Tin học cơ sở - Chương 1: Hệ điều hành, phần mềm ứng dụng
Các bước thực hiện soạn thảo và dịch văn bản TeX
Soạn văn bản TeX:
Sử dụng phần mềm WinEdt
Định dạng file kiểu text thông thường
Tên file có phần mở rộng : *.tex
Biên dịch TeX/LaTeX:
Sử dụng chương trình dịch latex trong bộ phần mềm MikTeX.
Output là file dạng *.dvi.
Convert
Chuyển từ file *.dvi sang postscript (*.ps) hoặc PDF
Sử dụng các chương trình trong trong bộ phần mềm MikTeX
61 trang |
Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 937 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tin học cơ sở - Chương 1: Hệ điều hành, phần mềm ứng dụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngo Van Thanh, IOP
11/2011
Chương 1: Hệ điều hành, phần mềm ứng dụng
(LT: 8, TH:8)
Quản lý dữ liệu trên Windows
Các câu lệnh cơ bản trên hệ điều hành Linux
Cluster, phần mềm kết nối SSH.
Phần mềm hỗ trợ chạy các chương trình qua SSH
Phần mềm đồ họa: Gnuplot, Origin
Phần mềm soạn thảo trên shell vi
Phần mềm soạn thảo và dịch LaTeX
1.1 Quản lý dữ liệu trên Windows
Tổng quan về hệ điều hành Windows
Quá trình phát triển
MS-DOS Win. 3.1/3.11
Win. 95/98 Win. XP Win. Vista Win. 7
Windows NT Win. Server 2000 Win. Server 2003/2008
Ưu điểm
Dễ cài đặt và sử dụng,
Có giao diện thân thiện,
Nhiều phần mềm ứng dụng.
Nhược điểm
Tính ổn định thấp,
Mức độ bảo mật chưa cao,
Dễ bị lây nhiễm Virus.
1.1 Quản lý dữ liệu trên Windows
Quest. : Tại sao chúng ta cần phải quản lý dữ liệu ?
Dễ dàng tìm kiếm file khi cần sử dụng
Bảo vệ dữ liệu phòng khi máy tính bị hỏng
Phân loại dữ liệu
Phân loại theo thuộc tính dữ liệu : “văn bản”, “âm nhạc”
Sắp xếp dữ liệu theo cấu trúc cây thư mục
Theo trình tự mang tính tổng quát đến chi tiết
Phân chia theo nội dung của dữ liệu
Phân chia theo thời gian
Truy cập nhanh đến thư mục
Tạo shortcut trên màn hình nền (desktop).
1.1 Quản lý dữ liệu trên Windows
Phân chia harddisk (Đĩa cứng).
Số ổ đĩa Logic tối thiểu : 02
01 đĩa cho hệ điều hành, 01 đĩa cho dữ liệu cá nhân
Chia đĩa ngay khi cài đặt Windows
Đĩa C: dành cho hệ điều hành có kích thước vừa đủ
Windows XP : 30GB-50GB
Windows Vista/Seven : 80GB-120GB
Phần còn lại có thể chia thêm đĩa Logic
Chia đĩa khi đã có hệ điều hành Windows
Laptop: Khi khôi phục (restore) cần chọn giữ nguyên Data
Phần mềm hỗ trợ : Acronis Disk Director
1.1 Quản lý dữ liệu trên Windows
Sao lưu dữ liệu
Sao lưu hệ điều hành (partition)
Sao lưu dữ liệu cá nhân
Phương pháp sao lưu dữ liệu
Sao lưu bằng tay
Sao lưu tự động bằng phần mềm
Phần mềm hỗ trợ : Acronis True Image Workstation
Thiết bị sao lưu dữ liệu
Thiết bị ngoại vi : đĩa mềm, đĩa quang, portable drive,
flashdisk.
Đĩa cứng phụ (sao lưu tự động)
1.1 Quản lý dữ liệu trên Windows
Phòng chống Virus:
Hạn chế sử dụng flashdisk trên các máy tính lạ
Hạn chế truy cập các trang web đen.
