Tính hiệu quả trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn Lịch Sử

Tính hiệu quả trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn Lịch Sử Hiện nay thành tựu của công nghệ thông tin được áp dụng ngày một rộng rãi trong công tác dạy học. tại các trường phổ thông được trang bị khá đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy và quản lí như: máy tính, máy chiếu projecter, được kết nối internet.

pdf15 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 942 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tính hiệu quả trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn Lịch Sử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2010 - 2011 I- ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời đại công nghệ thông tin hiện nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào giảng dạy có một vai trò tích cực: vừa đổi mới phương pháp giảng dạy, vừa tạo hứng thú cho học sinh trong các giờ học, nhất là trong giờ học môn Lịch sử ở các trường phổ thông. Với những ưu điểm của việc ứng dụng CNTT trong các bài giảng đã làm cho con đường tiếp cận nội dung bài học một cách nhanh nhất và dễ hiểu nhất. Tuy vậy, nếu giáo viên lạm dụng việc ứng dụng CNTT hoặc sử dụng thiếu hiệu quả sẽ mang lại những kết quả không mong muốn, không truyền đạt đủ lượng kiến thức trọng tâm của bài học tới học sinh. Chính vì vậy, việc ứng dụng CNTT vào các bài giảng là một kỹ thuật mà mỗi giáo viên cần nắm và hiểu: Áp dụng cho từng bài học, áp dụng cho từng mục trong bài học hay cho từng nội dung kiến thức mà ở đó cần minh chứng kiến thức hoặc ứng dụng hiệu quả cho các phần có câu hỏi và đáp án nhanh... và đặc biệt coi bài giảng có ứng dụng CNTT là một tiết dạy có sử dụng phương tiện và thiết bị dạy học chứ không phải là một bài giảng có sẵn, chiếu lên bảng để học sinh chép nội dung kiến thức mà ở đó giáo viên đã thiết kế trước. 1. Cơ sở lý luận. Từ năm học 2008 - 2009 được chọn là "Năm học đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục” . Sau hai năm thực hiện, đến năm học 2010 – 2011 ngành giáo dục vẫn định hướng: tiếp tục chú trọng ứng dụng CNTT để đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá và ứng dụng trong công tác quản lý chuyên môn. Đội ngũ giáo viên trong các nhà trường đã nhận thức được rằng: ứng dụng CNTT để đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá và ứng dụng trong công tác quản lý chuyên môn là một trong những hướng tích cực nhất, hiệu quả nhất. Song để ứng dụng CNTT hiệu quả trong giảng dạy thì công việc đầu tiên và quan trọng đối với người giáo viên là phải biết thiết kế một bài giảng điện tử (bài giảng có ứng dụng các hiệu ứng âm thanh, hình ảnh và các siêu liên kết... trong giờ dạy). Việc sử dụng các bài giảng có ứng dụng CNTT không những thực hiện chủ đề của năm học do Ngành Giáo dục đưa ra mà còn góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giảng dạy- góp phần rút ngắn quãng đường tiếp cận nội dung bài giảng một cách ngắn gọn và dễ hiểu nhất. 2. Cơ sở thực tiễn. Việc sử dụng đúng cách các tiết dạy có ứng dụng CNTT có những ưu điểm của nó: Đối với giáo viên: Triển khai bài giảng và cụ thể hóa nội dung bằng các hình ảnh, âm thanh hoặc các siêu liên kết phù hợp, chính xác sẽ giúp học sinh dễ nhận biết, dễ hiểu. Có nhiều thời gian để hướng dẫn học sinh khai thác sâu những kiến thức trọng tâm. Giáo viên thực hiện: Đường Duy Toại Trung tâm