Mục Text control:Điều kiển dữ liệu trong khối ô được
chọn
Wrap text: Khi click chọn thì độ rộng cột sẽ cố định,
dữ liệu nhập vào tự động xuống hàng.
Shrink to fit: khi click chọn vào mục này thì dữ liệu
trọng ô sẽ co lại vừa bằng kích thước của ô.
Merge cells: Khi click chọn thì Excel sẽ sát nhập các ô
đã chọn lại thành một ô.
• Hộp Orientation: Dùng để chỉnh độ nghiêng của dữ
liệu
96 trang |
Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 1047 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tin học văn phòng 1 - Chương 2: Hàm trong bảng tính Excel, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Hoàng Thanh Hòa
thanhhoa48dhv@gmail.com
• Tạo lập công thức
• Địa chỉ tương đối, tuyệt đối
• Khái niệm hàm và cách sử dụng
• Các nhóm hàm thông dụng trong Excel
• Định dạng bảng tính
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 2
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 3
• Tạo công thức số học cơ bản
Gõ dấu “=” trước công thức, ví dụ: =E1+F1
Nhấn Enter để kết thúc
Nội dung công thức được hiển thị trên thanh
Formula bar
Sử dụng cặp dấu “( )” để thay đổi độ ưu tiên của các
phép toán trong công thức
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 4
• Các phép toán công thức số học
+
-
*
Phép cộng
Phép trừ
Phép nhân
/
^
&
Phép chia
Phép lũy thừa
Phép nối chuỗi
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 5
• Các phép toán so sánh
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 6
• Mức ưu tiên của các phép toán:
Phép toán trong ngoặc thực hiện trước
Phép toán có độ ưu tiên cao thực hiện trước
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 7
• Nhận biết và sửa lỗi
####: không đủ độ rộng của ô để hiển thị,
#VALUE!: dữ liệu không đúng theo yêu cầu của công
thức
#DIV/0!: chia cho giá trị 0
#NAME?: không xác định được ký tự trong công thức
#N/A: không có dữ liệu để tính toán
#NUM!: dữ liệu không đúng kiểu số
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 8
• Địa chỉ tương đối
Là địa chỉ có dạng , VD: A2, B3..
Khi sao chép đến vùng đích thì địa chỉ tại vùng đích
thay đổi tịnh tiến theo
• Địa chỉ tuyệt đối
Là địa chỉ dạng , VD: $A$2, $B$3
Khi sao chép đến vùng đich vẫn giữ nguyên địa chỉ
ban đầu.
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 9
• Địa chỉ hỗn hợp
Là địa chỉ có dạng hoặc ,
VD: $A2, B$3
Khi sao chép đến vùng đích thì chỉ có thành phần
không có dấu “$” thay đổi.
Nhấn phím F4 để thay đổi từ địa chỉ tương đối ->
tuyệt đối -> hỗn hợp.
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 13
Nhắp chọn ô chứa công thức muốn sao chép
Đặt con trỏ chuột vào góc phải dưới của ô
Biểu tượng chuột chuyển thành hình dấu thập mầu
đên nét đơn “+”
Nhấn phím trái, kéo và di chuyển chuột theo dòng
hoặc theo cột đến các ô cần sao chép
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 14
• Khái niệm:
Hàm (function) là tên của một thao tác đã được định
nghĩa sẵn trong Excel.
Tên hàm luôn đi kèm với một cặp dấu ngoặc đơn.
Hàm có thể có một đối số (argument), nhiều đối số
hoặc không có đối số, ví dụ:
– INT(12.5)
– SUM(2,5,10)
– NOW()
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 15
• Cấu trúc hàm:
(đối số 1, đối số 2,, đối số n)
Đối số có thể là
o Giá trị kiểu số, xâu,
o Địa chỉ ô hoặc vùng ô
o Một hàm khác
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 16
• Nhập công thức vào ô:
Cách 1: gõ trực tiếp vào ô theo dạng
=(đối số 1, đối số 2,, đối số n)
Cách 2:
o Chuyển con trỏ ô về ô muốn nhập công thức
o Trên thanh thực đơn chọn Formulas .
o Chọn loại hàm cần thiết
o Nhấn nút OK
o Nhập các đối số cần thiết
o Nhấn nút OK để hoàn tất
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 17
• Nhập công thức vào ô:
Các đối số thường cách nhau bởi dấu “,” hoặc “;” tùy
theo thiết lập hệ thống của máy tính.
