Tuồng (hát bội hay hát bộ) – Một loại hình nghệ thuật sân khấu mang tính cổ điển khá độc đáo của Việt Nam. Ngôn ngữ của tuồng là văn chương bác học kết hợp nhuần nhuyễn văn chữ Hán với văn nôm. Theo một số tư liệu thì tuồng ảnh hưởng của hí khúc (Trung Quốc) do quân lính nhà Nguyên bị giữ làm tù binh dưới thời nhà Trần (thế kỷ XIII) biểu diễn. Nhưng tuồng Việt Nam có nét riêng của nó. Lúc đầu, tuồng chỉ xuất hiện ở miền Bắc, sau đó theo binh lính chúa Nguyễn vào Đàng Trong và phát triển cực thịnh ở đó. Tuồng phát triển mạnh vào thế kỷ XVII -XVIII. Sang triều Nguyễn (thế kỷ XIX) tuồng vẫn giữ vị trí xứng đáng trong đời sống văn hoá ở cung đình và trong dân dã.
17 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2666 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tìm hiểu nghệ thuật tuồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU
Tuồng (hát bội hay hát bộ) – Một loại hình nghệ thuật sân khấu mang tính cổ điển khá độc đáo của Việt Nam. Ngơn ngữ của tuồng là văn chương bác học kết hợp nhuần nhuyễn văn chữ Hán với văn nơm. Theo một số tư liệu thì tuồng ảnh hưởng của hí khúc (Trung Quốc) do quân lính nhà Nguyên bị giữ làm tù binh dưới thời nhà Trần (thế kỷ XIII) biểu diễn. Nhưng tuồng Việt Nam cĩ nét riêng của nĩ. Lúc đầu, tuồng chỉ xuất hiện ở miền Bắc, sau đĩ theo binh lính chúa Nguyễn vào Đàng Trong và phát triển cực thịnh ở đĩ. Tuồng phát triển mạnh vào thế kỷ XVII -XVIII. Sang triều Nguyễn (thế kỷ XIX) tuồng vẫn giữ vị trí xứng đáng trong đời sống văn hố ở cung đình và trong dân dã.
Kho tàng các vở diễn tuồng cổ ước cĩ đến vài trăm nhưng lâu dần bị thất lạc phần lớn, trong đĩ cĩ thể kể vài vở đặc trưng như Sơn Hậu, Tam nữ đồ vương, Đào Phi Phụng, Trưng nữ vương... Tuồng đã trở thành vốn quý của sân khấu truyền thống và mãi mãi là viên ngọc trong kho tàng văn hố của dân tộc.
I. Nguồn gốc, lịch sử hình thành của tuồng
Nguồn gốc và lịch sử phát triển của nghệ thuật tuồng, cũng như của nghệ thuật sân khấu cổ đại Việt Nam nĩi chung hiện nay vẫn cịn là vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu lâu dài. Vẫn cịn rất nhiều ý kiến tranh luận khác nhau về thời điểm ra đời của loại hình nghệ thuật sân khấu này.
Nhà nghiên cứu Hồ Lãng cho rằng tuồng chỉ cĩ thể cĩ từ thế kỷ thứ XVIII (trong bài "Để tìm hiểu về lịch sử tuồng" đăng trong tạp chí "Nghiên cứu văn học" số 1 năm 1971). Nhà nghiên cứu Văn Tân thì lại định nghĩ chữ "tuồng" trong "Từ điển tiếng Việt" như sau: "nghệ thuật sân khấu cổ của Trung Quốc, truyền vào Việt Nam".
Giáo sư Phan Huy Lê cĩ quan điểm: "Về nghệ thuật sân khấu thì thế kỷ XV, tuồng và chèo khá phát triển. Vấn đề nguồn gốc của tuồng và chèo lâu nay vẫn cĩ nhiều kiến giải khác nhau, nhưng theo ý kiến của nhiều nhà nghiên cứu văn học nghệ thuật gần đây thì tuồng và chèo là những nghệ thuật cổ truyền của dân tộc xuất hiện từ rất sớm. Tuồng và chèo là những nghệ thuật sân khấu kết hợp ca kịch với vũ đạo, mang nhiều bản sắc dân tộc.
Trong buổi đầu thời Lê sơ hát tuồng vẫn được biểu diễn trong cung đình, khơng những để mua vui cho vua quan trong những buổi yến tiệc hội hè, mà cịn dùng cả trong những buổi tế lễ, thiết triều nữa" .
- Cịn Hồng Châu Ký trong cuốn sách "Sơ khảo lịch sử nghệ thuật Tuồng" của mình, trang 50 đã bác bỏ ý kiến Tuồng xuất hiện vào thời Lê sơ do tác giả nhận thấy "Nếu chỉ dựa vào những điểm như phong cách tự sự, loại sân khấu cĩ hát và múa, thậm chí dựa vào các chi tiết hơn một chút như hát cĩ ngâm thơ, phú, hoặc hát cĩ vãn via, múa sử dụng cả tay, chân như tuồng hiện nay mà nĩi là tuồng thì chưa thực sự xác đáng, vì những đặc điểm này khơng chỉ tuồng mới cĩ". Và tác giả đã xuơi ngược dịng lịch sử để thấy được nếu đỉnh cao của tuồng là thời Nguyễn thì tuồng chỉ cĩ thể hình thành trong thời Lê mạt.
Nĩi chung ý kiến của các nhà nghiên cứu cịn chưa thống nhất, nhưng tất cả đều chung quan điểm là tuồng xuất hiện sớm trong lịch sử Việt Nam.
Tuy rằng hát tuồng bị bài xích ra khỏi cung đình vào năm 1437, sau khi Lương Đăng đã chế định ra nhã nhạc, khơng cịn được biểu diễn trong những nghi lễ của triều đình, nhưng tuồng tất nhiên vẫn cịn được sử dụng như một trị chơi giải trí mua vui của tầng lớp quý tộc. Và tuồng vẫn được phát triển và phổ biến trong dân gian.
Về sau, chúng ta thấy nghệ thuật Tuồng phát triển ở Đàng Trong khá mạnh, từ thế kỷ XVIII. Vì vốn được nhân dân yêu mến, phổ biến rộng rãi trong nhân dân, lại được chính quyền chúa Nguyễn chủ trương phát triển để phục vụ cho nhiệm vụ chính trị của họ nên nghệ thuật Tuồng đã tiến lên một bước mới rực rỡ. ở Đàng Ngồi thì nghệ thuật này vẫn được phát triển trong dân gian.
