Thuốc chữa bệnh tim mạch

Các bệnh về tim: - Các bệnh loạn nhịp tim: loạn nhịp nhĩ, nhịp tim nhanh, rung thất, các bệnh suy tim, hở van 2 lá, đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim - Các bệnh về mạch máu: cao huyết áp, huyết áp thấp, hẹp động mạch, tắc tĩnh mạch, cholesterol và lipid huyết cao, xơ vữa động mạch Mục tiêu 1.Trình bày được cách phân loại,đặc điểm, tác dụng của các thuốc chữa bệnh tim mạch 2.Nêu được nguồn gốc, tính chất, tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, cách dùng, liều dùng và bảo quản một số thuốc chữa bệnh tim mạch

ppt65 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 4901 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thuốc chữa bệnh tim mạch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THUỐC CHỮA BỆNHTIM MẠCH PGS.TS Trần Thanh Nhãn Mục tiêu Trình bày được cách phân loại,đặc điểm, tác dụng của các thuốc chữa bệnh tim mạch Nêu được nguồn gốc, tính chất, tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, cách dùng, liều dùng và bảo quản một số thuốc chữa bệnh tim mạch ĐẠI CƯƠNG 1.1. Bệnh tim mạch Phổ biến ở những người cao tuổi Một trong những nguyên nhân gây tử vong cao nhất Chức năng của tim và mạch máu Đảm bảo hoạt động sinh lý bình thường của hệ thống tuần hoàn Cung cấp máu và oxy cho các cơ quan, mô, tế bào, các phản ứng oxy hóa khử sinh học Bất thường Các bệnh về tim mạch Các bệnh về tim: Các bệnh loạn nhịp tim: loạn nhịp nhĩ, nhịp tim nhanh, rung thất, các bệnh suy tim, hở van 2 lá, đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim Các bệnh về mạch máu: cao huyết áp, huyết áp thấp, hẹp động mạch, tắc tĩnh mạch, cholesterol và lipid huyết cao, xơ vữa động mạch 1.2. Phân loại các thuốc chữa bệnh tim mạch: Thuốc điều trị đau thắt ngực: nitroglycerin, penta erythrityl tetranitrat, isosorbid dinitrat, propranolol Thuốc điều trị loạn nhịp: quinidin, amiodaron, lidocain, adenosin, propranolol Thuốc lợi tiểu: hypothiazid, furosemid Thuốc điều trị tăng huyết áp: natri nitroprussid, nifedipin, captopril, prppranolol… Thuốc điều trị suy tim (glycosid trợ tim): digoxin, ouabain, D-strophantin… Thuốc chống sốc: adrenalin, dopamin, nikethamid Thuốc điều trị rối loạn lipid huyết: cholestyramin, các fibrat, các statin Thuốc tăng cường tuần hoàn não: vinprocetin, cinarizin 1.3 Bảo quản và cấp phát: Theo chế độ thuốc kê đơn và bán theo đơn 2. Thuốc điều trị tăng huyết áp 2.1. Huyết áp và cao huyết áp Là áp lực máu đo ở động mạch HA tối đa: đo vào thời kỳ tâm thu HA tối thiểu: đo vào thời kỳ tâm trương HA bình thường: + HA tối đa: 110mmHg (90-140mmHg) + HA tối thiểu: 70 mmHg (50-90 mmHg) HA cao : + HA tối đa: >140 mmHg + HA tối thiểu: >90 mmHg Phân loại của JNC 2003 Phân loại của JNC 2003 2.2.