Tìm văn bản pháp luật về thuế
1. Thuế doanh thu.
2. Thuế TTĐB.
3. Thuế XNK.
4. Thuế lợi tức.
5. Thuế SD đất nông nghiệp.
6. Thuế nhà đất (pháp lệnh).
7. Thuế chuyển quyền SD đất (pháp lệnh).
8. Thuế tài nguyên (pháp lệnh).
9. Thuế thu nhập cá nhân (pháp lệnh).
Ngoài ra, thuế môn bài, thuế sát sinh, thuế về SD vốn, các loại phí và lệ phí.
57 trang |
Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1084 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tìm văn bản pháp luật về thuế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn học: THUẾ Thời gian: 60 tiếtGV: Nguyễn Văn NhơnKhoa QTKD Trang bị những kiến thức cơ bản về thuế, kỹ năng tính toán số tiền thuế phải nộp và các thủ tục kê khai nộp thuế vào NSNN.Mục tiêu môn họcCHƯƠNG TRÌNH Đại cương về thuếLuật quản lý thuếThuế xuất, nhập khẩu (XNK)Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB)Thuế giá trị gia tăng (GTGT)Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN)Thu nhập cá nhân (TNCN)Thuế khác*Giáo trìnhThuế, khoa Tài chính kế toán, ĐH Công nghiệp TP. HCM 2009.*Tài liệu tham khảo1. Giáo trình thuế Học viện tài chính 2007.2. Giáo trình thuế trường ĐH Kinh tế quốc dân3. Các Luật thuế: GTGT, TNDN, TTĐB, XNK,..4. Các Nghị định, thông tư hướng dẫn và các văn bản về chính sách thuế,Quy định chung*Cách tính điểm hết môn học *Cách điểm danh*Cách dạy và học*Cấm thi TÌM VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ THUẾư việnNhà sách Tiểu luận môn học1. Thực hành kê khai thuế VAT và TNDN, ngành SX theo P2 khầu trừ2. Thực hành kê khai thuế VAT và TNDN, ngành ăn uống theo P2 khầu trừ3. Thực hành kê khai thuế VAT và TNDN, ngành dịch vụ theo P2 khầu trừ4. Thực hành kê khai thuế VAT và TNDN, ngành thương nghiệp theo P2 khầu trừ5. Thực hành kê khai thuế VAT và TNDN ngành ăn uống theo P2 trực tiếp trên GTGTTiểu luận môn học6. Thực hành kê khai thuế VAT và TNDN, ngành thương nghiệp theo P2 trực tiếp trên GTGT, MB, QT thuế VAT7. Thực hành kê khai thuế VAT và TNDN, ngành SX theo P2 trực tiếp trên GTGT8. Thực hành kê khai thuế VAT và TNDN đối với hộ ấn định thuế.9. Thực hành kê khai thuế TTĐB và TNDN đối với hàng SX trong nước theo P2 khấu trừ.10. Thực hành kê khai thuế TTĐB và TNDN đối với hàng SX trong nước theo P2 trực tiếp trên GTGTTiểu luận môn học11. Thực hành kê khai thuế TTĐB và TNDN đối với hàng nhập khẩu theo P2 trực tiếp trên GTGT 12. Thực hành kê khai thuế TTĐB và TNDN đối với hàng nhập khẩu theo P2 khấu trừ13. Thực hành kê khai thuế Xuất khẩu 14. Thực hành kê khai thuế Nhập khẩu 15. Thực hành kê khai thuế TNCN đối với người VN16. Thực hành kê khai thuế TNCN đối với người nước ngoài17. Thực hành kê khai thuế TNCN đối với ca sĩ.CHƯƠNG I ĐẠI CƯƠNG VỀ THUẾNội dungKhái niệm, vai trò, đặc điểm của thuếCác yếu tố cấu thành một sắc thuếPhân loại thuếMoät soá nguyeân taéc ñaët ra cho 1 heä thoáng thueá1.1- Khái niệm, vai trò của thuế1.1.1- Sự ra đời và phát triển của thuếThuế ra đời là 1 tất yếu khách quan, gắn liền với sự ra đời, tồn tại và phát triển của Nhà nước.Nhà nước ra đời trước hay thuế ra đời trước?Sự ra đời và phát triển của thuế (tt)Sự ra đời, tồn tại và phát triển của nhà nước.Sự ra đời và phát triển của quan hệ hàng hóa tiền tệ.Sơ lược lịch sử phát triển hệ thống thuế ở Việt nam.