Nếu đối số là một vùng địa chỉ thì cần ghi theo dạng:
địa chỉ ô góc trái phía trên:địa chỉ ô góc phải phía
dưới.
Khi sử dụng dấu () thì mở bao nhiêu dấu “(“ thì phải
có bấy nhiêu dấu “)”
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 18
• Nhóm hàm xử lý số
• Nhóm hàm xử lý chuỗi dữ liệu
• Nhóm hàm ngày giờ
• Nhóm hàm logic
• Nhóm hàm dò tìm
• Nhóm hàm chuyển đổi kiểu
• Nhóm hàm có điều kiện
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 19
1. Hàm giá trị tuyệt đối:
• Cú pháp: =ABS(number)
• Hàm trả về giá trị tuyệt đối của đối số
• Number: là số cần trả về giá trị tuyệt đối
• VD:
ABS(2) 2
ABS(-5) 5
ABS(A2) 7 (A2 đang chứa công thức = 3.5 x -2)
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 20
2. Hàm tính tổng
• Cú pháp: =SUM (number 1, number 2,)
• Hàm trả về giá trị tổng của các đối số
• Number: là các hằng hoặc địa chỉ tham chiếu ô, miền.
• VD:
Tổng lương ở ô E10 được tính theo công thức:
=SUM(E4:E9) → 23
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 21
3. Hàm trả về số nguyên
• Cú pháp: =INT (number)
• Hàm trả về số nguyên nhỏ hơn gần nhất
• Number: là các hằng hoặc địa chỉ tham chiếu ô, miền.
• VD: INT(23.4) → 23
INT(-23.4) -24
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 22
4. Hàm lấy phần dư
• Cú pháp: =MOD(number,divisor)
• Hàm trả về số dư của phép chia
• Với:
Number: số bị chia
Divisor: số chia
• VD: =MOD(23,10) 3
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 23
5. Hàm làm tròn theo số chỉ định:
• Cú pháp:=ROUND(number, num-digits)
• Hàm trả về số đã được làm tròn theo chỉ định
• Trong đó:
Number: Số cần làm tròn
Num- digits: là số nguyên chỉ cách làm tròn với:
>0: làm tròn đến số thập phân được chỉ định
=0: làm tròn đến số nguyên gần nhất
<0: làm tròn đến phần nguyên
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 24
5. Hàm làm tròn theo số chỉ định:
=ROUND(1234.5678, 3) 1234.568
=ROUND(1234.5678, 2) 1234.57
=ROUND(1234.5678, 1) 1234.6
=ROUND(1234.5678, 0) 1235
=ROUND(1234.5678, -1) 1230
=ROUND(1234.5678, -2) 1200
=ROUND(1234.5678, -3) 1000
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 25
6. Hàm tính giá trị trung bình
Cú pháp: =AVERAGE(number1, number2)
Hàm trả về giá trị trung bình cộng của các đối số
Number: là các hằng, địa chỉ tham chiếu đến ô, miền
VD:
=AVERAGE(4,10,7) 7
=AVERAGE(E4:E9)
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 26
7. Hàm tính số phần tử kiểu số
Cú pháp: =COUNT(value1,value 2)
Hàm trả về số lượng ô có chứa các phần tử kiểu số
Value: có thể chứa hay tham chiếu đến nhiều kiểu dữ
liệu khác nhau, nhưng chỉ có những đối số mới được
đếm
VD:
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 27
8. Hàm tìm giá trị lớn nhất
Cú pháp: =MAX(number 1, number 2)
Hàm trả về giá trị lớn nhất trong các đối số
Number:có thể là hằng hoặc địa chỉ tham chiếu ô,
miền
VD:
MAX(9,23,11) → 23
MAX(F5:F14) → 10
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 28
9. Hàm tìm giá trị nhỏ nhất
Cú pháp: =MIN(number 1, number 2)
Hàm trả về giá trị nhỏ nhất trong các đối số
Number: Có thể là hằng hay địa chỉ tham chiếu ô,
miền
VD:
=MIN(9,23,11) → 9
=MIN(F5:F14) → 4.5
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 29
10. Hàm xếp hạng
Cú pháp: =RANK(number, ref, order)
Hàm trả về thứ hạng của phần tử trong danh sách