Điều trị Chú ý: Dùng thuốc lâu dài (suốt đời) Hạ HA từ từ tới HA thích hợp (tùy người) Không ngưng thuốc đột ngột, chi giảm liều từ từ khi cần thay thuốc (tránh hiện tượng tăng hoạt tính giao cảm) Các thuốc lợi tiểu ít gây hội chứng giao cảm Các thuốc dễ gây hội chứng giao cảm: + các thuốc kháng giao cảm: clonidin > methyldopa > guanaben + các thuốc chẹn giao cảm beta: propranolol > metoprolol> pidolol - Nên kết hợp các thuốc hạ HA khác nhau Điều kiện lý tưởng: Hạ HA một cách chắc chắn, HA không dao động, kéo dài thời gian hạ HA, ngăn cơn kịch phát Hạ HA từ từ, không đột ngột, ít tác dụng phụ Dùng 1 lần/ ngày Không có hay ít tương tác với các thuốc khác Không có tác dụng có hại trong khi mang thai, tuổi cao, mạch nhanh hay chậm Ít tốn kém 2.3. Các thuốc hạ HA CAPTOPRIL (Lopril*) ( Viên nén 25-50 mg) Tác dụng dược lý -Hạ HA -Tác dụng ngắn nên thường sử dụng 2-3 lần /ngày - Thuộc nhóm ức chế men chuyển Chỉ định Trị tăng HA ưu tiên khi thuốc lợi tiều và -blocquant bị chống chỉ định Chống chỉ định: suy thận, có thai Tác dụng phụ Buồn nôn (,12%), ho Tạo chelat với Zn (thiếu Zn) Đau đầu, giảm bạch cầu Ít khi hạ HA quá mức Gây phù chi, mạch dưới kưỡi, thanh quản gây nghẽn cần cấp cứu Tăng Kali huyết, suy thận PROPRANOLOL (Inderal*, Avlocardyl*, Obsidan*) Viên nén 10mg, 40mg, 80mg Ống tiêm 1mg/2ml Tác dụng Giảm lưu lượng tim Giảm sức co bóp của tim - Gây hạ HA, chống đau thắt ngực và loạn nhịp Chỉ định Đau thắt ngực (ngừa, không trị cơn cấp) HA Loạn nhịp tm (loạn nhịp thất) Cường tuyến giáp PROPRANOLOL (Inderal*, Avlocardyl*, Obsidan*) Viên nén 10mg, 40mg, 80mg Ống tiêm 1mg/2ml Chống chỉ định: Tuyệt đối: Hen, suy tim xung huyết, bloc nhĩ thất, mạch chậm dưới 50 nhịp/phút Tương đối: có thai, tiều đường đang dùng insulin hoặc hạ đường huyết đường uống, loét dạ dày ruột Tác dụng không mong muốn: buồn nôn, tiêu chảy Cách dùng: Chữa tăng HA: uống 200mg/ngày chia 2 lần, uống trước bữa ăn Chữa đau thắt ngực: 20-120mg/ngày, 2 lần/ngày NIFEDIPIN (Adalat*, Nifehexal*, Procardia*, Timol*) Viên nang (nén) 5mg, 10 mg, 20mg Viên nén tác dụng kéo dài: 30mg, 60mg, 90mg Tác dụng Giảm sức căng cơ trơn ở các tiểu động mạch nên giảm sức cản ngoại vi và làm giảm HA Còn có tác dụng giảm cơn đau thắt ngực do: giãn mạch vành, tăng lượng máu về tim ;giảm gánh nặng cho tim và làm giảm nhu cầu tiêu thụ oxy của cơ tim Chỉ định: - Dự phòng cơn đau thắt ngực, đặc biệt là khi có yếu tố co mạch Tăng HA Hội chứng Raynaud NIFEDIPIN (Adalat*, Nifehexal*, Procardia*, Timol*) Chống chỉ định Sốc do tim Hẹp động mạch chủ nặng Nhồi máu cơ tim trong vòng 1 tháng Đau ngực cấp ổn định hay không Rối loạn chuyển hóa porphyrin Thận trọng Khi mới dùng nếu thấy cơn đau do thiếu máu cục bộ xuất hiện hoặc cơn đau nặng lên phài ngưng thuốc Người suy tim hay suy thất trái c ó thể nặng thêm Giảm liều đối với người bệnh gan, đái tháo đường Thuốc ức chế chuyển dạ đẻ nên thận trọng khi dùng cho phụ nữ mang thai Không dùng với nước