Thưc thi quyền sở hữu trí tuệ

Xác định yếu tố cạnh tranh KLM Hành vi cạnh tranh không lành mạnh (KLM) về SHCN gồm: Sử dụng chỉ dẫn thương mại để gây nhầm lẫn về chủ thể kinh doanh, hoạt động kinh doanh, nguồn gốc thương mại của hàng hoá, dịch vụ. Chỉ dẫn thương mại là các dấu hiệu, thông tin nhằm hướng dẫn thương mại hàng hoá gồm: nhãn hiệu, tên thương mại, biểu tương kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, kiểu dáng bao bì của hàng hoá, nhãn hàng hoá. Hành vi sử dụng chỉ dẫn thương mại bao gồm: các hành vi gắn chỉ dẫn thương mại lên hàng hóa, bao bì hàng hoá, phương tiện dịch vụ giấy tờ giao dịch kinh doanh, phương tiện quảng cáo; bán, quảng cáo để bán, tàng trữ để bán, nhập khẩu hàng hoá có gắn chỉ dẫn thương mại đó. Sử dụng chỉ dẫn thương mại để gây nhầm lẫn về xuất xứ, cách sản xuất, tính năng, chất lượng, số lượng hoặc đặc điểm khác của hàng hoá, dịch vụ; về điều kiện cung cấp hàng hoá dịch vụ.

ppt82 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1519 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thưc thi quyền sở hữu trí tuệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*THƯC THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆLª H«ng V©n12/2008*Nội dungHệ thống văn bản pháp luật về thực thi quyền sở hữu trí tuệ Các biện pháp thực thiXác định các hành vi xâm phạm quyền Một số vấn đề thực tiễn*Hệ thống VBPL liên quan đến thực thi quyền SHTTBộ luật/LuậtPháp lệnhNghị địnhThông tư/Thông tư liên tịchĐiều ước quốc tế: Hiệp định TRIPS, Hiệp định song phương (BTA)*LuậtBộ luật Hình sự 1999Bộ luật Tố tụng hình sự 2003Bộ luật Dân sự 2005Bộ luật Tố tụng dân sự 2004Luật Sở hữu trí tuệ 2005Luật Hải quan 2001 (sửa 2004)Luật Cạnh tranh 2004Luật Khiếu nại, tố cáo 1998 (sửa 2004/05)*Pháp lệnhPháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính 2002 (sửa 2004, 2005)*Nghị định xử phạt hành chínhNĐ 56/2006/NĐ-CP ngày 6/6/2006 về XP VPHC trong hoạt động VH-TTNĐ 57/2005/NĐ-CP ngày 27/4/2005 về XP VPHC trong lĩnh vực giống cây trồngNĐ 106/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 xử phạt VPHC về SHCNNĐ 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 về xử lý VPPL trong lĩnh vực cạnh tranh*Nghị định hướng dẫn thi hành Luật SHTTNĐ 100/2006/CP-NĐ ngày 21/9/2006 về quyền tác giả, quyền liên quanNĐ 103/2006/CP-NĐ ngày 22/9/2006 về SHCNNĐ 104/2006/CP-NĐ ngày 22/9/2006 về giống cây trồngNĐ 105/2006/CP-NĐ ngày 22/9/2006 về bảo vệ quyền SHTT và quản lý NN về SHTT*Thông tưThông tư 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/2/2007 về thủ tục xác lập quyền SHCNThông tư 01/2008/TT-BKHCN ngày 25/2/2008 về cấp/thu hồi Thẻ giám định viên SHCN, Giấy CN đủ đ/k hành nghề GĐ SHCN(Dự thảo TT về thủ tục xử phạt hành chính về SHCN của Bộ KH&CN và của BCT)*Thông tư liên tịchTTLT 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 29/2/2008 hd truy cứu TNHS đối với các hành vi XP quyền SHTTTTLT 02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-KVHTT&DL-BKH&CN-BTP ngày 3/4/2008 hd giải quyết các tranh chấp quyền SHTT tại TAND*BLHSBLDSLuật SHTTLuật khácNghị định của Chính phủThông tư của các BộThông tư của Tòa án NDTCPháp lệnh XPVPHCĐiều ước quốc tếHiệp địnhTRIPS/WTOHiệp định TMsong phươngBTA*Quyền của chủ thể quyền sở hữu trí tuệĐược đăng ký bảo hộ các đối tượng SHCN như sáng chế, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu kiểu dáng công nghiệp, chỉ dẫn địa lý. Được bảo hộ các đối tượng SHCN khác như tên thương mại, bí mật kinh doanh, quyền chống cạnh tranh không lành mạnh trên cơ sở quyền tự phát sinh khi thoả mãn quy định của pháp luật VN về bảo hộ đối với các quyền này. Được sử dụng quyền tạm thời của chủ sáng chế, giải pháp hữu ích từ sau khi đăng ký bảo hộ các đối tượng này *Quyền