Trong đó:
+ number: là giá trị cần xếp hạng (VD: điểm 1 hs)
+ ref: bảng chứa các giá trị (VD: bảng điểm), có thể là mảng,
tham chiếu hoặc danh sách các số
+ order: Là 1 giá trị (0 or 1) cho biết cách thức sắp xếp:
- Nếu order =0 thì số lớn có thứ hạng nhỏ
- Nếu order =1 thì số lớn có thứ hạng lớn
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 30
VD hàm RANK:
Dựa vào cột tổng điểm, xếp hạng các thí sinh
Công thức tại ô E2:
=RANK(D2,$D$2:$D$5,0) → 1
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 31
11.Hàm chuyển đổi số đo góc sang radian:
• Cú pháp: =RADIANS(angle)
• Hàm trả về số đo radian của một góc
• Với: angle là số đo của góc tính theo độ
• VD:
=RADIANS(270) 4.71239 (3𝜋/2)
=RADIANS(180) 3.14159 (𝜋)
=RADIANS(90) 1.570796 (𝜋/2)
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 32
11.Hàm chuyển đổi số đo góc từ radian sang độ:
• Cú pháp: =DEGREES(angle)
• Hàm trả về số đo độ của một góc
• Với: angle là số đo của góc tính theo radian
• VD:
=RADIANS(4.71239) (3𝜋/2) 270
=RADIANS(3.14159) (𝜋) 180
=RADIANS(1.570796 (𝜋/2) 90
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 33
12.Hàm tính Sin của một số:
• Cú pháp: =SIN(number)
• Hàm trả về giá trị sine của một số
• Number: là số đo góc tính theo radian
• VD:
=SIN(4.71239) -1 ( Sine của góc 270°)
=SIN(1.570796) 1 ( Sine của góc 90°)
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 34
13.Hàm tính Cosin của một số:
• Cú pháp: =COS(number)
• Hàm trả về giá trị Cosin của một số
• Number: là số đo góc tính theo radian
• VD:
=COS(3,14159) -1 ( Cosin của góc 180°)
=COS(0) 1 ( Cosin của góc 0°)
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 35
14.Hàm tính Tang của một số:
• Cú pháp: =TAN(number)
• Hàm trả về giá trị Cosin của một số
• Number: là số đo góc tính theo radian
• VD:
=TAN(0.785398) 1 ( Tang của góc 45°)
=TAN(0.523598) 0.577350 2 /2 ( Tang của góc
30°)
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 36
15.Hàm tính radian của một góc từ giá trị Sine:
• Cú pháp: =ASIN(number)
• Hàm trả về giá trị radian 1 góc nằm trong khoảng từ -
𝜋/2 đến 𝜋/2 (arcsine)
• Number: là Sine một góc
• VD:
=ASIN(0.5) 0.523598 (𝜋/6)
=ASIN(1) 1.570796 (𝜋/2)
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 37
16.Hàm tính radian của một góc từ giá trị Cosin:
• Cú pháp: =ACOS(number)
• Hàm trả về giá trị radian 1 góc nằm trong khoảng từ 0
đến 𝜋 (arccosine)
• Number: là Cosin một góc
• VD:
=ACOS(-0.5) 2.094395 (2𝜋/3)
=ACOS(1) 0
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 38
17.Hàm tính radian của một góc từ giá trị Tang:
• Cú pháp: =ATAN(number)
• Hàm trả về giá trị radian 1 góc nằm trong khoảng từ -
𝜋/2 đến 𝜋/2 (arctang)
• Number: là Tang một góc
• VD:
=ATAN(1.732050) 1.0471975 (𝜋/3)
=ATAN(1) 0.7854 (𝜋/4)
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 39
1. Hàm đếm ký tự
• Cú pháp: =LEN(text)
• Hàm trả về số ký tự trong một chuỗi văn bản
• Text: chuỗi văn bản cần đếm số ký tự
• VD:
=LEN(“Việt Nam”) 8
=LEN(A2) 8 (ô A2 chứa chuỗi “Việt Nam”)
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 40
2. Hàm LEFT
• Cú pháp: =LEFT(text,[num-chars])
• Hàm trích xuất phần bên trái một chuỗi
• Với:
Text: chuỗi văn bản cần trích xuất ký tự
Num-chars: số ký tự cần trích ra
• VD:
=LEFT(“Việt Nam”,4) Việt
