Tiểu luận Mô đun 15: các yếu tố ảnh hưởng tới thực hiện kế hoạch dạy học

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới thực hiện kế hoạch dạy học có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với học sinh, giáo viên và đặc biệt là đối với cán bộ quản lí. Để chất lượng giáo dục ngày càng đi lên, bản thân mỗi giáo viên phải tự tìm ra cho mình một phương pháp đánh giá tích cực và phù hợp với thực tiễn, từ đó đưa ra được kết quả chính xác, giúp học sinh tự tin trong học tập. Góp phần thúc đẩy giáo dục tiến một bước dài thành công trên con đường đổi mới căn bản toàn diện vào năm 2018.

doc8 trang | Chia sẻ: chaien | Lượt xem: 8316 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Mô đun 15: các yếu tố ảnh hưởng tới thực hiện kế hoạch dạy học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI THU HOẠCH TỰ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN Năm học 2014 – 2015 Họ và tên giáo viên : DƯƠNG MINH TIẾN Tổ: Toán Mô đun 15: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI THỰC HIỆN KẾ HOẠCH DẠY HỌC I. Lí do chọn mô đun. Từ xưa đến nay giáo dục luôn song hành với những bước phát triển của thời đại, mục tiêu giáo dục luôn gắn liền với mục tiêu thời đại. Trong thời đại ngày nay khi nước ta đang có những bước tiến vững chắc trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập cùng thế giới, thì mục tiêu quan trọng cấp thiết của ngành giáo dục là đào tạo ra đội ngũ lao động có trình độ cao đáp ứng cho nhu cầu xã hội, đào tạo ra những con người Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức trí thức, sức khỏe, thẫm mỹ và chuyên nghiệp. Nhưng đến nay, nền giáo dục Việt Nam vẫn còn tồn tại khá nhiều vấn đề bất cập bắt đầu từ việc xây dựng chương trình học, nội dung, phương pháp giảng dạy, đội ngũ cán bộ giáo viên, và hậu quả tất yếu của nền giáo dục chưa hiệu quả đó là sản phẩm của nền giáo dục còn có một khoảng cách khá xa so với tiêu chuẩn chung của toàn thế giới nhất là so với các nước trong khu vực. Thực trạng này của nền giáo dục đã sớm được phát hiện và nền giáo dục nước ta cũng đã và đang tiến hành đổi mới cải cách giáo dục để đưa chất lượng nền giáo dục đi lên. Có nhiều biện pháp đã được đưa vào thực hiện như: cải cách chương trình SGK, đổi mới phương pháp giảng dạy trong nhà trường, chống tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên cũng là một trong những cố gắng của ngành giáo dục nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giáo viên, định hướng phát triển tương lai của nước nhà. Vì vậy sau quá trình nghiên cứu tự bồi dưỡng tôi chọn mô đun 15 “các yếu tố ảnh hưởng tới thực hiện kế hoạch dạy học” nhằm giúp bản thân khắc phục được những hạn chế phát sinh trong quá trình giáo dục và đưa ra phương pháp giảng dạy tốt nhất phù hợp từng đối tượng học sinh với thiết kế bài học đảm bảo tính tối ưu trong phát triển toàn diện của học sinh. II. Nội dung mô đun 15: Việc phân tích đuợc các yếu tổ liên quan đến thục hiện kế hoạch dạy học để có biện pháp kiểm soát hiệu quả các yếu tổ này là một trong những năng lực cần thiết của người giáo viên Trung học phổ thông. Kế hoạch dạy học là bản chiến lược được giáo viên vận dụng nhằm đảm bảo thực hiện mục tiêu dạy học và các hoat động giáo dục. Nó có moi quan hệ mật thiết tương tác với các thanh tố của qưá trình dạy học môn học. Mục tiêu cụ thể: - Về kiến thức: Nâng