm3), nóng chảy ở 15390C và sôi ở 27700C. Dẻo, dễ dát mỏng và kéo sợi, có tính nhiễm từ. b. Tính chất hóa học Sắt là kim loại có tính khử trung bình. Tuỳ theo chất oxi hoá và điều kiện phản ứng sắt bị oxi hoá tới các mức oxi hoá +2 hoặc +3 – Tác dụng với phi kim: 3Fe + 2O2 ot⎯→ Fe3O4 2Fe +3Cl2 ot⎯→ 2FeCl3 Fe + S ot⎯→ FeS – Tác dụng với axit: +) Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng: E 0(Fe2+ / Fe) = – 0,44V < E0(H+ / H2) nên Fe khử đợc H +: Fe + 2H+ → Fe2+ + H2 +) Với các axit HNO3 đặc nóng và H2SO4 đặc, nóng: Fe khử mạnh N +5 (NO3 –), S+6 (SO4 2–) sinh ra muối Fe3+ 2Fe + 6 H2SO4 đđ ot⎯→ Fe2(SO4)3 + 3SO2 ↑ + 6 H2O +) Sắt bị thụ động hóa trong HNO3 và H2SO4 đặc nguội. – Tác dụng với dung dịch muối: Fe khử đợc các ion kim loại trong dd muối của những cặp oxi hoá khử có thế điện cực chuẩn cao hơn nh Cu2+ /Cu (+ 0,34V) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu) – Tác dụng với nớc: ở nhiệt độ cao sắt tác dụng với nớc, phản ứng này giải thích sắt và hợp kim sắt bị gỉ khi tiếp xúc với hơi nớc ở nhiệt độ cao Tài liệu Khai Test đầu xuân 2014 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 50 - Fe +H2O o570 C>⎯⎯⎯→ FeO + H2↑ 3Fe + 4H2O o570 C<⎯⎯⎯→ Fe3O4 + 4 H2 ↑ 3. Hợp chất của sắt a. Hợp chất sắt (II): FeO, Fe(OH) 2, muối Fe 2+ – Tính chất đặc trng là tính khử : 3FeO + 10HNO3loãng → 3Fe(NO3)3 + NO↑ + 5H2O 4Fe(OH)2 (trắng xanh)+ O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 (đỏ nâu) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 6FeSO4 +K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3+Cr2(SO4)3+ K2SO4+ 7H2O – FeO, Fe(OH) 2 là các chất có tính bazơ. b. Hợp chất sắt (III): Fe2O3, Fe(OH)3, các muối Fe 3+ – Hợp chất Fe3+ có tính oxi hóa : E0(Fe3+ /Fe2+) = 0,77 V, cao hơn thế điện cực chuẩn của một số cặp oxi hoá khử nh Cu2+/Cu, I2 /I –, S/ S2– nên có các phản ứng: 2FeCl3 +2KI → 2FeCl2+ I2 +2KCl 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2 2FeCl3 +Cu → 2FeCl2 + CuCl2 2FeCl3 +H2S → 2FeCl2 +S ↓+2HCl – Fe2O3, Fe(OH)3 là các chất có tính bazơ c. Các loại quặng sắt: manhetit: Fe3O4, hematit đỏ: Fe2O3, hematit nâu: Fe2O3.nH2O xiđerit: FeCO3. Pirit: FeS2 4. Hợp kim của sắt Sắt tạo nhiều hợp kim có nhiều ứng dụng quan trọng trong đó có gang và thép. Gang và thép (thép cacbon) đều là các hợp kim của sắt với cacbon, trong gang hàm lợng cacbon và một số nguyên tố khác cao hơn trong thép.  Luyện gang: – Nguyên tắc: Quặng sắt (manhetit, hematit) oCO,t⎯⎯→ Fe3O4 oCO,t⎯⎯→ FeO oCO,t⎯⎯→ Fe – Nguyên liệu: Quặng sắt + Chất chảy(CaCO3 hoặc SiO2) + Than cốc + O2(không khí) → Gang + Xỉ + Khí lò cao  Luyện thép: – Nguyên tắc: Oxi hoá tạp chất trong gang thành oxit bằng O2 không khí – Nguyên liệu: Tài liệu Khai Test đầu xuân 2014 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 51 - Gang + Chất chảy (CaCO3 hoặc SiO2) + O2 ot⎯→ Thép + Xỉ + Khí III. ĐỒNG 1. Vị trí, cấu tạo – Số thứ tự: 29, chu kì 4, nhóm IB – Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d104s1 – Số oxi hóa: +1, +2 2. Tính chất a. Tính chất vật lí Đồng là kim loại màu đỏ, nặng (D = 8,98g/cm3), nóng chảy ở 10830C và sôi ở 28770C. Đồng tinh khiết t- ương đối mềm dễ dát mỏng, kéo sợi, dẫn điện, dẫn nhiệt rất tốt, chỉ thua bạc. b. Tính chất hóa học Đồng là kim loại kém hoạt động hóa học, có tính khử yếu. – Tác dụng với các phi kim: Cu + Cl2 ot⎯→ CuCl2 2Cu + O2 ot⎯→ 2CuO – Tác dụng với axit: Cu +2H2SO4đ ot⎯→ CuSO4 +SO2 ↑ + 2H2O Cu + 4HNO3đ ot⎯→ Cu(NO3)2 + 2NO2 ↑ + 2H2O E0(Cu2+ /Cu) = + 0,34 V > E0(H+ /H2) = 0,00V nên Cu không khử đợc H + trong dung dịch HCl và H2SO4 loãng, chỉ tác dụng đợc khi có mặt khí oxi: 2Cu + O2 + 4HCl → 2CuCl2 + 2H2O – Tác dụng với một số dung dịch muối: Cu khử đợc các ion kim loại trong dd muối của những cặp oxi hoá khử có thế điện cực chuẩn cao hơn nh Fe3+/Fe2+ , Ag+/Ag... Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+ 3. Hợp chất của đồng – Đồng có các số oxi hóa +1 và +2, trong đó hợp chất đồng (II) bền hơn. – CuO là chất bột màu đen, không tan trong nớc, là một oxit bazơ và có tính oxi hoá CuO + CO ot⎯→ Cu + CO2 CuO + Cu ot⎯→ Cu2O – Cu(OH)2 là chất bột màu xanh, không tan trong nớc, là một bazơ. Cu(OH)2 tan dễ dàng trong dung dịch NH3 tạo thành dung dịch màu xanh thẫm gọi là nớc Svayde: Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2 Tài liệu Khai Test đầu xuân 2014 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 52 - VI. BẠC – VÀNG – NIKEN – KẼM – THIẾC – CHÌ Đơn chất Vị trí / Cấu hình e Số oxi hoá/ Eo (V) Tính chất vật lí Tính chất hoá học 47Ag Chu kì 5, nhóm IB [Kr]4d105s1 Số oxh : +1, (+2) E0Ag+/Ag = +0,80V Màu trắng, dẫn điện, nhiệt tốt nhất Tính khử yếu T/d với phi kim 2Ag + O3 → Ag2O + O2 (có H2S: 4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S + 2H2O) T/d với dung dịch axit : Bị các axit HNO3, H2SO4 đặc oxi hoá Ag + 2HNO3 đặc → AgNO3 + NO2 + H2O 79Au chu kì 6, nhóm IB [Xe]4f145d106s1 +1, +3 E0Au 