Kiểm tra virus trên flashdisk trước khi mở
Khóa chế độ tự động mở flashdisk trên Windows XP
Chạy “gpedit.msc” trên màn hình command hoặc “RUN”
Double click vào: “Administrative Templates”
Click vào “Turn Off Autoplay”
Trong properties : Chọn “Enable”
Loại drives : chọn “All drives”
Phần mềm hỗ trợ : AVG Antivirus Free Edition
Tools Advanced settings Scans Removable device Enable
1.2 Các câu lệnh cơ bản trên hệ điều hành Linux
Tổng quan về hệ điều hành Linux
Quá trình phát triển
Unix : chạy trên máy tính SUN Solaris
Linux : chạy trên máy tính PC
Các phiên bản Linux
Redhat, Mandrake (Mandriva), Debian, Ubuntu
Ưu điểm
Tính ổn định cao
Khả năng bảo mật tốt
Không bị lây nhiễm Virus.
Nhược điểm
Khó cài đặt và cấu hình
Chưa thân thiện với người sử dụng
Dữ liệu hệ thống dễ bị hỏng khi bị tắt máy đột ngột
1.2 Các câu lệnh cơ bản trên hệ điều hành Linux
Cấu trúc thư mục
Tên partition Ý nghĩa
/boot Chứa các tệp dùng trong quá trình khởi động.
/home Chứa các thư mục home của người dùng.
/bin Chứa các chương trình Linux cơ bản viết dưới dạng mã máy.
/etc Chứa các thư mục và tệp cấu hình hệ thống/ dịch vụ.
/dev Chứa các tệp khai báo thiết bị.
/tmp Thư mục chứa các thư mục con và tệp tạm thời.
/usr Thư mục chứa các thư mục con và tệp mức người dùng.
/var Thư mục chứa các thư mục con và tệp khác.
1.2 Các câu lệnh cơ bản trên hệ điều hành Linux
Thuộc tính file (folder):
Tên file phân biệt chữ hoa và chữ thường.
Không phân biệt thuộc tính file chạy bằng các đuôi : exe, com
thuộc tính :
d : thư mục
r : cho phép đọc
w : cho phép ghi, sửa chữa
x : cho phép chạy (tương tự các file có đuôi .exe trên windows)
.* : file ẩn
1.2 Các câu lệnh cơ bản trên hệ điều hành Linux
Phân quyền sử dụng
owner : quyền chủ nhân
group : quyền theo nhóm
Other : quyền cho mọi người
So sánh quyền sử dụng của các thư mục trên 2 ví dụ sau:
Người sử dụng ngothanh có những quyền gì?
1.2 Các câu lệnh cơ bản trên hệ điều hành Linux
pwd : hiển thị vị trí hiện thời trên đường dẫn.
mkdir folder_name : tạo thư mục
-p : tạo thư mục nhiều cấp
nếu thư mục mẹ không tồn tại thì sẽ tự động tạo thêm thư mục mẹ
cd : lệnh chuyển thư mục.
cd path : chuyển đến thư mục theo đường dẫn path.
cd.. : chuyển ra thư mục mẹ.
cd : chuyển đến thư mục home của người sử dụng.
ls : liệt kê các file (thư mục) (dir trong MS-DOS)
-l : liệt kê chi tiết các file (long list); hoặc lệnh ll
-a : liệt kê các file ẩn (bắt đầu bằng ký tự “.”
mv : chuyển dời file hoặc thư mục (có thể đổi tên file)
mv sour. dest.
chuyển file từ nguồn sourse sang đích destination
1.2 Các câu lệnh cơ bản trên hệ điều hành Linux
cp : sao chép file (có thể đổi tên file).
cp file_sour. dest_path/file_dest.
-r : sao chép thư mục
rm : lệnh xoá file
rm –r folder_name : xoá thư mục
rm –f : xoá file không cần trả lời câu hỏi (Y/N).
cat filename : xem nội dung file (dạng mã ASCII).
