Tình hình phát triển nhiên liệu sinh học trên thế giới

Về mặt môi trường  Giảm lượng phát thải khí CO2  Chứa một lượng cực nhỏ lưu huỳnh.  Có khả năng tự phân hủy nhanh và không độc.  Về mặt kinh tế  Giải quyết ô nhiễm môi trường.  Tận dụng tiềm năng sẵn có của ngành nông nghiệp như dầu phế thải, mỡ động vật, các loại dầu khác ít có giá trị sử dụng trong thực phẩm.  Hạn chế nhập khẩu nhiên liệu

pdf24 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 3662 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình phát triển nhiên liệu sinh học trên thế giới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NHIÊN LIỆU SINH HỌC TRÊN THẾ GIỚI VŨ MÃO MSHV : 91005004 2NỘI DUNG  Định nghĩa nhiên liệu sinh học  Ưu nhược điểm của NLSH  Tình hình sử dụng NLSH  Xu hướng phát triển NLSH  Ảnh hưởng đến môi trường của NLSH 3NHIÊN LIỆU SINH HỌC  NLSH là nhiên liệu có nguồn gốc từ sinh khối(biomass), tức là từ thực vật động vẫt và các phụ phẩm của chúng, là loại nhiên liệu thân thiện với môi trường. NLSH tồn tại ứng với ba trạng thái là rắn, lỏng và khí. NLSH rắn:Than gỗ NLSH lỏng: Cồn sinh học(ethanol) Khí sinh học: (biogas) 4NHIÊN LIỆU SINH HỌC 5NHIÊN LIỆU SINH HỌC 6ƯU ĐIỂM CỦA NLSH  Về mặt môi trường  Giảm lượng phát thải khí CO2.  Chứa một lượng cực nhỏ lưu huỳnh.  Có khả năng tự phân hủy nhanh và không độc.  Về mặt kinh tế  Giải quyết ô nhiễm môi trường.  Tận dụng tiềm năng sẵn có của ngành nông nghiệp như dầu phế thải, mỡ động vật, các loại dầu khác ít có giá trị sử dụng trong thực phẩm.  Hạn chế nhập khẩu nhiên liệu. 7NHƯỢC ĐIỂM CỦA NLSH  Độ ổn định của nhiên liệu sinh học không cao dễ bị biến đổi.  Biodiesel có nhiệt độ đông đặc cao hơn diesel.  Một số nhiên liệu sinh học cần độ tinh khiết cao như methanol, ethanol.  Động cơ cần phải thay đổi để có thể sử dụng NLSH. 8TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NLSH  Braxin là quốc gia sản xuất và sử dụng cồn nhiên liệu lớn nhất thế giới. Hiện có trên 60.000 đồn điền trồng mía với 6,5 triệu hécta và trên 324 nhà máy sản xuất đường.  Năm 1998, Tổng thống Mỹ B. Clinton đã ký sắc lệnh 13101 về sử dụng sản phẩm sinh học thay thế một phần dầu mỏ. Năm 2004, Mỹ đã sản xuất trên 13 triệu m3 cồn.  Năm 2004, Trung Quốc đã đưa vào hoạt động nhà máy sản xuất cồn lớn nhất thế giới công suất 600.000 tấn/năm tại Cát Lâm (mỗi năm tiêu thụ 1,9 triệu tấn ngô làm nguyên liệu), tăng sản lượng cồn ethanol cả nước trên 3,5 triệu m3. 9TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NLSH  Ấn Độ đã sử dụng xăng pha 5% cồn ở 9 bang và 4 tiểu vùng từ ngày 1.1.2003, các bang còn lại sử dụng ở giai đoạn 2, giai đoạn 3 sẽ tăng 10% cồn pha trong xăng.  Đến năm 2004, Thái Lan đã sản xuất trên 280.000 m3 cồn, đầu tư thêm 20 nhà máy để năm 2015 có trên 2,5 triệu m3 cồn dùng làm nhiên liệu.  EU năm 2010 sẽ sử dụng 5,75% nhiên liệu sinh học trong tổng số xăng dầu cho GTVT, năm 2020 sẽ tăng lên 20%.  Năm 2003, toàn thế giới đã sản xuất trên 38,5 triệu m3 ethanol (châu Mỹ khoảng 70%, châu á 17%, châu âu 10%), trong đó 70% được dùng làm nhiên liệu ở trên 43 quốc gia. 10 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NLSH Theo khảo sát của nhóm Freedonia đến năm 2006 yêu cầu NLSH thế giới phải đạt là 37.7 triệu tấn trong đó bioethanol chiếm 80.9%, biodiesel chiếm 16%, còn các loại khác là 3.1%. 