Nghệ thuật Tuồng cĩ những biến đổi rất quan trọng, nhất là nửa sau của thế kỷ XIX. Ba dịng Tuồng (cung đình, sĩ phu yêu nước, dân gian) song song phát triển và tồn tại là hiện tượng mới chưa từng cĩ trong lịch sử.
Tuồng là một trong những loại hình nghệ thuật sân khấu, tức là nghệ thuật tổng hợp gồm cĩ cả văn học, hội họa, âm nhạc, múa, trị diễn,... ; là một trong những loại hình âm nhạc dân gian chuyên nghiệp, cũng như chèo, ca trù, cải lương, hát văn, nhạc cung đình,... Riêng với tuồng lại là một trường hợp đặc biệt, do là một loại hình nghệ thuật được giai cấp thống trị sử dụng vừa được nhân dân yêu mến, do đĩ cĩ lúc chỉ trong một lớp tuồng lại chứa đựng cả hai ý thức hệ đối lập, chống chọi nhau.
II. Đặc điểm của tuồng
Tuồng là loại hình nghệ thuật sân khấu cổ truyền đặc sắc của Việt Nam được hình thành trên cơ sở ca vũ nhạc và các trị diễn xướng dân gian vốn cĩ từ lâu đời và rất phong phú của dân tộc Việt Nam. Đến cuối thế kỷ XVIII Tuồng đã phát triển một cách hồn chỉnh mọi mặt từ kịch bản văn học đến nghệ thuật biểu diễn.
Thơng thường để cĩ một vở diển ra mắt cơng chúng, trước hết phải cĩ kịch bản, đạo diễn và một dàn diễn viên cĩ tay nghề. Đặc biệt đối với tuồng địi hỏi phải cĩ những đào kép chính thật xuất sắc và kịch bản phải hay mới thu hút được người xem, cho dù khán giả chỉ là những người dân bình thường hay là các vị quan viên chức sắc. Trong nghệ thuật biểu diển tuồng, từng động tác diễn xuất, từng câu chữ của ca từ của người diễn viên khi thể hiện đều được bình phẩm ngay bởi tiếng trống chầu đặt trước khán giả.
Người cầm chầu là một chức sắc trong làng hay là một vị quan viên hiểu biết về nghệ thuật tuồng, nếu người diễn viên biểu diễn sơ suất thì người cầm chầu gõ lên tang trống để cảnh cáo cịn khi diễn xuất đạt thì tiếng trống chầu lại cất lên với nhịp độ khác nhau tùy thuộc vào nghệ thuật diễn của từng diễn viên, và khi tiếng trống chầu liên tục cất lên để tán thưởng thì đồng thời đây cũng chính là lúc khán giả ném tiền lên sân khấu để thưởng cho diễn viên vì thế nên diễn viên hát tuồng ngày xưa khơng bao giờ dám khinh xuất khi biểu diễn. Đặc biệt là khi tuồng được các vua quan phong kiến đưa vào phục vụ ở triều đình thì địi hỏi trình độ diễn viên cho đến nội dung vở diễn đều phải được nâng cao hơn về mặt nghệ thuật, thủ pháp và ca từ.
1. Phân loại tuồng
Cĩ lúc người ta phân loại thành tuồng thầy (mẫu mực), tuồng ngự (cho vua xem), tuồng cung đình (diễn trong hồng cung), tuồng pho (nhiều hồi diễn nhiều đêm), tuồng đồ (phĩng tác, khơng cĩ trong sử sách), tuồng tân thời (chuyển thể từ các tiểu thuyết). Nhưng tựu chung cĩ thể chia làm hai loại tuồng kinh điển và tuồng dân gian. Ngày nay cĩ ba lưu phái tuồng: Bắc Bộ, Nam Bộ và Trung Bộ. Tuồng Trung Bộ phong phú và mang màu sắc dân tộc hơn cả. Bình Định là cái nơi của tuồng, trở thành đất tuồng với các tên tiêu biểu sau này: Đào Tấn, Nguyễn Hiển Dĩnh...
2. Đề tài, nội dung của tuồng
Khác với các loại hình sân khấu khác như chèo, cải lương... Tuồng mang theo âm hưởng hùng tráng với những tấm gương tận trung báo quốc, xả thân vì đại nghĩa, những bài học về lẽ ứng xử của con người giữa cái chung và cái riêng, giữa gia đình và Tổ quốc, chất bi hùng là một đặc trưng thẩm mỹ của Tuồng. Lực lượng chính nghĩa, trong những tình huống gian khổ, hiểm nguy, đã chiến đấu vơ cùng dũng cảm với một tín niệm sắt đá, thủy chung, với một khát vọng rất lớn. Họ chiến đấu cho một lý tưởng tuyệt đối (phục nghiệp cho dịng vua cũ) và bằng một lịng trung thành vơ hạn độ. Cuộc chiến đấu của họ đã diễn ra đầy khí thế hào hùng, gây xúc cảm thẩm mỹ mạnh mẽ. Cĩ thể nĩi, Tuồng là sân khấu của những người anh hùng. Trong những hồn cảnh đầy mâu thuẫn và xung đột bạo liệt bi ai các nhân vật chính diện của Tuồng đã vươn lên thốt khỏi sự chế ngự của hồn cảnh, hành động một cách dũng cảm, anh hùng, trở thành một tấm gương, một bài học cho người đời ngưỡng mộ noi theo.
Tuỳ theo từng giai đoạn lịch sử mà Tuồng cĩ nhiều loại chủ đề khác nhau, nhưng chủ đề tồn tại khá lâu và chiếm được cảm tình của người xem là “phị vua diệt nguỵ”.
Đĩ là vào thế kỷ XVII, XVIII ở Đàng Trong, giai đoạn này xuất hiện một loại kịch bản (khuyết danh) mẫu mực, thể tài thống nhất, tập trung vào chủ đề “phị vua diệt nguỵ”. Kịch bản cấu trúc rất chặt chẽ. Theo những nguyên tắc biên kịch rất vững chắc. Những vở thuộc loại này như: Sơn Hậu, Dương Chấn Tử, Giác oan, An Trào kiếm, Tam nữ đồ vương, Hồ Thạch phủ…
Loại kịch bản này cĩ những đặc điểm thống nhất như:
Về nội dung: Nĩi chung là đi vào đề tài cung đình, nhưng khơng phải chỉ phản ánh những sự kiện trong cung đình mà là bao gồm cả những chuyện xảy ra trong quan hệ, - chủ yếu là quan hệ chính trị, - giữa các phe phái phong kiến nĩi chung. Chuyện kịch mở đầu thường bằng cảnh triều đình đang nằm trong một trạng thái bình yên tương đối, tuy vua đã già yếu và mầm mống phản loạn đã cĩ, tức là đã cĩ phe phản thần do tên thái sư dẫn đầu. Đứng về kịch mà nĩi, thì như thế mâu thuẫn kịch đã cĩ từ đầu.
