Tìm hiểu đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh
1. Tìm hiểu đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh
Xem thêm: Kiến thức cơ bản bài " Vào phủ chúa Trịnh "
I.TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả
a) Cuộc đời:
+ Người làng Liên Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương
Tên hiệu Hải Thượng Lãn Ông ( Ông già lười ở đất Thượng Hồng) -> Lười làm quan, biếng danh lợi
Gia đình có truyền thống hoc hành và thư cử đỗ đạt làm quan.
b) Sự nghiệp:
Ngoài tài chữa bệnh, ông còn là người soạn sách, truyền bá y học
Bộ Hải Thượng y tông tâm lĩnh gồm 66 quyển biên soạn trong 60 năm được coi là tác phẩm y học xuất sắc nhất trong thời Trung đại.
2. Tác phẩm “ Thượng kinh ký sự: ( 1782)
Là quyển cuối cùng trong bộ Hải thượng y tông tâm lĩnh , đánh dấu sự phát triển của văn học ( Văn xuôi tiếng Việt, thể ký)
Tác phẩm ghi nhận những điều mắt thấy tai nghe khi tác giả được mời vào kinh chữa bệnh cho Thế tử Cán cho tới khi ông về lại Hương Sơn
3.Vị trí đoạn trích:
Đoạn trích ghi lại thời điểm: Sau khi ông vào kinh, đang tá túc tại nhà Quận Huy Hoàng Đình Bảo thì ông được mời vào phủ chúa Trịnh để xem bệnh cho Thế tử Cán. Đây là lần đầu tiên ông bước chân vào chốn thâm nghiêm này.
6 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2187 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tìm hiểu đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tìm hiểu đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh
Xem thêm: Kiến thức cơ bản bài " Vào phủ chúa Trịnh "
I.TÌM HIỂU CHUNG1.Tác giảa) Cuộc đời: + Người làng Liên Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải DươngTên hiệu Hải Thượng Lãn Ông ( Ông già lười ở đất Thượng Hồng) -> Lười làm quan, biếng danh lợi…Gia đình có truyền thống hoc hành và thư cử đỗ đạt làm quan.b) Sự nghiệp: Ngoài tài chữa bệnh, ông còn là người soạn sách, truyền bá y học…Bộ Hải Thượng y tông tâm lĩnh gồm 66 quyển biên soạn trong 60 năm được coi là tác phẩm y học xuất sắc nhất trong thời Trung đại.2. Tác phẩm “ Thượng kinh ký sự: ( 1782) Là quyển cuối cùng trong bộ Hải thượng y tông tâm lĩnh , đánh dấu sự phát triển của văn học ( Văn xuôi tiếng Việt, thể ký)Tác phẩm ghi nhận những điều mắt thấy tai nghe khi tác giả được mời vào kinh chữa bệnh cho Thế tử Cán cho tới khi ông về lại Hương Sơn ..3.Vị trí đoạn trích:Đoạn trích ghi lại thời điểm: Sau khi ông vào kinh, đang tá túc tại nhà Quận Huy Hoàng Đình Bảo thì ông được mời vào phủ chúa Trịnh để xem bệnh cho Thế tử Cán. Đây là lần đầu tiên ông bước chân vào chốn thâm nghiêm này.II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: 1) Quang cảnh, cung cách sinh hoạt trong phủ Chúaa) Quang cảnh trong phủ chúaCực kỳ lộng lẫy, tráng lệ, không đâu sánh bằng:- Cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm-Những “ đại đường”, “Quyển bồng” với kiệu son võng điều, đồ nghi trượng sơn son thếp vàng- Nội cung qua năm sáu lần trướng gấm với những trướng gấm, màn là, sập vàng, ghế rồng, đèn sáng lấp lánh, hương hoa ngào ngạt…( màu sắc, đường nét, hương sắc của vườn cây, lầu son gác tía, mân vàng chén bạc, sơn hào hải vị…)• Tác giả là con quan, đã từng nhiều lần vào tử cấm thành mà vẫn ngỡ ngàng trước quang cảnh nơi phủ chúa…b) Cung cách sinh hoạt-Cách nói năng: + Trịnh Sâm thì dùng từ thánh chỉ(4 lần), thánh thượng(3 lần)+Trịnh Cán thì:Thánh thể(1lần)+ Các chức sắc trong phủ: Quan chánh đường, các vị lương y, của sáu cung ba viện, kẻ truyền tinđông đảo nhộn nhịp.