GDTX số 2 TP Lào Cai1 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2010 - 2011 Đối với học sinh: Dễ hiểu, dễ ghi nhớ và khắc sâu kiến thức bằng những hình ảnh, âm thanh minh chứng cho nội dung kiến thức. Bớt tư duy trừu tượng, đơn giản hóa cách tiếp nhận kiến thức. Đối với tiết học: Gây hứng thú, tạo không khí sôi nổi, hào hứng cho học sinh, tiết học được hỗ trợ các âm thanh, hình ảnh động sẽ bớt đi nhàm chán, khô khan mà học lịch sử thấy sống động hơn, gần với qúa khứ hơn so với những bài giảng thông thường. Tuy vậy, việc ứng dụng CNTT một cách lạm dụng, thái quá sẽ mang lại những tác dụng trái chiều: Đối với giáo viên lạm dụng: Coi bài giảng có ứng dụng CNTT là bài giảng hoàn toàn hiệu quả, không biết cách phối hợp việc ứng dụng CNTT với bảng viết và các phương pháp truyền đạt khác. Nếu giáo viên dowload ( lợi dụng mạng Internet để tải bài giảng về) các bài giảng của đồng nghiệp về, không có sự chỉnh sửa để phù hợp với đối tượng học sinh sẽ làm cho giáo viên mất chủ động trong quá trình thực hiện: đôi khi gặp rắc rối với những hiệu ứng và liên kết trong bài giảng, có thể còn gặp một số nội dung kiến thức sai... Tạo sức ỳ trong công tác soạn giảng và bồi dưỡng chuyên môn. Đối với học sinh: Có thể dẫn đến không biết ghi lượng kiến thức nào (có thể ghi tất cả các nội dung, có thể không ghi kịp nội dung hoặc cũng có thể không ghi nội dung nào...) đối với việc giáo viên lạm dụng việc ứng dụng CNTT thay hoàn toàn cho một bài giảng. Có thể học sinh tập trung quan sát các hình ảnh, các liên kết nên thụ động việc khai thác kiến thức khi giáo viên hướng dẫn.... Do đó nếu giáo viên sử dụng và khai thác hợp lý tính năng của bài giảng có ứng dụng CNTT thì sẽ mang lại hiệu quả tích cực trong cách truyền đạt kiến thức. 3. Lý do chọn đề tài. Xuất phát từ cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn trên. Cũng như sau nhiều năm giảng dạy và sử dụng các bài giảng có ứng dụng CNTT qua hai cơ sở giáo dục (Trung tâm GDTX Si Ma Cai và Trung tâm GDTX số 2 TP Lào Cai) với nhiều đối tượng học sinh khác nhau, tôi đã thấy được tính hiệu quả trong việc ứng dụng CNTT trong các tiết giảng. Vì vậy, trong năm học 2010 -2011, được sự chỉ đạo của Ban Giám hiệu nhà trường và đặc thù của bộ môn Lịch sử (việc giảng dạy các bài giảng có sử dụng CNTT vào các tiết giảng) mang lại những hiệu quả cao hơn so với phương pháp cũ (phương pháp thuyết giảng), tôi đã mạnh dạn nghiên cứu chuyên đề "Tính hiệu quả trong việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn Lịch sử" làm đề tài cho sáng kiến kinh nghiệm của mình. Giáo viên thực hiện: Đường Duy Toại Trung tâm GDTX số 2 TP Lào Cai2 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2010 - 2011 4. Phạm vi đề tài. Được áp dụng và kiểm nghiệm trong 02 cơ sở giáo dục: Trung tâm GDTX Si Ma Cai và Trung tâm GDTX số 2 TP Lào Cai. Được áp dụng và kiểm nghiệm cho các lớp học thuộc bậc học THPT và với nhiều đối tượng khác nhau: học sinh là người dân tộc thiểu số, học sinh có tư duy, nhận thức nhanh, có học sinh tư duy nhận thức chậm và yếu. 5. Bố cục đề tài. Đề tài được bố cục gồm 3 phần: Mở đầu; Nội dung; Kết luận 6. Phương pháp nghiên cứu. Đề tài được thực hiện dựa trên phương pháp nghiên cứu: Thực tiễn soạn giảng bài học có ứng dụng CNTT vào các đối tượng, phương pháp thống kê, so sánh đối chiếu, kiểm nghiệm bằng hai đối tượng: Tiết giảng có ứng dụng CNTT và tiết giảng không