3+ /Au = +1,50V Mềm, màu vàng, dẻo, dẫn điện, nhiệt tốt. Tính khử rất yếu T/d với dung dịch axit : Rất bền vững, chỉ bị nớc cờng toan (HNO3:HCl=1:3) oxi hoá Au + HNO3 + 3HCl → AuCl3 + NO + 2H2O 28Ni chu kì 4, nhóm VIIIB [Ar]3d84s2 +2, (+3) E0Ni 2+ /Ni = –0,26V Màu trắng bạc, cứng, nặng Tính khử trung bình T/d với phi kim : 2Ni + O2 o 500 C⎯⎯→ 2NiO T/d với dung dịch axit : tan đợc trong axit nh HNO3 Ni + 2HNO3 đặc → Ni(NO3)2 + NO2 + H2O Tác dụng với dd muối : Khử đợc các ion kim loại đứng sau trong dãy điện hoá Ni + Cu2+→ Ni2+ + Cu 30Zn chu kì 4, nhóm IIB [Ar]3d104s2 +2 E0Zn 2+ /Zn = –0,76V Màu lam nhạt, độ giòn, dẻo thay đổi theo nhiệt độ Tính khử mạnh T/d với phi kim : 2Zn + O2 o t⎯→ 2ZnO T/d với dung dịch axit : – Khử H+ trong dung dịch axit Tài liệu Khai Test đầu xuân 2014 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 53 - Đơn chất Vị trí / Cấu hình e Số oxi hoá/ Eo (V) Tính chất vật lí Tính chất hoá học Zn + 2H+ → Zn2+ + H2 – Khử mạnh N+5 trong HNO3 , S +6 trong H2SO4 đặc 4Zn+10HNO3loãng→4Zn(NO3)2+N2O+5H2O Tác dụng với dd muối : Khử đợc các ion kim loại đứng sau trong dãy điện hoá Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu 50Sn chu kì 5,nhóm IVA [Kr]4d105s25p2 +2, +4 E0Sn 2+ /Sn = –0,14V Màu trắng bạc, dẻo, Tính khử yếu T/d với phi kim : 4Sn + O2 ⎯→ ot 2SnO2 T/d với dung dịch axit : – Khử H+ trong dung dịch axit Sn + 2H+ → Sn2+ + H2 – Tác dụng với dung dịch HNO3 loãng 3Sn+8HNO3đặc→3Sn(NO3)2+2NO+4H2O – HNO3, H2SO4 đặc nóng Sn+6HNO3đặc→Sn(NO3)4+NO2+3H2O Tác dụng với dd muối : Khử đợc các ion kim loại đứng sau trong dãy điện hoá Sn + Cu2+ → Sn2+ + Cu 82Pb 6, IVA [Xe]4f145d106s26p2 +2, +4 E0Pb 2+ /Pb = –0,13V Màu trắng hơi xanh, mềm, dễ dát mỏng, kéo sợi Màu trắng hơi xanh, mềm, dễ dát mỏng, kéo sợi Tính khử yếu T/d với phi kim : 2Pb + O2 → 2PbO T/d với dung dịch axit – Không tác dụng với HCl, H2SO4 loãng do muối chì không tan bao bọc – Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc nóng Pb+2HNO3đặc→Pb(NO3)2+NO2+H2O Tác dụng với dd muối : Khử đợc các ion kim Tài liệu Khai Test đầu xuân 2014 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 54 - Đơn chất Vị trí / Cấu hình e Số oxi hoá/ Eo (V) Tính chất vật lí Tính chất hoá học loại đứng sau trong dãy điện hoá Pb + Cu2+ → Pb2+ + Cu Tài liệu Khai Test đầu xuân 2014 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 55 - Chủ đề 10 ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ 1. Khái niệm Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO2, CO, muối xianua, muối cacbonat, cacbua kim loại). Trong phân tử chất hữu cơ nhất thiết phải có nguyên tố cacbon, thờng có hiđro, ngoài ra còn có oxi, halogen, nitơ,. 2. Đặc điểm chung của chất hữu cơ Đa số các hợp chất hữu cơ khi bị đốt nóng có oxi thì cháy, chúng kém bền với nhiệt nên dễ bị phân huỷ bởi nhiệt. Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thờng xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hớng nhất định, thờng cần đun nóng hoặc cần có xúc tác. 3. Phân loại Hiđrocacbon Hiđrocacbon no Dẫn xuất của hiđrocacbon Dẫn xuất halogen, ancol, phenol, anđehit, xeton, axit, este Hiđrocacbon không no Hợp chất chứa nitơ Hiđrocacbon thơm Cacbohiđrat Polime 4. Các loại công thức biểu diễn phân tử hợp chất hữu cơ Công thức đơn giản nhất Công thức phân tử Công thức cấu tạo Khái niệm Cho biết tỉ lệ tối giản về số lợng nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ. Cho biết số lợng nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử. Cho biết thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. Ví dụ CH2O C2H4O2; C6H12O6 CH3-CH2-O-H Ph- ương pháp xác định Lập tỉ lệ số mol của các nguyên tố trong phân tử. – Từ công thức đơn giản nhất và phân tử khối. – Tính theo phương trình hoá học. 5. Nội dung của thuyết cấu tạo hoá học – Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo một thứ tự nhất định gọi là cấu tạo hoá học. Khi thay đổi thứ tự liên kết đó sẽ tạo thành hợp chất mới. – Trong phân tử hợp chất hữu cơ, nguyên tố cacbon luôn có hoá trị IV. Các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị của chúng. Tài liệu Khai Test đầu xuân 2014 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 56 - – Các nguyên tử cacbon không những liên kết với các nguyên tử khác mà còn có thể liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon (mạch hở, mạch vòng ; mạch không phân nhánh và mạch có phân nhánh). – Tính chất của một hợp chất không những phụ thuộc vào bản chất, số lợng nguyên tử của các nguyên tố mà còn phụ thuộc vào cấu tạo hoá học của chúng. 6. Đồng đẳng, đồng phân Đồng đẳng Đồng phân Các chất có công thức phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhng có cấu tạo hoá học giống nhau do đó có tính chất giống nhau. Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử đợc gọi là đồng phân của nhau. Đặc điểm Mỗi dãy đồng đẳng có một công thức phân tử tổng quát chung – Đồng phân cấu tạo – Đồng phân lập thể Tính chất Các chất trong cùng dãy đồng đẳng có tính chất tương tự nhau – Đồng phân loại nhóm chức : tính chất khác nhau ; – Đồng phân cấu tạo mạch cacbon : tính chất có thể giống nhau. – Đồng phân vị trí nhóm chức 7. Phân tích nguyên tố Phân tích định tính cho biết thành phần các nguyên tố tạo nên phân tử. Phân tích định lợng cho biết phần trăm khối lợng mỗi nguyên tố. Khi xác định đợc phân tử khối của hợp chất thì có thể xác định đợc công thức phân tử của hợp chất hữu cơ. 8. Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ Có một số phương pháp tách biệt và tinh chế thờng dùng nh sau : a. Phương pháp chng cất Dựa vào sự khác nhau về nhiệt độ sôi của các chất lỏng trong cùng một hỗn hợp để tách chúng ra khỏi nhau. Quá trình đun sôi một hỗn hợp lỏng, để chất lỏng chuyển thành hơi sau đó làm lạnh, hơi sẽ ngng tụ thành dạng lỏng gọi là sự chng cất. Có các kĩ thuật chng cất khác nhau tùy thuộc vào yêu càu và đặc điểm của chất lỏng : chng cất thờng, chng cất phân đoạn, chng cất lôi cuốn hơi nớc. b. Phương pháp chiết Dùng để tách riêng đợc hai lớp chất lỏng không tan vào nhau ra khỏi nhau. Thờng là tách chất hữu cơ ra khỏi lớp nớc hoặc dung dịch nớc. c. Phương pháp kết tinh Dựa vào độ tan khác nhau của các chất rắn trong một dung môi và sự thay đổi độ tan theo nhiệt độ để tách biệt và tinh chế chúng. 9. Phản ứng hữu cơ Tài liệu Khai Test đầu xuân 2014 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 57 - a– Khái niệm: là quá trình phấ vỡ liên kết hóa học trong phân tử chất ban đầu và hình thành liên kết hóa học mới, tạo thành chất mới b- Đặc điểm Phản ứng hữu cơ xảy ra chậm; thờng cần đun nóng hoặc có xúc tác; Trong cùng điều kiện có thể xảy ra theo nhiều hớng khác nhau (do các liên kết hóa học trong phân tử chất hữu cơ có độ bền gần giống nhau nên dễ cùng bị phân cắt) do đó thờng thu đợc hỗn hợp sản phẩm c– Các kiểu phân cắt liên kết hoá học - Phân cắt đồng li: cặp electron dùng chung đợc chia đều cho 2 nguyên tử tham gia liên kết. - Phân cắt dị li: cặp electron dùng chung thuộc về nguyên tử tham gia liên kết có độ âm điện lớn hơn. d- Các loại phản ứng cơ bản + Phản ứng thế: thay nguyên tử này bằng nguyên tử khác + Phản ứng cộng: hợp chất có liên kết bội (C=C, C=O, C=N, C≡N, ) kết hợp thêm phân tử khác + Phản ứng tách: loại bỏ phân tử nhỏ ra khỏi phân tử chất hữu cơ Ngoài ra còn có các loại phản ứng khác: Phản ứng oxi hoá hoàn toàn chất hữu cơ, phản ứng oxi hóa cắt mạch cacbon, Tài liệu Khai Test đầu xuân 2014 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 58 - Chủ đề 11 HIĐROCACBON 1. Hiđrocacbon no Hiđrocacbon no là những hiđrocacbon trong phân tử chỉ có liên kết đơn. Gồm : – Ankan (hiđrocacbon no, mạch hở) có công thức phân tử tổng quát CxH2x+2 (n ≥1) ; – Xicloankan (hiđrocacbon no, mạch vòng) có công thức phân tử tổng quát CxH2x (n ≥ 3). Ankan Xicloankan Đồng phân Đồng phân mạch cacbon không phân nhánh. Đồng phân mạch nhánh. – Đồng phân mạch vòng có số cạnh bằng số nguyên tử cacbon. – Đồng phân vòng nhỏ hơn có một hoặc nhiều nhánh. Tính chất vật lí Các chất trong phân tử có không quá 4 nguyên tử cacbon : là chất khí ; từ 5 đến 15 nguyên tử cacbon : chất lỏng ; không màu, nhẹ hơn nớc và không tan trong nớc. – Phản ứng thế nguyên tử hiđro bằng nguyên tử halogen hoặc nhóm nitro : CxH2x + 2 + X2 ⎯→⎯askt CxH2x + 1X + HX CxH2x + HONO2 ⎯→⎯ xtt ,0 CxH2x – 1NO2 + H2O – Phản ứng oxi hoá hoàn toàn – Phản ứng tách hiđro tạo thành anken CxH 2x + 2 ⎯→⎯ xtt ,0 CxH 2x – Phản ứng cracking : phân cắt thành các phân tử nhỏ hơn – Phản ứng rifominh : chuyển hợp chất mạch không nhánh thành mạch nhánh ; – Phản ứng tách hiđro – khép vòng : tạo thành hợp chất vòng no 5, 6 cạnh – Các xicloankan vòng 3 hoặc 4 cạnh có phản ứng cộng mở vòng ; – Tách hiđro rạo thành hợp chất vòng không no hoặc vòng thơm. Điều chế – Giảm một nguyên tử cacbon CxH 2x + 1COONa ⎯⎯⎯⎯ →⎯ 0,, tCaONaOH CxH 2x + 2 – Tăng mạch cacbon CxH 2x + 1Cl ⎯⎯ →⎯ eteNa , C2xH 4x + 2 – Từ cacbua kim loại, Ví dụ – Tách hiđro – khép vòng ankan Tài liệu Khai Test đầu xuân 2014 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 59 - Ankan Xicloankan Al4C3 + 12H2O → 3CH4 + 4 Al(OH)3 2. Anken – Ankađien – Ankin Anken Ankađien Ankin Khái niệm Là những hiđrocacbon không no mạch hở, trong phân tử có một liên kết đôi C =C. Những hiđrocacbon không no, mạch hở, trong phân tử có hai liên kết đôi C=C. Là những hiđrocacbon không no mạch hở trong phân tử có một liên kết ba C ≡ C, CTTQ CxH2x với x ≥ 2. CxH2x – 2 với x ≥ 3. CxH2x –2 với x ≥2. Đồng phân Đồng phân cấu tạo – Đồng phân mạch cacbon (không nhánh và có nhánh) tưương tự ankan. – Đồng phân vị trí liên kết đôi, liên kết ba trong mạch cacbon. Đồng phân lập thể : đồng phân hình học – Đồng phân hình học tại mỗi liên kết đôi – Đồng phân vị trí t- ưương đối của 2 liên kết đôi Tính chất hoá học a) Phản ứng cộng – Cộng H2/Ni – Cộng Br2 – Cộng HX : tuân