Tin học văn phòng - Giới thiệu máy vi tính

Dữ liệu: là các loại số liệu thô chưa được xử lý.  Thông tin: là kết quả của quá trình xử lý dữ liệu.  Kiến thức: (?)  Thuật toán: là một hệ thống chặt chẽ và rõ ràng các qui tắc nhằm xác định một dãy các thao tác, sao cho sau một số bước hữu hạn, một vấn đề được giải quyết.  Chương trình: là một tập các cấu trúc, câu lệnh được thể hiện thông qua một NNLT theo một thuật toán nào đó mà máy có thể hiểu và thực hiện được.

pdf14 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 924 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tin học văn phòng - Giới thiệu máy vi tính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIỚI THIỆU MÁY VI TÍNH Nội dung chính  Lịch sử phát triển máy vi tính Các thành phần của máy vi tính Một số khái niệm cơ bản Lịch sử phát triển  Theo thời gian: Trước CN Từ năm 1670 Từ năm 1946 Từ năm 1964 Từ năm 1975 Bàn tính được sử dụng cho việc tính toán Máy tính bằng cơ học được dùng để tính toán,lưu trữ thông tin trên những thẻ bấm lổ. Máy tính điện tử được dùng để tính toán, và Von Newmann đề cử cách lưu trữ chương trình trong máy tính  cơ sở cho máy điện toán sau này. Máy tính điện toán dùng mạch vi điện tử xuất hiện do IBM công bố. Máy tính siêu điện toán dùng vi mạch tích hợp xuất hiện. T h ế h ệ 1 T h ế h ệ 2 T h ế h ệ 3 T h ế h ệ 4 Lịch sử phát triển  Theo chủng loại máy: MAINFRAME MINICOMPUTER PERSONAL COMPUTER (PC) LAPTOP Các thành phần của máy tính  Phần cứng  Thiết bị ngoại vi: • Thiết bị xuất: màn hình (monitor), máy in (printer).. • Thiết bị nhập: bàn phím (keyboard), chuột (mouse)..  Thiết bị điều khiển: • Bo mạch chủ (mainboard) • Bộ xử lý trung tâm (CPU: central proccessing Unit) • Thẻ điều khiển (card)  Thiết bị lưu trữ: • Bộ nhớ chính: RAM, ROM • Bộ nhớ phụ: đĩa cứng (HDD), đĩa mềm (FDD), CD, Tape Các thành phần của máy tính Cơ chế lưu trữ:  Mã hóa nội dung lưu trữ  Bảng mã  Số nhị phân • Đổi từ số nhị phân  số thập phân • Đổi từ số thập phân  số nhị phân • Phép tính +, - Đơn vị tính của bộ nhớ  Bit  Byte, Kilobyte, Megabyte, Gigabyte, Tegabyte Số nhị phân  Từ số Nhị phân  số Thập phân: Số Nhị Phân Số Thập Phân 0101 3 2 1 0 = (0*23) + (1*22) + (0*21) + (1*20) 10100101 7 6 5 4 3 2 1 0 = (10*24) (?) + (0*23) + (1*22) + (0*21) + (1*20) 01001100 7 6 5 4 3 2 1 0 = ? 11111111 7 6 5 4 3 2 1 0 = ?  Số Nhị phân: 0 1  Tại vị trí 0: nếu là 0  số chẳn, 1  số lẻ (?) Số Nhị Phân 6 2 30 2 11 2 01  Từ số Thập phân  số Nhị phân: Ghi kết quả: 1 1 0 Số Nhị Phân  Cộng số nhị phân 0 1 0 1 0 1 1 1 + 1 1 0 0 Đơn vị tính Bộ nhớ  1 bit mang một trong hai trạng thái 0 , 1  1 byte = 8 bit  1 Kb = 1024 byte  1 Mb = 1024 Kb = 10242 byte  1 Gb = 1024 Mb = 10244 byte  1 Tb = 1024 Gb = 10246 byte Chú ý: Byte là đơn vị truy xuất bộ nhớ nhỏ nhất. (?) Các thành phần của máy tính  Phần mềm Hệ Điều Hành Ngôn Ngữ Lập Trình Phần Mềm Ứng Dụng Hệ QTCSDL Phần mềm Hệ điều hành: MS DOS, MS Windows, Unix, Linux, Ngôn ngữ lập trình: Pascal, C++, Java, Basic, C#,  Phần mềm ứng dụng: MS Word, MS Excel, MS PowerPoint, Corel Drawn, Một số khái niệm cơ bản  Dữ liệu: là các loại số liệu thô chưa được xử lý.  Thông tin: là kết quả của quá trình xử lý dữ liệu.  Kiến thức: (?)  Thuật toán: là một hệ thống chặt chẽ và rõ ràng các qui tắc nhằm xác định một dãy các thao tác, sao cho sau một số bước hữu hạn, một vấn đề được giải quyết.  Chương trình: là một tập các cấu trúc, câu lệnh được thể hiện thông qua một NNLT theo một thuật toán nào đó mà máy có thể hiểu và thực hiện được.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftin_hoc_dai_cuongphan1_introduce_4136.pdf
Tài liệu liên quan