có ứng dụng CNTT, phiếu thăm dò ý kiến học sinh. II. NỘI DUNG 1. Điều kiện thực hiện. Đối với cơ sở giáo dục: được trang bị các trang thiết bị có thể ứng dụng CNTT vào các tiết giảng như: Máy vi tính, máy chiếu Projecter, loa... Đối với giáo viên: Biết sử dụng vi tính và khai thác hiệu quả các phần mềm ứng dụng: Power Point, Violet... Đối với bài giảng: Bài giảng cần những hình ảnh, âm thanh để minh chứng: Bài giảng về Xã hội nguyên thủy, các cuộc chiến tranh, các bản tuyên ngôn, lời kêu gọi, các bài có nội dung so sánh, đối chiếu, tường thuật sự kiện... 2. Cách thức tiến hành. 2.1. Sử dụng phần mềm đơn giản để soạn giảng: Phần mềm Power Point, Violet. Để thiết kế bài giảng điện tử trong dạy học các bộ môn ở trường phổ thông, giáo viên có thể chọn lựa nhiều phần mềm khác nhau như: Flash, PowerPoint, Violet (tiếng Việt) kết hợp với các phần mềm hổ trợ khác. Tuy nhiên, xuất phát từ đặc trưng, yêu cầu của bộ môn lịch sử cũng như khả năng tiếp cận của giáo viên, việc lựa chọn phần mềm PowerPoint qua thực tế sử dụng đã khẳng định được ưu thế so với các phần mềm khác. PowerPoint là phần mềm đồ họa diễn hình có trong bộ Microsoft Office. Phần mềm PowerPoint hầu như đã hiện diện sẵn trong hầu hết máy tính của người sử dụng và giao diện của nó cũng rất quen thuộc khi phần lớn giáo viên biết sử dụng Word để đánh văn bản. Phần mềm Powerpoint có thể đáp ứng tốt nhiều yêu cầu khác nhau trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông: từ việc xây dựng bài giảng, truyền đạt kiến thức mới, cho đến khâu củng cố, ôn tập, sơ kết, tổng kết, kiểm tra đánh giá và cả hoạt động ngoại khóa. Giáo viên phải nắm được cách thức soạn giảng, sử dụng các hiệu ứng, liên kết và tính năng của phần mềm. Giáo viên thực hiện: Đường Duy Toại Trung tâm GDTX số 2 TP Lào Cai3 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2010 - 2011 2.2. Khai thác Internet. Với tính năng của Internet chắc hẳn tất cả mọi người đều biết. Vì vậy trong thời đại ngày nay Internet là công cụ hỗ trợ cho mọi người khai thác các chức năng: tìm kiếm, sử dụng. Giáo viên có thể vào Internet để tìm kiếm tư liệu liên quan đến bài giảng 2.3.Cách thức xác định mục tiêu về kiến thức và kĩ năng của bài học. Lựa chọn các hình ảnh minh họa và thiết kế bài soạn phù hợp. Bước 1: Xác định được mục tiêu bài học: Trước tiên giáo viên phải xác định được những yêu cầu của kiến thức, kĩ năng của bài học. Cần bám sát tài liệu: Chuẩn kiến thức kĩ năng của bộ môn, SGK và trình độ nhận biết của học sinh để thiết kế bài giảng phù hợp: đáp ứng được cả những mục tiêu yêu cầu và phù hợp với đối tượng học sinh. Bước 2: Thiết kế nội dung bài học: Sau khi giáo viên xác định được mục tiêu bài học, việc thiết kế bài học là bước quan trọng để truyền đạt kiến thức cho học sinh: bài học gồm các bước tiến hành như thế nào? Phần nào cần giảng giải, phần nào cần đưa hình ảnh liên hệ, minh chứng, phần nào để chốt kiến thức... Bước 3: Chuẩn bị các hình ảnh, hiệu ứng phù hợp với nội dung và kiến thức đã đề ra tại mục tiêu. Bước 4: Thiết kế bài giảng phù hợp với cách lựa chọn slide, hình ảnh, các hiệu ứng phù hợp với nội dung. Đặc biệt việc đưa ra các câu hỏi phù hợp với hình ảnh minh họa và nội dung kiến thức cần khai thác là một điều kiện quan trọng để định hướng học sinh khai thác và tiếp cận đúng kiến thức. Như vậy sẽ rút ngắn thời gian để khai thác các nội dung tiếp theo. Bước 5: Kiểm tra bài