ép bưởi vì làm tăng chuyển hóa thuốc NIFEDIPIN (Adalat*, Nifehexal*, Procardia*, Timol*) Viên nang (nén) 5mg, 10 mg, 20mg Viên nén tác dụng kéo dài: 30mg, 60mg, 90mg Tác dụng không mong muốn: Phù mắt cá chân Đau đầu, mệt mỏi, chóng mặt, nóng đỏ bừng mặt Tim đập nhanh, đánh trống ngực Buồn nôn, tiêu chảy hay táo bón Cách dùng, liều lượng Uống, hoặc đặt dưới lưỡi Tăng HA: 10-40mg lần, ngày 2 lần hoặc 30-90 lần/ngày (viên td kéo dài) Dự phòng đau thắt ngực: 10-40mg/lần, ngày 2 lần, hoặc 30-90 lần/ngày (viên td kéo dài) - Hội chứng Raynaud: 5-20mg/lần, ngày 3 lần (viên tác dụng nhanh) NIFEDIPIN (Adalat*, Nifehexal*, Procardia*, Timol*) Ghi chú: Nifedipin thuộc nhóm ức chế kênh Calci Trong nhóm này còn có + Diltiazem ( Cardiazem*, Altiazem*) + Verapamil (Calan*, Isoptin*) + Amlodipin (Amlor*, Norvasc*) + Felodipin (Plendil*) NATRI NITROPRUSSID (Nipride*) Thuốc tiêm 2ml – 5ml chứa 50mg Natri nitroprussid Chỉ định Cấp cứu cơn tăng HA, phù phổi cấp, suy tim nặng Là thuốc lựa chọn cho tất cả các cơn tăng HA Tác dụng phụ Giãn mạch và giảm HA quá độ - Nôn, chảy mồ hôi, bồn chồn, nhức đầu, hồi hộp Tiêm truyền liên tục vài ngày bị ù tai, rối lọan thị giác, nhược giáp 3.THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT NGỰC Nguyên nhân: thiếu máu cơ tim cục bộ Biểu hiện: cơn đau thắt ngực từ nhẹ đến nặng Hậu quả: dẫn đến nhồi máu cơ tim cấp, chết đột ngột Tác dụng các thuốc trị đau thắt ngực: giãn tỉnh mạch ngọai vi (giảm lượng máu về tim), giãn tiểu động mạch (giảm sức cản ngọai vi), giãn động mạch vành NITROGLYCERIN (Lenitral*, Trinitrine*) Viên đặt dưới lưỡi 0,5mg Viên uống 2,5mg; 7,5mg Tác dụng Giãn mạch vành, làm mất cơn đau thắt ngực- Chỉ định Phòng và điều trị đau thắt ngực Chống chỉ định Xuất huyết não, chấn thương đầu; thiếu máu nặng; HA thấp Quá mẫn với thuốc Tác dụng không mong muốn Đỏ bừng mặt, ngực; tăng nhãn áp Tăng nhãn áp ; đau đầu do tăng áp lực nội sọ Hạ HA thế đứng, chóang váng, chóng mặt NITROGLYCERIN (LenitralTrinitrine*) Viên đặt dưới lưỡi 0,5mg Viên uống 2,5mg; 7,5mg- Thuốc xịt- Thuốc mỡ- Miếng dán Thận trọng Tăng liều từ từ tránh hạ HA thế đứng, đau đầu; nên ngồi hoặc nằm sau khi uống Khi dùng liều cao nên giảm liều từ từ trước khi ngừng trhuốc Thận trọng đối vớingười suy gan, thận nặng, cường tuyến giáp, suy dinh dưỡng Mẹ đang dùng thuốc nên ngừng cho con bú Cách dùng - Cấp cứu cơn đau thắt ngực: ngậm dưới lưỡi viên 0,5mg, sau 30 phút có` thể ngậm tiếp. Tối đa 8 viên/ngày - Phòng cơn đau thắt ngực: uống 2,5mgx 2-3 lần/ngày PENTAERYTHRITYL TETRANITRAT (Nitropenton*, Peritrate*) Viên nén 10mg Chỉ định: Đề phòng cơn đau thắt ngực Điều trị suy mạch vành sau nhồi máu cơ tim Tác dụng phụ Hạ HA, nhức đầu Chống chỉ định Giai đọan cấp của nhồi máu cơ tim Glaucom Liều dùng Uống 10mg x 2-3 lần/ngày Uống trước bữa ăn, mỗi lần cách nhau 6-7 giờ ISOSORBID DINITRAT (ISDN*, Isorbid*, Risordan*) Viên đặt dưới lưỡi 5mg (bảo quản thuốc thường) Viên uống 10mg, 20mg, 40mg Chỉ định: Cấp cứu cơn đau thắt ngực Điều trị suy mạch vành đề phòng cơn đau thắt ngực Tác dụng phụ (như pentaerythrityl tetranitrat Hạ HA, nhức đầu (nhẹ hơn) Chống chỉ định: như nitroglycerin Cách dùng - Đặt dưới lưỡi, 4 giờ ngậm 1-2 viên 5mg - Uống 10mgx3 lần/ngày, trước bữa ăn Chú ý: Dùng liều thấp sau đó tăng dần tránh nguy cơ giảm HA và nhức đầu nặng 4. THUỐC ĐIỀU TRỊ LOẠN NHỊP TIM 4.1. Nhịp tim và lọan nhịp Nhịp tim: chu kỳ co giãn của cơ tim Nhịp tim bình thườn: 70 lần/phút Lọan nhịp tim: sự chệch khỏi nhịp tim bình thường Nguyên nhân: bất thường trong tạo xung động hoặc rối lọan dẫn truyền đưa đến rối lọan họat động của tâm nhĩ và tâm thất Các loại loạn nhịp: + Loạn nhịp nhanh: > 100 nhịp/phút + Loạn nhịp chậm: , 60 nhịp/phút - Nhịp bình thường+ nhịp phụ: ngọai tâm thu - Loạn nhịp hòan tòan Loạn nhịp sinh lý Đôi khi phân loại theo vị trí loạn nhịp - Loạn nhịp trên thất: chậm nút xoang nhĩ, nhanh nút xoang nhĩ, ngừng nút xoang nhĩ, nhịp nhanh trên thất kịch phát, cuồng động nhĩ, rung nhĩ - Loạn nhịp tâm thất: co thắt tâm thất sớm, nhịp nhanh tâm thất, rung thất 4.2. Thuốc điều trị loạn nhịp tim Là thuốc làm giảm tính tự động ở các ổ tạo nhịp, giảm tính kích thích, giảm khả năng dẫn truyền và điều chỉnh họat động của hệ thần kinh giao cảm và phế vị QUINIDIN SULFAT (Quinidex*, Duraquin*) Viên nén, viên nang 100, 200, 300mg Thuốc tiêm 200mg/1ml Tác dụng dược lý Làm thuốc sốt rét từ TK 18 Có tác dụng trên cơ tâm nhĩ (FDA cho sử dụng 1938) Tác dụng trên cơ tim làm chập nhịp tim Liều cao làm giảm co bóp tim, giảm cung lượng tim, gĩan mạch ngoại biên và hạ HA Chỉ định: Loạn nhịp nhĩ và loạn nhịp thất Tác dụng phụ Tiêu chảy (30-50%) vào những ngày đầu (cơ chế chưa rõ) Giảm tiểu cầu, suy tủy, suy gan Kích thích niêm mạc tiêu hóa, buồn nôn, dị ứng, chóng mặt Nặng: trụy tim mạch, ngừng tim Chống chỉ định: block nhĩ thất hoàn toàn QUINIDIN SULFAT (Quinidex*, Duraquin*) Viên nén, viên nang 100, 200, 300mg Thuốc tiêm 200mg/1ml Cách dùng Uống 200-300mg x3-4 lần/ngày Trường hợp đặc biệt: IM hoặc IV thận trọng 600-1000mg/ngày AMIODARON (Cordaron*) Viên nén 200mg Tác dụng dược lý Đối với bệnh nhân loạn nhịp: + giảm tính kích thích ở tâm nhĩ hơn tâm thất + giảm tính tự động của nút xoang làm nhịp tim chậm lại + gỉảm nhẹ tính dẫn truyền tâm nhĩ và nút nhĩ thất Chỉ định Hiệu quả trong điều trị loạn nhịp trên thất và loạn nhịp thất Chữa loạn nhịp tim nặng đã đề kháng hoặc chống chỉ định với thuốc khác Thuốc chứa nhiều iod (37%) cần lưu ý khi sử dụng AMIODARON (Cordaron*) Viên nén 200mg Tác dụng phụ Do có nhiều iod nên có thể làm Chậm nhịp tim, suy tim Lắng đọng trên giác mạc (giảm thị lực) Lắng đọng trên da Dị ứng, run mất đuều hòa, nhức đầu, táo bón Hoại tử gan, viêm phổi Rối