5.3. Dự phòng.
a. Đăc hiệu: Chưa rõ
b. Không đặc hiệu:
- Cắt đứt đường lây truyền: Hạn chế lây nhiễm HIV
- Tình dục an toàn
- Không tiêm chích ma tuý
- Kiểm tra sàng lọc HIV (máu)
- Tiệt trùng dụng cụ y tế đúng quy cách
- Nếu mẹ nhiễm HIV không sinh con: Mang thai muốn sinh con dự phòng bằng Zidovidin hoặc nevirapin
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tìm hiểu HIV – AIDS, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HIV – AIDSI. Đại cương ĐN: AIDS (Acquired Immuno – Deficiency syndrome) là hội chứng suy giảm MD mắc phải gây ra bởi HIV (Human Immuno – deficiency virus). - AIDS xảy ra: HIV tấn công vào hệ thống MD (T-CD4) giảm T-CD4 rối loạn chức năng của TCD4 rối loạn chức năng hệ MD suy giảm MD. - ở Việt Nam: phát hiện 1 case nhiễm HIV 1990 đến nay tăng nhiềuII. Virus HIV1. Cấu trúc và đặc điểm1.1. Cấu trúc: Thuộc họ Retrovirus - Lớp vỏ là lipoprotein và glycoprotein có KN gp120, gp160, gp40, gp41, quan trọng gp120 giúp VR tiếp cận thụ thể CD4 trên màng TB. - Lớp nhân: + ARN, enzym RT (Reverse Transcriptase) có khả năng sao chép ngược. + KN nhân P18, P24, P51, P56 ... 1.2. Đặc điểm + HIV có ái lực với lympho T-CD4, monocyte, ĐT bào, đặc biệt với T-CD4 gây thiếu hụt T hỗ trợ phá huỷ quần thể T hỗ trợ tê liệt nhiều hệ thống MD. + Men protease (HIV) hoà màng xâm nhập TB đích, tạo vỏ sau khi nhân lên TB đích. + HIV có khả năng né tránh MD: Biến dị KN, tạo nhiều KN khác nhau,có cấu tử đường che đậy cấu trúc KN. + Có khả năng tự kích thích sinh MD: Nhiễm VR, VK HIV tăng hoạt động.2. Vòng sống của HIV - HIV sống và phát triển nhờ năng lượng, chất chuyển hoá của TB chúng xâm nhập. - HIV sao chép nhân lên ở TB đích thoát ra ngoài vào TB mới gồm các bước: + Hướng tới gắn vào màng TB đích + Hoà màng VR vào màng bào tương TB đích biến đổi màng TB đích tự KN + ARN, enzym RT của VR lọt vào bào tương TB đích. + Sao chép ARN + Tạo vỏ, thoát ra ngoài TB vào TB mới3. Đường lây truyền HIV - Đường tình dục - Đường máu - Truyền từ mẹ sang conIII. Cơ chế bệnh sinh - HIV gây tổn thương hệ MD rối loạn đáp ứng MD-HIV xâm nhập, phá huỷ T-CD43.1. RL miễn dịch qua trung gian TB - Giảm số lượng, tỷ lệ, chức năng T-CD4, lympho T toàn phần, TB NK - Giảm TB T độc đặc hiệu, (TC) tăng sự khống chế và xâm nhập gây bệnh của vius, vi khuẩn trong cơ thể dễ mắc lao, viêm phổi, nhiễm nấm.3.2. Rối loạn MD dịch thể Rối loạn chức năng của lympho B do thiếu hụt TCD4, interleukin II, các yếu tố phát triển lympho B biểu hiện. - Rối loạn các globulin MD - Xuất hiện các tự KT chống tiểu cầu, BC trung tính, BC lympho. - KT kháng HIV tạo ra tham gia vào quá trình sinh bệnh (PHMD). - Giảm hoặc mất khả năng tạo KT đáp ứng KN mới. 3.3. Rối loạn chức năng của ĐTB và monocyte. - Giảm chức năng trình diện KN - Giảm chức năng sản xuất interleukin của ĐTB giảm yếu tố kích thích sinh TB máu. - Giảm khả năng chống VK, phản ứng viêm dễ nhiễm trùng cơ hội - Đại thực bào và