11 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NLSH Khả năng phát triển và sản xuất biodiesel thế giới 12 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NLSH Khả năng phát triển và sản xuất biodiesel ở Mỹ 13 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NLSH Khả năng phát triển và sản xuất biodiesel ở Châu Âu 14 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NLSH Khả năng sản xuất ethanol thế giới 15 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NLSH Dự đoán sản lượng Ethanol thế giới 16 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NLSH World Ethanol Production Forecast 2008 - 2012 by Country, Millions of Gallons 2008 2009 2010 2011 2012 CAGR, % Brazil 4,988 5,238 5,489 5,739 5,990 2.8% U.S. 6,198 6,858 7,518 8,178 8,838 5.7% China 1,075 1,101 1,128 1,154 1,181 1.4% India 531 551 571 591 611 2.2% France 285 301 317 333 349 3.2% Spain 163 184 206 227 249 6.9% Germany 319 381 444 506 569 9.7% Canada 230 276 322 368 414 9.9% Indonesia 76 84 92 100 108 5.6% Italy 50 53 55 58 60 2.8% World 16,215 17,574 18,934 20,293 21,653 4.6% Dự đoán sản lượng Ethanol một số nước 17 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NLSH Dự án phát triển sản xuất ethanol của các nước trên thế giới 18 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NLSH Sản xuất và tiêu thụ NLSH tại Mỹ 19 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NLSH Sản xuất và tiêu thụ NLSH tại Brazil 20 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NLSH Tiêu thụ NLSH tại Châu Âu 21 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NLSH 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 Au str ia Pr an ce Ge rm an y Ita ly Ne the rla nd s Po lan d Sp ain Sw ed en Un ite ki ng do m Lu xe mb ou rg Quoc gia Lu on g tie u th u (k t) Ethanol Biodiesel NLSH khac Mười nước tiêu thụ NLSH mạnh nhất ở Châu Âu năm 2007 22 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NLSH  Tại Việt Nam:  PV OIL đã xây dựng hai nhà máy ethanol (Dung Quốc, Bình Phước) với tổng công suất 200 triệu lít/năm, trong đó dự án đầu tư xây dựng Nhà máy ethanol Bình Phước được thực hiện với sự hợp tác đầu tư cùng Tập đoàn ITOCHU Nhật Bản tại tỉnh Bình Phước.  Công ty NLSH Phương Đông, PV OIL và sở nông nghiệp tỉnh Bình Phước cùng hợp tác trồng cây sắn trên địa bàn của tỉnh. Song song với việc phát triển vùng nguyên liệu phục vụ cho việc sản xuất ethanol, Tổng công ty Dầu Việt Nam đang tiến hành hợp tác với Công ty Idemitsu và Công ty NBF của Nhật Bản nghiên cứu triển khai việc nhập các giống cây Jatropha có năng suất cao trên thế giới về trồng thử nghiệm tại Bình Thuận,Ninh Thuận, Quảng Trị, Quảng Ngãi, Việt Nam để làm cơ sở phát triển nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất dầu biodiesel tương lai. 23 ẢNH HƯỞNG NLSH ĐẾN MÔI TRƯỜNG  Brazil đang bị đe dọa đến hệ sinh thái của rừng Amazon vì phải tăng diện tích đất trồng mía lên.  Phát triển NLSH cũng gây ra nguy cơ độc canh rất cao vì nếu trồng duy nhất một loại cây trong một thời gian dài trên cùng diện tích đất sẽ làm đất đai trở nên cằn cỗi và không thể tiếp tục canh tác được. 24 KẾT THÚC!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf77_compatibility_mode__4153.pdf