* Lịch sử phát triển thuế ở VNHệ thống thuế trước năm 1945Hệ thống thuế giai đoạn 1945 - 1954Hệ thống thuế giai đoạn 1954 - 1975Hệ thống thuế giai đoạn 1975 - 1990Hệ thống thuế giai đoạn 1990 - đến nay* Hệ thống thuế trước năm 1945.* Thời nhà Lê: được chia làm 2 loại chính: + Thuế trực thu: thuế thân, thuế điền+ Thuế gián thu: đánh vào hoạt động tiểu thủ công nghiệp.* Thời nhà Nguyễn:+ Thuế chính phú: thuế điền thổ, thuế đinh, thuế tạp dịch.+ Thuế tạp phú: thuế cảng, hầm mỏ, thuế các hộ sản xuất.Thuế trước năm 1945 (tt)Thuế thời thuộc địa, nữa phong kiếnSửa đổi một số loại thuế ở nhà Nguyễn.Ở Nam kỳ: thuế trực thu, thuế gián thu, thuế xuất nhập khẩu, thuế cảng,..Từ năm 1875, thực dân Pháp quản lý và điều hành thuế, thực hiện chế độ thuế hỗn hợp.Thuế giai đoạn 1945 – 1954Bãi bỏ, sửa đổi bổ sung 1 số sắc thuế:- Thuế điền thổ áp dụng biểu thuế lũy tiến từng phần.- Thuế môn bài - Thuế đánh vào thuốc lá, thuốc lào, muối với thuế suất cao.- Thuế lãi DN và lợi tức tổng hợp - Thuế quan đánh vào Kd XNK qua biên giới.giai đoạn 1951 – 1954 (tt)Gồm 7 sắc thuế:1. Thuế nông nghiệp.2. Thuế công thương nghiệp: thuế DT, thuế thực lãi, thuế quán hàng, thuế buôn chuyến.3. Thuế hàng hóa.4. Thuế sát sinh.5. Thuế trước bạ.6. Thuế tem.7. Thuế XNK.Hệ thống thuế giai đoạn 1954 - 1975.*Giai đoạn 3 năm khôi phục kinh tế *Giai đoạn cải tạo XHCN*Giai đoạn thực hiện KH 5 năm lần thứ nhất và chống chiến tranh phá hoại miền Bắc, đấu tranh giải phóng miềm Nam.*Giai đoạn 3 năm khôi phục kinh tế- Thuế nông nghiệp - Thuế doanh thu - Thuế lợi tức DN - Thuế hàng hóa, thuế buôn chuyến - Thuế sát sinh - Thuế Kd nghệ thuật,- Thuế muối, thuế rượu- Thuế thổ trạch - Thuế XNK- Thuế hàng hoá tồn kho*Giai đoạn cải tạo XHCNChủ yếu sửa đổi 2 sắc thuế:Thuế nông nghiệp Thuế lợi tức DN*Giai đoạn thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất và chống chiến tranh phá hoại miền Bắc, đấu tranh giải phóng miềm NamChủ yếu sửa đổi, bổ sung 4 sắc thuế: - Thuế nông nghiệp- Thuế lợi tức DN- Thuế DN, - Bãi bỏ thuế môn bài.Thuế giai đoạn 1975 - 1989Bãi bỏ, sửa đổi bổ sung một số sắc thuế:- 2/1983 ban hành pháp lệnh (PL) thuế nông nghiệp- 1983 ban hành PL thuế công thương nghiệp + Phục hồi thuế môn bài + Điều chỉnh biểu thuế suất thuế: Thuế lợi tức DN, thuế hàng hoá, thuế DT,..- 12/1987 ban hành luật thuế XNKHệ thống thuế giai đoạn 1990 - đến nay*Cải cách thuế bước I (1990 – 1996) *Cải cách thuế bước II (1997 – 2001) *Cải cách thuế bước III (2002 - đến nay) *Cải cách thuế bước I (1990 – 1996) 1. Thuế doanh thu.2. Thuế TTĐB.3. Thuế XNK.4. Thuế lợi tức. 5. Thuế SD đất nông nghiệp.6. Thuế nhà đất (pháp lệnh).7. Thuế chuyển quyền SD đất (pháp lệnh)..8. Thuế tài nguyên (pháp lệnh).9. Thuế thu nhập cá nhân (pháp lệnh).Ngoài ra, thuế môn bài, thuế sát sinh, thuế về SD vốn, các loại phí và lệ phí..Cải cách thuế bước II (1997 – 2001)- Sửa đổi, bổ sung Luật thuế XNK - Luật thuế GTGT có hiệu lực thi hành (1/1/1999)- 20/5/1998 