của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ(tiếp)Được độc quyền sử dụng đối tượng SHCN được bảo hộ (trừ trường hợp có quyền của người sử dụng trước đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp)Được quyền chuyển giao lixang dưới dạng hợp đồng cho các doanh nghiệp khác theo các quy định về chuyển giao hợp đồng lixang; *Quyền của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ(tiếp)Được quyền áp dụng các biện pháp công nghệ để ngăn ngừa các hành vi xâm phạm quyền; Được quyền yêu cầu các tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền SHCN của chủ thể quyền phải chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải chính công khai, bồi thường thiệt hại Được quyền yêu cầu các cơ quan NN có thẩm quyền của Việt Nam xử lý đối với các hành vi xâm phạm quyền SHCN của chủ thể quyềnĐược quyền khởi kiện ra toà án hoặc trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.* Quyền của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ(tiếp)Để thực hiện các quyền trên chủ thể quyền có thể tự mình hoặc thông qua đại diện hợp pháp tại Việt Nam, tổ chức đại diện SHCN của Việt Nam:Nộp đơn đăng ký, khiếu nại, huỷ bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ tại Cục Sở hữu trí tuệ;Gửi thông báo yêu cầu tổ chức cá nhân có hành vi xâm phạm quyền chấm dứt hành vi vi phạm. Nộp đơn khiếu nại, tố cáo yêu cầu các cơ quan nhà nước Việt Nam có thẩm quyền xử lý đối với các hành vi xâm phạm quyền;Nộp đơn khởi kiên ra các Toà Dân sự, Kinh tế, Hình sự, Hành chính để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của mình; *Luật Sở hữu trí tuệ (phần thứ năm về Bảo vệ quyền SHTT)Quyền tự bảo vệ (Điều 108)Xử lý xâm phạm quyền bằng biện pháp dân sự (Điều 202-2010) Xử lý xâm phạm quyền bằng biện pháp hành chính (Điều 211,214,215)Xử lý xâm phạm quyền bằng biện pháp hình sự (Điều 212)Kiểm soát hàng hoá xuất nhập khẩu liên quan đến sở hữu trí tuệ (216-219)*Quyền tự bảo vệ Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có quyền:áp dụng biện pháp công nghệ Yêu cầu chấm dứt hành vi xâm phạm quyềnYêu cầu cơ quan NN có thẩm quyền xử lý bằng biện pháp hành chínhKhởi kiện ra Toà để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình (bằng biện pháp dân sự hoặc hình sự)*Các biện pháp thực thiDân sựHình sựHành chínhBiên giới*Biện pháp dân sựKhởi kiện theo thủ tục dân sự Trường hợp nào thì khởi kiện tại Toà Dân sự?Trường hợp có tranh chấp về sở hữu trí tuệ; Trường hợp kiện hành vi xâm phạm quyền SHTT;Biện pháp dân sự được áp dụng để xử lý hành vi xâm phạm quyền theo yêu cầu của chủ thể quyền kể cả khi hành vi đó đã hoặc đang bị xử lý bằng biện pháp hành chính hoặc hình sự. *Cơ sở pháp luật Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005Luật Dân sự năm 2005Luật tố tụng dân sự năm 2004Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 về bảo về quyền sở hữu trí tuệCác thông tư hướng dẫn thi hành*Luật sở hữu trí tuệ chương XVII: Các biện pháp dân sự; Quyền và nghĩa vụ chứng minh của đương sự; Nguyên tắc xác định thiệt hại do xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; Căn cứ xác định mức bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền SHTT; * Quyền yêu cầu toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; Các biện pháp khẩn cấp tạm thời; Nghĩa vụ của người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; Huỷ bỏ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; huỷ bỏ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; Thẩm quyền, thử tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Phương pháp xác định mức bồi thường thiệt hại đã được quy định tại Nghị định số 105/2006/NĐ-CP *Điều 202 luật SHTT Các biện pháp dân sựBuộc chấm dứt hành vi xâm phạmBuộc xin lỗi, cải chính công khaiBuộc bồi thường thiệt hại (vật chất, tinh thần)Buộc tiêu huỷ, hoặc buộc phân phối hoặc đưa vào sử dụng không nhằm mục đích thương mạiáp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời: Thu giữ, kê biên, niêm phong v.v.