=LEN(A2,7) Việt Na (ô A2 chứa chuỗi “Việt Nam”)
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 41
3. Hàm RIGHT
• Cú pháp: =RIGHT(text,[num-chars])
• Hàm trích xuất phần bên phải một chuỗi
• Với:
Text: chuỗi văn bản cần trích xuất ký tự
Num-chars: số ký tự cần trích ra
• VD:
=RIGHT(“Việt Nam”,3) Nam
=RIGHT(A2,7) iệt Nam (ô A2 chứa chuỗi “Việt Nam”)
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 42
4. Hàm MID
• Cú pháp: =MID(text,start-num,[num-chars])
• Hàm trích xuất chuỗi con từ 1 chuỗi
• Với:
Text: chuỗi văn bản cần trích xuất ký tự
Start: vị trí bắt đầu trích xuất từ bên trái
Num-chars: số ký tự cần trích ra
• VD:
=MID(“Việt Nam vô địch”,6,3) Nam
=MID(A2,7,5) am vô (ô A2 chứa chuỗi “Việt Nam vô
địch”)
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 43
5. Hàm FIND
• Cú pháp: =FIND(find-text,within-text,[start-num])
• Hàm trả về vị trí của 1 chuỗi con trong chuỗi văn bản
• Với:
Find-text: chuỗi con cần tìm vị trí
Within-text: chuỗi văn bản chứa chuỗi con cần tìm
Start-num: vị trí bắt đầu tìm
• VD:
=FIND(“Nam”,“Việt Nam vô địch”,1) 6
=FIND(“vô địch”,A2,1) 10 (ô A2 chứa chuỗi “Việt Nam vô
địch”)
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 44
6. Hàm TRIM
• Cú pháp: =TRIM(text)
• Hàm xóa những khoảng trắng vô ích trong văn bản
• Text: chuỗi văn bản
• VD:
=TRIM(“ Việt Nam”) Việt Nam
=TRIM(A2) Việt Nam
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 45
7. Hàm LOWER
• Cú pháp: =LOWER(text)
• Hàm chuyển text thành chữ in thường
• Text: chuỗi văn bản
• VD:
=LOWER(“Học Hành”) học hành
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 46
8. Hàm UPPER
• Cú pháp: =UPPER(text)
• Hàm chuyển text thành chữ in hoa
• Text: chuỗi văn bản
• VD:
=UPPER(“Học Hành”) HỌC HÀNH
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 47
9. Hàm PROPER
• Cú pháp: =PROPER(text)
• Hàm chuyển các chữ cái đầu thành in hoa, chữ khác in
thường
• Text: chuỗi văn bản
• VD:
=LOWER(“họC hÀnh”) Học Hành
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 48
11.Hàm SUBSTITUTE
• Cú pháp: SUBSTITUTE(text, old_text, new_text
[,instance_num])
• Hàm thay thế một chuỗi bằng chuỗi khác
text: chuỗi văn bản gốc, cần được xử lý
old_text: chuỗi văn bản cần được thay thế
new_text: chuỗi văn bản sẽ thay thế vào
instance_num: số lần thay thế old_text bằng
new_text
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 49
11.Hàm SUBSTITUTE
• Ví dụ: đế thay số 2007 bằng 2008 trong câu Expense
Budget for 2007
• Dùng công thức như sau:
=SUBSTITUTE("Expense Budget for 2007", "2007",
"2008") → Expense Budget for 2008
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 50
12. Hàm REPLACE
• Cú pháp: REPLACE(old_text, start_num, num_chars,
new_text)
• Hàm thay thế một chuỗi bằng chuỗi khác với số ký tự
được chỉ định
old_text: chuỗi văn bản cần được xử lý
start_num: vị trí bắt đầu chuỗi cần thay thế, tính từ bên
trái sang
num_chars: số ký tự của chuỗi cần được thay thế
new_text: chuỗi văn bản sẽ thay thế cho số ký tự đã chọn
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 51
12.Hàm REPLACE
• VD: với ô A1= “Chi phí ngân sách năm 2015”, để thay
số 2015 bằng số mới là 2014 ta có công thức:
REPLACE(A1,FIND(“2015”,A1),LEN(“2015”),“2014”)
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 52
• Những quy định khi nhập dữ liệu ngày tháng:
Giá trị năm có giá trị từ 1900 đến 9999
Nếu nhập số năm với 2 con số thì:
o Nếu <30 thì cộng vào 2000
o Nếu >= 30 và <100 thì cộng vào 1900
Nhập không đúng sẽ chuyển thành dạng text
Tùy theo định dạng hệ thống mà ngày tháng nhập vào
có các dạng hiển thị khác nhau
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 53
• Những quy định khi nhập dữ liệu ngày tháng:
24h ngày 31/12/1989 được chọn làm mốc tính toán
các giá trị ngày giờ
Tất cả giá trị ngày giờ đều được quy đổi thành 1 giá
trị số để tính toán
Giá trị số là số ngày cách mốc quy ước 31/12/1989
VD: 06/12/1999 quy ra 36500 ngày
28/05/2005 quy ra 38500 ngày
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 54
1. Hàm DATE
• Cú pháp: =DATE(year,month,day)
• Hàm trả về giá trị ngày tháng
• VD:
=DATE(2008,1,1) 01/01/2008
=DATE(108,1,1) 01/01/2008
=DATE(2008,12,32) 01/01/2009
=DATE(08,14,01) 01/02/2009
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 55
2. Hàm NOW
• Cú pháp: =NOW()
• Hàm trả về giá trị ngày tháng năm hiện hành
• Tùy theo kiểu định dạng mà kết quả thể hiện khác
nhau
• VD:
=NOW() 09/16/14 với định dạng mm/dd/yy
=NOW() 16/09/2014 với định dạng dd/mm/yyyy
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 56
3. Hàm DAY
• Cú pháp: =DAY(serial-number)
• Hàm trả về giá trị ngày trong biểu thức ngày tháng
• Serial-number: là biểu thức ngày tháng
• VD:
=DAY(“01/02/2008”) 1
=DAY(A2) 31 (ô A2 chứa biểu thức 31/01)
=DAY(39000) 10
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 57
4. Hàm MONTH
• Cú pháp: =MONTH(serial-number)
• Hàm trả về giá trị tháng trong biểu thức ngày tháng
• Serial-number: là biểu thức ngày tháng
• VD:
=MONTH(“01/02/2008”) 2
=MONTH(A2) 1 (ô A2 chứa biểu thức 31/01)
=MONTH(39000) 10
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 58
5. Hàm YEAR
• Cú pháp: =YEAR(serial-number)
• Hàm trả về giá trị năm trong biểu thức ngày tháng
• Serial-number: là biểu thức ngày tháng
• VD:
=YEAR(“01/02/2008”) 2008
=YEAR(A2) 2014 (ô A2 chứa biểu thức 31/01)
=YEAR(39000) 2006
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 59
6. Hàm HOUR
• Cú pháp: =HOUR(serial-number)
• Hàm trả về giá trị là số giờ lẻ chưa tròn 1 ngày (từ 0
đến 23)
• Serial-number: là biểu thức thời gian hoặc 1 số nào đó
chỉ số ngày (0<number<1)
• VD:
=HOUR(“10:30 AM”) 10
=HOUR(“10:30 PM”) 22
=HOUR(0.5) 12
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 60
7. Hàm MINUTE
• Cú pháp: =MINUTE(serial-number)
• Hàm trả về giá trị là số phút chưa tròn 1 giờ (từ 0 đến
59)
• Serial-number: là biểu thức thời gian
• VD:
=MINUTE(“10:30 AM”) 30
=MINUTE(“10:45 PM”) 45
=MINUTE(0.32) 40
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 61
8. Hàm SECOND
• Cú pháp: =SECOND(serial-number)
• Hàm trả về giá trị là số giây chưa tròn 1 phút (từ 0 đến
59)
• Serial-number: là biểu thức thời gian
• VD:
=SECON(0.32) 48
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 62
9. Hàm TIME
• Cú pháp: =TIME(hour,minute,second)
• Hàm trả về giá trị biểu thức thời gian
• VD:
=TIME(13,40,48) 1:40 PM
=TIME(7,40,48) 7:40 AM
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 63
1. Hàm AND
• Cú pháp: =AND(logical 1, logical 2)
• Hàm trả về kết quả đúng (TRUE) nếu tất cả các đối số
đều đúng
• Hàm trả về kết quả sai (FALSE) nếu ít nhất 1 đối số sai.