> : ghi kết quả hiển thị trên màn hình ra file
command > filename : ghi nội dung ra filename
ghi đè nếu filename đã tồn tại.
command >> filename : chèn thêm vào filename
Tạo file mới nếu filename không tồn tại.
1.2 Các câu lệnh cơ bản trên hệ điều hành Linux
passwd : đổi mật khẩu.
chown owner files : thay đổi chủ sở hữu
chgrp group files : thay đổi nhóm sở hữu
chmod đối_tượng [=/+/-]mode files : đổi thuộc tính
chmod 644 files -rw-r--r--
chmod u=rw files ; chmod go=r files
Ta có: -rw-r--r-- ; chmod a+x files -rwxr-xr-x
Thuộc tính Kiểu chữ Kiểu số
Không có quyền gì 0
execute x 1
read r 2
write w 4
Đối tượng Ý nghĩa
u user
g group
o other
a all
1.2 Các câu lệnh cơ bản trên hệ điều hành Linux
ps : hiển thị các chương trình đang chạy.
ps -u username : chỉ hiển thị các chương trình thuộc
quyền sở hữu của người sử dụng username
ps -e : hiển thị tất cả các chương trình
ps -x : chỉ hiển thị các chương trình đang chạy
ps -f : hiển thị đầy đủ thông tinh của các chương trình
top : hiển thị các tác vụ trong hệ thống
u + username : chỉ hiển thị các tác vụ của username
Tương tự như chương trình “task manager” của windows.
kill -9 pids : kết thúc các chương trình có pids được
liệt kê trong lệnh ps hoặc lệnh top.
1.2 Các câu lệnh cơ bản trên hệ điều hành Linux
tar : gộp nhiều file và thư mục thành một file đơn.
tar –cf file.tar files_folders
-u : update file tar ; thêm hoặc thay thế file mới.
tar –xf file.tar : giải gộp file .tar (extract)
Tương tự như file .zip .rar nhưng không nén.
gzip file : nén file thành file có đuôi .gz (compress)
-d : giải nén (decompress)
gunzip file.gz : giải nén
tar –czvf file.tgz files : gộp files rồi nén
tar –xzvf file.tgz : giải nén rồi extract
file.tar.gz tương đương với file.tgz
1.3 Cluster, phần mềm kết nối SSH
Giới thiệu chung về Cluster
Trích nguồn :
1.3 Cluster, phần mềm kết nối SSH
Giới thiệu chung về Cluster
Master node:
Quản lý dữ liệu của người sử dụng
Quản lý các chương trình chạy
Cân bằng tải trên các node
Workstation nodes:
Thực hiện các chương trình được gửi đến từ Master node
Chỉ có các processor và RAM
Có thể có hoặc không có đĩa cứng hệ thống
Các node kết nối với nhau và kết nối với Master node
thông qua mạng LAN
1.3 Cluster, phần mềm kết nối SSH
Giới thiệu chung về Cluster
Ưu điểm:
Hiệu quả tương đối cao; giá thành hạ
Dễ dàng nâng cấp, sửa chữa
Không giới hạn số workstation node
Các nodes không đòi hỏi phải đồng bộ
Nhược điểm:
Không thực hiện được các chương trình đòi hỏi dung lượng bộ
nhớ RAM cao.
Tốc độ tính toán song song phụ thuộc nhiều vào
Tốc độ truyền dữ liệu qua mạng LAN
Tính đồng bộ của các node
1.3 Cluster, phần mềm kết nối SSH
Các loại Cluster:
Beowulf:
Đòi hỏi đồng bộ hóa các thư viện, trình biên dịch
Cho phép tính toán song song; hiệu quả cao đối với các chương
trình chạy ngầm (background).