( Người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải chứng minh quyền yêu cầu và nộp khoản tiền đảm bảo băng 20% giá trị lô hàng, hoặc tối thiểu 20 triệu đồng) * Một số quy định khácNguyên đơn và bị đơn trong vụ kiện về xâm phạm quyền SHTT có quyền và nghĩa vụ chứng minh về chủ thể quyền, các chứng cứ về hành vi xâm phạm quyền v.v.Trong trường hợp yêu cầu bồi thường thiệt hại thì nguyên đơn phải chứng minh thiệt hại về tinh thần và vật chất thực tế đã xẩy ra.Chủ thể quyền có quyền yêu cầu Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định tại Điều 206-210 Luật Sở hữu trí tuệ Ví dụ: vụ Posinight*Biện pháp dân sự (tiếp)Một số vấn đề Yêu cầu của xử lý các hành vi xâm phạm quyền là phải hiệu quả:Chấm dứt được hành vi xâm phạm quyền;Xử lý nhanh; ít tốn kém; Được đền bù thoả đáng; Thực tế đáp ứng các yêu câu nêu trên: *Biện pháp hành chínhThế nào là vi phạm hành chính về SHCN?Hành vi cố ý hoặc vô ý của cá nhân, tổ chức; vi phạm các quy định quản lý nhà nước về SHCN; hoặc xâm phạm quyền đối với các đối tượng SHCN được bảo hộ (SC, KDCN, NHHH, Tên TM, bí mật KD v.v.) Chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự; và Theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính về SHCN. *Hành vi VPHCVPHCVP quy định quản lý SHCNXâm phạm quyền SHCNPhạt tiềntheo PLệnhXPHCPhạt tiềntheo LuậtSHTT*Khi nào thì xử lý bằng biện pháp hành chính Các hành vi vi phạm quyền SHCN bị xử phạt VPHC (Điều 221 Luật SHTT):Xâm phạm quyền SHCN gây thiệt hại cho người tiêu dùng và cho xã hội.Không chấm dứt hành vi xâm phạm quyền mặc dù đã được chủ thể quyền SHTT thông báo bằng văn bản. * * * Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buôn bán HH giả mạo.Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buôn bán vật mang NH hoặc chỉ dẫn địa lý trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với NH, chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ. *Cơ sở pháp luật Luật Sở hữu trí tuệ Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 về bảo về quyền sở hữu trí tuệNghị định số 106/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 XPVPHC trong lĩnh vực SHCN.Chú ý: Khi có xung đột giữa các quy định thì áp dụng theo quy định tại Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật *Thủ tục xử lýCơ quan có thẩm quyềnChủ độngXPChủ thể quyền Yêu cầuVPquy định quản lýGiả mạo(thủ tục rút gọn)Xâm phạmPhát hiệnPLệnhXPHCLuậtSHTT*Thủ tục tiếp nhận đơn yêu cầu xử lýTiếp nhận và xem xét đơn yêu cầu XPVPHC Thực hiện các thủ tục tiếp nhận: xác định thẩm quyền xử lý, kiểm tra xác tính hợp lệ của đơn, chứng cứ, yêu cầu bổ sung tài liệu, chứng cứ; Có thể yêu cầu cơ quan Công an kiểm tra xác minh chứng cứ; Giám định nếu cần thiết. Khi hồ sơ đảm bảo yêu cầu thì thực hiện các thủ tục để xử phạt VPHC. Người yêu cầu xử lý vi phạm có thể nộp đơn yêu cầu áp dụng biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử phạt, cam kết bồi thường do yêu cầu không đúng. Cơ quan có thẩm quyền không có đủ chứng cứ, hoặc áp dụng biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử phạt không phù hợp thì phải bồi thường thiệt hại *Từ chối yêu cầu xử lý vi phạm Hết thời hạn bổ sung chứng cứ về chủ thể quyền và chứng cứ vi phạm;Hết thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính (hai năm).Kết quả xác minh không có vi phạm như mô tả trong đơn. Có Văn bản của Cơ quan có thẩm quyền về việc không đủ căn cứ để xử lý vi phạm;Người nộp đơn rút yêu cầu hoặc thông báo hai bên đã đạt được thoả thuận. *Thủ tục rút gọn (đối với hành vi SX, KD hàng giả) Khi phát hiện và có đầy đủ chứng cứ về SX, KD hàng hoá giả cơ quan có thẩm quyền xử lý đình chỉ, lập biên bản vi phạm hành chính và áp dụng biện pháp ngăn chặn theo quy định tại Đ 215 luật SHTTTrường hợp chứng cứ về hàng giả chưa rõ ràng cần kiểm tra, xác minh, hoặc trưng cầu giám định về SHCN.