giảng, đặc biệt cần kiểm tra các hiệu ứng, các liên kết của các hình ảnh, nội dung đã xây dựng để tránh gây ra hiện tượng: các hình ảnh hoặc hiệu ứng không có hiệu quả, bị chống chéo, xuất hiện không đúng mục đích... Bước 6: Đóng gói bài giảng. Bài giảng cần được đóng gói cả phần nội dung các slide và các dữ liệu hình ảnh, âm thanh đi cùng một gói để tránh hiện tượng mất các liên kết khi kết nối hoặc trình chiếu minh họa. 2.4. Quá trình thực hiện giảng dạy. a. Lựa chọn nội dung để ứng dụng CNTT phù hợp. Giáo viên cần phải lựa chọn nghiêm túc nội dung bài học, phần kiến thức có thể áp dụng và khai thác hiệu quả tính năng của CNTT để mang lại hiệu quả bài giảng. Ví dụ: lớp 10: với bài giảng: Xã hội Nguyên thủy Giáo viên sử dụng các hình ảnh để minh chứng như: Vượn cổ, công cụ lao động thời tiền sử, đời sống bầy người Giáo viên thực hiện: Đường Duy Toại Trung tâm GDTX số 2 TP Lào Cai4 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2010 - 2011 H1: Vượn cổ H2: Cảnh đi săn (hợp tác kiếm sống) H3: Các công cụ đá Hoặc bài Xã hội nước Pháp trước năm 1789 gồm 3 đẳng cấp: Phân tích quyền lợi, địa vị và cuộc sống của các đẳng cấp trong xã hội Pháp và phân tích những đặc điểm về kinh tế, quan hệ bóc lột và mâu thuẫn trong xã hội Pháp. Từ đó chỉ ra cho những học sinh thấy được mục đích và khát khao làm cách mạng của đẳng cấp thứ 3. Giáo viên thực hiện: Đường Duy Toại Trung tâm GDTX số 2 TP Lào Cai5 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2010 - 2011 Hoặc: chương trình bài lớp 11 Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp và Minh họa cho d ở nước ta những chuyển biến về xã hội Việt Nam iện tích thực dân Pháp cướp đoạt ruộng đất Trung tâm GDTX số 2 TP Lào Cai6 0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 1400000 1600000 1890 1900 1910 1912Cả nước (10.900 ha) Cả nước (301.000 ha) Nam Kì (1.528.000 ha) Bắc Kì (470.000 ha) ha Giáo viên thực hiện: Đường Duy Toại Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2010 - 2011 Để so sánh những biến đổi về hạ tầng cơ sở (đường giao thông) ở nước ta sau ay Nội dung Cách mạng Tháng Tám thành công và nước Việt Nam Dân c ọc Tuyên ngôn độc lập chiến dịch trong cuộc kháng ạy. là phương tiện, đồ dùng dạy học, Giáo viên sử dụng hợp lý nội dung, kiến thức trọng tâm để ghi bảng với ợp lý để dẫn dắt vào bài. có hiệu quả trong nội dung sử dụng. chương trình khai thác thuộc địa. Trung tâm GDTX số 2 TP Lào Cai7 Đường bộ ở Việt Nam ường giao thông ở XX đến giữa TK XIX Đ Việt Nam đến đầu TK H hủ cộng hòa ra đời: Sử dụng lời Bác Hồ đ Hoặc sử dụng hiệu ứng, video diễn biến các chiến chống Pháp và chống Mĩ. b. Cách thức tiến hành trong tiết d Sử dụng bài giảng có ứng dụng CNTT chứ không biến bài giảng có ứng dụng CNTT hoàn toàn làm tiến trình giảng dạy. việc minh họa các hiệu ứng, các hình ảnh, video... Giáo viên dùng hình ảnh, video, đặt câu hỏi h Hướng dẫn học sinh khai thác việc ứng dụng những hình ảnh, video để Giáo viên thực hiện: Đường Duy Toại Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2010 - 2011 Quan tâm tới nhiều đối tượng học sinh: nhất là đối tượng học sinh Trung bình trở xuống để đặt câu hỏi, yêu cầu giải thích bức tranh, hình ảnh áp bức ầng áp bức ở hội và nhiệm vụ của cách ạng? ầng trên cùng: Tư bản Pháp ( đại diện cho tầng lớp thống trị cao nhất) ơng, hào lý, tay sai ở làng xã ( đại diện ổ cực với tầng lớp tay sai. ai giành quyền tự