loạn chức năng tuyến giáp Chống chỉ định Nhịp tim chậm Bloc nhĩ thất Cường tuyến giáp Quá mẫn với iod Phụ nữ cho con bú LIDOCAIN (Xylocain*) IM 100mg/1ml ; IV 10-20mg/1ml, thuốc mỡ, thuốc xịt Tác dụng dược lý Chống loạn nhịp và gây tê cục bộ Tác dụng chọn lọc trên loạn nhịp thất (đường tiêm) Dùng phòng loạn nhịp kèm nhồi máu cơ tim Chỉ định Trị loạn nhịp thất (đặc biệt là co tâm thất sớm và loạn nhịp tâm thất do ngộ độc Digitalin) Nhồi máu cơ tim cấp và giải phẩu mở tim LIDOCAIN (Xylocain*) IM 100mg/1ml ; IV 10-20mg/1ml, thuốc mỡ, thuốc xịt Độc tính- Thận trọng- Chống chỉ định -Ít độc trên hệ tim mạch -Bồn chồn, lú lẫn, run, co giật Ù tai, rối loạn thị giác Sốc phản vệ Cách dùng -IV 1-1,5mg/kg, 5 phút sau tiêm liều thứ hai ba92ng nữa liều trên Tiêm truyền tỉnh mạch 1-4mg/phút Cấp cứu: 300-400mg IM 5. THUỐC LỢI TIỂU 5.1 Cơ chế bài tiết nước tiểu Huyết tương đi từ động mạch cầu thận qua màng lọc cầu thận vào nang Bowmann Dịch lọc chứa các chất hòa tan gần giống huyết tương trừ protein, lipid và huyết cầu tố bị giữ lại trong máu Dịch lọc qua lần lượt ống lượn gần, quai Henlé, ống lượn xa chảy vào ống góp và vào bàng quang Tại các đoạn ống lượn và quai Henlé các chất hòa tan được tái hấp thu vào máu kéo theo 99% lượng nước tái hấp thu và chỉ còn 1% chảy vào ống góp 5.2. Thuốc lợi tiểu Làm tăng lưu lượng nước tiểu theo 2 cách Tăng sự lọc ở cầu thận Giảm sự tái hấp thu ở ống lượn . Đây là cơ chế của đa số thuốc lợi tiểu. Na+ và các ion khác không được tái hấp thu sẽ bài tiết ra ngoài kéo theolu7o75ng nước tương ứng 5.3. Một sô thuốc lợi tiểu HYDROCLOROTHIAZID (Hypothiazid*) Viên nén 25mg, 50mg hoặc 100mg Chỉ định Phù nề do suy tim, xơ gan, hội chứng viêm thận, nhiễm độc thai nghén Là thuốc chống cao huyết áp thông dụng hàng đầu Tác dụng phụ Giảm K+ huyết - Nhiểm kiềm chuyển hóa Tăng acid uric huyết Tăng Ca++ huyết – Giảm Mg++ huyết Tăng đường và Cholesterol huyết HYDROCLOROTHIAZID (Hypothiazid*) Viên nén 25mg, 50mg hoặc 100mg Chống chỉ định Suy gan, thận nặng Không dùng cho phụ nữ có thai (làm vàng da thai nhi) Cách dùng Người lớn uống 50-100mg/ ngày chia 2-3 lần, 2-3 lần tuần FUROSEMID (Trofurit*, Lasix*, Lasilix*) Viên nén 20-40mg; Ống tiêm 20mg/2ml Chỉ định Trị cao HA Phù nặng: do thận, tim, gan; phù phổi, phù não Có thể dùng khi có giảm niệu do suy thận cấp hoặc mãn Tác dụng phụ Độc với dây thần khinh số VIII Nặng thêm bệnh tiểu Đường và gut FUROSEMID (Trofurit*, Lasix*, Lasilix*) Chống chỉ định Suy thậndo các thuốc gây độc gan, thận hoặc suy thận do hôn mê gan Dị ứng với furosemid hoặc sulfamid Không dùng chung với kháng sinh nhóm aminosid Thận trọng -Phì đại tuyến tuyền liệt hoặc tổn thương sự bài niệu vì furosemid thúc đẩy sự bài niệu -Phụ nữ có thai, cho con bú Cách dùng -Uống 40mg-80mg/ngày, dùng cách ngày -Cao HA: uống 40mg-80mg/ngày -Phù: uống 20-40mg/ngày, một lần hoặc chia liều nhỏ; tối đa 600mg/ngày Bảo quản: tránh ánh sáng 6.THUỐC ĐIỀU TRỊ SUY TIM (Glucosid trợ tim) 6.1.