(Xác minh về chủ thể quyền SHCN, nguồn gốc xuất xứ của hàng hoá, trường hợp đang có tranh chấp v.v. )*Tiếp nhận yêu cầuChủ thể quyền Yêu cầuxử lý VPThông báoYC chấm dứt XPChứng minhtư cách chủ thểChứng minhHVXPCQ cóthẩm quyềnxử lýYC ADBPngăn chặn và BĐXPCam kếtbồi thường thiệt hại*Xử lý đơn yêu cầu có tranh chấp Trường hợp có tranh chấp thì hướng dẫn người nộp đơn giải quyết tranh chấp tại cơ quan có thẩm quyền * Thủ tục xử phạt VPHCThủ tục về lập biên bản vi phạm HC (Điều 55 Pháp lệnh Xử lý vi phạm HC)Thủ tục về ra quyết định xử phạt VPHC (Đ 56 Pháp lệnh Xử lý vi phạm HC): Thời hạn 10 ngày, trường hợp thêm thời gian phải xin ra hạn bằng văn bản (thời hạn 30 ngày); một người thực hiện nhiều hành vi VPHC chỉ ra một QĐ xử phạt, trong đó quyết định hình thức phạt chính, phạt bổ sung, biện pháp khắc phục hậu quả, mức phạt đối với từng hành vi; điều, khoản của văn bản áp dụng v.v.*Thủ tục phạt tiền theo quy định tại (Đ 57 PLXLVPHC); Thủ tục tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề (Điều 59 PLXLVPHC);Thủ tục buộc loại bỏ yếu tố vi phạm? (chưa có quy định); Thủ tục tịch thu (Điều 60 PLXLVPHC);Thủ tục buộc phân phối, sử dụng không nhằm mục đích thương mại; Thủ tục buộc tiêu huỷ (Điều 61 PLXLVPHC): lập hội đồng xử lý để tiêu huỷ.*Về thẩm quyền xử phạt Các cơ quan có thẩm quyền xử phạt (Đ17 Pháp lệnhLXPVPHC; Điều 200 Luật SHTT)Thanh tra Khoa học và Công nghệ Quản lý thị trườngCông an kinh tếHải quanChủ tịch UBND các cấp *Thẩm quyền xử phạt của các cá nhân (Đ20 Pháp lệnh XPVPHC)Chánh Thanh tra Bộ phạt đến mức tối đa của khung phạt; Chánh Thanh tra Sở: Nghị định 106:20tr, Pháp lệnh XLVPHC: 30tr; Thanh tra viên KHCN (500.000đ);Chủ tịch UBND cấp tỉnh (Đ30PLXLVPHC; mức tối đa của khung phạt); Chủ tịch huyện (NĐ20 tr, PLSĐ:30tr); Chủ tịch UBND Xã: 2tr.*Cục trưởng HQ cấp tỉnh, chi cục trưởng HQ, Đội trưởng KS HQ thuộc Cục HQ (Đ34 PLXLVPHC sửa đổi ngày 2/4/2008 có hiệu lực 1/8/2008); Nhân viên hải quan: 200.000đ, Đội trưởng thuộc chi cục 5tr, Chi Cục trưởng: 20 tr, Cục trưởng: mức tối đa khung phạt.Cục trưởng Cục QLTT, Chi cục trưởng Chi cục, Đội trưởng Đội QLTT, (Điều 37 PLXPVPHC);Cục trưởng Cục CSĐTTP về TTQLKTvà CV, Trưởng phòng CSĐTTP về TTQLKTvà CV (Điều 31 PLXPVPHC). Chiến sỹ CA: 200.000đ; Đội trưởng:500.000đ; CA Xã (Đ 28 PLSĐ); Trưởng CA Huyện: 10tr; Trưởng phòng CS:10 tr, Giám đốc CA tỉnh:30 triệu; Cục trưởng: phạt tới mức tối đa khung phạt. *Nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt Chủ tịch UBND các cấp có thẩm quyền xử phạt trong lĩnh vực SHCN tại địa phương mình (Đ19.1);.Chánh Thanh tra Bộ, Chánh Thanh tra Sở có thẩm quyền XPVPHC thuộc phạm vi quản lý NN của Bộ KHCN, Sở KHCN (Đ19.2).Trường hợp vượt quá thẩm quyền của Chánh Thanh tra Sở chuyển hồ sơ lên Chủ tịch UBND tỉnh để XPVPHC (Đ 19.2) .*Nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt Chủ tịch UBND các cấp có thẩm quyền xử phạt trong lĩnh vực SHCN tại địa phương mình (Đ19.1);.Chánh Thanh tra Bộ, Chánh Thanh tra Sở có thẩm quyền XPVPHC thuộc phạm vi quản lý NN của Bộ KHCN, Sở KHCN (Đ19.2).Trường hợp vượt quá thẩm quyền của Chánh Thanh tra Sở chuyển hồ sơ lên Chủ tịch UBND tỉnh để XPVPHC (Đ 19.2) .Các trường hợp vượt quá thẩm quyền khác ?Vượt quá thẩm quyền của Chủ tịch UBND tỉnh? Ví dụ *Thẩm quyền xử phạtThẩm quyềnxử phạtQLTTLưu thôngUBND huyện/tỉnhSản xuất, lưu thôngHải quanNhập khẩuThanh tra KHCNSản xuất, lưu thông*Hình thức xử phạt vi phạt hành chính Hình thức phạt chính: Phạt cảnh cáo; hoặc Phạt tiền đến 20 triệu đồng đối với các hành vi vi phạm