do, dân chủ ( giành ruộng đất cho dân cày).. Giáo viên phải chốt được kiến thức, hàm ý và nội dung của bức tranh, hình ảnh hoặc các hiệu ứng minh họa Ví dụ: Với hình ảnh: Bức tranh 3 tầng Bước 1: Giáo viên sử dụng tranh, giải thích: Mô tả các t Việt Nam trong xã hội thuộc địa nửa phong kiến. Bước 2: Đặt câu hỏi nhận biết: Em mô tả các tầng áp bức trong bức tranh? Từ đó chỉ ra những mâu thuẫn trong xã m Học sinh phải giải thích được: T Tầng thứ 2,3: Quan lại địa phư cho tầng lớp phong kiến tay sai) ra sức vơ vét, bóc lột tầng lớp nhân dân lao động để vừa đúc vào túi mình và vừa cống nạp lên trên (hình ảnh tầng lớp tay sai cống nạp tiền bạc) ? có cuộc sống sung sướng về thể xác ( to béo).. Tầng lớp dưới cùng: nhân dân lao động khổ cực (gầy gò, ốm yếu) bị bóc lột nặng nề về sưu thuế. Mâu thuẫn trong xã hội: 2 Mâu thuẫn: cả dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và nông dân lao động kh Nhiệm vụ của cách mạng: Cả dân tộc Việt Nam cùng đoàn kết đánh thực dân Pháp giành độc lập cho dân tộc, đánh đổ bè lũ tay s Giáo viên thực hiện: Đường Duy Toại Trung tâm GDTX số 2 TP Lào Cai8 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2010 - 2011 Hoặc giáo viên sử dụng bức tranh nói về cuộc sống của giai cấp công nhân Việt Nam đầu TKXX. Tình cảnh giai cấp công nhân ệt Nam đầu TK Hoặc với bức tranh Ba tầng áp bức trong xã hội Pháp trước năm 1789 ỉ ra ba đẳng cấp trong xã hội Pháp. Quyền lợi của từng đẳng cấp? n: Tăng lữ, Quý tộc là đẳng cấp bóc lộ ện đẳng cấp thứ 3). bức bởi 2 đẳng cấp trên, chịu nhiều tô thuế nặng nề đồng thời còn phải chịu nạn vay nặng lãi bởi những khế ước. Vi XX Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu: Ch Học sinh chỉ ngay được: hai đẳng cấp trê t, đè đầu, cưỡi cổ người nông dân ( đại di Đẳng cấp thứ 3 (người nông dân phải cõng trên lưng 2 tầng áp bức) bị áp Giáo viên thực hiện: Đường Duy Toại Trung tâm GDTX số 2 TP Lào Cai9 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2010 - 2011 Chiếc cuốc: biểu hiện cho nền nông nghiệp lạc hậu. Những thú vật ở phía dưới chân người nông dân: biểu hiện cho sự mất mát củ ảng những kiến thức trọng tâm. hời gian và tránh loạn hình ảnh với kiến thức. oàn toàn cho bả oặc sử dụng trang Power Point đầy ắp chữ để hướng dẫn học sinh g iện tượng g có sử dụng các thiết bị hỗ trợ và phươn chất lượng học sinh của 02 lớp giống nhau. a mùa màng, nhà nước không còn quan tâm tới nền kinh tế nông nghiệp và đời sống người nông dân. Bước 3: Chốt kiến thức và ghi b * Lưu ý: Giáo viên nên sử dụng hình ảnh hợp lý với phần kiến thức cần truyền đạt, tránh sử dụng nhiều hình ảnh để minh họa cho một phần kiến thức cần truyền đạt để tiết kiệm được t Giáo viên không nên sử dụng trang Power Point để thay thế h ng viết. H hi chép (sẽ quay trở lại phương pháp đọc chép, hoặc một số học sinh ghi chậm sẽ bị mất kiến thức khi giáo viên chuyển trang slide). Màu nền của slide với màu chữ cần có độ tương phản cao để tránh h không rõ hình ảnh cần truyền đạt. Tránh sử dụng trọn gói bài giảng của người khác để làm chủ kiến thức, nội dung phù hợp với đối tượng học sinh. 3. Kiểm nghiệm tính hiệu quả. Sau khi kết thúc bài giảng ở 02 lớp với hai phương pháp khác nhau: phương pháp thuyết trình, dạy học khôn g pháp sử dụng các thiết bị hỗ trợ của CNTT, giáo viên tiến hành kiểm nghiệm tính hiệu quả như sau. Đối tượng kiểm nghiệm: cơ bản Cách thức kiểm nghiệm: Cách 1: Kiểm nghiệm