ban hành Luật thuế TTĐB mới thay thế Luật thuế TTĐB 30/6/1990- Ban hành Luật thuế TNDN thay cho Luật thuế lợi tức- Thay đổi căn cứ tính thuế và P2 tính thuế tài nguyên.1.1.2- Khái niệmTHUEỎ LAỨ MOỌT KHOAỶN ỦOỰNG GOỰP BAỘT BUOỌT TỬỨ CAỰC THEỒ NHAÕN VAỨ PHAỰP NHAÕN CHO NHAỨ NỬỤỰC THEO MỬỰC ỦOỌ VAỨ THỤỨI HAÙN ỦỬỤÙC PHAỰP LUAỌT QUI ỦŨNH NHAỐM SD CHO MUÙC ỦỚCH COÕNG COỌNG.1.1.3- Vai trò của thuếCông cụ chủ yếu huy động nguồn lực tài chính cho Nhà nước.Công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế.Công cụ điều hòa t/nhập, thực hiện công bằng XH.Công cụ thực hiện kiểm tra, kiểm soát các hoạt động SX-KD. Vai trò (tt) 1. Là công cụ chủ yếu huy động nguồn lực tài chính cho Nhà nước. + Phạm vi thu thuế rộng + Nguồn thu được đảm bảo tập trung 1 cách nhanh chóng, thường xuyên và ổn định. + Thuế được quy định dưới hình thức pháp Luật kích thích vật chất. 2. Thuế là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế- Điều chỉnh chu kỳ kinh tế Hưng thịnh Phục hồi Suy thoái Tiêu điều- Góp phần kìm chế lạm phát, ổn định giá cả, kích thích đầu tư.- Góp phần hình thành cơ cấu ngành hợp lý - Điều chỉnh tích luỹ và tích tụ tư bản trong DN.- Điều tiết việc làm và thất nghiệp.- Thực hiện chính sách đối ngoại và bảo hộ nền SX.Vai trò (tt)3. Thuế là công cụ điều hòa t/nhập, thực hiện công bằng XH.4. Thuế là công cụ thực hiện kiểm tra, kiểm soát hoạt động SX-KD. 1.1.3- Đặc điểm của thuế- Tính bắt buộc. - Tính không trả hoàn toàn trực tiếp.Tính cố định.Tính vónh vieãn*Nếu bạn nhận được yêu cầu phải đóng thuế 5.000.000đ thì bạn sẽ đặt những câu hỏi gì ?Why?Trả lời các câu hỏiNộp loại thuế gì?Tại sao phải nộp thuế? P2 tính thuế như thế nào?Thuế suất?Thủ tục đăng ký, kê khai, nộp thuế như thế nào và ở đâu?1.2- Các yếu tố cấu thành một sắc thuế1. Tên gọi2. Đối tượng chịu thuế3. Đối tượng nộp thuế4. Thuế suất5. Miễn, giảm thuế6. Thủ tục thu nộp thuế 1.2.1-Tên gọiGiúp ta có thể nhận biết, trao đổi dễ dàng và tránh nộp trùng thuế.VD: Thuế GTGT, thuế TNDN, thuế XNK, thuế dầu lửa, thuế rượu,...1.2.2- Đối tượng nộp thuế (ĐTNT)Luật thuế qui định rõ ai phải nộp thuế ? Người đó được gọi là ĐTNT. Là thể nhân hoặc pháp nhân có trách nhiệm phải nộp thuế cho NN theo luật pháp quy định.1.2.3- Đối tượng chịu thuế (ĐTCT)- Chỉ rõ đánh thuế vào cái gì: hàng hoá, t/nhập hay tài sản,.. là căn cứ để xác định số tiền thuế phải nộp.- Mỗi Luật thuế có đối tượng chịu thuế riêng.VD: + Thuế TNDN, ĐTCT là t/nhập từ hoạt độngSX-KD + Thuế VAT, ĐTCT là hàng hoá, dvụ SX và tiêu dùng trong nước,Là người đem tiền thuế nộp cho NNLà người có t/nhập bị điều tiết Phân biệt Người nộp thuếNgười chịu thuế Họ là ai ? Họ là ai ?Cho ví dụSắc thuế mà người chịu thuế trực tiếp mang tiền thuế nộp cho NN gọi là thuế trực thuSắc thuế mà người chịu thuế không trực tiếp mang tiền thuế nộp cho NN gọi là thuế gián thu1.2.4- Thuế suấtLà linh hồn của sắc thuế, thể hiện mức độ động viên của Nhà nước trên 1 đvị của đối tượng chịu thuế. THUẾ SUẤT Tuyệt đốiTương đối (tỷ lệ)Ưu, nhược điểm?Căn cứ vào đặc điểm của mức thuế suất có các loại sau:Mức thuế thống nhấtMức thuế ổn địnhMức thuế lũy tiến+ Từng phần: + Toàn phần Mức thuế lũy thoái1.2.5- Miễn, giảm thuếLà yếu tố ngoại lệ được qui định trong 1 sắc thuế. Miễn thuế: Là không phải nộp toàn bộ số thuế vào NSNN.Giảm thuế: Là chỉ nộp một phần số tiền thuế vào NSNN. 1.2.6- Qui trình khai báo & thủ tục thu nộp thuế - Về kê khai: ĐTNT tự kê khai, tính thuế theo mẫu quy định (tờ khai), định kỳ phải nộp đúng thời hạn cho CQ thuế.