Tình hình và xu hướng bệnh nhiễm trùng hiện nay

Bệnh Ebola Đến năm 2014, sự bùng phát trở lại và lây lan nhanh chóng của bệnh dịch Ebola tại Tây Phi Ca bệnh đầu tiên được ghi nhận vào tháng 12/2013 tại Guinea (49/29) và sau đó lan sang các quốc gia Tây Phi khác, bao gồm Sierra Leone, Liberia và Nigeria. Theo CDC tính đến ngày 19/3/2015, bệnh Ebola đã khiến hơn 24.770 người mắc 10.231 trường hợp tử vong chiếm tỷ lệ: 41.3%, trong 9 nước nhưng tập chung là 4 nước : Tây Phi, Liberia, Sierra Leone, Guinea, Nigeria

ppt35 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1410 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình và xu hướng bệnh nhiễm trùng hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÌNH HÌNH VÀ XU HƯỚNG BỆNH NHIỄM TRÙNG HIỆN NAYBSCKII. Ths. Nguyễn Hồng HàPGĐ Bệnh viện bệnh nhiệt đới trung ươngPCT Hội truyền nhiễm Việt NamBình Định– tháng 3/2015Một số khái niệmBệnh nhiễm trùngBệnh truyền nhiễmBệnh nhiệt đới Bệnh dịchBệnh mới nổi và tái nổiBệnh nhiễm trùngTất cả bệnh do vi sinh vật gây nênVi khuẩnVirusKý sinh trùngNấmBệnh truyền nhiễmBệnh có tính chất lây truyền từ người sang người hoặc từ động vật sang người bằng con đường trực tiếp hoặc gián tiếpBệnh nhiệt đớiLà các bệnh xảy ra chủ yếu ở các nước nhiệt đớiPhần lớn căn nguyên là do nhiễm trùngBệnh nhiễm trùngBệnh truyền nhiễmBệnh dịchBệnh nhiệt đớiBệnh gây dịchLà bệnh truyền nhiễmTrong cùng một thời điểm, tại cùng một địa phương, có nhiều người cùng mắcQuy mô bệnh dịchXã: ít nhất 2 thônHuyện: ít nhất 2 xãTỉnh: ít nhất 2 huyện trở lênQuốc gia: ít nhất ở 2 tỉnhThế giới: ít nhất ở 2 khu vựcBệnh lưu hành địa phươngBệnh xảy ra ở những vùng địa lý nhất định do điều kiện khí hậu-sinh thái, tập quánBệnh mới nổi và tái nổiBệnh mới nổi: Bệnh mới nổi là bệnh mới xuất hiện ở một địa phương có tỷ lệ mới mắc tăng lên hoặc sẽ tăng lên trong một khoảng thời gian xác định.HIV, Ebola, SARS, MERS-coronavirus, cúm (H1N1, H5N1, H7N9), chân tay miệng, liên cầu lợnBệnh tái nổi: là bệnh đã có trước với tỷ lệ mới mắc giảm xuống, hoặc không còn, nay xuất hiện lại với tỷ lệ mới mắc tăng lên trong một thời gian xác định. Tả, sốt mò, sởi, rubella, laoXu thế bệnh truyền nhiễmBệnh dịchThách thức song hành cùng chiến tranh và đói nghèoĐại dịch kết thúc các nền văn minhDịch hạch với văn minh Hy LạpCái chết Đen thế kỷ 14: 50 triệu tử vongDịch đậu mùa với văn minh Aztec-Mexico1520-1521: chết 10-15 triệu ngườiDịch cúm 1918 với Thế chiến INgày tận thế và diệt chủng???Xu thế bệnh truyền nhiễmBốn hiện tượng dẫn đến gia tăng bệnh nhiễm trùng:Quần thể dân cư ngày càng giàSố bệnh nhân suy giảm miễn dịch ngày càng tăngTăng tính di biến động của quần thểThích nghi và biến đổi của mầm bệnh:Các vi khuẩn đa kháng thuốcVirus vượt hàng rào loài lây truyền từ đồng vật sang ngườiXu thế bệnh truyền nhiễmNhững năm 1960-1970Kế thừa các thành quả:Vắc-xin: JennerVi khuẩn học: Pasteur, KochKháng sinh: FlemmingRa đời nhiều loại vắc-xin và thuốc kháng sinhTham vọng thanh toán bệnh truyền nhiễmVũ khí: kháng sinh + vắc-xinVí dụ: bệnh đậu mùa, bệnh bại liệt...Xu thế bệnh truyền nhiễmNhững năm 1980-2000Đại dịch HIV/AIDS và nhiều bệnh dịch khácTrên 25% các trường hợp tử vong toàn cầu là trực tiếp do bệnh nhiễm trùngMỗi năm có 3 triệu trẻ chết chỉ vì sốt rét và tiêu chảyChuyển từ xu thế “thanh toán” sang “kiểm soát”Khái niệm: bệnh nhiễm trùng mới xuất hiện và tái xuất hiện “emerging and re-emerging infectious diseases”Phân bố toàn cầu nguy cơ tương đối bệnh nhiễm trùngĐộng vật hoang dã truyềnĐộng vật không hoang dã truyềnMầm bệnh kháng thuốcDo vector truyềnGánh nặng kinh tế của một số dịch bệnh 1990-2003Các yếu tố thúc đẩy xuất hiện/tái xuất hiện bệnh nhiễm trùngSự thích nghi và thay đổi của mầm bệnhTính cảm thụ của con người với nhiễm trùngKhí hậu và thời tiết; thay đổi