monocyte chứa nhiều VR mang VR đi khắp hệ thống MD duy trì tình trạng nhiễm HIV.3.4. Tổn thương các cơ quan tạo lympho - Suy tuỷ xương: Giảm 3 dòng -Bệnh lý của hệ thống lymphụ: +Sưng hạch +Teo hạch - K hoá hệ thống hạch : hạch tiếp tục to ra nhiễm trùng cơ hội, phát triển khối u và K.IV. Các giai đoạn nhiễm HIV và hội chứng AIDS4.1. Các giai đoạn nhiễm HIV.4.1.1. Nhiễm trùng khởi phát: Kéo dài 3 – 8 tuần - 1 2 tuần đầu không có KN – KT kháng HIV trong máu - Tuần 3: Có KN P24, KT kháng HIV typ IgM, thấp không phát hiện được (giai đoạn cửa sổ).4.1.2. Nhiễm trùng tiềm tàng: 3 – 10 năm hoặc hơn - Có KT đặc hiệu trong huyết thanh (phần lớn typ IgG) - Không có triệu chứng lâm sàng.4.1.3. Hình thành hội chứng AIDS. - Biểu hiện triệu chứng trên lâm sàng - KN – KT kháng HIV đặc hiệu, PHMD phát hiện trong huyết thanh 4.2. Hội chứng AIDS4.2.1. Lâm sànga. Những nhóm bệnh thường gặp. - NT cơ hội: Thường gặp viêm phổi (Pneumocytis cariĩ) - NT do căn nguyên thông thường - K hoá - Biểu hiện trực tiếp nhiễm HIV: Bệnh não, bệnh tuỷ.b. phức hợp liên quan đến AIDS và hội chứng AIDS đầy đủ - Giai đoạn đầu: Sốt kéo dài, mệt mỏi, gầy sút > 10% trọng lượng, ỉa chảy kéo dài, viêm loét răng miệng, nhiễm VR Herpes, nhiễm nấm da, niêm mạc, ngứa, ban đỏ, bầm tím trên da. - Giai đoạn sau: Bao gồm các triệu chứng trên + 1 hoặc nhiều triệu chứng sau: + Hạch to dạng Kaposi sarcome + NT phổi: Viêm phổi, lao phổi, nấm phổi. + TK: liệt, rối loạn tâm thần, sa sút trí tuệ, rối loạn cảm giác.4.2.2. Cận lâm sàng - Huyết thanh: Có KT đặc hiệu kháng HIV hoặc KN của HIV - Số lượng T-CD4 giảm ( 500 – 1500 /mm2) - Số lượng BC lympho giảm - Tỷ lệ T-CD4 / TCD8 < 1 ( 1,5 – 2,5) - Giai đoạn muộn: giảm 3 dòng HC, BC, TC.V. Điều trị và dự phòng HIV – AIDS5.1. Điều trị đặc hiệu: Kìm hãm sự ph/triển của HIV - Kết hợp 2 – 3 loại thuốc sau: + Thuốc ức chế gắn HIV vào TB đích: Anti gp120 + Thuốc huỷ men RT ức chế quá trình sao chép ARN: Zidovdin, zancitabin, didanosin, nevirapin. + ức chế men protease ức chế quá trình tạo vỏ: Ritronavir, indinavir, saquinavir. + ức chế VR tự do trong huyết thanh : Interferon - 5.2. Điều trị khác.a. Dự phòng nhiễm trùng cơ hội - Dự phòng lao: Isoniazid - Dự phòng viêm phổi: pentamidin, cotrimoxazol, dapsone (DDS) - DO Candida: nystatine, ciclopinox, clotrimazole. - ỉa chảy (cryptosporidium): spiramycine - Do VR Hecpet: acyclovir, vidarabineb. Điều trị MD - Interleukin I, II: fục hồi chức năng lympho - globulin: Hỗ trợ MD dịch thể - GM – CSF, interleukin III: kích thích TB máu5.3. Dự phòng.a. Đăc hiệu: Chưa rõb. Không đặc hiệu: - Cắt đứt đường lây truyền: Hạn chế lây nhiễm HIV - Tình dục an toàn - Không tiêm chích ma tuý - Kiểm tra sàng lọc HIV (máu) - Tiệt trùng dụng cụ y tế đúng quy cách - Nếu mẹ nhiễm HIV không sinh con: Mang thai muốn sinh con dự phòng bằng Zidovidin hoặc nevirapinThank you!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hiv_aids_595.ppt