theo quy tắc Maccopnicop b) Phản ứng với dung dịch KMnO4 c) Phản ứng trùng hợp Các ankin có liên kết ba ở đầu mạch có tính chất của một axit yếu. 3. Hiđrocacbon thơm a) Hiđrocacbon thơm là những hiđrocacbon có vòng benzen trong phân tử Benzen và các chất đồng đẳng lập thành dãy đồng đẳng của benzen có công thức phân tử tổng quát CxH2x – 6 với x ≥ 6. b) Đồng phân của các đồng đẳng của benzen – Các đồng đẳng của benzen từ C8H10 trở đi dạng R–C6H5 có đồng phân về mạch cacbon của mạch nhánh ngoài vòng benzen. – Khi ở vòng benzen có hai hoặc hơn hai nhóm thế ankyl, sẽ có đồng phân về vị trí tưương đối giữa các nhóm thế đó. Tài liệu Khai Test đầu xuân 2014 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 60 - c) Tính chất hoá học – Benzen và các đồng đẳng có khả năng tham gia phản ứng thế nguyên tử H ở vòng thơm (halogen, nitro,..). Quy tắc thế : các đồng đẳng của benzen tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen dễ hơn benzen và u tiên thế nguyên tử H ở vị trí ortho và para so với mạch nhánh ankyl lớn nhất. – Các đồng đẳng của benzen có phản ứng thế nguyên tử H ở mạch nhánh của vòng benzen tương tự ankan – Các hiđrocacbon thơm có khả năng tham gia phản ứng cộng (hiđro, halogen) vào nhân thơm. Khả năng cộng vào vòng benzen khó hơn cộng vào liên kết đôi trong phân tử anken. – Hiđrocacbon thơm có mạch nhánh không no có tính chất hoá học tương tự hiđrocacbon không no tương ứng. – Khi đun nóng với dung dịch KMnO4 hoặc chất oxi hoá khác, mạch nhánh trong phân tử các hiđrocacbon thơm bị oxi hoá gãy mạch. Ví dụ : C6H5–R ⎯⎯ →⎯ 4KMnO C6H5COOK ⎯→⎯ +H C6H5COOH Tính chất này đợc ứng dụng điều chế axit thơm. Tài liệu Khai Test đầu xuân 2014 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 61 - Chủ đề 12 DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL I. DẪN XUẤT HALOGEN 1. Khái niệm Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon, thờng gọi tắt là dẫn xuất halogen có công thức phân tử CxHyXz, trong đó X là nguyên tở halogen.  Dẫn xuất halogen gồm có dẫn xuất flo, dẫn xuất clo, dẫn xuất brom, dẫn xuất iot và dẫn xuất chứa đồng thời một vài halogen khác nhau.  Theo cấu tạo gốc hiđrocacbon có các loại sau : Dẫn xuất halogen no, dẫn xuất halogen không no và dẫn xuất halogen thơm ; dẫn xuất bậc I, bậc II và bậc III. 2. Đồng phân và danh pháp Có đồng phân mạch cacbon nh ở hiđrocacbon, đồng thời có đồng phân vị trí nhóm chức (vị trí nguyên tử halogen). Ví dụ : CH3CH2CH2Br và CH3CHBrCH3 ; Tên của các dẫn xuất halogen đơn giản đợc cấu tạo từ tên gốc hiđrocacbon + halogenua ( tên gốc–chức). Ví dụ : C2H5Cl etyl clorua ; C6H5Br phenyl bromua,... 3. Tính chất a. Phản ứng thế nguyên tử halogen – Thủy phân RX tạo thành hợp chất R–OH RX + H2O ⎯⎯⎯ →⎯ 0,tNaOH R–OH + HX Nếu R là gốc thơm, phản ứng tạo ra phenol (hoặc muối của phenol). Khả năng tham gia phản ứng thế : ankyl halogenua > aryl halogenua ; bậc III > bậc II > bậc I – Tách HX tạo thành liên kết đôi C=C, phản ứng tuân theo quy tắc Zai–xep. Ví dụ CH3CHClCH2CH3 + NaOH ⎯⎯⎯ →⎯ 052 ,tOHHC CH2=CHCH2CH3 + CH3CH=CHCH3 (spp) (spc) + NaX + H2O – Tác dụng với kim loại tạo thành hợp chất cơ–kim RX + Mg ⎯⎯ →⎯ 0,tete RMgX Tài liệu Khai Test đầu xuân 2014 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 62 - 4. Phương pháp điều chế a. Thế nguyên tử hiđro trong phân tử hiđrocacbon b. Cộng HX vào hiđrocacbon không no c. Thế OH của ancol bằng nguyên tử halogen II. ANCOL 1. Khái niệm Ancol là những hợp chất hữu cơ phân tử gồm một hay nhiều nhóm OH liên kết với nguyên tử cacbon no (nguyên tử cacbon lai hoá sp3) của gốc hiđrocacbon. Công thức của một số loại ancol : – Ancol đơn chức : CxHyOH hay CxHyO. – Ancol no đơn chức CxH2x+2O hay CxH2x+1OH – Ancol đơn chức bậc một CxHyCH2OH hay R–CH2OH ; – Ancol đa chức : CxHy(OH)k với x≥ k ≥ 2. – Ancol no đa chức : CxH2x+2Ok với 2 ≤ k ≤ x (hay CxH2x+2–k(OH)k) 2. Đồng phân – Các ancol có các đồng phân mạch cacbon, đồng phân vị trí của nhóm OH trong mạch cacbon và đồng phân bậc ancol. – Các ancol đa chức còn có đồng phân về vị trí tương đối giữa các nhóm OH. 3. Tính chất hoá học của ancol đơn chức – Tác dụng với kim loại kiềm ROH + Na → RONa + 1/2H2 – Tác dụng với axit thành este và nớc ROH + CH3COOH CH3COOR + H2O – Thay thế nhóm OH bằng gốc hiđrocacbon khác tạo thành ete ROH + R1OH ROR1 + H2O – Ancol no đơn chức tách nớc thành anken ; phản ứng tuân theo quy tắc Zaixep CxH2x+1OH ⎯⎯ →⎯ xt,t0 CxH2x + H2O (x ≥ 2) – Ancol bậc I bị oxi hoá không hoàn toàn thành anđehit R–CH2OH + 2 1 O2 ⎯⎯ →⎯ 0t,Cu R–CHO + H2O – Ancol bậc II bị oxi hoá không hoàn toàn thành xeton RCH(OH)R1 + 2 1 O2 ⎯⎯ →⎯ 0t,Cu RCOR1 + H2O – Phản ứng cháy (oxi hoá hoàn toàn) CxH2x+2O + 2O2 x3 → xCO2 + (x + 1)H2O Tài liệu Khai Test đầu xuân 2014 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 63 - 3. Tính chất hoá học của ancol no đa chức a) Có tính chất giống ancol no đơn chức : Tác dụng natri, axit, tách