Sau đĩ vua băng hà, hồng tử cịn bé hoặc chưa được sinh. Tên gian thần kia bèn tiếm ngơi vua. Cũng cĩ trường hợp, bọn gian thần tiếm ngơi vua trong lúc vua cịn sống nhưng yếu thế. Nhưu thế là xung đột bắt đầu và phát triển. Tình thế ngày càng gay go, ác liệt. Bọn gian thần tiếm ngơi vua xong, xúc tiến mọi biện pháp hoặc thơ bạo để trừ diệt dịng vua cũ hoặc trấn áp các phe phái đối lập. Các trung thần trải qua rất nhiều hiểm nguy gian khổ, tìm mọi cách để cứu hồng tử khỏi nanh vuốt của kẻ thù, rồi đưa ra một nơi biên trấn, hiểm địa, chiêu binh mãi mã, sau đĩ dùng ngọn cờ danh nghĩa của hồng tử về đánh hạ bọn tiếm ngơi để phục nghiệp cho dịng vua cũ. Trước khi đi đến thắng lợi cuối cùng, phe trung thần đã trải qua rất nhiều hy sinh gian khổ, kể cả thương vong, biểu hiện một khí tiết trung trinh, kiên cường vơ hạn.
Xã hội được phản ánh trong loại tuồng này là một xã hội phong kiến đã suy tàn, giai cấp phong kiến quan liêu đã chia bè xẻ cánh, tranh giành cấu xé lẫn nhau quyết liệt. Khơng những thế, nagy trong bản thân nhiều gia đình đại phong kiến cũng xảy ra những sự bất đồng chính kiến trầm trọng đi đến phân biệt cha con, giữa vợ chống, giữa anh chị em ruột,… Tuy thế các mối chia rẽ nĩi trên tựu chung chỉ cĩ hai phe, một phe trung với dịng vua cũ, được xem là chính thống, và một phe phản thần chống, tiếm ngơi dịng vua cũ.
Mâu thuẫn xã hội biểu hiện trong loại Tuồng này là mâu thuẫn phong kiến nội địa, khơng cĩ ngoại xâm. Ngoại xâm nếu cĩ cũng chỉ là chi tiết phụ và thơng thường, chỉ là cái cớ để đưa tình tiết kịch phát triển mà thơi.
Về cấu trúc kịch bản: Kịch bản loại tuồng này đều xây dựng theo dịng kịch tự sự phương Đơng. Câu chuyện được trình bày cĩ đầu cĩ đuơi và theo trật tự thời gian phát triển của nĩ. Về mặt này nĩ giống như những câu chuyện cổ tích dân gian. Kịch bản được viết dưới dạng là kể một câu chuyện đã xảy ra (chứ khơng phải dưới dạng câu chuyện đương xảy ra). Như vậy, về mặt này nĩ tương ứng với loại tiểu thuyết chương hồi thời cổ.
Tuy vậy, loại kịch bản này chứa đựng tính xung đột rất cao. Từ xung đột giữa phe phái đối lập đi đến xung đột giữa những tính cách; xung đột nội tại của tính cách nhiều trường hợp hết sức gay gắt.
Mỗi kịch bản thường được chia ra làm ba hồi. Hồi I nĩi chung là giao đãi hồn cảnh và nhân vật chủ yếu, nêu ra mâu thuẫn cơ bản của kịch. Hồi thứ II, xung đột nổ ra quyết liệt, phe đối lập đánh đổ phe chính diện và tạm thời chiếm ưu thế; tình huống kịch ở hồi này rất phứuc tạp và rắc rối. Hồi III xung đột lên cao trào, đấu tranh giữa hai phe đi đến quyết liệt cao độ rồi giải quyết cuối cùng bằng sự thắng lợi của phe chính nghĩa.
Cũng cĩ vở gồm bốn hồi. Trường hợp ấy thì hồi thứ III phát triển xung đột, gây nhiều tình huống khĩ khăn, hồi IV xung đột lên cao và kết thúc.
Trong hai hồi II và III tình tiết kịch phát triển rộng và phong phú. Xung đột kịch bùng nổ, phát sinh nhiều tuyến kịch mới, ví như sau khi cĩ biến động chính trị xảy ra trong triều đình thì tiếp theo là sự khủng bố đàn áp của phe phản động, là những mưu đồ, đối sách bí mật hoặc cơng khai của phe chính diện, là những nghĩ ngợi, dị xét lẫn nhau trong một số người trong phe chính diện, trước khi đi đến chỗ thực sự hiểu nhau để cộng tác và hành động, là những cuộc đấu tranh tư tưởng của những nhân vật chủ yếu giữa trung và hiếu, nghĩa vụ và tình riêng… Đây là giai đoạn phát triển tính cách rõ nhất.
Như vậy nghệ thuật cấu trúc kịch bản đã khá vững vàng, chặt chẽ, cĩ những quy luật của nĩ. Tuy nhiên những quy luật ấy khơng làm cho các kịch bản Tuồng loại này biến hồn tồn thành cơng thứuc. Câu nhận xét về nội dung kịch bản Tuồng loại này: “vua băng, nịnh tiếm, bà thứ lên chùa… chém nịnh định đơ, tơn vương tức vị”, chỉ là xuất phát từ cái nhìn sơ lược bề ngồi. Thực ra, các tác giả tuồng loại này cĩ khá nhiều sáng tạo trong cái khuơn khổ chung ấy. Ví dụ cũng như tiếm ngơi nhưng khá nhiều hình thức khác nhua, cĩ tên nịnh thần khi vua chết thì nhảy lên ngai ngồi luơn và tuyên bố mình là người kế vị, cĩ tên giả di chiếu của vua cũ giao ngơi cho mình, cĩ tên bố trí lực luợng quân sự áp đảo rồi ra lệnh cho triều đình cơng cử người nhiếp chính (vì hồng tử cịn bé) để đạt mục đích mình được cử, lại cĩ đứa thấy phe vua đã yếu, mình lại đủ thế lực nên trắng trợn lên ngồi gần vua, mượn quạt vua để cầm thử, mượn áo vua mặc thử, mượn mão vua để đội thử, rồi mượng ngai vua để ngồi thử và ngồi luơn…
Những vở tuồng bị ràng buộc bởi những thuyết “trung quân”, “chính danh” này tồn tại khá lâu, được nhân dân yêu thích. Những lý thuyết nho giáo ở đây đã được thơng qua tính dân gian, nên nội dung cũng cĩ những biến đổi tích cực. Chúng ta thấy nổi lên trong loại tuồng này là những nhân vật đầy nghĩa khí, thuỷ chung, chịu đựng và vượt qua mọi gian khổ hiểm nguy, hi sinh tất cả, suốt đời chiến đấu cho một lý tưởng lớn. Đạo đức được ca ngợi ở đây là tinh thần chiến đấu khơng khoan nhượng với kẻ thù, là tinh thần bền bỉ theo đuổi niềm tin chính nghĩa, tinh thần vị tha cao cả - Nội dung đạo đức ấy tất nhiên sẽ cĩ sức sống dài lâu trong nhân dân vì nĩ chứa đựng tính nhân dân.