Đại cương Suy tim là trạng thái bệnh lý trong đó cung lượng tim không đủ đáp ứng với nhu cầu của cơ thể về mặt oxy trong mọi tình huống sinh hoạt cuả bệnh nhân Suy tim là giai đoạn cuối của nhiều bệnh về tim mạch như cao HA, loạn nhịp, nhồi máu cơ tim… Biểu hiện: da tím tái, khó thở. Khám thấy tim, gan to, phù -Thuốc chống suy tim có tác dụng làm tăng lực co bóp cơ tim, khắc phục tình trạng suy tim 6.2.Các glycosid trợ tim - Có nguồn gốc thực vật - Cấu trúc phân tử đều có nhân steroid - Tác dụng làm tăng lực co bóp của cơ tim theo cùng một cơ chế - Chỉ định điều trị suy tim mãn tính. - Gồm có:  Từ Dương địa hoàng : Digitalis purpurea , Digitalis lanata…..Từ các cây này chiết được digitalin ( digitoxin ), digoxin Từ cây Sừng dê: Strophanthus gratus, Strophanthus kombe...chiết được strophantin và ouabain….. 6.3. Tác dụng phụ Làm chậm nhịp tim, tăng sức co bóp tim Loạn nhịp tim Rối loạn tiêu hóa( chán ăn, buồn nôn, tiêu chảy, đau bụng) Rối loạn thần kinh ( chóng mặt, nhức đầu, buồn ngủ) Rối loạn thị giác ( giảm thị lực, loạn sắc) 6.3 Một số thuốc điều trị suy tim DIGOXIN (Lanoxin*, Lanicor*) Viên nén 0,25mg; dung dịch tiêm 0,5mg/2ml Chỉ định: -Suy tim, rung tâm nhĩ Chống chỉ định Nhịp tim chậm và rung thất Bloc nhĩ thất độ 2 và 3 Cách dùng Người lớn liều tấn công 2-4 viên/ngày chia 2 lần, liều duy trì 1vie6n/ngày Tiêm thật chậm tĩnh mạch 1-2 ống /ngày, sau tiêm bắp ½=1 ống/ngày rồi chuyển sang dda5ng uống Chú ý: không dùng chung với các thuốc làm giảm K+ huyết Không dùng chung với thuốc chứa Ca++ làm loạn nhịp G-STROPHANTIN (Ouabain, Cardibain, Strophantose) Ống tiêm 1ml chứa 0,25mg Chỉ định Điều trị cấp cứu một số trường hợp suy tim, rung tâm nhĩ kịch phát, cơn tim đập nhanh ngoài tâm thất Chống chỉ định Viêm màng trong tim cấp Nhồi máu cơ tim cấp Đã điều trị bằng Digitalin khoảng 2 tuần trước Cách dùng IV thật chậm (tránh không cho thuốc chảy ra ngoài mạch) 1ống/lần, 2 lần/ngày cách nhau 12 giờ Liều tối đa 2 ống/lần, 4 ống/ngày D-STROPHANTIN (Divaricosid, Divarin) Ống tiêm 2ml chứa 0,25mg Chỉ định Glycosid tim chiết xuất từ cây sừng dê Tác dụng tương tự như Ouabain nhưng kém hơn Chỉ định như Ouabain Chống chỉ định: như ouabain Cách dùng IV thật chậm 1-2 ống/lần, tối đa 8 ống/ngày 7. THUỐC CHỐNG SHOCK 7,1.Định nghĩa Shock (choáng) là hậu quả của nhiều bệnh liên quan đến tim mạch Biểu hiện của shock là Ha tụt thấp, da tím tái, lạnh 7.2. Các giai đoạn của shock Giai đoạn có bù: HA giảm Kích thích cơ quan nhận cảm áp Giải phóng catecholamin Gây co mạch, tăng HA, tăng cung lượng tim, tăng oxy máu Da xanh , toát mồ hôi, lạnh các chi =shock được bù Giai đoạn không có bù: Tiếp theo co mạch là giãn mạch toàn bộ Ứ đọng một lượng máu lớn hình thành những cục máu trong