H2O (phức tạp), este hoá, oxi hoá không hoàn toàn,... b) Ancol đa chức phân tử có ít nhất 2 nhóm OH cạnh nhau hoà tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam đậm. 4. Phương pháp diều chế a. Hiđrat hoá anken b. Thủy phân dẫn xuất halogen c. Phương pháp sinh hóa điều chế etanol : lên men glucozơ Tài liệu Khai Test đầu xuân 2014 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 64 - Chủ đề 13 ANĐEHIT – XETON – AXIT – ESTE I. ANĐEHIT, XETON 1. Khái niệm Hợp chất có nhóm C=O liên kết với gốc hiđrocacbon đợc gọi là hợp chất cacbonyl. Anđehit : hợp chất có nhóm CH=O liên kết với nguyên tử H hoặc gốc hiđrocacbon hoặc nhóm CHO khác. Ví dụ HCH=O, CH3–CH=O, O=CH–CH=O, CH2=CH–CHO,... Xeton : hợp chất có nhóm C=O liên kết với hai nguyên tử cacbon (của gốc hiđrocacbon hoặc của nhóm xeton C=O khác), Ví dụ : CH3–CO–CH3, CH3CO–C6H5, CH3CO–COCH3, CH2=CH–COCH3,... 2. Công thức tổng quát Anđehit no đơn chức : CxH2x + 1CHO hay CnH2nO Anđehit đơn chức : CxHyCHO hoặc CnHmO Anđehit (đơn, đa chức) : CxHy(CHO)k với k ≥1, x ≥ 0. Xeton là đồng phân nhóm chức của anđehit nên có công thức phân tử tương tự anđehit tương ứng. 3. Tính chất hoá học a) Tính oxi hoá Anđehit tác dụng với H2/Ni tạo thành ancol đơn chức bậc một : CxHy CHO + H2 ⎯⎯ →⎯ xt,t0 Cx HyCH2OH Xeton tác dụng với hiđro cho ancol bậc II, Ví dụ CH3COCH3 + H2 ⎯⎯ →⎯ xt,t0 CH3CHOHCH3 b) Tính khử Anđehit bị oxi hoá bởi nớc brom hoặc hiđro peoxit,... thành axit hữu cơ : CxHyCHO + Br2 + H2O → CxHyCOOH + 2HBr Anđehit bị oxi hoá bởi phức bạc– amoniac (phản ứng tráng bạc) : CxHy[CHO]k + k[Ag(NH3)2]OH ⎯→⎯ CxHY[COONH4]k + 2kAg↓ + kNH3 Riêng HCHO : HCHO + 4[Ag(NH3)2]OH d ⎯→ (NH4)2CO3 + 4Ag↓ + 6NH3 4. Phương pháp điều chế a) Điều chế anđehit : – Oxi hoá ancol bậc 1 đợc CxHyCH2OH + (chất oxihoá) → CxHyCHO + H2O –Thủy phân dẫn xuất 1,1–đihalogen Tài liệu Khai Test đầu xuân 2014 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 65 - CxHyCH2Cl2 + 2NaOH ⎯→⎯ 0t CxHyCHO + 2NaCl +2H2O b) Điều chế CH3CHO : Từ axetilen : CH≡ CH + H2O ⎯⎯ →⎯ 4HgSO CH3CHO Từ etilen : 2CH2= CH2 + O2 ⎯⎯ →⎯ xt,t0 2CH3CHO Từ C2H5OH : C2H5OH + CuO ⎯→⎯ 0t CH3CH=O + Cu + H2O Từ CH3CHCl2 : CH3CHCl2 + 2NaOH ⎯→⎯ 0t CH3CH=O + 2NaCl + H2O c) Oxi hoá ancol bậc II đợc xeton CH3–CHOH–CH3 + CuO ⎯→⎯ 0t CH3–CO–CH3 + Cu + H2O d) Điều chế axeton : oxi hoá cumen thu đợc axeton và phenol. II. AXIT CACBOXYLIC 1. Công thức tổng quát Axit no đơn chức : CxH2x+1COOH hay CnH2nO2 n ≥ 1. Axit đơn chức : CxHyCOOH hoặc CnHmO2. Axit (đơn, đa chức) : CxHy[COOH]k k ≥ 1. Axit không no có 1 liên kết đôi C=C : CxH2x–1COOH hay CnH2n–2O2. Axit thơm đơn : có vòng benzen liên kết trực tiếp với nhóm –COOH. 2. Tính chất hoá học chung a) Khi tan trong H2O, axit phân li một phần Ví dụ : CH3COOH CH3COO – + H+ Dung dịch axit làm quỳ tím hoá đỏ. b) Có tính chất chung của axit Tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối và kim loại hoạt động trớc hiđro trong dãy điện thế). c) Phản ứng este hoá Ví dụ : CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O d) Phản ứng cháy Ví dụ : CH3COOH + 2O2 ⎯→⎯ 0t 2CO2 + 2H2O Tài liệu Khai Test đầu xuân 2014 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 66 - 3. Tính chất của gốc hiđrocacbon a. Phản ứng thế halogen vào gốc no, thơm b. Phản ứng cộng vào gốc không no 4. Tính chất riêng – Axit fomic có phản ứng tráng bạc : HCOOH + 2[Ag(NH3)2]OH ⎯→⎯ (NH4)2CO3 + 2Ag↓ + 2NH3 – Muối của axit hoặc axit tác dụng với hỗn hợp vôi tôi –xut (ở thể rắn) : CH3COONa + NaOH ⎯⎯ →⎯ 0 tCaO, CH4 + Na2CO3 (CH3COO)2Ca ⎯⎯ →⎯ 0 tCaO, CH3CO–CH3 + 2CaCO3 CH3COOH + 2NaOH ⎯⎯ →⎯ 0 tCaO, CH4 + Na2CO3 + H2O 4. Phương pháp điều chế a) Oxi hoá không hoàn toàn anđehit : CxHyCHO + 2[Ag(NH3)2]OH ⎯→⎯ CxHyCOONH4 + 2Ag + 3NH3 b) Điều chế CH3COOH Oxi hoá ancol etylic nhờ enzim : C2 H5OH + O2 ⎯→⎯men CH3COOH + H2O Từ metanol và CO CH3OH + CO ⎯⎯ →⎯ xt,t0 CH3COOH III. ESTE CỦA AXIT CACBOXYLIC 1. Công thức tổng quát Este no đơn chức : CxH2x+1COOCyH 2y+1hay CnH2nO2 Este đơn chức : CxHyCOOCpHq hay CnHmO2 Chất béo là este của glixerol với axit béo đơn chức : Ví dụ : Tristearin [C17H35COO]3C3H5 Triolein [C17H33COO]3C3H5 Tripanmitin [C15H31COO]3C3H5 2. Tính chất hoá học a) Phản ứng thuỷ phân, xúc tác axit CxHyCOOCpHq + H2O Cx HyCOOH + CpHqOH b) Phản ứng xà phòng hoá CxHyCOOCpHq + NaOH → CxHyCOONa + CpHqOH Xà phòng hoá chất béo : (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH ⎯→ 3C17H35COONa + C3H5(OH)3 Tài liệu Khai Test đầu xuân 2014 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 67 - c) Phản ứng chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn [C17H33COO]3C3H5 + 3H2 ⎯⎯ →⎯ Ni,to [C17H35COO]3C3H5 d) Một số phản ứng đặc biệt CxHyCOOCH=CH2 + H2O ⎯⎯ →⎯ xt,t0 CxHyCOOH + CH3CH=O CxHyCOOCH=CH2 + NaOH → CxHyCOONa + CH3CHO CxHyCOO–C6H5+2NaOH → CxHyCOONa + C6H5ONa + H2O 4. Phương pháp điều chế a) Axit tác dụng với ancol, có axit xúc tác: CxHyCOOCH + CpHqOH CxHyCOOCpHq +H2O b) Một vài phản ứng đặc biệt  CH3COOH + CH≡CH ⎯⎯ →⎯ xtto CH3COOCH= CH2 + H2O  C6H5OH + (CH3CO)2O ⎯⎯ →⎯ xtto CH3COOC6H5 + CH3COOH IV. MỘT VÀI ĐIỂM CẦN CHÚ Ý 1. Xác định loại nhóm chức và số nhóm chức : Dựa vào công thức phân tử hoặc tỉ lệ mol giữa các chất phản ứng với chất tạo ra hoặc dựa vào đặc điểm tính chất hoá học. Ví dụ : Chất X đơn chức có CTĐG C2H4O, tác dụng đợc với NaOH. Vậy X là axit hoặc este đơn chức, phân tử phải có 2 nguyên tử oxi. Vậy X có CTPT C4H8O2. 