3. Làn điệu, ca nhạc của tuồng
Dàn nhạc Tuồng chủ yếu làm nhiệm vụ hỗ trợ trong biểu diễn của diễn viên. Trong dàn nhạc Tuồng gồm cĩ bộ gõ: (trống, thanh la, mõ..), bộ hơi (kèn, sáo, chủ yếu là kèn); bộ dây (nhị, cị, hồ, đại, tiểu...) bộ gảy (tam, tứ, nguyệt...).
Tuy dàn nhạc Tuồng chỉ hỗ trợ nhưng rất quan trọng, xin đơn cử về người chơi trống Tuồng. Chơi trống tuồng cho hay, cho cĩ hồn, nhập thần đâu cĩ dễ, nĩ khơng như trống chèo, càng khác xa trống chầu văn, ả đào, trống nơi cung đình... Trống tuồng cĩ nhiều bộ, mỗi bộ lại biểu hiện một câu chữ, một động tác phải gắn liền với lời ca, với đàn, sáo nhị... sao cho hài hịa, nhuần nhuyễn. Khi tiếng trống phát ra, vang lên phải phù hợp với vũ đạo, diễn biến tâm lý của từng vai diễn trên sân khấu. Nĩi một cách khác, khi chơi trống tuồng, người nghệ sĩ phải hịa mình với vở diễn, đồng cảm với tính cách, số phận của từng nhân vật trên sàn diễn để mỗi khi tiếng trống phát ra, sao cho khớp với diễn biến của từng lớp diễn, hợp cảnh mà đúng làn điệu.
Ví như trong vở Đào Tam Xuân loạn trào, khi Đào Tam Xuân nghe tin chồng chết oan, bà đã kéo quân về triều đình để hỏi tội vua, lúc này tiếng trống phải vang lên một cách dữ dội, giận hờn, khiến người nghe như thấy tiếng ai ốn, uất hận, xĩt thương. Đến khi nghe tin cả con trai mình cũng tử thương nơi chiến trận, tiếng trống phải bứt lên thành cao trào của nỗi niềm đau khổ, uất ức, như thúc giục sự báo thù, lấy ốn trả ốn, hờn căm mà xĩt thương. Nĩi một cách giản đơn là người chơi trống phải biết "sống" cùng từng nhân vật, từng màn diễn của vở tuồng đang diễn trên sân khấu. éĩ chính là sự mẫn cảm mang tính chuyên nghiệp ở người nghệ sĩ. Muốn tinh thơng nghề nghiệp, khơng cĩ con đường nào khác hơn là phải khổ luyện, mà luyện mãi rồi quen, quen rồi lâu dần trở nên thuần thục, thành thạo.
Về phần ca diễn, Tuồng cĩ những lối hát xướng như :
- Nĩi Lố gồm Nĩi Lối Tuồng (đào kép xưng tên), Nĩi Lối Bĩp (hai tướng địch gặp nhau), Nĩi Lối Dặm (gần như nĩi thường)...
- Thán, ngâm cũng là hình thức xướng gồm : Thán Nhớ, Thán Sầu, Thán Chết, Thán Hận (diễn viên hay thán trước khi Hát Nam)...
- Hát nam gồm Nam Xuân (sửa soạn lên đường), Nam Ai, Nam Thương (cho những vai buồn), Nam Thiên (dành riêng cho nhà sư), Nam Hồn (riêng cho hồn ma), Nam Đi, Nam Chạy (cảnh loạn lạc, hoạn nạn)...
- Hát khách (thơ chữ Hán) gồm: Khách Thường (tướng ra trận hay đi tuần tiễu), Khách Phú (hát đối đáp, hàn huyên), Khách Tẩu (rượt giặc hay cĩ chuyện cấp bách), Khách Tử (khi tướng tử trận, nhân vật sắp chết)...
Ngồi ra, một số điệu vặt được dùng trong Tuồng như điệu Lý (dành cho vai người Thượng Du), điệu Giá Ban, điệu Quỳnh Tương...
Theo nghiên cứu của Hồng Châu Ký về ca nhạc tuồng, ta sẽ thấy rằng những điệu hát cơ bản và phổ biến ở đây là thuộc loại "làn điệu", cụ thể là loại điệu hát chưa cĩ khúc thức hồn chỉnh, cịn rất nhiều chỗ cho diễn viên sáng tạo thêm, tuỳ theo yêu cầu thể hiện nhân vật kịch. Cụ thể là diễn viên cĩ thể sử dụng trường độ một cách co giãn, sinh động, cùng với một câu hát cĩ thể hát luơn một mạch mà cũng cĩ thể hát nửa câu rồi dừng lại làm điệu bộ rồi mới hát tiếp nửa phần sau. Đứng về âm nhạc thì làn điệu khơng phải là thể hồn chỉnh, nhưng chính vì vậy nĩ tạo điều kiện cho nghệ thuật biểu diễn sân khấu, vì ngồi mặt tự do tương đối về trường độ, nĩ cịn tự do tương đối về mặt sử dụng ngữ khí và ngữ điệu. Điệu chủ yếu, chiếm vị trí tối đa về số lượng là Nĩi lối. Cĩ thể nĩi rằng "Nĩi lối" là một thứ nĩi được cách điệu cao, mang tính âm nhạc chứ chưa phải là ca khúc. Chính vì vậy mà gọi là "nĩi" - nĩi lối (chứ khơng phải hát) nhưng mà cũng chẳng giống như nĩi bình thường mà lại mang nhiều khuynh hướng hát.
