Tiếng Việt thực hành- Từ, cấu tạo từ loại tiếng Việt

šI, TỪ VỰNG – CẤU TẠO TỪ 1, ĐƠN VỊ CẤU TẠO TỪ : TIẾNG 1.1. Tiếng của tiếng Việt có giá trị tương đương như hình vị trong các ngôn ngữ khác 1.2. Xét về ý nghĩa, về giá trị ngữ pháp, về năng lực tham gia cấu tạo từ 1.3. Về năng lực hoạt động ngữ pháp 2, PHƯƠNG THỨC CẤU TẠO 2.1. Phương thức dùng một tiếng làm một từ sẽ cho ta các từ đơn (từ đơn tiết). 2.2. Phương thức tổ hợp (ghép) các tiếng lại 2.3. Phương thức tổ hợp các tiếng trên cơ sở hoà phối ngữ âm 2.4. Các từ ngẫu hợp 3. BIẾN THỂ CỦA TỪ šII, TỪ LOẠI 1, Danh từ 2, Động từ 3, Tính từ 4, Chú thích về các từ loại khác

ppt26 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 10107 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiếng Việt thực hành- Từ, cấu tạo từ loại tiếng Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỪ - CẤU TẠO TỪ TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT Nhóm 12 1, Phạm Thị Thanh Hương 2, Trần Thị Huế 3, Nguyễn Thị Huệ 4, Đinh Thị Hương Huyền 5, Nguyễn Thu Trang 6, Trần Thị Ngọt 7, Đặng Thùy Linh 8, Đỗ Thị Thùy Dung 9, Nguyễn Thị Hằng Nga Plan I, TỪ VỰNG – CẤU TẠO TỪ 1, ĐƠN VỊ CẤU TẠO TỪ : TIẾNG 1.1. Tiếng của tiếng Việt có giá trị tương đương như hình vị trong các ngôn ngữ khác 1.2. Xét về ý nghĩa, về giá trị ngữ pháp, về năng lực tham gia cấu tạo từ 1.3. Về năng lực hoạt động ngữ pháp 2, PHƯƠNG THỨC CẤU TẠO 2.1. Phương thức dùng một tiếng làm một từ sẽ cho ta các từ đơn (từ đơn tiết). 2.2. Phương thức tổ hợp (ghép) các tiếng lại 2.3. Phương thức tổ hợp các tiếng trên cơ sở hoà phối ngữ âm 2.4. Các từ ngẫu hợp 3. BIẾN THỂ CỦA TỪ II, TỪ LOẠI 1, Danh từ 2, Động từ 3, Tính từ 4, Chú thích về các từ loại khác Từ - Cấu tạo từ KHÁI NIỆM Từ là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa, có kết cấu vỏ ngữ âm bền vững, hoàn chỉnh, có chức năng gọi tên, được vận dụng độc lập, tái hiện tự do trong lời nói để tạo câu. VD: sách, vở, bút, nếu, thì, sẽ...  bút chì, sân bay, dạ dày, đen sì, dai nhách... 1. Đơn vị cấu tạo: - Đơn vị cơ sở để cấu tạo từ tiếng Việt là các tiếng, cái mà ngữ âm học vẫn gọi là các âm tiết. TIẾNG 1.1. Tiếng của tiếng Việt có giá trị tương đương như hình vị trong các ngôn ngữ khác: - Về hình thức, nó trùng với âm đoạn phát âm tự nhiên được gọi là âm tiết. - Về nội dung, nó là đơn vị nhỏ nhất có nội dung được thể hiện. VD: đỏ – đo đỏ – đỏ đắn – đỏ rực – đỏ khé – đỏ sẫm...  vịt – chân vịt – chân con vịt... 1.2. Xét về ý nghĩa, về giá trị ngữ pháp, về năng lực tham gia cấu tạo từ...không phải tiếng (hình tiết) nào cũng như nhau. - Ở bình diện nội dung: a. Có những tiếng tự nó mang ý nghĩa, được quy chiếu vào một đối tượng, một khái niệm. VD: cây, trời, cỏ, nước, sơn, hoả, thuỷ, ái...  b. Có những tiếng tự thân nó không quy chiếu được vào một đối tượng, một khái niệm, nhưng có sự hiện diện của nó trong cấu trúc từ hay không, sẽ alàm cho tình hình rất khác nhau. VD: (dai) nhách; (xanh) lè; (áo) xống; (tre) pheo; (cỏ) rả; (đường) sá; (e) lệ; (trong)vắt; (nắng) nôi;...  c. Có những tiếng tương tự như loại b. vừa nêu, nhưng chúng lại xuất hiện trong những từ mà tất cả các tiếng tham gia tạo từ không quy chiếu vào một khái niệm, một đối tượng, nếu tách rời nhau). VD: mồ – hôi – bồ – hòn – mì – chính – a – pa – tít... Các từ thuộc nguồn gốc Việt như:mồ hôi, bồ hòn...thuộc nguồn gốc ngoại lai như: mì chính, a-pa-tít... 1.3. Về năng lực hoạt động ngữ pháp, có thể căn cứ vào tiêu chí: “có khả năng hoạt động tự do hay không” để chia các tiếng thành 2 loại: - Loại tiếng tự do: có thể hoạt động tự do trong lời nói với tư cách từ. VD: làng, xã, người, đẹp, nói, đi... - Loại tiếng không tự do: gồm 2 nhóm: + Những tiếng không tự do nhưng tự thân chúng có mang nghĩa:  VD: thuỷ, hoả, hàn, trường, đoản, sơn...  + Những tiếng không tự do mà tự thân không mang nghĩa: VD: (lạnh) lẽo; (đen) nhánh; mồ, hôi, cà, phê... 2.3. Phương thức tổ hợp các tiếng trên cơ sở hoà phối ngữ âm cho ta các từ láy (còn gọi là từ lấp láy, từ láy âm): Một từ sẽ được coi là từ láy khi các yếu tố cấu tạo nên chúng có thành phần ngữ âm được lặp lại; nhưng vừa có lặp (còn gọi là điệp) vừa có biến đổi (còn gọi là đối). 2.1. Phương thức dùng một tiếng làm một từ sẽ cho ta các từ đơn (từ đơn tiết). VD: tôi, bác, đi, chạy, vui, buồn, vì, nếu, đã, đang, à, ư, nhỉ, nhé... 2.2. Phương thức tổ hợp (ghép) các tiếng lại, mà giữa các tiếng (thành tố cấu tạo) đó có quan hệ về nghĩa với nhau, sẽ cho ta những từ gọi là từ ghép. Có 2 loại từ ghép: Từ ghép chính phụ Từ ghép đẳng lập 2, PHƯƠNG THỨC CẤU TẠO Phân loại: Từ láy gồm hai tiếng a.Từ láy gồm hai tiếng (từ láy đôi) có các dạng cấu tạo sau: - Láy hoàn toàn: có 3 lớp nhỏ + Lớp những từ láy hoàn toàn, chỉ đối nhau ở trọng âm VD: cào cào, ba ba, đùng đùng, đăm đăm...  + Lớp từ láy hoàn toàn đối nhau ở thanh điệu. Nguyên tắc đối thanh điệu ở đây là: thanh bằng đối với thanh trắc trong mỗi nhóm cùng âm vực; và bằng đứng trước, trắc đứng sau. VD: đo đỏ, sừng sững, vành vạnh, thoang thoảng...  = + Lớp từ láy hoàn toàn, đối ở phần vần nhờ sự chuyển đổi âm cuối theo quy luật dị hóa: m – p, ng – c, n – t, nh – ch VD: ăm ắp, vằng vặc, chan chát , anh ách...  Từ láy ba và bốn tiếng  - Được cấu tạo thông qua cơ chế cấu tạo từ láy hai tiếng. Tuy vậy, từ láy ba tiếng dựa trên cơ chế láy hoàn toàn, còn từ láy bốn lại dựa trên cơ chế láy bộ phận là chủ yếu. VD: khít khìn khịt, sát sàn sạt...đủng đà đủng đỉnh, lếch tha lếch thếch... Láy bộ phận: là những từ láy chỉ có điệp ở phần âm đầu, hoặc điệp ở phần vần. Có 2 lớp: + Lớp từ láy (điệp) âm đầu, đối ở phần vần. VD: ho he, thơ thẩn, đẹp đẽ, làm lụng, ngơ ngác...  Trong khi xét sự đối vần ở đây, cũng cần lưu ý tới hiện tượng đối ứng ở âm chính. +Lớp từ láy (điệp) phần vần, đối ở âm đầu. VD: bâng khuâng, bơ vơ, càu nhàu, lúng túng, lan man...  2.4. Các từ ngẫu hợp Các tiếng tổ hợp với nhau ở đây một cách ngẫu nhiên. Lớp từ này có thể bao gồm: -Những từ gốc thuần Việt: VD: bồ câu, bồ hòn, mồ hóng, mồ hôi... - Những từ vay mượn gốc Hán (hoặc phiên âm qua âm Hán Việt) VD: mâu thuẫn, hi sinh, trường hợp, kinh tế, kinh tế, câu lạc bộ, mì chính, tài xế, vằn thắn, lục tàu xá...  - Những từ vay mượn gốc Ấn-Âu: VD: mit tinh, sơ mi, xà phòng, cao su, sô-cô-la... 3. BIẾN THỂ CỦA TỪ - Sự biến động về cấu trúc của từ. Chúng thường chỉ được coi là dạng lâm thời biến động hoặc dạng lời nói của từ. Chúng chỉ lâm thời xảy ra ở một số từ trong một số trường hợp sử dụng. Phân loại: TỪ LOẠI Tiêu chí phân định từ loại 1- Ý nghĩa khái quát của từ: sự vật, hành động, tính chất... 2- Khả năng kết hợp với các từ khác 3- Chức năng ngữ pháp (chức vụ ngữ pháp, chức năng thành phần câu) 1. Danh từ 2. Động từ 3. Tính từ 4. Số từ 5. Đại từ KẾT QUẢ PHÂN LOẠI 6. Phụ từ 7. Kết từ 8. Trợ từ 9. Tình thái từ 10. Thán từ 1.Danh từ Danh từ có ý nghĩa khái quát chỉ vật, có thể đứng trước các từ ấy, nọ,… và thường giữ vai trò chủ ngữ hoặc bổ ngữ trong câu. 2.Động từ Động từ có ý nghĩa khái quát chỉ hành động, có thể đứng sau từ hãy và thường giữ chức vụ vị ngữ trong câu Ngoài ra động từ còn được chia thành động từ ngoại động và động từ nội động Căn cứ vào ý nghĩa và đặc trưng ngữ pháp, có thể chia động từ thành những lớp sau đây: 3. Tính từ Tính từ có ý nghĩa khái quát chỉ tính chất, có thể đứng sau từ rất và thường làm vị ngữ hoặc định ngữ trong câu. 4. Chú thích về các từ loại khác Thank for your attention!!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptTiếng Việt thực hành- Từ, cấu tạo từ loại tiếng Việt.ppt