quản lý NN về SHCN (Điều 6 – 11 NĐ 106 );Phạt tiền từ 1 đến 5 lần giá trị HH vi phạm đối với các hành vi xâm phạm quyền SHCN (Điều 12-16 NĐ-106).Hình thức phạt bổ sung: Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; hàng hoá giả mạo; Tịch thu Văn bằng bảo hộ, giấy tờ tài liệu bị sửa chữa, tẩy xoá hoặc giả mạo;Tước quyền sử dụng giấy phép (đại diện SHCN, Thẻ giám định viên)Đình chỉ có thời hạn hoạt động KD sản phẩm, dịch vụ vi phạm. *Hình thức xử phạt vi phạt hành chính (tiếp)áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên HH, phương tiện kinh doanh.Buộc tiêu hủy hoặc phân phối hoặc đưa vào sử dụng với mục đích phi thương mại đối với các hành hoá vi phạm là hàng giả, nguyên vật liệu và phương tiện chủ yếu sản xuất kinh doanh HH giả; buộc tiêu hủy hàng hoá gây hại cho sức khoẻ, vật nuôi, cây trông và môi trườngBuộc đưa ra khỏi VN hàng hoá quá cảnh vi phạm quyền SHCN; Buộc tái xuất hàng hoá xâm phạm quyền, hàng gỉa, phương tiện, nguyên vật liệu SX, hàng hoá giả sau khi đã loại bỏ yếu tố vi phạm.Một số biện pháp khác; buộc cải chính, buộc thu hồi tang vật, phương tiện bị tẩu tán v.v. *Xử lý hàng XPHàng Giả mạo(Luật SHTT)Tái xuấtTịch thuPPhối/SDụng MĐphi TMTiêu hủyLoại bỏYtố XPĐưara khỏi lãnh thổNVL, Ptiện sx hàngXP(Nghị định 106)Hàng XP(Nghị Định 105)Luật SHTT*Mức phạtPhạt tiềnTính chất + Mức độ XPTính chất VP- Hành vi - Lĩnh vựcquản lý- Khung tiền phạt- Mức TbìnhTthiểuTđaHành vi - Đối tượngXPGiả mạo*- Khung tiền phạt- Số lầnGTHHVP(tỷ lệ thuận)Pháp lệnhXPHCLuật SHTT*Một số vấn đề về phạt tiềnLuật SHTT1-5 lần GTHVPPLXLVPHC500 triệu đ Nghị địnhMøc ph¹t cụ thể Mức phạt Thẩm quyền xử phạt*Thực thi bằng biện pháp kiểm soát biên giới Cơ sở pháp luật:Luật Sở hữu trí tuệ (Điều 216-219)Luật Hải quan năm 2005Nghị định số 154/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 của Chính Phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra giám sát hải quanNghị định số 106/2006/NĐ-CP xử phạt VPHC về SHCN trao thẩm quyền xử phạt VPHC cho Hải quan.*Biện pháp kiểm soát biên giới Cơ sở pháp luật:Luật Sở hữu trí tuệ (Điều 216-219)Luật Hải quan năm 2005Nghị định số 154/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 của Chính Phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra giám sát hải quanNghị định số 106/2006/NĐ-CP xử phạt VPHC về SHCN trao thẩm quyền xử phạt vi phạm HC cho Hải quan.*Hải quan có quyền xử lý các hàng hoá vi phạm:Hàng hoá giả mạo nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý; Hàng hoá xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp (SC, KDCN, nhãn hiệu, tên thương mại, hàng hoá có yêu tố canh tranh không lành mạnh v.v.)Khi nào thì tạm giữ HH nhập khẩu tại biên giới: Theo yêu cầu của chủ SHCN; (Chủ SHCN đặt tiền bảo đảm khi yêu cầu đình chỉ thông quan hàng nghi ngờ xâm phạm với mức 20% giá trị lô hàng hoặc tối thiểu là 20 triệu đồng)Theo ý kiến chủ quan của Hải quan đối với hàng hoá nghi ngờ giả về nhãn hiệu.*Nội dung chủ yếu của biện pháp kiểm soát biên giới: Chủ sở hữu chủ động yêu cầu hoặc sau khi nhận được thông báo của Hải quan → yêu cầu tạm dừng thông quan Hải quan chủ động tam dừng thông quan trong trường hợp hàng giả ; Hải quan xử phạt vi phạm hành chính đối với hàng hoá xâm phạm quyền, hàng giả.*Nhận xét về thực thi bằng biện pháp hành chính Thực thi bằng biện pháp HC là biện pháp thực thi chủ yếu được các chủ thể quyền (kể cả các công ty nước ngoài) yêu cầu các cơ quan có thẩm quyền thực hiện tại VN hiện nay vì lý do ít tốn kém, nhanh hiệu quả.Tại VN nhiều cơ quan có thẩm quyền thực thi bằng biện pháp hành chính. Vì vậy, cần lựa chọn cơ quan có thẩm quyền phù hợp để xử lý đối với từng trường hợp cụ thể.Thực thi bằng biện pháp HC có nhược điểm là:Hành chính hoá các quan hệ về SHTT có bản chất là các quan hệ dân sự. Chế tài hành chính lấy răn đe làm biện pháp chủ yếu để đình chỉ hành vi xâm phạm quyền. Trong chế tài này không quy định bồi thường thiệt hại là quyền lợi quan trọng bậc nhất của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ . *IV. Một số vấn đề thực tiễnPhản tốKiện Hủy BỏVăn bằngChủ bằngYC XLVPCQXPthụ lýNgười XPHủy bỏhiệu lựcCục SHTTGQTr.chấp*Vụ Kingmax Nội dung vụ việcáp dụng pháp luật để xác định hành vi xâm phạm quyền đối với hàng hoá nhập cảnh.Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, trường hợp vượt thẩm quyền.Xác định hàng hoá nhập khẩu song song. Xử lý vụ việc trong trường hợp có tranh chấp quyền Sở hữu công nghiệp.*Một số vấn đề về xử phạt hành chínhVề thẩm quyền xử phạt Vượt quá thẩm quyền xử phạt?Vấn đề chuyển hồ sơ để xử lý vi phạm cho cấp có thẩm quyền?*Thẩmquyềnxử phạtUBNDQLTTCAThanh traKHCNHải quan*Một số vấn đề về xử phạt hành chính (tiếp)Vấn đề về xác định HH xâm phạm (đối với NH, NH dịch vụ, nhiều hành vi vi phạm trên một sản phẩm)Vấn đề xác định giá trị hàng hoá xâm phạmTrên cùng một hàng hoá có nhiều hành vi vi phạm về nhiều đối tượng SHCN (NH.KD, SC) bị vi phạm. Trên cùng hàng hoá có nhiều hành vi vi phạm về một loại đối tượng SHCN (nhiều NH khác nhau vi phạm trên cùng một HH)Vấn đề về Giám định SHCN*Trường hợp có tranh chấp, khiếu nại về chủ thể quyền, khả năng bảo hộ quyền SHCN có thể bị thay đổi, cơ quan thụ lý yêu cầu các bên giải quyết tranh chấp tại cơ quan có thẩm quyền. Sau khi nhận được kết luận của cơ quan có thẩm quyền 10 ngày người có thẩm quyền xử phạt kết luận về hành vi vi phạm (Thời gian giải quyết tranh chấp có thể kéo dài thì giải quyết thế nào?) Các vấn đề khác Cách tính đền bù khi áp dụng sai biện pháp ngăn chặn? *Vụ Hoa Đại Đỏ Xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn dịch vụ “Hoa Đại” Nhãn hiệu và Tên thương mại Nguyên tắc áp dụng pháp luật để xử lý vụ việc khi có có xung đột pháp luật. *BP hình sựCải tạoPhạt tùPhạt tiềnTội phạm*Thực thi bằng biện pháp Hình sự Trường hơp xử lý bằng biện pháp hình sự Truy cứu trách nhiệm hình sự áp dụng đối với người chịu trách nhiệm trước pháp luật của tổ chức, cơ quan, đơn vịCó hành vi nguy hiểm, có dấu hiệu cấu thành tội phạm hình sự về SHCN theo quy định tại Bộ Luật Hình sự; hoặc Hành vi chưa nguy hiểm nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính nhưng cố tình tái phạm*Cơ sở pháp luậtLuật Hình sự năm 1999 (quy định 4 loại tội về sở hữu công nghiệp và một tội về bản quyền tác giả);Luật tố tụng hình sự năm 2003 có hiệu lực 1/7/2004;Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 về bảo về quyền sở hữu trí tuệ;TTLT 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 29/2/2008 hướng dẫn truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.*Luật Hình sự (tiếp)Điều 156: Tội sản xuất buôn bán hàng giả Phạt tù từ 6 tháng - 5 nămPhạm tội có tổ chức từ 3 -15 nămHình phạt bổ sung: có thể phạt tiền từ 5 - 50 triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.*Luật Hình sự Điều 157: Tội sản xuất buôn bán hàng giả là lương thực thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnhPhạt tù từ 2-7 nămPhạm tội có tổ chức từ 5-12 nămGây hậu quả nghiêm trọng từ 2-20 nămGây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng 20 năm, chung thân hoặc tử hình. Hình phạt bổ sung: có thể phạt tiền từ 5-50 triệu, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.*Luật Hình sự (tiếp)Điều 158; Tội sản xuất buôn bán hàng giả là thức ăn dùng để chăn nuôi, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồng vật nuôi.Phạt tù từ 1-5 năm.Phạm tội có tổ chức từ 3-10 năm.Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng 7-15 năm.Hình phạt bổ sung: có thể phạt tiền từ 5-50 triệu, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.