2. Dựa vào sự biến thiên khối lợng của các chất trớc và sau phản ứng. Ví dụ : RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O Mmuối – Maxit = 22 g/ mol/nhóm COOH 3. Nếu hỗn hợp các axit hoặc este có phản ứng tráng gương thì trong đó có axit fomic hoặc este của nó, v.v. 4. Nếu hỗn hợp tác dụng với dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 có Ag kết tủa thì trong đó có HCHO hoặc HCOOH hoặc este của axit fomic. Tài liệu Khai Test đầu xuân 2014 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 68 - Chủ đề 14 CACBOHIĐRAT I. KHÁI NIỆM Cacbohiđrat (gluxit, saccarit) là những hợp chất hữu cơ tạp chức mà đa số chúng có công thức chung là Cn(H2O)m. II. PHÂN LOẠI Monosaccarit : Là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất không thể thuỷ phân đợc. Ví dụ : Glucozơ, fructozơ (C6H12O6). Đisaccarit : Là nhóm cacbohiđrat mà khi thuỷ phân sinh ra 2 phân tử monosaccarit. Ví dụ : saccarozơ, mantozơ (C12H22O11). Polisaccarit : Là nhóm cacbohiđrat phức tạp nhất mà khi thuỷ phân đến cùng sinh ra nhiều phân tử monosaccarit. Ví dụ : Tinh bột, xenlulozơ (C6H10O5)n. III. CẤU TRÚC PHÂN TỬ 1. Glucozơ, fructozơ C6H12O6 Glucozơ chủ yếu tồn tại dới 2 dạng cấu trúc vòng 6 cạnh là dạng α– và dạng β–. Hai dạng này chuyển hoá lẫn nhau qua dạng mạch hở : CH2OH[CHOH]4CHO α– glucozơ β–glucozơ Fructozơ cũng tồn tại dới hai cấu dạng vòng 5 cạnh ; hai dạng mạch vòng này cũng chuyển hoá lẫn nhau qua dạng mạch hở tương tự nh glucozơ : CH2OH[CHOH]3COCH2OH 2. Saccarozơ và mantozơ cũng tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng. Phân tử saccarozơ do gốc ỏ– glucozơ liên kết tại nguyên tử C1 qua nguyên tử oxi với gốc õ– fructozơ ở nguyên tử C4 O OH OH OH CH2OH O O OH OH HOCH2 CH2OH HH Gốc ỏ– glucozơ Gốc õ–fructozơ OH CH2OHCH2OHO OH OH OH CH2OH CH2OHO OH OH O OH OH OH OH CH2OH O OH OH OH CH2OH OH Tài liệu Khai Test đầu xuân 2014 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 69 - Phân tử mantozơ do hai gốc glucozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc thứ nhất ở C1, gốc thứ hai ở C4. Phân tử mantozơ ở dạng mạch vòng còn nhóm OH hemiaxetal tự do nên tồn tại cân bằng với dạng mạch hở có nhóm chức –CH=O. Gốc ỏ– glucozơ Gốc ỏ– glucozơ 2. Polisaccarit : Tinh bột, xenlulozơ (-C6H10O5-)n Tinh bột gồm 2 loại phân tử polime : amilozơ (do các đơn vị ỏ–glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết 1,4–glicozit tạo thành mạch không phân nhánh) và amilopectin (do các đoạn mạch ỏ–glucozơ liên kết với nhau tạo nên ; các đoạn mạchnày liên kết với nhau bằng liên kết 1,6–glicozit, tạo thành mạch phân nhánh). Xenlulozơ do các đơn vị õ–glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết 1,4–glicozit tạo thành mạch dài không phân nhánh. IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Mono- và đisaccarit a) Phản ứng của ancol đa chức : tác dụng natri Ví dụ : HOCH2–[CHOH]4–CH=O + 5Na → NaOCH2–[CHONa]4–CH=O + 5/2H2 b) Phản ứng của nhóm C=O của dạng mạch hở : cộng H2, tráng bạc,... Ví dụ : HO–CH2–[CHOH]4–CHO + H2 ⎯⎯ →⎯ xt,t0 HO–CH2–[CHOH]4–CH2OH HO–CH2–[CHOH]4–CHO + 2Ag(NH3)2OH ⎯⎯ →⎯ xt,t0 HO–CH2–[CHOH]4–COONH4 +2Ag + 3NH3 Mantozơ và fructozơ cũng có phản ứng tráng bạc, cộng hiđro. c) Phản ứng của cả hai nhóm chức Glucozơ tạo đợc dung dịch màu xanh lam với Cu(OH)2 tương tự glixerol, nhng màu xanh bị mất khi đun nóng và sinh ra Cu2O màu đỏ son. d) Phản ứng của cả phân tử Khi có xúc tác men thích hợp, glucozơ chuyển hoá thành ancol etylic hoặc axit lactic (CH3–CH(OH)– COOH). e) Đisaccarit bị thủy phân C12H22O11 + H2O ⎯→⎯ 0,txt C6H12O6 + C6H12O6 h) Glucozơ và mantozơ bị oxi hoá bởi nớc brom, hiđro peoxit Ví dụ : O OH OH OH CH2OH O H O OH OH CH2OH H OH H 11 4 O OH OH OH CH2OH O H OH OH OH CH2OH H 1 1 4 CH=O Tài liệu Khai Test đầu xuân 2014 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 70 - HO–CH2–[CHOH]4–CHO + Br2 + H2O → HO–CH2–[CHOH]4–COOH + 2HBr 2. Polisaccarit a) Tinh bột và xenlulozơ bị thủy phân dần dần và cuối cùng sinh ra glucozơ (-C6H10O5-)n + nH2O ⎯→⎯ 0,txt nC6H12O6 b) Xenlulozơ tác dụng với axit (-C6H10O5-)n + 3nHNO3 ⎯→⎯ 0,txt (-C6H7O2(ONO2)3-)n + 3nH2O c) Tinh bột có phản ứng màu với iot Tài liệu Khai Test đầu xuân 2014 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 71 - Chủ đề 15 HỢP CHẤT CHỨA NITƠ : AMIN, AMINO AXIT, PEPTIT, PROTEIN I. AMIN 1. Khái niệm Khi thay thế nguyên tử hiđro trong phân tử amoniac bằng gốc hiđrocacbon ta đợc các hợp chất amin. Bậc của amin bằng số nguyên tử H trong phân tử amoniac bị thay thế bằng gốc hiđrocacbon/ hoặc bằng số liên kết của nguyên tử N với nguyên tử C. Amin no. đơn chức, mạch hở có công thức phân tử dạng CnH2n+3N, n ≥ 1. Amin thơm: phân tử có chức amin liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen. 2. Đồng phân Các amin có đồng phân bậc amin và đồng phân mạch cacbon. Amin bậc I còn có thêm đồng phân vị trí nhóm NH2 trong mạch cacbon. 