cao hiểu biết về các thành tố của quá trình dạy học. Vai trò của việc thục hiện kế hoạch dạy học. Làm rõ các yếu tố có ảnh hưởng tới thực hiện kế hoạch dạy học. - Về kĩ năng: xác định những ảnh hưởng của đối tượng và môi trường dạy học cùng chương trình, tài liệu, phương tiện dạy học tới thực hiện kế hoạch dạy học. Phân tích những tình huống sư phạm trong thực hiện kế hoạch dạy học ở truờmg Trung học phổ thông. - Về thái độ: Tích cực với việc xác định và kiểm soát những yếu tổ ảnh hường tới thực hiện kế hoạch dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học tùng bộ môn ờ trường Trung học phổ thông. Nội dung 1: LẬP kẽ hoạch dạy học Hoạt động 1. Cách lập kẽ hoạch năm học - Xác định mục tiêu. - Dự kiến kế hoạch thời gian để đảm bảo hoàn thành chương trình một cách đầy đủ và có chất lương. - Liệt kê tài liệu, sách tham khảo, phương tiện dạy học có sẵn hay cần tự tạo. Hoạt động 2. Cấu trúc của kế hoạch bài học Giáo án, bài soạn cửa giáo viên là kế hoạch dạy một bài nào đó, là bản dự kiến công việc cửa thầy và trò trong cả tiết học theo mục đích và yêu cầu đã định sẵn. Giáo án thể hiện rõ tinh thần trách nhiệm, trình độ kiến thúc và khả năng sư phạm cửa thầy giáo, quyết định phần lớn kết quả cửa tiết lên lớp. Nội dung 2: THựC HIỆN KẼ HOẠCH DẠY HỌC Hoạt động 1. Các yêu cầu cơ bản đối với một kế hoạch bài học - Cấu trúc bài soạn phải bao quát đuợc tổng thể các phuơng pháp dạy học đa dạng và nhiều chiều.. - Bài soạn phải nêu đuợc các mục tiêu của tiết học. - Bài soạn phải nêu được kết cấu và tiến trình của tiết học. - Bài soạn phải xác định được nội dung, phương pháp làm việc của thầy và trò trong cả tiết học. Hoạt động 2. Các khâu cơ bản thực hiện kế hoạch dạy học Dàn ý cửa bài giảng trong bài soạn chính là các khâu cơ bản của quá trình thực hiện kế hoạch bài học. Thông thường, bài lên lớp có các khâu sau: - Tổ chức lớp học; - Kiểm tra bài làm ở nhà của học sinh; - Xây dựng tình huống cỏ vấn đề. Giao nhiệm vụ cho học sinh; - Xây dựng, lĩnh hội kiến thức, kỉ năng, phương pháp hoạt động; - Sơ bộ luyện tập, củng cố kiến thức; - Khái quát hóa, hệ thống hoá kiến thúc; - Kiểm tra và tự kiểm tra kiến thức; - Giao và hướng dẫn bài làm về nhà. Nội dung 3: CÁC YẼU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỐI TƯỢNG VÀ MÔI TRƯỜNG DẠY HỌC ÀNH HƯỜNG TỚI THỰC HIỆN KẾ HOẠCH DẠY HỌC Hoạt động 1. Đối tượng dạy học có ảnh hưởng như thế nào đến thực hiện kế hoạch dạy học? Đổi tượng dạy học bao gồm người học và hoạt động học. Một số khía cạnh cơ bản của hoạt động học tập. Hoạt động 2. Thế nào là môi trường dạy học? Môi trường dạy học gồm toàn bộ các yếu tổ bên trong và bên ngòaị có ảnh hửong đến con người. Hoạt động 3. Môi trường dạy học ảnh hưởng như thế nào đến thực hiện kế hoạch dạy học? Môi trường có thể ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến người dạy và người học và hoạt động của họ. Nội dung 4: CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHƯCNG TRÌNH, TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC ẢNH HƯỞNG TỚI THỰC HIỆN KẾ HOẠCH DẠY HỌC. Hoạt động 1. Ảnh hưởng của chương trình đến thực hiện kế hoạch dạy học Ý nghĩa cửa chương trình dạy học: Chương trình dạy học là công cụ chủ yếu để Nhà nước lãnh đạo và giám sát công tác dạy học của nhà trường thông qua các cơ quan quản lí giáo dục. Nó cũng là căn cứ để giáo viên dựa vào đó mà tiến