openMosix:
Hiệu quả cao đối với các chương trình chạy nổi (matlab,
mathematica)
Tự động chuyển các chương trình giữa các node
Hiệu quả thấp đối với các chương trình chạy song song
Condor:
Không đòi hỏi đồng bộ trình biên dịch và hệ điều hành
Hiệu quả cao đối với các trường đại học có nhiều máy tính PC
Không hỗ trợ tính toán song song
Phần mềm kết nối SSH:
Account thực hành
hostname: 1.0.0.70
username : caohoc
password: ****
Putty:
Link:
Putty:
SSH Tectia Client:
Màn hình “Quick Connect”
SSH Tectia Client:
Edit Profiles
SSH Tectia Client:
Edit Profiles
Cần phải chọn “Tunnel X11 connections”
SSH Tectia Client:
File Transfer
1.4 Phần mềm hỗ trợ chạy các chương trình trên
Linux sử dụng X-Windows
X11 forwarding thông qua kết nối SSH
Cho phép hiển thị giao diện GUI của các chương trình Linux
trên màn hình windows
X-Windows server chạy trên hệ điều hành Windows:
Xming:
Website:
Xmanager
Website:
Chú ý: chương trình X-windows phải được khởi động trước chương
trình kết nối SSH.
1.4 Phần mềm hỗ trợ chạy các chương trình trên
Linux sử dụng X-Windows
1.5 Phần mềm đồ họa: Gnuplot, Origin
Gnuplot:
Gnuplot chạy trên windows
Gnuplot:
Vẽ đồ thị theo hàm số
p func(x)
ex. p sin(x): vẽ đồ thị hàm sin với biến x
p sin(x)+2*cos(3*x)
Gnuplot:
Vẽ đồ thị từ file dữ liệu
p ‘data_file’ u colx:coly
colx, coly : số thứ tự cột trong bảng dữ liệu
colx tương ứng với trục x; coly tương ứng với trục y
ex. p ‘datae.dat’
p ‘datae.dat’ u 1:3
Gnuplot: Khoảng dữ liệu
p [range_x][range_y] ‘data_file’
ex. p [4:12] 'datae.dat' u 1:3
p [4:12][0:3] 'datae.dat' u 1:3
Gnuplot: tham số with (w)
p ‘data_file’ with point
p ‘data_file’ w p
pointsize : p ‘datae.dat’ w p ps 2.5
pointtype : p ‘datae.dat’ w p pt 2.5 pt 6
Gnuplot: Lines
p ‘data_file’ with line
p ‘data_file’ w l
linewidth : p ‘datae.dat’ w l lw 2
pointtype : p ‘datae.dat’ w l lw 2 lt 4
Gnuplot: Lines-points
p ‘data_file’ with linespoints
p ‘data_file’ w lp
p ‘datae.dat’ w lp
p ‘datae.dat’ w lp ps 2 pt 6 lt 3
Gnuplot: Vector
p ‘data_file’ u 1:2:3:4 with vectors
p ‘data_file’ u 1:2:3:4 w vec
Cột 1, 2 : tọa độ x, y
Cột 3, 4 : độ dài dx, dy
p [5:10][3:8] ‘vector.dat' u 1:2:3:4 w vec
Gnuplot: Sai số
p ‘data_file’ u 1:2:3:4 with errorbars
errorbars : xerrorbars; yerrorbars; xyerrorbars
p 'error.dat' u (log($1)):(log($2)):3 w yerrorbars pt 6
ps 2
p 'error.dat' u (log($1)):(log($2)):3:4 w xyerrorbars pt
6 ps 2
Gnuplot: Ghép nhiều đồ thị
p ‘data_file_1’ u 1:2,‘data_file_2’ u 1:2
p 'datam.dat' u 1:2 pt 6 ps 2,'datam.dat' u 1:6 pt 4 ps 2
Gnuplot: đồ thị 3 chiều (splot)
sp func(x,y)
sp sin(x)*cos(y)
sp 'datam.dat' u 1:2:3
Thay đổi góc nhìn: giữ chuột trái trên hình và kéo xoay để chọn góc nhìn
Gnuplot: Export hình vẽ
Đặt kiểu file đồ họa
set term gif/jpeg/png/postscript