Đứng về mặt văn hố, các điệu "nĩi lối" viết bằng thể biền ngẫu song quan, liền vần, cứ hai câu vần bằng lại đến hai câu vần trắc, cứ thế kéo dài theo yêu cầu cần thiết, số chữ trong hai câu liền vần phải bằng nhau và mỗi câu cĩ thể từ hai chữ đến mười một chữ, cũng cĩ trường hợp số chữ nhiều hơn. (nhưng những câu hai chữ hay ba chữ thường ít thơng dụng). Xin đưa ra vài ví dụ:
Câu 2 chữ: Vui lắm
Mừng thay! (Trong vở Mã phụng Cầm)
Câu 3 chữ: Rất ái ngại
Chẳng hân hoan (Trong vở lão Bộng ra hang)
Câu 4 chữ Xin ơng nghĩ lại
Cho mụ thưa qua
Câu 5 chữ: Cĩ bắc biên văn biểu
Lại trình quá phụ thân
Câu 6 chữ Vâng lệnh Tư Đồ cẩn mật
Dạy sang tướng phủ vội vàng
(Lời quân báo - Phụng nghi đình)
Câu 7 chữ: Trịnh hàng binh nhất bách du nhân
Vọng thân phị hồi kỳ phát lạc
(Lời Lã Bố - Phụng nghi đình)
Câu 8 chữ: Vợ con đây dù chẳng nghĩa tình nhà
Non sơng đĩ chưa trả xong nợ nước
(Lời Thị Thọ - Võ Hùng Vương)
Câu 9 chữ: Cảnh đẹp đẽ vơ cùng, trời thanh nước lặng
Ngồi nĩi lối, những điệu cơ bản khác của tuồng như ngâm, vịnh, thán, ốn, bạch, xướng, nam, khách... đều dùng các thể thơ thất ngơn, ngũ ngơn Đường luật, thơ lục bát và phú. Làn điệu cũng dựa theo âm điệu của các thể thơ, phú ấy.
Như vậy đứng về văn thể cũng rất gần với thể Hát nĩi – ca trù. Đi sâu hơn chút chúng ta sẽ thấy rõ thứ phương thức thể hiện giống nhau như vậy, nhiều hình thức luyến láy trong hát tuồng rất giống hình thức luyến láy của ả đào, nhưng được phát triển mạnh hơn.
Trong nghệ thuật tuồng, về cách phát âm thì người diễn viên phải hát đúng ngữ âm miền Bắc, đặc biệt những âm sau đây thì phải thật sự chuẩn xác: at, ăt, ất, ot, ơt, uất, uơn, on, uơt, inh, ich, ênh, êch...
Trong nghệ thuật tuồng cịn cĩ những luật cấm, kỵ để đảm bảo cho nguyên tắc phát âm này, ví dụ luật cấm "trại" tức là cấm phát âm dấu hỏi (?) thành dấu ngã (~) hay ngược lại.
Nghệ thuật tuồng được hình thành là kết quả của một quá trình tự phát trong dân gian, do yêu cầu của quy luật phát triển của các trị sân khấu cổ truyền lúc ấy, kết hợp với những nhân tố mang tính trình thức của âm nhạc ả đào và các loại diễn xướng lễ phù hợp với phong cách kịch hát, với yêu cầu phát triển của sân khấu nĩi trên.
4. Tính tượng trưng, ước lệ của nghệ thuật tuồng
Tuồng thuộc dịng sân khấu tự sự phương Đơng. Phương thức phản ánh đã đẻ ra thủ pháp và phương tiện biểu diễn Tuồng. Trong quá trình tái hiện cuộc sống Tuồng khơng cĩ xu hướng tả thực mà chú trọng lột tả cái thần. Tả thần là biện pháp nhằm lột tả cái cốt lõi cơ bản, khơng đi sâu vào những chi tiết vụn vặt khi những chi tiết ấy khơng gây được hiệu quả nghệ thuật. Để lột tả được cái thần của nhân vật Tuồng dùng thủ pháp khoa trương cách điệu. Tất cả những lời nĩi, động tác hình thể sự đi lại trên sân khấu Tuồng đều được khoa trương và cách điệu để trở thành những điệu hát, điệu nĩi, điệu múa cĩ nguyên tắc và niêm luật cụ thể.
Tuồng cĩ một hệ thống những điệu hát và những hình thức múa cơ bản mang tính chất mơ hình. Về múa, chúng ta thấy cĩ những quy tắc cụ thể được kiến lập, như: đi theo hình chữ nhất (-), ngồi để chân hình chữ đinh (J), máu cĩ day cĩ trả. Hoặc cĩ những quy tắc cĩ tính chất trình thức biểu đạt tính cách nhân vật như: Nhân vật thanh nữ ngồi thì hai bàn chân chồng nối nhau, gĩt chân này để lên đầu bàn chân kia và hai gối khép sít vào nhau; Phụ nữ cĩ thai ngồi để hở hai gối; Vai nịnh thường vuốt râu bằng cách tỉa từng sợi một…
Người diễn viên tuồng căn cứ vào hồn cảnh và tính cách nhân vật mà vận dụng linh hoạt những mơ hình đĩ cho phù hợp. Đặc trưng của khoa trương cách điệu cịn được thể hiện trong âm nhạc, hố trang, sự hình thành các kiểu mặt nạ hố trang chủ yếu là sự khoa trương cách điệu đường nét, nếp nhăn trên khuơn mặt người. Quá trình khoa trương cách điệu trong Tuồng đều theo luật chi phối của luật âm dương. Diễn viên hố trang thường theo một số "mẫu" chung, vai trung mặt đỏ râu dài, vai nịnh mặt rằn râu ngắn... Nam diễn viên gọi là "kép", cĩ kép văn, kép võ, kép rừng... Khi vào vai lão cĩ lão văn, lão võ, lão tiều, lão chài... Nữ diễn viên gọi là "đào", cĩ đào chiến, đào lẳng...
Nghệ thuật Tuồng, với cách hố trang tạo diện mạo cho nhân vật, khơng cĩ gì là tả chân, mà hồn tồn tượng trưng. Người diễn viên, ngồi khả năng ca xướng, vũ đạo, diễn xuất, cịn phải biết vẽ mặt mình, khi thủ bất cứ vai nào. Nhờ những gương mặt được hố trang, khán giả biết ngay tâm lý, tính cách, giai cấp xã hội của nhân vật, khi mới vừa thấy diễn viên bước ra sân khấu . Ví dụ như: Màu đỏ son hay đỏ ngân là tượng trưng cho người anh hùng, trung trinh tiết liệt, cĩ thể kể đến những nhân vật như Quan Cơng, Cao Hồi Đức, Địch Thanh... Nếu gương mặt được đánh nền là màu trắng mốc, thì đích thị là kẻ gian thần dua nịnh, chẳng hạn như Bàng Hồng, Đổng Trác, Tào Tháo... Màu đen thì lại tượng trưng cho những người chất phác, bộc trực, nĩng nảy, nhưng ngay thẳng và chân thực, đĩ là Trương Phi, Trịnh Ân, Uất Trì Cung... Người cĩ tuổi, kẻ bần dân như lão chài, lão tiều thì mặt cũng cĩ màu sắc biểu trưng: màu xám dợt. Tương tự, màu xanh được dùng cho khuơn mặt của những người mưu mơ xảo quyệt, lũ yêu ma như Ngơ Tơn Quyền, Cáp Tơ Văn...