*Luật Hình sự (tiếp)Điều 171: Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệpPhạt tiền từ 20-200 triệu đồng hoặc cải tạo không giam giữ đến 2 năm.Phạm tội có tổ chức phạt tù từ 6 tháng - 3 năm.Hình phạt bổ sung: có thể phạt tiền từ 10-100 triệu đồng.*Xác định các hành vi xâm phạm quyền Mục đích xác định các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệpĐể xử lý các hành vi xâm phạm quyền SHTTĐể giải quyết tranh chấpĐể phục vụ cho các yêu cầu bắt buộc trong KD Ví dụ: KD xe máy, KD dược phẩm v.v.*Phân loại và xác định hành vi vi phạmXác định hành vi VPVi phạmthủ tục, chỉ dẫn,đại diện, giám địnhXâm phạm SC,KDCN,NH,CĐDL,Tên TMHàng giảChấm dứtvi phạmNgoại lệQĐ XP(hoặc chuyểnCQ đủ tquyền)P.Luật XPHCLuật SHTTNĐ103, NĐ105NĐ106Luật dân sựLuật hình sự*Cơ sở pháp luật để xác định hành vi xâm phạm quyền SHTTLuật SHTT, Nghị định 105/2006/NĐ-CP Xâm phạm quyền đối với sáng chế (Điều 106 Luật SHTT; Điều 5,6.1.2,8,15 Nghị định 105)Xâm phạm quyền đối với KDCN (Điều 126 Luật SHTT; Điều 5,6.1.2,10,15 Nghị định 105 )Xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý và tên thương mại (Điều 126 Luật SHTT; Điều 5,6.1.2,10,15 Nghị định 105 )Xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh (Điều 130 Luật SHTT)*Những vấn đề chung về xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệpĐối tượng bị xem xét thuộc phạm vi các đối tượng đang được bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp.Có yếu tố xâm phạm trong đối tượng bị xem xét.Người thực hiện hành vi không phải là chủ thể quyền SHCN và không phải là người được pháp luật hoặc cơ quan có thẩm quyền cho phép theo Điều 125.2.3,133, 134,137.2, 145 luật SHTT. (Sử dụng SC, KDCN vào mục đích phi thương mại; sử dụng sản phẩm được chính chủ sở hữu NH hoặc người được phép của chủ sở hữu NH đưa ra thị trường; Sử dụng SC, KDCN do người có quyền sử dụng trước v.v.) *Xác định hàng giả mạo về SHCN Hàng hoá giả mạo về SHCN bao gồm hàng hoá giả mạo nhãn hiệu và hàng hoá giả mạo về chỉ dẫn địa lý (Điều 213 Luật SHTT). Hàng hoá giả mạo về NH và chỉ dẫn địa lý là HH, bao bì của HH có gắn NH, dấu hiệu trùng hoặc khó phân biệt với NH, chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ dùng cho chính mặt hàng đó mà không được phép của chủ sở hữu NH hoặc tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý. *Một số chú ý Khi xử lý hàng hoá nghi ngờ là hàng giả hoặc xâm phạm quyền cần xem xét thêm hàng hoá đó có phải là hàng hoá do chính chủ thể quyền hoặc người được phép của chủ thể quyền bán ra hay không.Xác định yếu tố nghi ngờ là xâm phạm quyền đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp cần chú ý đến trường hợp quyền sử dụng trước. Trong thực tế việc xác định yếu tố xâm phạm quyền thường phức tạp, vì vậy thường phải trưng cầu giám định hoặc lấy ý kiến tư vấn chuyên môn của cơ quan có thẩm quyền *Xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý và tên thương mại Yếu tố xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý là dấu hiệu gắn lên hàng hoá, bao bì hàng hoá, phương tiện dịch vụ, giấy tờ giao dịch, biển hiệu, phương tiện quảng cáo và các phương tiện kinh doanh khác dấu hiệu trùng hoặc tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý được bảo hộ; chỉ dẫn thương mại trùng hoặc tương tự với tên thương mại được bảo hộ.Ví dụ:Gắn nhãn hiệu trùng với nhãn hiệu được bảo hộGắn nhãn hiệu tương tự với nhãn hiệu được bảo hộ*Chứng cứ cần có để xem xét hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu :Giấy chứng nhận Đăng ký nhãn hiệu hoặc Giấy chứng nhận NH đăng ký quốc tế được bảo hộ tại VN để xác định phạm vi bảo hộ đối với nhãn hiệu (Gồm mẫu nhãn hiệu, danh mục HH được bảo hộ, dịch vụ được bảo hộ, thời gian hiệu lực của văn bằng). Mẫu nhãn hiệu bị nghi ngờ là xâm phạm gắn lên hàng hoá bị nghi ngời là xâm phạm; đề can, nhãn hiệu bị nghi nghờ là xâm phạm. *Chỉ có thể khẳng định yếu tố vi phạm về nhãn hiệu khi đáp ứng cả hai điều kiện Điều kiện thứ nhất: Trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu được bảo hộ;Một nhãn hiệu bị coi là trùng với nhãn hiệu bảo hộ nếu có cùng cấu tạo, cách trình bầy.Một nhãn hiệu bị coi là tương tự với nhãn hiệu được bảo hộ nếu có một số đặc điểm hoàn toàn trùng nhau hoặc không dễ dàng phân biệt với nhau về cấu tạo, cách phát âm, phiên âm đối với chữ cái, ý nghĩa, cách trình bầy, mầu sắc.