3. Tính chất hoá học của amin đơn chức a) Tính bazơ giống NH3 : tác dụng với nớc, axit CH3CH2NH2 + H2O CH3CH2NH + 3 + HO – C6H5NH2 + HCl → C6H5NH+3Cl– Dung dịch amin mạch hở làm xanh quỳ tím ; dung dịch amin thơm nói chung không làm xanh quỳ tím. b) Tính chất của nhân benzen liên kết với nhóm NH2 (tương tự phenol) C6H5NH2 + 3Br2 dd → 2,4,6–Br3C6H2NH2 + 3HBr c) Phản ứng cháy → CO2, H2O, N2 2CxHyN + (4x + y/2)O2 ⎯→⎯ 0t 2xCO2 + 2 y yH2O + 2 1 N2 4. Phương pháp điều chế a. Thế nguyên tử H của amoniac bằng gốc hiđrocacbon NH3 ⎯⎯ →⎯ 0tRX, RNH2 ⎯⎯ →⎯ 0tRX, R2NH ⎯⎯ →⎯ 0tRX, R3N b. Khử hợp chất nitro, xianua,.. R–CN + 2H2 ⎯→⎯ 0txt, RCH2NH2 C6H5NO2 + 6H → C6H5NH2 + 2H2O Tài liệu Khai Test đầu xuân 2014 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 72 - II. AMINO AXIT 1. Định nghĩa Amino axit là những hợp chất hữu cơ tạp chức, trong phân tử vừa có nhóm amino –NH2 vừa có nhóm cacboxyl –COOH. Công thức tổng quát (NH2)xR(COOH)y 2. Tính chất hoá học a) Tính chất bazơ của amin, ví dụ tác dụng với axit tạo thành muối NH2–CH2 – COOH + HCl → ClNH3CH2–COO b) Tính chất của axit : tác dụng với bazơ NH2–CH2–COOH + NaOH → H2N–CH2–COONa + H2O c) pH của dung dịch amino axit (NH2)xR(COOH)y x = y : dung dịch có pH = 7 ; x < y : dung dịch có pH < 7 ; x > y : dung dịch có pH > 7 ; c) Tính chất của cả 2 nhóm chức - Sự điện li tạo muối nội phân tử H2N–CH2COOH H3N +CH2COO – - Điểm đẳng điện : pH tại đó amino axit ở giữa hai điện cực, không di chuyển về điện cực nào. - Phản ứng trùng ngng : các 6–amino axit hoặc 7–amino axit có phản ứng trùng ngng : H2N[CH2]5COOH H2OHN[CH2]5CO nn n+⎯→⎯ 0txt, III. PEPTIT 1. Khái niệm Liên kết peptit là liên kết tạo giữa nhóm CO và NH (CO–NH) của các ỏ–amino axit. Peptit là các chất hữu cơ phân tử đợc tạo nên từ các ỏ–amino axit nhờ liên kết peptit. Các đơn vị ỏ–amino axit có thể giống nhau hoặc khác nhau. Công thức cấu tạo chung của peptit mạch hở : H(NHRCO)nNH(R 1CO)m...NHR nCO)kOH Oligopeptit : phân tử gồm 2 – 10 đơn vị ỏ–amino axit tạo nên, Ví dụ Đipeptit : H2NCH2CONHCH2COOH hay Gly - Gly Đầu N Đầu C H2NCH2CONHCH(CH3) COOH hay Gly - Ala Đầu N Đầu C Tài liệu Khai Test đầu xuân 2014 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 73 - Polipeptit : phân tử tạo nên từ trên 10 đơn vị ỏ–amino axit + Polipeptit tạo ra từ nhiều loại ỏ–amino axit : H2NCH(R)CO[NHCH(R)CO]nHNCH(R)COOH, n ≥ 9. Hoặc H[NHCH(R)CO]kOH, k ≥ 11. + Polipeptit tạo ra từ nhiều loại ỏ–amino axit : H[NHCH(R)CO]n-[ NH(R1)CO]m...[NHCH(Rn)CO]kOH ; Đầu N Đầu C 2. Tính chất a. Peptit có tính lỡng tính, ví dụ H2NCHR 1CONHCHR2COOH + HCl → HCl.H2NCHR 1CONHCHR2COOH H2NCHR 1CONHCHR2COOH + NaOH → H2NCHR 1CONHCHR2COONa + H2O b. Phản ứng thủy phân H2NCHR 1CONHCHR2CO....NHCHRnCOOH + (n–1)H2O -H hoÆc OH+⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ 1 2 3 2 2 2 n 2 H NCHR COOH NH CHR COOH NH CHR COOH ... H NCHR COOH + + + + c. Phản ứng màu : trừ đipeptit, các peptit có phản ứng màu với Cu(OH)2. IV. PROTEIN 1. Khái niệm Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu. - Protein đơn giản là loại protein mà khi thuỷ phân chỉ cho hỗn hợp các α-amino axit. - Protein phức tạp là loại protein đợc cấu thành từ protein đơn giản cộng với thành phần "phi protein" nữa. - Protein tạo ra từ một loại ỏ–amino axit : (-NHCH(R)CO-)n ; 2. Cấu tạo ...-NH-CH-C−NH-CH-C-NH-CH-C−... hay | || n NH C H C− −⎛ ⎞⎜ ⎟⎝ ⎠ | 1R | 2R | 3R || O || O || O iR O Tài liệu Khai Test đầu xuân 2014 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 74 - 3. Tính chất a) Tính chất đông tụ Protein đơn giản tan đợc trong nớc tạo thành dung dịch keo và đông tụ lại khi đun nóng hoặc khi cho axit, bazơ và một số muối vào dung dịch protein. Ví dụ : hoà tan lòng trắng trứng vào nớc, sau đó đun sôi, lòng trắng trứng sẽ đông tụ lại. b) Tính chất hoá học - Tương tự nh peptit, protein bị thuỷ phân nhờ xúc tác axit hoặc bazơ hoặc enzim sinh ra các peptit và cuối cùng thành các α-amino axit (-HNCH(R)CO-)n + nH2O ⎯→⎯ +H nH2NCH(R)COOH - Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2tạo hợp chất màu xanh tím. V. MỘT SỐ CHÚ Ý KHI LÀM BÀI TẬP – Xác định loại nhóm chức và số nhóm chức mỗi loại dựa vào tính chất hoá học, quan hệ số mol với chất phản ứng và độ biến thiên khối lợng... – Xác định mạch cacbon, vị trí nhóm chức trong mạnh cacbon, và dựa vào phương pháp điều chế, nguồn gốc của các chất, ứng dụng của chúng. – Biểu diễn đúng cấu tạo của peptit và polipetit. Tài liệu Khai Test đầu xuân 2014 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 75 - Chủ đề 16 POLIME – VẬT LIỆU POLIME I. POLIME 1. Khái niệm Những hợp chất có khối lợng phân tử rất lớn (từ hàng ngàn tới hàng triệu đvC) do nhiều mắt xích liên kết với nhau đợc gọi là hợp chất cao phân tử hay polime. Polime gồm 2 loại : – Polime thiên nhiên : cao su thiên nhiên, tinh bột, xenlulozơ, peptit, protein,... – Polime tổng hợp : polibutađien, polietilen, PVC,.... 