- Về nộp thuế: Quy định nộp ở đâu, nộp bằng gì, thời gian nộp thuế ? và xử lý vi phạm (nếu có).1.3- Phân loại thuếPhân loại thuế là việc sắp xếp các sắc thuế trong hệ thống thuế thành những nhóm khác nhau theo tiêu thức nhất định.1.3.1- Căn cứ vào phương thức đánh thuế - Thuế trực thu: thuế TNDN,TNCN, thuế NĐ,- Thuế gián thu: thuế VAT, TTĐB, XNK,..- Ñaëc ñieåm cuûa thueá tröïc, giaùn thu1.3.2- Căn cứ vào cơ sở đánh thuế + Thuế thu nhập + Thuế tiêu dùng + Thuế tài sảnTài sản tài chính Tài sản cố địnhThuế động sản Thuế bất động sản1.3.3- Căn cứ vào chế độ phân cấp và điều hành ngân sáchThuế trung ươngThuế địa phương1.3.4- Căn cứ theo phương thức SDThuế tổng hợpThuế có sự lựa chọn1.4- Moät soá nguyeân taéc ñaët ra cho 1 heä thoáng thueáThuế phải rõ ràng và mang tính đại chúngThuế thu phải có hiệu quảThuế thu phải công bằngThuế thu phải cân nhắc đến yếu tố chính trị1- KN: Phí là khoản thu nhằm thu hồi chi phí đầu tư cung cấp các dvụ công cộng không thuần túy theo qui định của Pháp luật và khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả khi SD các dvụ công cộng đó. PHÍ VÀ LỆ PHÍ Điều 2 Pháp lệnh về phí và lệ phí 2- KN:Lệ phí là khoản thu gắn liền với việc cung cấp trực tiếp dvụ hành chính pháp lý của NN cho các thể nhân và pháp nhân nhằm phục vụ cho công việc quản lý hành chính NN theo quy định của pháp luật. 3- Sự khác biệt so với thuếThueáPhí, leä phí1- Veà ñaúng caáp phaùp lyù - Thueá coù möùc ñoä phaùp lyù cao hôn döôùi daïng Luaät, Nghò ñònh cuûa QH hoaëc phaùp leänh, Nghò ñònh cuûa UB Thöôøng vuï QH.- Döôùi daïng Nghò ñònh, Quyeát ñònh cuûa Chính phuû. 2- Taùc duïng Coù 3 taùc duïng. + Taïo nguoàn thu NSNN. + Ñieàu tieát haït ñoäng SX-KD. + Bình ñaúng. Buø laïi chi phí hoaït ñoäng cuûa moät soá cô quan. 3- Teân goïi. Coù muïc ñích, phaûn aùnh ñoái töôïng noäp thueá. Roõ raøng thöôøng phuø hôïp vôùi muïc ñích cuûa noù. 4- Phaïm vi aùp duïng. Roäng hôn - Thuộc phúc lợi XH, bảo hiểm khác. - Của các tổ chức ch/trị, ch/trị XH, các hội nghề nghiệp. - Phí cung cấp h/hóa dvụ của các t/chức, cá nhân hoạt động SX-KD được quản lý theo chính sách giá của NN quy định. - Các khoản huy động vì mục đích XD công trình hạ tầng, công cộng khác theo quy định NN. - Các khoản đóng góp từ thiện, tài trợ. 4- Phí và lệ phí không bao gồm các khoản. - Cơ quan thuế Nhà nước.- Cơ quan, tổ chức, quản lý và SD tài sản, tài nguyên hoặc chủ quyền quốc gia được pháp luật quy định. 5- Cơ quan được phép thu. - Lệ phí cấp giấy phép kinh doanh. - Lệ phí trước bạ. - Lệ phí chứng thư. - Lệ phí hải quan. - Lệ phí hạn ngạch (quota)6- Một số lệ phí điển hình.Chúc các em sức khoẻ, thành công!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thuei_7795.ppt