bằng cách ra bài tập (Bài tập kiểm tra nhanh sau khi tiết học kết thúc) Đối với bài học: Cách mạng Tư sản Pháp (tiết 1) Câu hỏi: Kể tên các đẳng ủa từng đẳng cấp? cấp trong xã hội trước năm 1789 và nêu cuộc sống c chuyển biến về kinh tế, xã hội Việt Nam cuối TK XIX đ : Đối với bài học: Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp và những ầu TK XX. Câu hỏi: Sau chương trình khai thác thuộc địa lần 1 của thực dân Pháp ở Việt Nam, đến đầu TKXX Xã hội Việt Nam gồm các tầng lớp, giai cấp nào? Nêu cuộc sống của giai cấp công nhân và tầng lớp nông dân? Giáo viên thực hiện: Đường Duy Toại Trung tâm GDTX số 2 TP Lào Cai10 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2010 - 2011 Kết quả: Bài Cách mạng Tư sản Pháp (tiết 1) B hỗ trợ L Kết quả Dưới 5 Từ 5 đến 7 Từ 8 trở lên ài giảng không có sử dụng các phương tiện, đồ dùng ớp 10A1, số lượng học sinh: 36 Điểm Số /36 (52.8%) lượng (tỷ lệ) 17/36 (47.2%) 19 Tổng số 17/36 (47.2%) 19/36 (52.8%) 0/36 (0%) Bài giảng có sử dụng các phương tiện, đồ dùng hỗ trợ họ 9 Kết qu Từ 8 ở lên Lớp 10A2, số lượng c sinh: 3 Điểm ả Dưới 5 Từ 5 đến 7 tr Số l ệ) 4 ượng (tỷ l 15/39 (38.5%) 20/36 (51.3%) /39 (10.2%) Tổng số 15/39 (38.5%) 20/36 (51.3%) 4/39 (10.2%) Kết luận: Qua 02 l giảng ớp với 02 phương pháp khác nhau cho thấy: ở phương pháp phươ à đồ dù sinh c 5 đã iểm trên 8 đã có. học: kh địa của thực dân Pháp và nhữ n v ội V XIX đầ K dạy có áp dụng giảm, tỷ lệ học sinh có đ ng tiện v ng tỷ lệ học ó điểm dưới Đối với bài Chương trình ai thác thuộc lần thứ nhất ng chuyển biế ề kinh tế, xã h iệt Nam cuối TK u TK XX. Bài giảng không có sử dụng các phương tiện, đồ dùng hỗ trợ Lớp 11A2, số lượng học sinh: 33 Điểm ết quả Dưới 5 Từ 5 đến 7 Từ 8 trở lên Số lượng (tỷ lệ) 19/33 (57.6%) 13/33 (39.3%) 01/33 (3.1%) Tổng số 19/33 (57.6%) 13/33 (39.3%) 01/33 (3.1%) Bài giảng có sử dụng các phương tiện, đồ dùng hỗ trợ họ 9 Kết qu Lớp 11A1, số lượng c sinh: 2 Điểm ả Dưới 5 Từ 5 đến 7 Từ 8 trở lên Số l ệ) ượng (tỷ l 5/29 (17.2%) 15/29 (51.7%) 9/29 (31.1%) Tổng số 5/29 (17.2%) 15/29 (51.7%) 9/29 (31.1%) Giáo viên thực hiện: Đường Duy Toại Trung tâm GDTX số 2 TP Lào Cai11 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2010 - 2011 Kết luận: Qua 02 l giảng dạy có áp dụng ph ớp vớ ng phá cho thấ pháp ương tiện và đồ dùng tỷ lệ học sinh có điểm dưới 5 đã giả có điể lên. ? g có ứng ang Cách 2 i 02 phươ p khác nhau y: ở phương m, tỷ lệ học sinh m trên 8 tăng Bài giản dụng CNTT m lại hiệu quả hơn. : Kiểm nghiệm bằng cách đưa ra phiếu thăm dò: PHIẾU THĂM DÒ NHU CẦU HỌC BỘ MÔN LỊCH SỬ Tiết Học tr Học trình chiếu ít phải chép bài Học trình chiếu it phải tưở g tượng ếu đồng ý. tổng số 100% h c sinh toàn Trung tâm: với tổng số 321 học sinh thu được kết quả: Có Không Tiết h 00% Học tr ễ hiểu, dễ nhớ 85% 15% 65% 35% Học trình chiếu it phải tư ng tượng 100% 70% hu cầu khi học các tiết ứng NTT kiến thức, mất ít an truy n đại và ết b ương ti ang lại hiệ ơn so với phương pháp dạy học không có ứng dung CNTT và các thiết bị hỗ trợ. Có Không Trung tâm GDTX số 2 TP Lào Cai12 học có sử dụng tranh ảnh, video đi kèm ình chiếu dễ hiểu, dễ nhớ n Tiết học học sinh được tự khai thác theo SGK * Ghi chú: học sinh tích vào ô vuông n Kết quả: Tiến hành kiểm nghiệm trong ọ ọc có sử dụng tranh ảnh, video đi kèm 1 ình chiếu d Học trình chiếu ít phải chép bài ở Tiết học học sinh được tự khai thác theo SGK 30% Kết luận: Học sinh có hứng thú và n và các đồ dùng đa phương tiện. học có dụng C Qua các tiết học: dễ khắc sâu thời gi ề giải thích. Kết quả giờ dạy có ứng dụng CNTT và các thi ị đa ph ẹn m u quả cao h Giáo viên thực hiện: Đường Duy Toại Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2010 - 2011 III-KẾT LUẬN Hiện nay những thành tựu của công nghệ thông tin được áp dụng ngày một rộng r ết bị phục vụ cho công tác giảng dạy và quản lý như: máy tính, máy chiếu ở GD&ĐT, các Phòng GD&ĐT thường xuyên mở các lớp tập huấn, nâ , kĩ năng sử dụng các thiết bị dạy học hiện đại.cho giáo viên. hiệu tâm GDTX số 2 TP Lào Cai) với nhiều đối tượng và chất lượng học sinh khác n để nâng cao ch có sự chỉnh sửa, thay đổi để phù hợp với đặc đi ng dụng trình c phận giáo viên chưa hướng dẫn cụ thể cho học sinh tham gia giờ học đúng ph ng pháp, thiếu bao quát toàn bộ học sinh, thậm chí lạm dụng giờ giảng để giảm công việc của giáo viên trong một giờ lên lớp. Nên có một bộ phận học sinh lợi dụng giờ dạy không tập trung, không chú ý học hoặc có những học ãi trong công tác dạy học. Tại các trường phổ thông được trang bị khá đầy đủ trang thi Projecter, được kết nối Internet để nâng cao chất lượng dạy và học. Nhà nước và các cơ quan, ban ngành quan tâm đầu tư và trang bị cơ sở vật chất cho giáo dục, S ng cao trình độ Do cách thức đào tạo và khả năng học hỏi, ứng dụng CNTT vào giảng dạy, đội ngũ giáo viên ngày càng cao. Nhiều giáo viên có tinh thần ham học hỏi: học từ các chương trình giảng dạy, học từ đồng nghiệp về cách thức sử dụng các phần mềm ứng dụng dạy học: Power Point, Violet, khai thác Internet ngày càng có quả. Nhiều bài giảng hay của giáo viên trong cả nước được trao đổi, học hỏi qua việc khai thác và sử dụng Internet. Trong quá trình giảng dạy ở 02 đơn vị ( Trung tâm GDTX Si Ma Cai và Trung hau cũng như việc sử dụng các bài giảng có ứng dụng CNTT vào dạy học, cùng với quá trình trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp tôi đã tự rút ra một số kết luận về quá trình soạn giảng môn Lịch sử có ứng dụng CNTT như sau: Ưu điểm Hầu hết đội ngũ giáo viên đã tiếp thu và vận dụng cách thức và phương pháp đổi mới trong giảng dạy và kiểm tra đánh giá học sinh theo xu hướng hiện đại hóa: các tiết dạy có ứng dụng CNTT ngày càng phổ biến trong các tiết dạy. Cần tích cực ứng dụng CNTT phù hợp với đặc thủ bài dạy của bộ môn để nâng cao chất lượng giảng dạy vì các giờ dạy có ứng dụng CNTT sẽ gây hứng thú cho học sinh sinh học tập, kích thích khả năng và tư duy sáng tạo, khắc sâu kiến thức thông qua hệ thống các kênh hình. Hội tụ các điều kiện trên đã thúc đẩy việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy để nâng cao chất lượng dạy học và quản lý, giáo dục học sinh toàn diện. Tuy vậy, trong quá trình và phong trào ứng dụng CNTT vào giảng dạy ất lượng dạy học còn một số vướng mắc và tồn tại. Tồn tại Còn tồn tại một bộ phận giáo viên lười, sao chép tài liệu, bài giảng của đồng nghiệp một cách toàn vẹn, không ểm và điều kiện tại nhà trường của mình. Còn bộ phận giáo viên lạm dụng việc sử dụng các bài giảng có ứ hiếu thay cho việc trình bày bảng và chỉ có tính chất: giáo viên ngồi đọc lại những dòng chữ hiện trên các trang slide rồi hướng dẫn học sinh chép theo. Một bộ ươ Giáo viên thực hiện: Đường Duy Toại Trung tâm GDTX số 2 TP Lào Cai13 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2010 - 2011 sinh c dụng các bà ới đồng