Cùng với khoa trương cách điệu, Tuồng cịn dùng thủ pháp biểu trưng ước lệ nghĩa là thủ pháp lấy chi tiết để thay cho tồn thể cuốn hút khán giả cùng tham gia vào sự tưởng tượng và sáng tạo của người diễn viên. Khơng gian và thời gian được gĩi gọn trong những câu hát, động tác múa với những đạo cụ thơ sơ... nhờ đĩ mà khán giả cĩ thể tưởng tượng ra núi, sơng, sáng sớm, chiều hơm, trận mạc, đi ngựa, xuống thuyền...
Đạo cụ trên sân khấu Tuồng cũng mang đầy tính ước lệ. Con ngựa chẳng hạn. Một cái roi dài chừng bốn gang, trên một đầu roi cĩ buộc túm lơng. Để riêng ra, cái roi ấy chẳng cĩ ý nghĩa gì. chẳng thể tưởng tượng ra được là cái gì cho dù ai đĩ cĩ giàu trí tưởng tượng đến mấy. Nhưng khi người nghệ sĩ Tuồng cầm cái roi ấy lên, huơ vài vịng trong một tư thế chuẩn bị, và rồi đơi chân anh ta phi lắp bắp đều đặn và nhịp nhàng như phi ngựa, người sồi về đằng trước, hai tay vươn ra như người nắm dây cương, và lúc bấy giờ dù ai đĩ cĩ thiển trí đến đâu cũng phải nhận ngay ra rằng cái roi anh ta đang cầm trên tay chính là con ngựa, con ngựa đang phi nước kiệu với túm lơng đuơi phơ phất ở phía sau. Cái roi đã thành con ngựa, vậy tại sao nhiều lúc người ta thấy chàng kỵ sĩ lại huơ roi lên như roi ngựa? ước lệ là nghệ thuật chứ khơng phải sự bắt chước càng khơng phải bắt chước sao cho giống như thật, sự ước lệ càng cao càng xa sự giống thật nhưng xúc động nghệ thuật nĩ đem lại mạnh mẽ hơn bản thân sự thật nhiều lần. Đĩ chính là bản chất của nghệ thuật ước lệ.
Hay chẳng hạn khi diễn viên đi một vịng quanh sân khấu, vừa đi vừa diễn tả những nỗi mệt nhọc và gian truân đường trường, và cuối cùng thì một nhân vật khác hiện ra thì phải hiểu rằng nhân vật vừa vượt qua một quãng đường dài hàng trăm cây số để đến với nhân vật kia chứ khơng phải là hai nhân vật chỉ cách nhau vài bước chân đâu. Nếu trên đường vịng quanh sân khấu ấy, ánh sáng cĩ thay đổi, hai lần tối hai lần sáng chẳng hạn, thì đấy là nhân vật ấy đã đi hai ngày hai đêm liền rồi.
Bởi vậy, khác với sân khấu hiện thực tâm lý, Tuồng rất ít bài trí sân khấu, khơng cần đến trang trí mỹ thuật phơng màn cầu kỳ. Khơng gian sân khấu thường được bỏ trống, người diễn viên xuất hiện thì khơng gian, thời gian cũng xuất hiện. Nhân vật hành động trong khơng gian, thời gian nào thì sân khấu là khơng gian, thời gian đĩ. Thuở trước các gánh hát Tuồng chỉ cần chỉ cĩ một chiếc chiếu trải giữa sân đình và đơi ba cái hịm gỗ đựng đạo cụ phục trang vậy mà họ vẫn diễn tả được khơng gian thời gian khác nhau, khi là chốn cung điện nguy nga, lúc là nơi núi rừng hiểm trở...
Tuồng vừa chứa đựng yếu tố của sân khấu cổ điển lại vừa chứa đựng những yếu tố của sân khấu hiện đại. Yếu tố cổ điển biểu hiện ở chỗ tất cả những điệu hát, điệu múa được đúc kết trở thành khuơn vàng thước ngọc, hiện đại ở chỗ người diễn viên biểu diễn trên sân khấu khơng cần cảnh trí, Tuồng là loại sân khấu tổng thể. ở đây các yếu tố ca, vũ nhạc được phát triển một cách hài hồ trong nghệ thuật biểu diễn.
III. Nghệ thuật Tuồng trong cuộc sống hiện đại
Hiện nay nhiều ý kiến cho rằng nghệ thuật Tuồng dần đi xuống dốc và ít được người xem hưởng ứng nhiệt tình.
Kể từ khi triều đại nhà Nguyễn cáo chung (1945), rồi tiếp đến là những biến động về lịch sử xã hội, chiến tranh, đất nước chia cắt... đã ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước trên mọi phương diện. Các bộ mơn nghệ thuật truyền thống, trong đĩ cĩ nghệ thuật tuồng đã mất dần chổ đứng của mình, nhất là sau khi các loại hình nghệ thuật mới ở phương tây bắt đầu du nhập vào Việt Nam, chúng đã được lớp trẻ, lớp người mới đĩn tiếp một cách nồng nhiệt. Cùng với nhịp sống văn minh đơ thị, các loại hình nghệ thuật mới đã nhanh chĩng phát triển và lan toả về tận nơng thơn, nơi mà trước đây người dân chỉ biết thưởng thức các loại hình nghệ thuật truyền thống, đặc biệt là nghệ thuật tuồng, thì giờ đây một bộ phận khán giả trẻ đã bắt đầu quay lưng dần với bộ mơn nghệ thuật này. Cịn lớp người già khi hồi tưởng lại những đêm thâu đi xem hát bội (tuồng) thì dường như vẫn cịn háo hức, họ vẫn cịn thuộc nằm lịng tên tuổi của các đào kép nổi tiếng với những vai diễn đã từng làm họ say sưa cùng với tiếng trống chầu ngày nào bên sân đình.