+ Phủ chúa ra vào phải có thẻ; lương y khám bệnh cũng phải lạy bốn lạy , xin phép mới được cởi áo thế tử…+ Xung quanh chúa là các cung tần phi nữ, trướng rủ màn che, => Thâm cung như âm cung, quyền uy tột đỉnh và xa hoa , trụy lạcc)Thái độ của tác giả đối với cuộc sống nơi phủ chúaTác giả dửng dưng trước những những quyến rũ vật chất,cảnh sống xa hoa bởi nó được xây bằng xương máu của nhân dân…+ Không đồng tình với cuộc sống quá no đủ phè phỡn tiện nghi nhưng thiếu khí trời và không khíi tự do…Tóm lại:Qua cách nói mỉa mai châm biếm của tác giả, ta thấy : Sự lộng quyền của nhà chúa với quyền uy tối thượng và nếp sống hưởng thụ cực kỳ xa hoa của chúa Trịnh cùng gia đình; sự thật bù nhìn của vua Lê khi ấy…2) Thế tử Cán và thái độ con người Lê Hữu Trác:a) Thế tử Cán: Nơi thế tử ngự là nơi thâm nghiêm tối tăm ; bao quanh là vật dụng gấm vóc, lụa là vàng ngọc…+ Người đông nhưng im lặng, thiếu sinh khí.+ Không khí lạnh lẽo tù túng+ Hình hài : tinh khí khô hết, mặt khô, rốn lồi to, gân xanh, chântay gầy gò, …nguyên khí đã hao mòn, thương tổn quá mức…mạch bị tế sác…âm dương đều bị tổn hại.”Cuộc sống vật chất đầy đủ giàu sang nhưng phẩm chất tinh thần, ý chí nghị lực trống rỗng.Đó cũng chính là hình ảnh suy yếu muc6 ruỗng của tập đoàn phong kiến Lê – Trịnh Những năm cuối TK XVIII. b) Thái độ, con người Lê Hữu Trác:+Tác giả là một thầy thuốc giỏi, có kiến thức sâu rộng và dạn dày kinh nghiệm…+ Bên cạnh tài năng, ông còn là một thầy thuốc có lương tâm và đức độ…=> Đoạn trích cho ta thấy phẩm chất cao quý: Khinh thường danh lợi, quyền quý, yêu thích cuộc sống tự do thanh đạm chốn quê nhà.3) Nét đặc sắc trong bút pháp của tác giả:+Cách quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, tả cảnh tả người sinh động, không bỏ sót chi tiết nhỏ nào tạo nên cái thần của cảnh và việc.+Cách kể diễn biến câu chuyện và sự việc khéo léo,lôi cuốn người đọc.Giá trị hiện thực sâu sắcIII . Kết luận :• Với lối viết theo thể ký, ghi chép lại những người thật việc thật, đoạn trích Vào phủ chúa trịnh giúp cho ta có được một tài liệu quý vào thời vua Lê chúa ,Trịnh mà cho tới naytoàn bộ di tích này hầu như đã biến mất. • Qua cách miêu tả người tả cảnh rất khách quan, tác giả đã ngẩm phê phán kín đáo cảnh giàu sang xa hoa quyền uy ghê gớm của chúa Trịnhđồng thời thể hiện tâm hồn cao thượng, khát khao cuộc sống tự do không màng danh lợi của vị danh y Hải Thượng Lãn Ông.
( Sưu tầm )
View more most viewed threads:
Tìm hiểu đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh
Kiến thức cơ bản bài "Vào phủ chúa...
Cảm nhận về đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh
Giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích...
Phân tích bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn...
Like
Trả lời Trả Lời Với Trích Dẫn Thanks CommentBlog this Post
The Following User Says Thank You to Dĩ Vãng 10 For This Useful Post:
khoa_vtp (10-25-2010)
08-29-2009, 09:02 PM#2
luckyboy1408
Thành viên
Join Date
Aug 2009
Bài gởi
1
Thanks
0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Nguyên văn bởi backysinh
I.TÌM HIỂU CHUNG1.Tác giảa) Cuộc đời: + Người làng Liên Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải DươngTên hiệu Hải Thượng Lãn Ông ( Ông già lười ở đất Thượng Hồng) -> Lười làm quan, biếng danh lợi…Gia đình có truyền thống hoc hành và thư cử đỗ đạt làm quan.b) Sự nghiệp: Ngoài tài chữa bệnh, ông còn là người soạn sách, truyền bá y học…Bộ Hải Thượng y tông tâm lĩnh gồm 66 quyển biên soạn trong 60 năm được coi là tác phẩm y học xuất sắc nhất trong thời Trung đại.2. Tác phẩm “ Thượng kinh ký sự: ( 1782) Là quyển cuối cùng trong bộ Hải thượng y tông tâm lĩnh , đánh dấu sự phát triển của văn học ( Văn xuôi tiếng Việt, thể ký)Tác phẩm ghi nhận những điều mắt thấy tai nghe khi tác giả được mời vào kinh chữa bệnh cho Thế tử Cán cho tới khi ông về lại Hương Sơn ..3.Vị trí đoạn trích:Đoạn trích ghi