• Logical: là các biểu thức điều kiện
• VD: =AND(A2>=20,A2<26)
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 64
2. Hàm OR
• Cú pháp: =OR(logical 1, logical 2)
• Hàm trả về kết quả sai (FALSE) nếu tất cả các đối số
đều sai,
• Trả về kết quả đúng (TRUE) nếu ít nhất 1 đối số đúng.
• Logical là các biểu thức điều kiện
• VD: =OR(A2>=20,B2<10)
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 65
3. Hàm điều kiện
• Cú pháp: =IF(logical_test, value_if_true, value_if_false)
• Hàm trả về kết quả là value_if_true nếu logical_test có
giá trị TRUE
• Hàm trả về kết quả là value_if_false nếu logical_test có
giá tri FALSE
• VD:
Công thứ ô C2 là:
=IF(B2>=5,“đậu”,“rớt”)
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 66
3. Hàm điều kiện
• Trong hàm IF, khi có nhiều điều kiện thì phải liên kết các điều
kiện này bằng hàm AND hoặc hàm OR
• Công thức tính kết quả tại ô F5:
=IF(AND(D5+E5>=10,D50,E50),"Đậu","Rớt")
=IF(OR(D5+E5<10,D5=0,E5=0),“Rớt”,“Đậu”)
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 67
• Hàm IF có thể được viết lồng vào nhau khi có nhiều kết
quả trong phép tính
• Công thức tại ô E5:
=IF(D5>=5,”Đậu”,IF(D5<=3,”Học lại”,”Thi lại”))
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 68
1. Hàm dò tìm theo cột
• Cú pháp:
=VLOOKUP(lookup_value,table_array,col_index_num,option_l
ookup)
• Hàm trả về giá trị của ô nằm trên cột nào đó thỏa mãn
điều kiện dò tìm
• Với:
lookup_value: giá trị dò tìm
Table_array: là bảng chứa giá trị cần để dò tìm
Col_index: số thứ tự cột từ bên trái sang trong bảng
Option_lookup: xác định kiểu dò tìm
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 69
1. Hàm dò tìm theo cột
• Option_lookup:
Sắp xếp vùng đối chiếu chỉ nhận giá trị logic 0 hoặc 1,
nếu bỏ qua thì nhận giá trị 1
Nếu để giá trị 0: dò tìm chính xác, lấy giá trị đầu tiên
tìm được, nếu không tìm thấy trả về #N/A
Nếu để giá trị 1: kiểu dò tìm tương đối, nếu không
tìm thấy trả về giá trị nhỏ hơn gần nhất với giá trị cần
dò tìm
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 70
1. Hàm dò tìm theo cột
• Ví dụ:
Tìm điểm LT của sinh viên Cúc:
=Vlookup(“Cúc”,A1:C5,2,0)
Tìm điểm TH của sinh viên Lan:
=Vlookup(“Lan”,A1:C5,3,0)
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 71
2. Hàm dò tìm theo hàng
• Cú pháp:
=HLOOKUP(lookup_value,table_array,row_index_num,optio
n_lookup)
• Hàm trả về giá trị của ô nằm trên HÀNG nào đó thỏa mãn
điều kiện dò tìm
• Với:
lookup_value: giá trị dò tìm
Table_array: là bảng chứa giá trị cần để dò tìm
row_index: số thứ tự hàng từ trên xuống trong bảng
Option_lookup: xác định kiểu dò tìm
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 72
2. Hàm dò tìm theo hàng
• Ví dụ:
Tìm điểm LT của sinh viên Cúc:
=Hlookup(“Điểm LT”,A1:C5,4,0)
Tìm điểm TH của sinh viên Lan:
=Hlookup(“Điểm LT”,A1:C5,3,0)
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 73
3. Hàm MATCH
• Cú pháp:
=MATCH(lookup_value,lookup_array,match_type)
• Hàm trả về vị trí của giá trị dò tìm trong cột (hàng)
• Với:
Lookup_value: là giá trị dùng để dò tìm, có thể là một
số, một chuỗi, một giá trị logic hay một tham chiếu.