Điều kiện thứ hai: Hàng hoá, dịch vụ mang dấu hiệu bị nghi ngờ là vi phạm trùng hoặc tương tự về chức năng công dụng và có cùng kênh tiêu thụ với hàng hoá dịch vụ thuộc phạm vi bảo hộ.*Để xác định một dấu hiệu bị nghi ngờ có phải là yếu tố vi phạm hay không, cần phải so sánh dấu hiệu đó với nhãn hiệu được bảo hộ cũng như phải so sánh sản phẩm , dịch vụ mang dấu hiệu đó với sản phẩm, dịch vụ thuộc phạm vi bảo hộ Ví dụ*Phân tích hành vi vi phạm trường hợp sử dụng nhãn hiệu tương tự với nhãn hiệu OMO. Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu: TOMOT, HOAMO, SOMOT Biến tướng nhãn hiệu TOMOT, HOAMO, SOMOT theo nhiều kiểu khác nhau để gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng với nhãn hiệu nổi tiếng OMO *Ví dụ: so sánh dấu hiệu bị nghi ngờ là vi phạm với nhãn hiệu OMO, OMO&Hình đang được bảo hộ TOMO So sánh với OMO và HOANMO OMO*Xâm phạm quyền đối với kiểu dáng CN Căn cứ xác định xâm phạm quyền đối với kiểu dáng công nghiệp là phạm vi bảo hộ kiểu dáng công nghiệp được xác định theo bằng độc quyền kiểu dángYếu tố xâm phạm quyền đối với KDCN là sản phẩm (một phần của sản phẩm) bị xem xét có tập hợp các đặc điểm tạo dáng gần như không thể phân biệt được (bản sao) với kiểu dáng được bảo hộ / Hoặc sản phẩm, một phần của sản phẩm mà hình dáng bên ngoài không khác biệt đáng kể với kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ. *Xác định yếu tố cạnh tranh KLM Hành vi cạnh tranh không lành mạnh (KLM) về SHCN gồm: Sử dụng chỉ dẫn thương mại để gây nhầm lẫn về chủ thể kinh doanh, hoạt động kinh doanh, nguồn gốc thương mại của hàng hoá, dịch vụ. Chỉ dẫn thương mại là các dấu hiệu, thông tin nhằm hướng dẫn thương mại hàng hoá gồm: nhãn hiệu, tên thương mại, biểu tương kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, kiểu dáng bao bì của hàng hoá, nhãn hàng hoá.Hành vi sử dụng chỉ dẫn thương mại bao gồm: các hành vi gắn chỉ dẫn thương mại lên hàng hóa, bao bì hàng hoá, phương tiện dịch vụ giấy tờ giao dịch kinh doanh, phương tiện quảng cáo; bán, quảng cáo để bán, tàng trữ để bán, nhập khẩu hàng hoá có gắn chỉ dẫn thương mại đó. Sử dụng chỉ dẫn thương mại để gây nhầm lẫn về xuất xứ, cách sản xuất, tính năng, chất lượng, số lượng hoặc đặc điểm khác của hàng hoá, dịch vụ; về điều kiện cung cấp hàng hoá dịch vụ.*Sử dụng nhãn hiệu được bảo hộ tại một nước là thành viên của điều ước quốc tế (mà VN cũng là thành viên) có quy định cấm người đại diện hoặc đại lý của chủ sở hữu nhãn hiệu sử dụng nhãn hiệu đó nếu việc việc sử dụng không được phép của chủ sở hữu nhãn hiệu và không có lý do chính đáng. Đăng ký, chiếm giữ quyền sử dụng hoặc sử dụng tên miềm trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, tên thương mại được bảo hộ của người khác hoặc chỉ dẫn địa lý mà mình không có quyền sử dụng nhằm mục đích chiếm giữ tên miền, lợi dụng hoặc làm thiệt hại đến uy tín, danh tiếng của nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý tương ứng. *Xin Cám ơn! Mobil: 0912 062 697E mail: vanlhshtt@yahoo.comĐịa chỉ: Lê Hồng Vân Cục Sở hữu trí tuệ 384-386 Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân, Hà Nội

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppt8_ttqshtt_bai_chi_van_6854.ppt