Tình hình điều trị kháng virus HIV ở Việt Nam

Trong số bệnh nhân hiện nhiễm HIV, TCMT là nhóm chiếm đa số nhưng lây truyền qua đường tình dục đang gia tăng Điều trị ARV hiện có tại tất cả các tỉnh ở Việt Nam Chương trình điều trị ARV ở Việt Nam vẫn gặp nhiều thách thức khác nhau cần phải giải quyết

ppt21 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1351 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình điều trị kháng virus HIV ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tình hình điều trị kháng virus HIV ở Việt NamHAIVNChương trình AIDS trường Y khoa Harvard tại Việt NamSau bài giảng này, học viên có thể:Trình bày tình hình chăm sóc và điều trị HIV tại Việt NamGiải thích vai trò của các tổ chức quốc tế trong chương trình điều trịKhái quát những thách thức và kế hoạch chương trình điều trị ARV ở Việt Nam trong tương laiMục tiêu học tập Báo cáo toàn quốc về các trường hợp HIV:Nhiễm HIV 204.019AIDS 58.569Tử vong do AIDS 61.856Nơi phát hiện nhiễm HIV:63/63 tỉnh, thành phố98% số quận, huyện 78% số xã, phườngTình hình nhiễm HIV/AIDS ở Việt Nam (1) Báo cáo công tác phòng, chống HIV/AIDS 6 tháng đầu năm và trọng tâm kế hoạch 6 tháng cuối năm 2012Tình hình nhiễm HIV/AIDS ở Việt Nam (2)Dịch chủ yếu tập trung ở các nhóm nguy cơ caoLây truyền HIV qua đường tình dục đang gia tăngĐa số người nhiễm HIV là nam giới (68.6%), từ 20-39 tuổiNhu cầu chăm sóc và điều trị ngày càng tăng do tăng số người nhiễm HIVCung ứng thuốc chưa đáp ứng được nhu cầu điều trị ARVĐặc điểm của dịch HIV ở Việt NamChăm sóc và điều trị HIV/AIDS ở Việt NamTOWARDS UNIVERSAL ACCESS, Scaling up priority HIV/AIDS interventions in the health sector, Progress Report 2010Số người được điều trị ARV ở những nước thu nhập thấp và trung bình, 2002-2009Bắc Phi và Trung ĐôngChâu Âu và Trung ÁĐông, Nam và Đông Nam ÁMỹ Latinh và CaribêCận SaharaMục tiêu chung: Khống chế tỷ lệ nhiễm HIV trong cộng đồng dân cư dưới 0,3% vào năm 2020 Giảm tác động của HIV/AIDS đối với sự phát triển kinh tế - xã hộiMục tiêu chăm sóc và điều trị đến năm 2020 (1)Nguồn: Chiến lược quốc gia về PC AIDS đến 2020 và tầm nhìn 2030- Bộ Y tế, năm 2012Có hiểu biết đầy đủ về HIV/AIDS (15 - 49 tuổi)80%người dânKhông kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV80%người dânNhiễm mới HIV trong nhóm NCMTGiảm 80%Nhiễm mới HIV do lây truyền qua đường tình dụcGiảm 80%Tỷ lệ lây truyền HIV từ mẹ sang con Giảm xuống dưới 2%Người nhiễm HIV đủ tiêu chuẩn được điều trị ARV80%Mục tiêu chăm sóc và điều trị đến năm 2020 (2)Nguồn: Chiến lược quốc gia về PC AIDS đến 2020 và tầm nhìn 2030- Bộ Y tế, năm 2012Cục phòng chống HIV/AIDS Việt Nam được thành lập vào 8/2005 Hệ thống