Lookup_array: là vùng dò tìm, có thể là một cột hoặc
một dòng, hoặc một mảng các giá trị.
Match_type: là tùy chọn để xác định kiểu dò tìm.
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 74
3. Hàm MATCH
• Match-type: nhận 3 giá trị tương ứng
=0: dò tìm chính xác
=1 (hoặc để trống): tìm vị trí của giá trị lớn nhất
nhỏ hơn giá trị cần tìm.
=-1: Tìm giá trị nhỏ nhất lớn hơn giá trị cần tìm
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 75
4. Hàm INDEX
• Cú pháp: =INDEX(array,row_num,col_num)
• Hàm trả về giá trị trong một bảng (mảng)
• Với:
Array: là một dãy ô hay một hằng mảng.
Row_num: là số chỉ dòng của giá trị trong mảng cần
trả về.
Col_num: là số chỉ cột của giá trị trong mảng cần trả
về.
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 76
1. Hàm TEXT:
• Cú pháp: TEXT(number,format-text)
• Hàm chuyển đổi một số thành dạng văn bản (text) theo
định dạng được chỉ định
• Với:
Number: là số cần chuyển đổi sang dạng text
Format-text: kiểu định dạng số hoạc ngày tháng năm
• Một số kiểu định dạng:
Định dạng số: ###,000 ; #,##0.00..
Định dạng ngày tháng: dd/MM/yy; d/m/yyyy;
dd/MM/yyyy hh:mm:ss.
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 77
1. Hàm TEXT:
TEXT(123,“$#,##0.00”) $123.00
TEXT(1234,“#,##0.00”) 1,234.00
TEXT(12345,“###,000”) 12,345
TEXT(23/02/1988,“mm/dd/yy”) 02/23/88
TEXT(23/02/1988,“dd/mm/yy hh:mm:ss”)
23/02/88 00:00
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 78
2. Hàm VALUE:
• Cú pháp: VALUE(text)
• Hàm chuyển một chuỗi đại diện cho một số thành
kiểu số
• Text: phải là dạng số hoặc ngày tháng
• VD:
=VALUE(“$123.00”) 123
=VALUE(“01/15/14”) 41654
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 79
1. Hàm SUMIF:
• Cú pháp: SUMIF(range,criteria,sum-range)
• Hàm trả về tổng của các ô trong một vùng thỏa mãn
điều kiện cho trước
• Với:
Range: dãy các ô có chứa điều kiện
Criteria: điều kiện để tính tổng
Sum-range: vùng chứa các ô cần tính tổng
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 80
2. Hàm COUNTIF:
• Cú pháp: COUNTIF(range,criteria)
• Hàm trả về số lượng các ô trong vùng thỏa mãn điều
kiện cho trước
• Với:
Range: dãy các ô để đếm
Criteria: điều kiện để đếm
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 81
3. Hàm AVERAGEIF:
• Cú pháp: AVERAGEIF(range,criteria,average-range)
• Hàm trả về giá trị trung bình của các ô trong một vùng
thỏa mãn điều kiện cho trước
• Với:
Range: dãy các ô có chứa điều kiện
Criteria: điều kiện để tính giá trị trung bình
Sum-range: vùng chứa các ô cần tính giá trị trung
bình
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 82
• Sau khi đánh dấu khối ô bảng tính cần định dạng, ta
thực hiện lệnh [Menu] Home/Format/Format Cells
(hoặc tổ hợp phím Ctrl -1) để tạo định dạng tổng thể.
Excel xuất hiện hộp hội thoại bao gồm các thẻ định
dạng riêng biệt:
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 83
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 84
• Định dạng số: Trong hộp Category chọn kiểu dữ liệu
cần trình bày và chọn tiếp các thông số tương ứng với
kiểu dữ liệu đã chọn:
General: định dạng chung. Với kiểu định dạng này,
dữ liệu kiểu ký tự gõ vào sẽ được canh hàng bên trái
và dữ liệu kiểu số sau khi gõ vào bảng tính sẽ được
canh hàng bên phải ô.