hành tổ chức công tác dạy học, lập kế hoạch giảng dạy và tiến hành tổ chức công tác dạy học của mình. Giáo viên THPT cần nghiên cứu, nắm vững chương trình môn học mà mình phụ trách, đồng thời cũng cần hiểu, nghiên cứu chương trình các môn có liên quan để thiết lập đuợc mối quan hệ liên môn trong quá trình dạy học, qua đó giúp học sinh dễ dàng có bức tranh chung về thế giới và tạo cho họ có quan điểm phúc hợp hệ thổng cũng như có tư duy linh hoạt, mềm dẽo khi học các môn học. Hoạt động 2. Ảnh hưởng của tài liệu đến thực hiện kế hoạch dạy học Tài liệu dạy học ờ trường THPT gồm có sách giáo khoa và các tài liệu dạy học khác. Ngoài sách giáo khoa, trong nhà trường THPT còn có những sách và tài liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh như sách hướng dẫn giảng dạy, sách tra cứu, sách bài tập, ... nhằm giúp giáo viên tiến hành công tác giảng dạy thuận lợi, giúp học sinh mở rộng & bổ sung, đào sâu kiến thúc phù hợp với trình độ và hứng thú cửa mình. Muổn vậy, người giáo viên cần nghiên cứu, nắm vững nội dung sách giáo khoa, những sách và tài liệu hướng dẫn giảng dạy và các tài liệu tham khảo khác, vì chỉ như vậy mới có thể thiết kế và thực hiện có hiệu quả giáo án tiết học, xây dựng được kế hoạch hoạt động ngoại khoá bộ môn. Hoạt động 3. Ảnh hưởng của phương tiện dạy học đến thực hiện kế hoạch dạy học Trong quá trinh dạy học có sự tham gia của yếu tố vật chất hay phi vật chất đóng vai trò tác động làm cho quá trình dạy học diễn ra thuận lơi và đạt hiệu quả đó là phương tiện dạy học. PTDH làm cho hoạt động dạy học trở nên linh hoạt phong phú và đa dạng, sử dụng PTDH có thể tác động lên nhiều giác quan của HS, gây nên hiệu ứng kích thích hứng thú học tập. Nội dung 5: TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG THỰC HIỆN KẾ HOẠCH DẠY HỌC Hoạt động 1. Thế nào là tình huống sư phạm? Tình huổng sư phạm được hiểu là những hiện tượng xuất hiện trong quá trình dạy học và giáo dục chứa đựng trong nó những mâu thuẫn, có vấn đề cần được giải quyết. Trong đó, để giải quyết tình huống, nhà giáo dục phải cần đến tri thức mới, cách thúc mới chưa hề biết trước đó, còn ở đối tượng giáo dục là nhu cầu nhận thức hoặc hành động trong tình huống tương úng. Kết quả việc giải quyết những tình huống sư phạm là sự thoả mãn (hoặc chua thoả mãn được) những mâu thuẫn đã nảy sinh do vấn đề giáo dục đặt ra. Hoạt động 2. Phân loại tình huống sư phạm trong dạy học Tình huống sư phạm xét trong mổi quan hệ giao lưu giữa chủ thể (nhà giáo dục) với khách thể (đổi tương giáo dục) có thể phân thành 2 loại: - Loại thú nhất, tình huống sư phạm nảy sinh ngay trong quá trình giao lưu trục tiếp giữa chủ thể giáo dục với học sinh (hoặc tập thể học sinh). - Loại thú hai, tình huổng sư phạm đuợc sắp đặt theo một nội dung xác định, kể cả cách thúc giải quyết và những kết quả thu được theo những phương án khác nhau. Hoạt động 3. Kĩ thuật xử lí tình huống sư phạm. Để giải quyết những tình huống sư pham cần có cách thúc, biện pháp, thử thuật xử lí tình huống, đôi khi được gọi là kỉ thuật xử lí. Với những chử thể ứng xử có sự tôn trọng nhân cách của học sinh, quan tâm tới con người về mọi phuơng diện bên cạnh những đòi hỏi về tinh thần trách nhiệm và ý thúc về hành vi của mình trước tập thể, thi hiệu quả của ứng xử luôn luôn phát triển theo chiều hướng thuận. III. Nội dung thực hiện BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG Tiết 30 Tuần 22 I . Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu rõ khái niệm vectơ pháp tuyến (VTPT) của mặt phẳng (mp), phương trình tổng quát (PTTQ) của mp, điều kiện để hai mp song song, vuông góc, khoảng cách từ một điểm đến một mp. 2. Kỹ năng: Biết tìm toạ độ của VTPT của mp, và viết thành thạo PTTQ của mp. 3. Tư duy và thái độ: Biết tự hệ thống các kiến thức cần nhớ, biết quy lạ về quen. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước kẻ, phiếu học tập. 2. Học sinh: Xem lại các kiến thức về vectơ trong phẳng, và xem trước bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ?: Công thức tích vô hướng của hai. Hai vectơ vuông góc khi nào ? ?: Cho ; và hai không cùng phương có giá song song hoặc nằm trong mp (a). Tính . khi đó Khi đó: Vậy 2. Bài mới: Trong không gian ta đã biết một số cách xác định mặt phẳng chẳng han như xác định mp bằng ba điểm không thẳng hàng, bằng hai đường thẳng cắt nhau, Bây giờ ta sẽ xác định mp bằng pp tọa độ. Hoạt động 1: Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng. 3 phút Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ?: Nêu khái niệm VTPT của đường thẳng. Dùng hình ảnh trực quan: bút và sách, bảng phụ giới thiệu vectơ là VTPT của mp (a). ?: Định nghĩa vectơ pháp tuyến của mp. ?: Vectơ có phải là VTPT của mp không. Vì sao ? Phát biểu định nghĩa VTPT của đường thẳng. , giá vuông góc với mp. Là VTPT vì và cùng phương vuông góc mp với vectơ . Hoạt động 2: Bài toán xác định VTPT của mặt phẳng. 10 phút Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ?: Tính và kết luận về giá của vectơ với giá của hai vectơ . ?: So sánh vectơ và vectơ ?: Kết luận mối quan hệ giữa và mp (a). Vì sao ? Giới thiệu khái niệm “ Tích có hướng ” ?: Công thức tính tích có hướng của hai vectơ . Thực hiện hoạt động 1 ?: Từ ba điểm A, B, C. Tìm tọa độ hai vectơ không cùng phương nằm trong mặt phẳng (ABC). ?: Xác định tọa độ VTPT của mp (ABC). Trao đổi thảo luận nhóm Theo kết quả phần trả bài cũ ta có: Do đó: Suy ra vectơ có giá vuông góc với giá Vì không cùng phương nên Vậy: vectơ là VTPT của mp (a). Vì giá vuông góc với hai đt cắt nhau của mp (a) Kí hiệu: hoặc Công thức: Hay Thảo luận giải quyết vấn đề Ta có: không cùng phương Vậy: VTPT Hoạt động 3: Tiếp cận PTTQ của mặt phẳng. 12 phút Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài toán 1: Định hướng chứng minh, vẽ hình ?: Nhận xét mối quan hệ giữa và. ?: Tính tọa độ vectơ . ?: Tính tích vô hướng của và. Bài toán 2: Dạng PTTQ của mặt phẳng. ?: Có tồn tại hay không điểm nghiệm đúng pt . Gọi (a) là mp đi qua M0 và nhận làm VTPT ?: Khi ta có điều gì. ?: Xác định D từ giả thiết . ?: Kết luận vấn đề. Vẽ hình minh họa Ta có: giá () suy ra Mà Khi đó: (đpcm) Tiếp nhận kiến thức Tồn tại điểm thỏa pt Ví dụ: Nếu ta chọn . Ta có: Ax+ By +Cz – (Ax0+By0+ Cz0) = 0 Mà D = - (Ax0+By0+ Cz0). Vậy: (đpcm) Hoạt động 4: PTTQ của mặt phẳng và vận dụng. 10 phút Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ?: Từ 2 bài toán trên định nghĩa PTTQ của mp. ?: Xác định một VTPT của mp có pttq là . ?: Pt mp đi qua và nhận làm VTPT có dạng. ?: Tìm một VTPT của mp ?: Xác định thêm một số VTPT của mp. Hướng dẫn thực hiện hoạt động 3 ?: Từ 3 điểm M, N, P. Tìm tọa độ hai vectơ không cùng phương nằm trong mp (MNP). ?: Xác định tọa độ VTPT của mp (ABC). ?: Viết PTTQ của mp (MNP). ?: Kết luận. PTTQ có dạng: VTPT Phương trình là: Có một VTPT là Các VTPT của mp là: Trao đổi thảo luận nhóm Ta có: không cùng phương Khi đó: VTPT Pttq có dạng: Hay: -1(x - 1) + 4(y - 1) - 5(z - 1) = 0 Vậy: (MNP) : x - 4y + 5z - 2 = 0 3. Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: 5 phút * Củng cố: ?1: Công thức tích có hướng của hai vectơ . ?2: Phương pháp tìm VTPT của mặt phẳng. ?3: PTTQ của mặt phẳng và ptmp khi biết mp đi qua một điểm và có VTPT. * Hướng dẫn học ở nhà: Làm các bài tập 1a SGK trang 80. + Phương trình mặt phẳng có dạng + Kết luận mặt phẳng là: Xem tiếp phần còn lại của bài “ Phương trình mặt phẳng ” trả lời các câu hỏi sau. ?1: Dạng của pt mp trong một số trường hợp đặc biệt. ?2: Điều kiện để hai mp song song hay vuông góc. ?3: Công thức tính khoảng cách từ điểm đến mp. IV. Kết quả: 1. Đối với giáo viên: - Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. - Giúp giáo viên nắm được yêu cầu và cách thức đổi mới PPDH, đổi mới kiểm tra và đánh giá trên cơ sở đó tạo bước chuyển mạnh mẽ và thực chất về công tác đổi mới PPDH. - Duy trì tốt nề nếp dạy- học, tổ chức dạy học phân hoá theo năng lực của học sinh dựa trên chuẩn kiến thức kỹ năng, thực hiện tốt quy chế chuyên môn. Đổi mới một cách thiết thực phương pháp dạy của thầy và phương pháp học của trò. Tích cực sưu tầm, mua sắm, tự làm các phương tiện, thiết bị phục vụ cho giảng dạy và học tập. - Phải chủ động đổi mới PPDH của mình từ việc soạn bài đến giảng dạy trên lớp sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh và góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, sử dụng các phương pháp dạy học tích cực trong từng giờ dạy. - Sử dụng hợp lý và tối đa thiết bị dạy học hiện có để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy đổi mới phương pháp dạy học. - Nghiên cứu và xác định đúng trọng tâm của chương trình, hướng dẫn học sinh phương pháp học tập bộ môn phù hợp. b) Đối với học sinh - Đa số học sinh tích cực chủ động trong học tập chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện kỹ năng sống. - Không có học sinh gian lận trong học tập và trong thi cử. - Được phát huy hết tính sáng tạo của mình trong tiết dạy của giáo viên, tạo hứng thú học tập bô môn cho các em. V. Kết luận: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới thực hiện kế hoạch dạy học có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với học sinh, giáo viên và đặc biệt là đối với cán bộ quản lí. Để chất lượng giáo dục ngày càng đi lên, bản thân mỗi giáo viên phải tự tìm ra cho mình một phương pháp đánh giá tích cực và phù hợp với thực tiễn, từ đó đưa ra được kết quả chính xác, giúp học sinh tự tin trong học tập. Góp phần thúc đẩy giáo dục tiến một bước dài thành công trên con đường đổi mới căn bản toàn diện vào năm 2018. Đề xuất ý kiến nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh trong nhà trường - Một nội dung giảng dạy đảm bảo sát chuẩn kiến thức, kĩ năng, có đầu tư mũi nhọn. - Hai là tìm giải pháp làm thay đổi thái độ học tập của học sinh theo hướng tích cực. - Ba là đề kiểm tra phải đúng với những nội dung, kiến thức mà các em đã được tiếp thu, lĩnh hội một cách chính xác, khoa học. Tân Châu, ngày 10 tháng 05 năm 2015 Người viết thu hoạch Dương Minh Tiến

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docbai_thu_hoach_bdtx_modul_15_thpt_5666.doc