nghiệp để có những phươn môn Lịch sử phù hợp với đối tượng và mục tiêu của bài họ ợp để thể hiệ phản c và âm thanh nên sử dụng phù hợp, tránh sử dụng hình ảnh tràn lan, nhiều hình ả u ứng, liên kết không mong muốn ười thực hiện hưa biết cách học nên chỉ chú ý tới việc chép kiến thức chứ không đề cao việc khai thác và tư duy thay cho việc tự đọc SGK. Bài học kinh nghiệm. Các cơ quan, ban ngành: Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, các Phòng GD cần quan tâm, trang bị, đầu tư về cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện đại đồng đều cho các cơ sở giáo dục. Lãnh đạo các nhà trường cần khuyến khích giáo viên sử i giảng có ứng dụng CNTT phù hợp với nội dung đối tượng học sinh. Giáo viên thường xuyên nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu của ngành và xã hội đề ra trong công tác giáo dục toàn diện học sinh. Giáo viên chủ động bồi dưỡng, nâng cao trình độ tin học, thường xuyên trao đổi học hỏi chuyên môn, trình độ tin học v g pháp dạy các bài học c. Giáo viên cần nghiêm túc trong quá trình soạn, giảng các bài giảng có ứng dụng CNTT vào các tiết. Không lạm dụng bài giảng trình chiếu để giảng dạy, trong quá trình giảng dạy có ứng dụng bài giảng CNTT cần linh hoạt kết hợp các hình ảnh, video, các hiệu ứng phù hợp, kết hợp bảng viết với bài giảng phù h n khoa học kiến thức trọng tâm của bài giảng. Trong quá trình soạn giảng bằng giáo án Power Point cần chú ý độ tương ủa hình nền với chữ, cần chú ý trong quá trình tạo hiệu ứng (nên tạo một loại hiệu ứng nếu không cần thiết) để tránh sự chú ý không cần thiết của học sinh tới các hiệu ứng gây mất tập trung trong quá trình học, trong quá trình sử dụng hình ảnh nh cho một minh chứng sẽ lầm mất thời gian. Trước khi soạn giảng cần tạo các hiệu ứng cho các text box trước đó, rồi sao chép để đỡ mất thời gian cho việc thiết lập các hiệu ứng. Sau khi hoàn thành bài giảng cần kiểm tra lại các hiệu ứng, các siêu liên kết rồi đóng gói hoàn chỉnh để tránh những sai sót về hiệ trong quá trình giảng dạy. Các tiết dạy có những hình ảnh, âm thanh để minh chứng: Bài giảng về Xã hội nguyên thủy, các cuộc chiến tranh, các bản tuyên ngôn, lời kêu gọi, các bài có nội dung so sánh, đối chiếu, tường thuật sự kiện... nên sử dụng việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy sẽ mang lại hiệu quả cao. Ng Đường Duy Toại Giáo viên thực hiện: Đường Duy Toại Trung tâm GDTX số 2 TP Lào Cai14 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2010 - 2011 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Mậu Hãn, Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 3, Nxb GD, H.2000. 2. Nguyễn Thị Côi, Kênh hình trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông, Nxb ĐHQG Hà Nội, H. 2000. 3. Phan Ngọc Liên, Phạm Kì Tá, Đồ dùng trực quan sử, Nxb GD, H. 1976 4. Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, Phương pháp dạy học lịch sử, Nxb GD, H. 2000. 5. Trịnh Đình Tùng, Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa Lịch sử Trung học cơ sở. Nxb GD, H.2007. 6. Vũ Dương Ninh, Lịch sử thế giới Cận đại, Nxb GD, H.2001. 7. Bộ GD&ĐT, Lịch sử lớp 10,11,12. Nxb GD, H. 2006. 8. Website: 9. Website: 10. Website: 11. Website: 12. Website: trong dạy học lịch Giáo viên thực hiện: Đường Duy Toại Trung tâm GDTX số 2 TP Lào Cai15

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdflich_su_duong_duy_toai_8586.pdf
Tài liệu liên quan