size : kích thước hình vẽ
set term postscript eps
set term jpeg size 200,150
Đặt tên file
set output „file_name.eps‟
Vẽ đồ thị
p ‘datae.dat’ w lp ps 2 pt 6 lt 3
Chú ý: Các hình vẽ sẽ chồng lên nhau trên cùng một file hình,
để vẽ lại một hình nào đó thì phải đặt lại tên file bằng lệnh:
set output „file_name.eps‟
Origin:
Website :
Download :
Documents :
Origin:
Import file dữ liệu
Origin:
plot
Origin:
Edit hình vẽ
Origin:
Export hình vẽ
Origin:
Làm khớp dữ liệu
1.6 Phần mềm soạn thảo văn bản vi
Document :
vi filename
Chế độ soạn thảo và chế độ câu lệnh : ESC
Các câu lệnh cơ bản:
a : chuyển chế độ soạn thảo, chèn ký tự từ vị trí con trỏ
:q : kết thúc chương trình vi
:q! : kết thúc chương trình vi; không ghi ra file
:wq : kết thúc chương trình vi, ghi ra file
dw : xoá một từ tại vị trí con trỏ
dd : xoá một dòng tại vị trí con trỏ
yw : copy một từ tại vị trí con trỏ
yy : copy một dòng tại vị trí con trỏ
p : dán nội dung trong bộ nhớ đệm vào sau vị trí con trỏ
:u : undo lệnh vừa thực hiện
1.7 Phần mềm soạn thảo và dịch LaTeX
Ngôn ngữ soạn thảo TeX/LaTeX
Ưu điểm: Soạn thảo công thức toán học nhanh và đẹp
Nhược điểm: Không trực quan; định dạng văn bản phức tạp.
Document:
Chương trình dịch MikTeX
Website:
download:
Chương trình soạn thảo WinEdt
Website:
download:
Một số phần mềm soạn thảo khác:
PcTeX :
Scientific Work/Workplace :
LyX :
Các bước thực hiện soạn thảo và dịch văn bản TeX
Soạn văn bản TeX:
Sử dụng phần mềm WinEdt
Định dạng file kiểu text thông thường
Tên file có phần mở rộng : *.tex
Biên dịch TeX/LaTeX:
Sử dụng chương trình dịch latex trong bộ phần mềm MikTeX.
Output là file dạng *.dvi.
Convert
Chuyển từ file *.dvi sang postscript (*.ps) hoặc PDF
Sử dụng các chương trình trong trong bộ phần mềm MikTeX.
$$
\mathcal H=\mathcal H_1+\mathcal H_2=-\sum_{\left}J_{k,\ell}\left(\vec
S_k\cdot\vec S_\ell\right)-\sum_{}d_i\left(S^z_i\right)^2,
$$
Chương trình soạn thảo WinEdt
Cấu trúc văn bản TeX
Document Class :
\documentclass[options]{class}
Option : 12pt; a4paper; twocolumn; landscape
Class : article; book; report
\documentclass[12pt,a4paper]{article}
Packages : liệt kê các package sử dụng trong văn bản
\usepackage{package name}
\usepackage{bm} % 1 package
\usepackage{epsfig,epsf,graphics}
Phần nội dung chính
Bắt đầu và kết thúc bởi cặp macro :
\begin{document}
\end{document}
Soạn thảo TeX
Xuống dòng : \\ hoặc \newline
Ngắt trang : \newpage
Chữ đậm : \textbf{} hoặc \bf
Chữ nghiêng : \emph{} hoặc \textit{} hoặc \it
Gạch dưới : \underline{} hoặc \ul
Định dạng:
Mục/chương:
\section{}
\subsection{}
\subsubsection{}
\appendix
\chapter{}
Tiêu đề, tác giả
\title{}
\author{}
Kết thúc phần tiêu đề: \maketitle
Font size
\tiny \scriptsize \footnotesize
\small \normalsize
\large \Large
\LARGE \huge
\Huge