y tế cung cấp các dịch vụ chăm sóc và điều trị ở nhiều tuyến:Điều trị ARV có tài trợ (GFATM, PEPFAR, WB, ESTHER)Chăm sóc và điều trị HIV/AIDS ở Việt NamNguồn: Bộ Y tế - Cơ sở xây dựng kế hoạch hành động 3TuyếnPhạm viTrung ương3 trung tâmTỉnh thànhChăm sóc và điều trị nội, ngoại trúQuận huyệnChương trình QCT (Quản lý, Chăm sóc, Tư vấn)Bộ Y tế Việt Nam: Cung cấp thuốc ARV cho 63 tỉnhChương trình PEPFAR :Hỗ trợ 18 tỉnh xây dựng mô hình Chăm sóc và Điều trị toàn diệnQuỹ Toàn cầu:Hỗ trợ 20 tỉnh về thuốc NTCH và ARVQuỹ Bill Clinton:Hỗ trợ điều trị ARV cho trẻ nhiễm HIVCác chương trình ARV ở Việt Nam Hỗ trợ PEPFAR: 7 tỉnh trọng điểm và 11 tỉnh ARV bổ sung Hai PhongQuang NinhHa NoiCan ThoAn GiangTP Ho Chi Minh Nghe AnBa Ria-Vung TauSoc TrangCao BangNam DinhSon LaHoa BinhThai BinhBac NinhDa NangLong AnVinh LongQuỹ Toàn cầu hỗ trợ 20 tỉnh thànhQuảng NinhTP HCMAn Giang Hà NộiLạng SơnCao BằngKhánh HòaThanh HóaNam ĐịnhThái NguyênPhú ThọĐắc LắcTây NinhKiên GiangCà MauSóc TrăngCần ThơNghệ AnHải Dương100 quận/ huyện578 xãHải PhòngSố người lớn và trẻ em đang điều trị ARVNguồn: VAAC, MOH 2012Dự ánSố điểm điều trị ARVChương trình Quốc gia94 điểm/63 tỉnhCT Quỹ Toàn cầu 64 điểm/20 tỉnhPEPFAR114 điểm/24 tỉnhQuỹ Clinton và CTQG cho trẻ em8 điểm/6 tỉnhChương trình điều trị ARV ở Việt Nam (1)(Nguồn: Cục phòng chống HIV/AIDS Việt Nam - BYT)(tính đến 11/2010) Phác đồ điều trị ART hiện nay (ở các điểm điều trị PEPFAR)Bệnh nhân dùng phác đồ bậc 197%Bệnh nhân dùng phác đồ bậc 23%Mục tiêu điều trị đến năm 2015 (theo báo cáo của Bộ Y tế)Người lớn cần điều trị ARV70% ~105.000 t/hợpTrẻ em cần điều trị ARV95%Bệnh nhân còn điều trị ARV sau 12 tháng 85%Số quận huyện có dịch vụ chăm sóc và điều trị HIV65%Chương trình điều trị ARV ở Việt Nam (2)Nhanh chóng mở rộng điều trị ARV từ năm 2005Điều trị ARV hiện có ở tất cả các tỉnhĐiều trị ARV bậc 2 có mặt ở nhiều tỉnh thông qua PEPFAR Cục PC HIV/AIDS điều phối các chương trình quốc gia và các nhà tài trợ quốc tếThành công của chương trình điều trị ARV ở Việt Nam (1)Mở rộng:điều trị cho trẻ em và khả năng có dạng chế phẩm thuốc riêng cho trẻ emcác PKNT mớinăng lực xét nghiệm CD4Thành công của chương trình điều trị ARV ở Việt Nam (2)Những thách thức của điều trị ARV ở Việt Nam và cách khắc phục?Trong số bệnh nhân hiện nhiễm HIV, TCMT là nhóm chiếm đa số nhưng lây truyền qua đường tình dục đang gia tăngĐiều trị ARV hiện có tại tất cả các tỉnh ở Việt NamChương trình điều trị ARV ở Việt Nam vẫn gặp nhiều thách thức khác nhau cần phải giải quyếtNhững điểm chínhCám ơnCâu hỏi?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptdd_nang_cao_01_tinh_hinh_dieu_tri_arv_final_4066.ppt
Tài liệu liên quan