Với tinh thần bảo tồn di sản văn hố dân tộc, gìn giữ tinh hoa vốn cổ của ơng cha, đặc biệt là đối với bộ mơn nghệ thuật truyền thống đã gắn liền với dân tộc qua bao thế kỷ. Trước đây, ngay khi đất nước cịn chia cắt, chính phủ của hai miền đã cĩ những nỗ lực khơng ngừng nhằm bảo tồn và khơi phục bộ mơn nghệ thuật truyền thống này, thế nhưng chiến tranh kéo dài hàng chục năm khơng những làm cản trở cơng việc của các nhà chức trách mà cịn tạo cho bộ mơn nghệ thuật tuồng mai một nhanh chĩng hơn. Mặc dầu vậy, ở miền Bắc, nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ đã nhanh chĩng tập hợp các văn nghệ sĩ, diễn viên từ miền Nam tập kết ra Bắc, thành lập đồn tuồng Liên khu năm, tổ chức ban nghiên cứu sân khấu với mục đích sưu tầm, nghiên cứu nhằm bảo tồn, khai tác vốn cổ. Đến năm 1959 với sự khởi xướng của GS Hồng Châu Ký, đồn tuồng Bắc cũng được thành lập với sự gĩp mặt của các nghệ sĩ tuồng nổi tiếng ở miền Bắc như Quang Tốn, Bạch Trà cùng với sự tham gia của các nghệ sĩ tên tuổi ở miền Trung như: Lê Bá Tùng, Nguyễn Hồng Tốn (Nghệ An), Đồn Thị Ngà (Huế)...các tác giả: Tống Phước Phổ, Hồng Châu Ký (Quảng Nam), Mịch Quang (Bình Định)... đồn đã dàn dựng một số vở tuồng cổ như Sơn Hậu, Nữ tướng Đào Tam Xuân, Triệu Đình Long cứu chúa...Cịn ở miền Nam ngồi sự tồn tại và hoạt động biểu diễn thường xuyên của các đồn tuồng ở các địa phương - đặc biệt là ở miền Trung, nơi được mệnh danh là cái nơi của tuồng; năm 1971 Phủ Quốc vụ khanh đặc trách Văn hố đã cho phiên dịch và xuất bản một số kịch bản tuồng cổ (cĩ in kèm phần chụp nguyên bản bằng chữ Nơm) như: Sơn Hậu diễn truyện, Trần trá hơn diễn ca, Đinh lưu tú diễn ca. Nguyên bản chữ Nơm của vở tuồng Sơn Hậu được chép tay, cịn nguyên bản chữ Nơm của hai vở Trần trá hơn, Đinh Lưu Tú được khắc in tại Trung Quốc vào thời vua Quang Tự (Đinh Lưu Tú khắc năm 1894, Trần trá hơn khắc năm 1908). Trước đĩ, nhà sách Khai Trí ở Sài Gịn đã từng in một số các vở tuồng cổ như: Tuồng Tuý Kiều (Lãm Tuý Hiên truyện), Kim Thạch Kỳ Duyên... nhưng khơng cĩ phần nguyên bản bằng chữ Nơm. Sau ngày thống nhất đất nước, nghệ thuật tuồng truyền thống ở các địa phương tiếp tục được khơi phục, đặc biệt là tuồng cung đình Huế. Về kịch bản tuồng, ngồi Tổng tập Văn học Việt Nam (tập 15 a) do GS Hồng Châu Ký chủ biên cĩ in một số kịch bản tuồng và vở Kim Thạch Kỳ Duyên của Bùi Hữu Nghĩa (do Nguyễn Q Thắng đứng in) thì vẫn chưa thấy một cơng trình tuồng cổ nào được xuất bản.
Hiện nay, nghệ thuật tuồng truyền thống của Việt Nam đang gặp nhiều khĩ khăn trong việc phục hồi và phát triển, nhưng chính phủ và các ngành hữu quan ở Việt Nam đang cĩ những nỗ lực nhằm bảo tồn và phát huy bộ mơn nghệ thuật truyền thống này trên tinh thần giữ gìn bản sắc Văn hĩa dân tộc, giữ gìn những cái hay cái đẹp do cha ơng để lại.
Nghệ thuật Tuồng - một loại hình sân khấu độc đáo của Việt Nam ẩn chứa những giá trị văn hố, tinh thần của dân tộc, những giá trị nghệ thuật mang tính chất bền vững, đã, đang và sẽ cịn là những người bạn tri âm, tri kỷ của các tầng lớp nhân dân Việt Nam.
PHỤ LỤC
Đặc điểm hố trang mặt nạ trong nghệ thuật Tuồng
Nghệ thuật Tuồng, với cách hố trang tạo diện mạo cho nhân vật, khơng cĩ gì là tả chân, mà hồn tồn tượng trưng. Người diễn viên, ngồi khả năng ca xướng, vũ đạo, diễn xuất, cịn phải biết vẽ mặt mình, khi thủ bất cứ vai nào. Phẩm liệu hố trang gồm cĩ son, phấn, lọ, ngân (một loại bột màu đỏ pha vàng), bột màu xanh, vàng, với các dụng cụ tăm, mĩng (bằng ngĩn tay cái mĩc sâu vào như một cái muỗng, đầu kia bào dẹp như mái dầm, dùng để trát phấn, ngân làm nền da mặt và vẽ các nét lọ), cùng một số cọ nhỏ, hoặc bút lơng. Bằng cả hai bàn tay điêu luyện, người diễn viên sử dụng các dụng cụ hết sức khéo léo để tạo những đường nét sắc sảo trên mặt mình, như những hoạ sĩ tài ba. Nhờ những gương mặt được hố trang, khán giả biết ngay tâm lý, tính cách, giai cấp xã hội của nhân vật, khi mới vừa thấy diễn viên bước ra sân khấu.
Trước tiên là màu nền da mặt, nĩi lên các tính khí, tính chất xã hội, sắc thái tâm lý của nhân vật.
Màu đỏ son hay đỏ ngân: người anh hùng, trung trinh tiết liệt (Quan Cơng, Cao Hồi Đức, Địch Thanh...).
Màu trắng mốc: kẻ gian thần dua nịnh (Bàng Hồng, Đổng Trác, Tào Tháo...).
Màu đen: người chất phác, bộc trực, nĩng nảy, nhưng ngay thẳng và chân thực (Trương Phi, Trịnh Ân, Uất Trì Cung...).
Màu xám dợt: người tuổi tác, kẻ bần dân (lão chài, lão tiều...).
Màu xanh: người mưu mơ xảo quyệt, lũ yêu ma (Ngơ Tơn Quyền, Cáp Tơ Văn...).
Màu xanh chàm: tướng núi, người miền biển (Vương Bá Đường, Đơn Hùng Tín...).
Vẽ vịng quanh mắt cũng cĩ nhiều loại:
Mắt trịng xéo: kép võ cịn trẻ (con nhà tướng).