2. Cấu trúc của polime Có 3 dạng cấu trúc : mạch không nhánh (Ví dụ : polietilen, PVC, aminlozơ, xenlulozơ,...), mạch phân nhánh (Ví dụ : nhựa rezol) và mạng không gian (Ví dụ : cao su lu hoá, amilopectin, nhựa rezit). 3. Tính chất a) Tính chất vật lí Các polime không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định, khó bị hoà tan trong các dung môi thông thờng, có tính bền nhiệt và độ bền cơ học cao. b) Tính chất hoá học – Nhiều polime có tính bền vững với tác dụng của axit, bazơ và chất oxi hoá nh teflon, polietilen,... – Một số polime có phản ứng giữ nguyên mạch polime : xenlulozơ có phản ứng este hoá ; PVC, poli(metyl metacrylat) bị thủy phân ; phản ứng cộng vào liên kết đôi C=C,..... Ví dụ : [C6H7O2(OH)3]+ 3nHNO3 ⎯⎯⎯⎯⎯→ o 2 4H SO , t [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O Xenlulozơ Xenlulozơ trinitrat CH2 CH Cl CH2 CH OH + nNaOH + nNaCln n Poli(vinyl clorua) Poli(vinyl ancol)/ ancol polivinylic – Một số polime có phản ứng phân cắt mạch polime (các polieste, poliamit, tinh bột hoặc xenlulozơ, bị thuỷ phân trong môi trường axit hoặc bazơ hoặc xúc tác enzim) : Tinh bột và xenlulozơ bị thuỷ phân (xúc tác axit hoặc enzim) tạo thành glucozơ (C6H10O5)n + nH2O +⎯⎯⎯⎯→oH , t nC6H12O6 Protein bị thủy phân đến cùng thành các ỏ– amino axit − − − − − − − − − − 1 2 3 ... NH CH CO NH CH CO NH CH CO ... | | | R R R + nH2O Tài liệu Khai Test đầu xuân 2014 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 76 - +⎯⎯⎯⎯⎯→oH , t hay enzim − − + − − + − − +2 2 2 1 2 3 NH CH COOH H N CH COOH H N CH COOH ... | | | R R R – Polipeptit và protein có phản ứng màu với Cu(OH)2 ; tinh bột có phản ứng màu với iot ;... 4. Phương pháp tổng hợp polime a) Phản ứng trùng hợp – Quá trình kết hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) tạo thành phân tử lớn (polime) đợc gọi là phản ứng trùng hợp. – Các chất tham gia phản ứng trùng hợp là những chất trong phân tử có liên kết bội (đôi hoặc ba) hoặc vòng kém bền. b) Phản ứng trùng ngng – Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác gọi là phản ứng trùng ngng. – Các chất tham gia phản ứng trùng ngng là những chất trong phân tử phải có từ hai nhóm chức có khả năng phản ứng trở lên. 5. Một số polime quan trọng Công thức cấu tạo Tên gọi Monome Ứng dụng CH2CH2 n Polietilen Túi đựng, CHCH2 n polistiren C6H5CH=CH2 trần xốp nCH2CH =CHCH2 polibutađien CH2=CH– CH=CH2 cao su buna nCH2C COOCH3 CH3 poli(metyl metacrylat) sản xuất thuỷ tinh hữu cơ HN[CH2]6NHCO[CH2]4CO n nilon–6,6 vải nCH2 CH Cl poli(vinyl clorua) CH2=CHCl ống dẫn, vỏ dây điện n OH CH2 Vật liệu điện, II. VẬT LIỆU POLIME Thành phần chính của vật liệu polime là các polime. Tài liệu Khai Test đầu xuân 2014 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 77 - Một số vật liệu polime tiêu biểu : 1. Cao su Là vật liệu polime có tính đàn hồi. Có cao su thiên nhiên (lấy từ nhựa cây cao su) và cao su tổng hợp (sản xuất từ polime của ankađien). Ngoài polime là thành phần chính, trong cao su còn có chất độn, chất chống oxi hoá, chất tăng độ chịu mài mòn,... Phổ biến là cao su tự nhiên, cao su buna, cao su buna–S, buna –N,... 2. Chất dẻo Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo. Một số polime dùng làm chất dẻo : Polietilen (PE) : 2 2 n(CH CH )− − − Poli(vinyl clorua) (PVC) : 2 | n CH C H−⎛ ⎞⎜ ⎟⎝ ⎠ Poli(metyl metacrylat) : 3 2 | COOCH n CH C−⎛ ⎞⎜ ⎟⎜ ⎟⎝ ⎠ Poli(phenol–fomanđehit) (PPF) 3. Tơ a. Tơ là những polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định. Tơ đợc phân thành hai loại : – Tơ thiên nhiên (sẵn có trong thiên nhiên) nh bông, len, tơ tằm. – Tơ hoá học (chế tạo bằng phương pháp hoá học). Tơ hoá học lại đợc chia thành hai nhóm : Tơ tổng hợp (chế tạo từ các polime tổng hợp) nh các tơ poliamit (nilon, capron), tơ polivinyl thế (vinilon, poli,...). Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (xuất phát từ polime thiên nhiên nhng đợc chế biến thêm bằng phương pháp hoá học) nh tơ visco, tơ xenlulozơ axetat,... Một số loại tơ thông dụng : Tơ nilon - 6,6 : (HN[CH2]6CO[CH2]4CO)n poli(hexametylen ađipamit) (nilon-6,6). – Tơ nitron (hay olon) : thuộc loại tơ vinylic đợc tổng hợp từ vinyl xianua (hay acrilonitrin) gọi là poliacrilonitrin : = ⎯⎯⎯⎯⎯→ −⎛ ⎞⎜ ⎟⎝ ⎠ oROOR', t 2 2| | n nCH C H CH C H 4. Vật liệu compozit Là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau. CN CN Cl

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-tom_tat_kien_thuc_hoa_hoc_thpt_6049.pdf
Tài liệu liên quan