lòng mao mạch, tiểu tĩnh mạch Khởi đầu của hội chứng đông máu rãi rác trong mạch Shock trở nên mất bù, khó hồi phục Tụt HA làm thiếu oxy ở các tổ chúc nhất là thận (gây thiểu năng thận, vô niệu), gan, thượng thận, tim,não 7.3. Nguyên tắc chính trong điều trị shock Theo dõi để xử trí kịp thời Bổ sung máu và dịch có phân tử lớn (dextran) do shock làm giảm thể tích máu Nâng HA lên 100mmHg và duy trì bằng cách làm tăng cung lượng tim Xử trí các rối loạn chuyển hóa + Thở oxy nếu thiếu oxy máu + Tiêm truyền bicarbonat nếu toan huyết + Lợi tiểu nếu vô niệu - Xử trí tùy nguyên nhân: cầm máu, kháng sinh, thuốc chống loạn nhịp, kháng histamin 7.4. Các thuốc trị shock ADRENALIN (Epinephrine*) Ống tiêm 1mg/1ml Chỉ định -Sốc phản vệ - Hồi phục tim khi ngừng đột ngột do nhiều nguyên nhân Cơn hen suyễn cấp (ít dùng) Kéo dài tác dụng của thuốc tê Cầm máu tại chổ Trị glaucom góc mở Chống chỉ định: loạn nhịp tim; đau thắt ngực, cường giáp, cao HA Cách dùng: Tiêm dưới da hay IM, IV chậm hay tiêm truyền Người lớn 0,2=0,5ml/lần Liều tối đa 1ml/lần – 2ml/24gio72 DOPAMIN (Intropin*, Dynatra*) Ống tiêm 5ml=200mg Chỉ định Các trường hợo shock do tim, giải phẫu…, đặc biệttrong những trường hợp có giảm niệu Theo dõi cẩn thận liều dùng vì phụ thuộc rất nhiều vào liều dùng Tác dụng phụ Buồn nôn, ói mửa Loạn nhịp tim, tăng HA Cách dùng 5mcg – 20mcg/kg/phút, tăng giảm số giọt theo hiệu quả Chú ý Pha loãng ống thuốc trước khi dùng Chỉ dùng tiêm tĩnh mạch với bơm tiêm lưu lượng không đổi Không pha trong dd kiềm hoặc Na hydrocarbonat Tiêm truyền từ từ, theo dõi các thông số tim mạch trong suốt thời gian tiêm truyền Dung dịch pha loãng ổn định trong 24 giờ 8.THUỐC LÀM HẠ LIPOPROTEIN MÁU 8.1.Đại cương Tăng lipoprotein máu là một yếu tố gây bệnh vữa xơ động mạch và bệnh mạch vành. Để giảm lipoproptein máu, ngoài thay đổi chế độ ăn, tăng cường hoạt động thể lực , thì không thể thiếu các thuốc hạ lipoprotein máu. Trong máu , các lipid kết hợp với các apoprotein thành lipoprotein tan được trong nước và được vận chuyển đến các mô. Dựa vào tỷ trọng , lipoprotein được chia thành các loại cơ bản sau Lipoprotein tỷ trọng rất thấp (VLDL – very low density lipoprotein ) :Tích luỹ triglycerid là chủ yếu Lipoprotein tỷ trọng thấp (LDL – low density lipoprotein): Tích luỹ cholesterol là chủ yếu Lipoprotein tỷ trọng cao (HDL– high density lipoprotein):Là chất thu gom,vận chuyển cholesterol ra khỏi mạch , tức làm giảm mức cholesterol/ máu LDL, VLDL là các yếu tố gây tăng lipid/máu, tăng nguy cơ xơ vữa động mạch; HDL là lipoprotein bảo vệ chống xơ vữa động mạch 8.2. Một số thuốc điều trị rối loạn lipid huyết CHOLESTYRAMIN (Questran*) Nhựa trao đổi ion làm giảm cholesterol và LDL huyết ; có thể làm tăng nhẹ HDL Tác dụng - Có tính hấp phụ mạnh, có tác dụng tạo phức hợp với acid mật, làm giảm quá trình nhũ hoá các lipid