Trịng trứng: võ tướng.
Trịng táo: tướng đứng tuổi.
Trịng lõa: lão tướng.
Mặt vẽ nhiều nét rằn ri: gười hung ác, tướng cướp, yêu đạo.
Trên trán cĩ vẽ thêm 1 con mắt: người cĩ huệ nhãn, nhìn xa biết rộng, thơng thiên đạt địa (Thái sư Vân Trọng).
Trên trán vẽ vịng trịn trắng đỏ chia đơi là âm dương (nhật nguyệt): người sáng suốt, thơng giao trời đất, soi rọi những oan ức của mọi người (Bao Cơng).
Ngồi ra, các nhân vật nguyên là cầm thú thành người, nét mặt vẽ theo nét cầm thú: mặt khỉ (Tơn Ngộ Khơng, Hầu Ân), mặt rùa (các Tả đạo bàng mơn) mặt chim (Lý Nguyên Bá, Tiết Quỳ...) Chân mày cũng mang tính cách nhân vật...
Mày tằm, lưỡi mác: Khách trượng phu, người anh hùng.
Mày đoản (ngắn, gãy khúc): kẻ gian xảo, trí trá.
Mày rơ: kẻ nịnh thần.
Mày lửa (cĩ viền đỏ): người nĩng tính.
Hàm râu cũng cĩ đặc tính: Râu ba chịm, năm chịm (đen, bạc) dài, suơn đuột: người đơn hậu, trầm tĩnh, quí phái.
Râu đen xoắn: người nĩng tính, dữ dằn. Râu cắt (đen, đỏ): người cĩ tính khơi hài, dễ dãi, hay đùa cợt.
Râu liên tu đen: kẻ gian nịnh. Râu liên tu bạc: lão tướng anh hùng.
Râu liên tu đỏ: tướng phản phúc, yêu đạo, phù thuỷ.
Râu ngắn, ba chịm (bạc, đen): người dân thường, lão chài, lão tiều...
Râu chuột (ngực ngoắt khi nĩi chuyện): kẻ liếng thoắng, người bộp chộp.
Râu dê, râu vẽ: các vai hề giễu, những tay học trị dốt đi thi, cơng tử ve gái.
Bấy nhiêu điều ghi nhận trên đầy đủ cho người xem cĩ một khái niệm tổng quát về các nhân vật hát bội để phân biệt người tốt, kẻ xấu, ai trung ai nịnh, đứa ác, người hiền, khi đi xem sân khấu hát Tuồng.
đ Nhân vật thái sư Văn Trọng
Diễn viên: Minh Biền
đ Đào Tấn người sáng lập của hát bội cung đình
đ Nhân vật Lưu Bị
Diễn viên: Đinh Bằng Phi
đ Nhân vật: Cáp Tơ Văn
Diễn viên: Hồng Bé
đ Nhân vật: Bao Cơng
Diễn viên: Đơng Hồ
đ Nhân vật: Tạ Ơn Đình
Diễn viên: Minh Biền
Tài liệu tham khảo
1. Hồng Châu Ký: Sơ khảo lịch sử nghệ thuật tuồng, Nxb Văn Hố, 1973.
2. Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên): Tiến trình lịch sử Việt Nam,
Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001.
3. Tổng cục du lịch Việt Nam - Trung tâm cơng nghệ thơng tin du lịch: Non nước Việt Nam, Hà Nội, 2004
hg
Cám ơn bạn đã dành thời gian để đọc tài liệu.
Tài liệu được đĩng gĩp bởi các thành viên Cafesangtao, và được sử dụng vào mục đích phổ biến kiến thức, học tập cho các thành viên và những người quan tâm.
Các bạn cĩ thể tham khảo thêm các tài liệu khác ở đường liên kết sau
Xin chân thành cám ơn bạn
Chúc các bạn luơn mạnh khoẻ và hạnh phúc
Cafesangtao
Đam mê sáng tạo - Chắc chắn thành cơng
Đơi nét giới thiệu về Cafesangtao
Cafesangtao mong muốn trở thành một sân chơi cĩ ý nghĩa cho những người yêu thích sáng tạo, luơn muốn khám phá tìm hiểu nhiều điều mới.
I. GIỚI THIỆU CHUNG
Đã bao giờ bạn ngồi hàng giờ trước một tờ giấy trắng mà khơng đạt được bất cứ một ý tưởng cụ thể nào? Khi đĩ, cĩ phải bạn thật sự khơng cĩ khả năng sáng tạo? tất nhiên là khơng phải. Chỉ đơn giản là bạn chưa tìm được cách nắm bắt được tất cả những ý tưởng của mình.
Với mong muốn tạo sân chơi về sáng tạo, chúng tơi đã xây dựng nên website và diễn đàn với các kiến thức về sáng tạo; đặc biệt là những ý tưởng mới rất riêng của từng thành viên đĩng gĩp.
Phương châm của Cafesangtao là chia sẻ những ý tưởng của cá nhân cho tất cả mọi người vì lợi ích cộng đồng.
Những bạn ham thích học hỏi hẳn sẽ hài lịng với thư viện sáng tạo bao gồm từ điển sáng tạo, nĩi về các thuật ngữ, nguyên tắc trong sáng tạo; hay thư viện ebook bao gồm rất nhiều sách hay về phương pháp luận sáng tạo, rèn luyện trí não mà các thành viên đĩng gĩp cho Cafesangtao.
Cafesangtao được chính thức đi vào hoạt động từ tháng 6-2005, xuất phát từ ý tưởng của Mr Trần Minh Hưng (HCM) và Ms Nguyễn Thuỳ Dương (Hà Nội)
II. TẦM NHÌN
- Cafesangtao mong muốn trở thành một sân chơi cĩ ý nghĩa cho những người yêu thích sáng tạo, luơn muốn khám phá tìm hiểu nhiều điều mới.
- Trở thành một trung tâm sáng tạo tầm cỡ, cĩ website sáng tạo và các dịch vụ sáng tạo hàng đầu Việt Nam.
III. SỨ MỆNH
- Nâng cao tinh thần sáng tạo của mỗi người, đặc biệt là của các bạn trẻ
- Giúp đỡ những người yêu sáng tạo thực hiện các ý tưởng hay để mang lại nhiều điều cĩ ích cho xã hội
IV. KHẨU HIỆU
Đam mê sáng tạo - Chắc chắn thành cơng
V. GIÁ TRỊ CỐT LÕI
- Tính cộng đồng
- Lịng nhiệt thành
- Cùng tạo lập, cùng phát triển
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- cafesangtao.com_nghethuattuong.doc