hệ sinh tháiNhân khẩu học và hành vi con ngườiPhát triển kinh tế và sử dụng đấtLữ hành và thương mại quốc tếCông nghệ và công nghiệpPhá vỡ các biện pháp y tế công cộngĐói nghèo, chiến tranh và mất công bằng xã hộiThiếu thiện chí chính trịCố ý gây hạiBệnh mới xuất hiện/tái xuất hiệnHIV/AIDSTrên 60 triệu người nhiễmBệnh không thể lan rộng nếu không có sự tạo thuận của:Đói nghèoSa sút hành viTình dục không an toànMại dâmTiêm chích ma tuýBệnh mới xuất hiện/tái xuất hiệnNhóm bệnh động vật truyền và lây truyền qua vectorSốt xuất huyết do arenavirus (sốt XH Lassa)Bệnh LymeHội chứng phổi do HantavirusDịch virus Nipah – Malaysia 1998-1999Bệnh Creutzfeldt–Jakob biến thể (bệnh bò điên)Bệnh đậu khỉ - Mỹ 2003Dịch liên cầu lợn – Tứ Xuyên 2005Cúm: H5N1, H7N9SARS – coronavirus, MERS-coronavirusBệnh mới xuất hiện/tái xuất hiệnMầm bệnh dai dẳng ngoài môi trườngLegionella pneumophila (1976) không chỉ liên quan đến môi trường điều hoà nhiệt độCampylobacter jejuni và Escherichia coli sinh độc tố Shiga (E. coli O157:H7 và các tác nhân khác của HC tán huyết tăng urê máu)Tả nhóm huyết thanh O1 và O139Đơn bào từ động vật Cryptosporidium parvum và Cyclospora cayetanensisBệnh mới xuất hiện/tái xuất hiệnCác mầm bệnh cũ gây bệnh mớiStreptococcus pyogenes gây HC shock nhiễm độc, viêm hoại tử mạc ngang, sốt thấpHaemophilus influenzae gây sốt tử ban BrazilTác nhân vi sinh vật và bệnh mạn tínhVirus viêm gan B, C và xơ gan, ung thư ganHPV và ung thư cổ tử cungEBV và u lympho, u vòmHSV-8 và sarcoma KaposiHelicobacter pylori và loét - ung thư dạ dàyBệnh mới xuất hiện/tái xuất hiệnMầm bệnh kháng thuốc điều trị đặc hiệuSốt rét có xu hướng kém nhạy cảm với artemisininLao đa kháng thuốc Các vi khuẩn kháng thuốc:Phế cầu kháng penicillin (> 60%)Thương hàn và lỵ kháng chloramphenicol và ampicillin, TMP-SMXTụ cầu kháng methicillin (>40%) và kém nhạy cảm vancomycinEnterococcus kháng vancomycin (~15%)Enterobacteriacea sinh ESBL (30-40%)K. pneumonia sinh carbapenamase và NDM-1A. baumanii và trực khuẩn mủ xanh đa khángBệnh mới xuất hiện/tái xuất hiệnCác nhiễm trùng cơ hội trên cơ địaHIV/AIDSHoá trị liệu và xạ trị chống ung thưGhép tạngCác cơ địa nền: đái đường, nghiện rượu, xơ gan, bệnh tự miễnSARS: 1/11/2002-31/7/2003 774 chết/8.096 mắc (9,6%)N.T.N 15.3MERS-coronavirusCoronavirus là căn nguyên gây nhiễm trùng hô hấp nhẹ ở người, lây nhiễm qua tiếp xúc trực tiếp với chất tiết và thông qua các giọt nhỏ. Đến 9/2012, có 2 trường hợp được phát hiện là nhiễm coronavirus mới: 1 bệnh nhân nam, 60 tuổi ở Jeddah, Saudi Arabia và 1 bệnh nhân nam 49 tuổi người Qata có du lịch tới Saudi ArabbiaĐến 5/2014, tổng số có 677 ca nhiễm MERS-coronavirus và 208 ca tử vong tỷ lệ 31% tại 20 quốc gia: Jordan, Qatar, tiểu vương quốc Ả rập xê út, Pháp, Đức, Italia, Tunisi, AnhĐường lây truyền: tìm thấy ở lạc đà và có lây truyền từ người sang người khi có tiếp xúc gần, đặc biệt trong nhân viên y tếCó một tỉ lệ người lành mang virusBệnh EbolaĐến năm 2014, sự bùng phát trở lại và lây lan nhanh chóng của bệnh dịch Ebola tại Tây PhiCa bệnh đầu tiên được ghi nhận vào tháng 12/2013 tại Guinea (49/29) và sau đó lan sang các quốc gia Tây Phi khác, bao gồm Sierra Leone, Liberia và Nigeria. Theo CDC tính đến ngày 19/3/2015, bệnh Ebola đã khiến hơn 24.770 người mắc 10.231 trường hợp tử vong chiếm tỷ lệ: 41.3%, trong 9 nước nhưng tập chung là 4 nước : Tây Phi, Liberia, Sierra Leone, Guinea, NigeriaBệnh truyền nhiễm mới xuất hiện - tái xuất hiệnKHOẢNG CÁCH CỦA CÁC VỤ ĐẠI DỊCH CÚMH1H3H21918Cúm TBN H1N11957Cúm châu ÁH2N2 1968Cúm Hong KongH3N21915 1925 1935 1945 1955 1965 1975 1985 1995 2005 2009 2012 2013 H7H5H9H1 1968Cúm Hong KongH3N2 19682013H7N9H5N1 2009Cúm H1N1

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppt2_1_ths_bs_nguyen_hong_ha_9438.ppt
Tài liệu liên quan