Environment
\begin{name} \end{name}
name :
equation, eqnarray, abstract, itemize
Bảng biểu
\begin{tabular}{|||}
\end{tabular}
Định dạng trong một hàng
Chia text thành các cột : &
Kết thúc hàng : \\
Vẽ đường nằm ngang dưới hàng : \hline
\begin{tabular}{|l|r|c|} \hline
Date & Price & Size \\ \hline
Yesterday & 5 & big \\ \hline
Today & 3 & small \\ \hline
\end{tabular}
Hình vẽ
\begin{figure}[options]
\end{figure}
Ví dụ:
\begin{figure}[ht]
\centering\epsfig{file=fig1.ps, width=5cm}
\caption{Total energy vs temperature}
\label{fig:f1}
\end{figure}
Option :
h : here => đặt hình tại vị trí đặt hình
t : top => đặt hình tại đầu trang
b : bottom => đặt hình tại vị trí cuối trang
Caption : chú thích hình
Label : sử dụng để trích dẫn hình vẽ trong text : \ref{fig:f1}
Chú ý : phải sử dụng package epsfig bằng lệnh
\usepackage{epsfig}
Công thức toán
\begin{equation}
\label{eq:yeq}
y=\frac{a^3+2c_{x}}{1+\sqrt{b_{x}}}
\end{equation}
Label : sử dụng để trích dẫn công thức : \ref{eq:yeq}
Nhiều công thức hoặc công thức quá dài
\begin{eqnarray}
\label{eq:y1eq}
y_1 &=& \frac{a_1^3+2c_{x}}{1+\sqrt{b_{x}}} \\
\label{eq:y2eq}
y_2 &=& \frac{a_2^3+2c_{x}}{1+\sqrt{b_{x}}}
\end{eqnarray}
Công thức không đánh số: \nonumber
\begin{eqnarray*} \end{eqnarray*}
\begin{equation*} \end{equation*}
Biểu thức toán trong text
$y=\frac{a^3+2c_{x}}{1+\sqrt{b_{x}}}$
Biểu thức toán học đặt giữa dòng
$$y=\frac{a^3+2c_{x}}{1+\sqrt{b_{x}}}$$
Tài liệu tham khảo
\begin{thebibliography}{}
\bibitem{Come95} Comer, D. E.,
{\it Internetworking with TCP/IP:
Principles, Protocols and Architecture},
volume 1, 3rd edition. Prentice-Hall, 1995.
\end{thebibliography}
Sử dụng trích dẫn :
\cite{Come95}
\cite{key1,key2,}
Ký hiệu toán học
Chỉ số trên : ^{}
Chỉ số dưới : _{}
Phân số : \frac{}{}
Tích phân/tổng : \int ; \sum
Vector/đạo hàm theo thời gian : \vec{} ; \dot{}; \ddot{}
Ký hiệu toán học
Móc (), [], {} : \left( \right)
Móc một bên : \left\{ \right.
\[
\left\{
\begin{array}{lc}
y = \frac{a^3+2c_{x}}{1+\sqrt{b_{x}}} &\mathrm{
If}\ \ a > 0}\\
y = 0 & \mathrm{otherwise}
\end{array}
\right.
\]
Dấu cách trong công thức : \_
Ký hiệu Macro Ký hiệu Macro
\alpha \epsilon
\beta \varepsilon
\gamma \zeta
\delta \eta
\theta \kappa
\vartheta \lambda
\iota \mu
\nu \varpi
\xi \rho
\pi \omega
\sigma \psi
\varsigma \varphi
\tau \phi
\upsilon \chi
Ví dụ:
\documentclass[prb,aps]{revtex4}
\usepackage{epsfig,bm,epsf,graphics}
\begin{document}
\title{CROSSOVER FROM FIRST TO SECOND-ORDER}
\author{V. Thanh Ngo, and H. T. Diep}
\address{Institute of Physics, Vietnam}
\begin{abstract}
\end{abstract}
\maketitle
\section{Introduction}
\begin{thebibliography}{}
\end{thebibliography}
\end{document}
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_p1_01_4276.pdf