ở ruột dẫn đến giảm hấp thu và tăng thải trừ lipid qua phân . - Gián tiếp tăng chuyển hoá cholesterol tạo thành acid mật đồng thời còn làm tăng số lượng và hoạt tính LDL-receptor ở màng tế bào. CHOLESTYRAMIN (Questran*) Chỉ định: Rối loạn lipoprotein huyết Tác dụng phụ: Rối loạn tiêu hóa Rối loạn hấp thu một số dược phẩm (vitamin tan trong dầu, digitalis, barbituric, hypothiazid, tetracycline) Những thuốc khác nên uống 1 giờ trước hoặc 4 giờ sau khi dùng cholestyramin Chống chỉ định Tắc hoàn toàn đường dẫn mật, suy gan, táo bón nhiều Không dùng cho phụ nữ có thai Liều và cách dùng 4gx3 lần/ngày trước các bữa ăn Đổ bột vào cốc nước, quậy đều trước khi uống CÁC FIBRAT Tác dụng -Giảm cả Triglycerid lẫn cholesterol, giảm VLDL và LDL -Tăng HDL Chỉ định Rối loạn lipoprotein huyết Tác dụng phụ Rối loạn tiêu hóa Yếu cơ, đau cơ (hiếm) Chống chỉ định Suy gan, thận Tiền sử bệnh túi mật Không dùng cho trẻ em, phụ nữ có thai và cho con bú Cơ chế: Tăng hoạt tính lipase trong tế bào , đặc biệt tế bào cơ,làm tăng thuỷ phân triglyceride và tăng thoái hoá VLDL CÁC FIBRAT Liều dùng và cách dùng Uống thuốc ngay sau bữa ăn, kiểm tra định kỳ lipid huyết 2-3 tháng/lần CÁC STATIN Tác dụng Giảm Cholesterol,LDL Tăng nhẹ HDL Chỉ định Rối loạn lipoprotein huyết Tác dụng phụ Rối loạn tiêu hóa Đau đầu, nổi mẫn, đau cơ, yếu cơ Chống chỉ định Suy gan, thận Không dùng cho phụ nữ có thai và cho con bú Cơ chế :Các thuốc này cạnh tranh thuận nghịch với enzym khử HGM-CoA nên cản trở sinh tổng hợp cholesterol , tăng sản xuất LDL-receptor ,đồng thời tăng thải VLDL nên làm giảm mức lipid/máu Vì sinh tổng hợp cholesterol xảy ra vào ban đêm , các thuốc ức chế enzym này có thời hạn tác dụng không dài nên thường uống thuốc vào trước lúc đi ngủ CÁC STATIN Liều dùng và cách dùng Uống 1 lần vào bữa ăn chiều, bắt đầu bằng liều nhỏ rồi tăng dần sau nhiều tuần 9.THUỐC TĂNG CƯỜNG TUẦN HOÀN NÃO 9.1. Đại cương HA thấp, hẹp mạch máu não… gây thiếu máu não Cần phải dùng các thuốc cải thiện tuần hoàn não 9.2. Một số thuốc tăng cường tuần hoàn não VINPOCETIN (Cavinton*) Viên nén 25mg, ống 10mg/2ml Chỉ định Rối loạn tuần hoàn não, bệnh do chấn thương não hoặc cao HA Khoa mắt: điều trị rối loạn mạch máu võng mạc và mạch mạc do xơ cứng động mạch Khoa tai: chóng mặt, ù tai và giảm thính giác do mạch máu hay do dùng thuốc Chống chỉ định Phụ nữ có thai Cách dùng Uống 1-2 viên x 3lần/ngày Tiêm truyền tĩnh mạch chậm, liều khởi đầu 20mg/ngày có thể lên đến 1mg/kg tùy theo sự dung nạp CINARIZIN (Stugeron*) Tác dụng Là thuốc kháng histamin Chỉ định Rồi loạn tuần hoàn não: 1 viên x 3 lần/ngày Say tàu xe: + Người lớn: 1 viên; 1-2h trước khi khởi hành + Trẻ em: ½ liều người lớn Chống chỉ định Phụ nữ có thai Parkinson Không dùng cho người lái xe

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptthuoc_tim_mach.ppt
Tài liệu liên quan