lại thời điểm: Sau khi ông vào kinh, đang tá túc tại nhà Quận Huy Hoàng Đình Bảo thì ông được mời vào phủ chúa Trịnh để xem bệnh cho Thế tử Cán. Đây là lần đầu tiên ông bước chân vào chốn thâm nghiêm này.II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: 1) Quang cảnh, cung cách sinh hoạt trong phủ Chúaa) Quang cảnh trong phủ chúaCực kỳ lộng lẫy, tráng lệ, không đâu sánh bằng:- Cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm-Những “ đại đường”, “Quyển bồng” với kiệu son võng điều, đồ nghi trượng sơn son thếp vàng- Nội cung qua năm sáu lần trướng gấm với những trướng gấm, màn là, sập vàng, ghế rồng, đèn sáng lấp lánh, hương hoa ngào ngạt…( màu sắc, đường nét, hương sắc của vườn cây, lầu son gác tía, mân vàng chén bạc, sơn hào hải vị…)• Tác giả là con quan, đã từng nhiều lần vào tử cấm thành mà vẫn ngỡ ngàng trước quang cảnh nơi phủ chúa…b) Cung cách sinh hoạt-Cách nói năng: + Trịnh Sâm thì dùng từ thánh chỉ(4 lần), thánh thượng(3 lần)+Trịnh Cán thì:Thánh thể(1lần)+ Các chức sắc trong phủ: Quan chánh đường, các vị lương y, của sáu cung ba viện, kẻ truyền tinđông đảo nhộn nhịp.+ Phủ chúa ra vào phải có thẻ; lương y khám bệnh cũng phải lạy bốn lạy , xin phép mới được cởi áo thế tử…+ Xung quanh chúa là các cung tần phi nữ, trướng rủ màn che, => Thâm cung như âm cung, quyền uy tột đỉnh và xa hoa , trụy lạcc)Thái độ của tác giả đối với cuộc sống nơi phủ chúaTác giả dửng dưng trước những những quyến rũ vật chất,cảnh sống xa hoa bởi nó được xây bằng xương máu của nhân dân…+ Không đồng tình với cuộc sống quá no đủ phè phỡn tiện nghi nhưng thiếu khí trời và không khíi tự do…Tóm lại:Qua cách nói mỉa mai châm biếm của tác giả, ta thấy : Sự lộng quyền của nhà chúa với quyền uy tối thượng và nếp sống hưởng thụ cực kỳ xa hoa của chúa Trịnh cùng gia đình; sự thật bù nhìn của vua Lê khi ấy…2) Thế tử Cán và thái độ con người Lê Hữu Trác:a) Thế tử Cán: Nơi thế tử ngự là nơi thâm nghiêm tối tăm ; bao quanh là vật dụng gấm vóc, lụa là vàng ngọc…+ Người đông nhưng im lặng, thiếu sinh khí.+ Không khí lạnh lẽo tù túng+ Hình hài : tinh khí khô hết, mặt khô, rốn lồi to, gân xanh, chântay gầy gò, …nguyên khí đã hao mòn, thương tổn quá mức…mạch bị tế sác…âm dương đều bị tổn hại.”Cuộc sống vật chất đầy đủ giàu sang nhưng phẩm chất tinh thần, ý chí nghị lực trống rỗng.Đó cũng chính là hình ảnh suy yếu muc6 ruỗng của tập đoàn phong kiến Lê – Trịnh Những năm cuối TK XVIII. b) Thái độ, con người Lê Hữu Trác:+Tác giả là một thầy thuốc giỏi, có kiến thức sâu rộng và dạn dày kinh nghiệm…+ Bên cạnh tài năng, ông còn là một thầy thuốc có lương tâm và đức độ…=> Đoạn trích cho ta thấy phẩm chất cao quý: Khinh thường danh lợi, quyền quý, yêu thích cuộc sống tự do thanh đạm chốn quê nhà.3) Nét đặc sắc trong bút pháp của tác giả:+Cách quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, tả cảnh tả người sinh động, không bỏ sót chi tiết nhỏ nào tạo nên cái thần của cảnh và việc.+Cách kể diễn biến câu chuyện và sự việc khéo léo,lôi cuốn người đọc.Giá trị hiện thực sâu sắcIII . Kết luận :• Với lối viết theo thể ký, ghi chép lại những người thật việc thật, đoạn trích Vào phủ chúa trịnh giúp cho ta có được một tài liệu quý vào thời vua Lê chúa ,Trịnh mà cho tới naytoàn bộ di tích này hầu như đã biến mất. • Qua cách miêu tả người tả cảnh rất khách quan, tác giả đã ngẩm phê phán kín đáo cảnh giàu sang xa hoa quyền uy ghê gớm của chúa Trịnhđồng thời thể hiện tâm hồn cao thượng, khát khao cuộc sống tự do không màng danh lợi của vị danh y Hải Thượng Lãn Ông.
( Sưu tầm )
cảm ơn bác nhiều. Em đang cần nó.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tìm hiểu đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh.docx