Number: dùng để định dạng các số thông thường.
Chọn tiếp các thông số sau:
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 85
• Định dạng số:
Decimal places: khai báo số chữ số sau dấu chấm
thập phân.
Use 1000 Separators(,): click chọn khi muốn
dùng dấu phẩy để phân cách hàng nghìn
Negative numbers: chọn cách định dạng số âm.
Currency: Chọn cách hiện ký hiệu tiền tệ.
Date: Chọn cách hiện giá trị ngày tháng.
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 86
• Định dạng số:
Percentage: Chọn cách hiện ký hiệu phần trăm.
Fraction: Chọn cách hiện giá trị phân số.
Scientific: Chọn cách hiện số dưới dạng khoa học.
Text: định dạng số theo kiểu ký tự.
Special: định dạng theo mã vùng và số điện thoại
Custom: tuỳ biến theo khuôn dạng được gõ trong
hộp Type
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 87
• Excel cho phép ta hiển thị ngày tháng theo nhiều kiểu
định dạng khác nhau. Ta có thể sử dụng những mẫu
định dạng đã có sẵn hoặc có thể tự định nghĩa những
kiểu định dạng mới theo ý thích.
Sử dụng những mẫu định dạng có sẵn: Ở khung
Category chọn mục Date, và chọn kiểu hiển thị bên
khung Type. Excel thường hiển thị ngày tháng theo
dạng tổng quát m/d/yy (tháng/ngày/năm)
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 88
Sử dụng những định dạng tự định nghĩa: Nếu
không vừa ý với các dạng có sẵn, ta có thể tạo ra một
dạng hiển thị riêng bằng cách sau:
Chọn mục Start/Control Panel xuất hiện hộp thoại
Control Panel chọn vào biểu tượng xuất hiện hộp thoại
sau:
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 89
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 90
• Chọn vào nút
Additional settings
xuất hiện hộp thoại
tiếp theo chọn vào tab
Date thì hộp thoại có
dạng sau:
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 91
• Trong khung Short date (định nghĩa kiểu thể hiện kiểu
ngày rút gọn)
Short date sample: ví dụ về cách thể hiện định dạng
ngày đã được định nghĩa.
Short date format: kiểu ngày đang được định nghĩa,
ta có thể click chọn vào đây để chọn kiểu định nghĩa
mới hoặc có thể gõ trực tiếp vào khung này.
Date separator: Dấu phân cách giữa ngày, tháng và
năm (dấu - hoặc /)
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 92
• Trong khung Long date (định nghĩa kiểu thể hiện kiểu
ngày chi tiết)
Long date sample: ví dụ về cách thể hiện định dạng
ngày đã được định nghĩa.
Long date format: kiểu ngày đang được định nghĩa,
ta có thể click chọn vào đây để chọn kiểu định nghĩa
mới hoặc có thể gõ trực tiếp vào khung này.
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 93
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 94
• Mục Horizontal: Dùng để canh chỉnh theo chiều ngang
General: Trở về cách sắp xếp ngầm định
Left: Canh trái các ô.
Center: Canh giữa các ô.
Right: Canh phải các ô.
Justify: Canh đều hai bên các ô.
• Mục Vertical: Dùng để canh chỉnh theo chiều dọc
Top: Ký tự hiện sát đỉnh ô
Center: Ký tự hiện giữa ô.
Bottom: Ký tự hiện ở đáy ô.
thanhhoa48dhv@gmail.com Trang 95
• Mục Text control:Điều kiển dữ liệu trong khối ô được
chọn
Wrap text: Khi click chọn thì độ rộng cột sẽ cố định,
dữ liệu nhập vào tự động xuống hàng.
Shrink to fit: khi click chọn vào mục này thì dữ liệu
trọng ô sẽ co lại vừa bằng kích thước của ô.
Merge cells: Khi click chọn thì Excel sẽ sát nhập các ô
đã chọn lại thành một ô.
• Hộp Orientation: Dùng để chỉnh độ nghiêng của dữ
liệu
Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ:
Hoàng Thanh Hòa
Email: thanhhoa48dhv@gmail.com
Di động: 01696935167
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- c2_0514.pdf