Thực hành với circuit maker
Bài 1: Giới thiệu chung CircuitMaker là một chương trình cho phép người dùng nhanh chóng lắp ráp thử nghiệm và mô phỏng các mạch số cũng như các mạch tương tự ở mức logic. Đồng thời cũng hỗ trợ việc xuất ra file netlist để vẽ mạch in. Tài liệu hướng dẫn sử dụng này tập trung vào việc lắp ráp và mô phỏng mạch số.
25 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 3714 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực hành với circuit maker, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thực hành với Circuit Maker
GVHD: Vũ Thị Ngọc Quý 1
Phần một: THỰC HÀNH VỚI CIRCUIT MAKER
Bài 1: Giới thiệu chung
CircuitMaker là một chương trình cho phép người dùng nhanh chóng lắp
ráp thử nghiệm và mô phỏng các mạch số cũng như các mạch tương tự ở mức
logic. Đồng thời cũng hỗ trợ việc xuất ra file netlist để vẽ mạch in. Tài liệu hướng
dẫn sử dụng này tập trung vào việc lắp ráp và mô phỏng mạch số.
Môi trường CircuitMaker bao gồm Title Bar, Menu Bar, Toolbar,
StatusBar, Panel, Schematic Window và Analysis Window.
Ngoài những thành phần căn bản tồn tại trong hầu hết các ứng dụng đồ họa hiện
nay như Title Bar, Menu Bar, Status Bar các thành phần còn lại có ý nghĩa như
sau:
• Panel gồm ba tab là Browse, Search, Digital dùng để tìm kiếm các thiết
bị phục vụ cho việc ráp mạch và mô phỏng, thiết lập các thông số cho
mô phỏng số,
• Schematic Window là cửa sổ soạn thảo, trên đó ta sẽ thực hiện vẽ mạch,
• Analysis Window là cửa sổ hiển thị các kết quả đo đạc như áp, dòng,
dạng sóng…. Hai cửa sổ Schematic và Analysis có thể có hoặc không
tùy theo ta thay đổi, cụ thể sẽ trình bày trong phần mô phỏng mạch số.
Các linh kiện sau khi đã được đặt đúng vị trí sẽ được kết nối với nhau bằng
các dây nối. Mạch sau khi đã được nối dây cho phép mô phỏng, kiểm tra bằng các
công cụ mô phỏng của CircuitMaker.
1.2 Quy trình sử dụng CircuitMaker
Việc sử dụng CircuitMaker có thể chia làm sáu bước như sau:
1. Chọn các thiết bị cần thiết (điện trở, tụ, IC …) và đưa lên bản vẽ,
2. Sắp xếp các thiết bị này cho hợp lý,
3. Thiết lập các thông số của thiết bị (độ trễ, nội dung ROM…),
4. Xóa hoặc thêm các thiết bị tùy theo yêu cầu,
5. Nối dây,
6. Mô phỏng và kiểm tra mạch đã vẽ.
Thực hành với Circuit Maker
GVHD: Vũ Thị Ngọc Quý 2
1.3 Bắt đầu mô phỏng mạch số
Để chọn chế độ mô phỏng mạch số ta làm như sau: chọn menu
Simulation|Digital Mode; nếu chọn Simulation|Analog Mode là chọn chế độ mô
phỏng mạch tương tự.
Thực hiện Simulation|Check Pin Connections để kiểm tra các thiết bị có
chân nào chưa được nối dây hay không.
Thực hiện Simulation|Check Wire Connections để kiểm tra có đường dây
nối nào chỉ mới nối một đầu hay không.
Các công cụ mô phỏng mạch số
Đây là các công cụ phục vụ cho việc mô phỏng mạch số. Những công cụ
này sẽ khác nếu chọn chế độ mô phỏng là tương tự
Công cụ mô phỏng số
Thực hành với Circuit Maker
GVHD: Vũ Thị Ngọc Quý 3
Bài 2: Mạch đa hợp và giải đa hợp
2.1 Mạch dồn kênh 4 sang 1
A, Bảng hoạt động
Ngõ vào chọn Dữ liệu
ra ở Y S1 S2
0 0 I0
0 1 I1
1 0 I2
1 1 I3
Từ bảng hoạt động, dùng phương pháp rút gọn bằng bìa Các-nô ta có biểu thức ở đầu ra:
_ _ _ _
Y = S1S2 + S1S2 + S1S2 + S1S2
B, Sơ đồ mạch
2.2 Mạch tách kênh 1 sang 4
Nhom thuc hanh
lop 2DT-K7
V2
0V
V1
0V
L1
U4A
U3B
U3A
U2D
U2C
U2B
U2A
U1DU1C
U1BU1A
Thực hành với Circuit Maker
GVHD: Vũ Thị Ngọc Quý 4
A, Bảng hoạt động
Ngõ vào chọn S ra
ở ngõ A B
0 0 Y0
0 1 Y1
1 0 Y2
1 1 Y3
Từ bảng sự thật, dùng phương pháp rút gọn bằng bìa Các-nô ta có biểu thức ở đầu ra như
sau:
_ _ _
Y0 = AB Y1 = AB
_
Y2 = AB Y3 = AB
B, Sơ đồ mạch
Nhom thuc hanh
lop 2DT-K7
V2
0V
V1
0V
L4
L3
L2
L1
U1D
U1C
U1B
U2DU2C
U2BU2A
U1A
Thực hành với Circuit Maker
GVHD: Vũ Thị Ngọc Quý 5
Bài 3: Mạch so sánh
Giả sử tín hiệu đưa về là A, chỉ có 2 mức logic là cao và thấp (tín hiệu số 1 bit).
Tín hiệu đem so sánh là B (tín hiệu cài đặt)
Sẽ có 3 trường hợp xảy ra cho ngõ ra :
A > B khi A = 1 và B = 0
A < B khi A = 0 và B = 1
A = B khi A = 1 = B hay A = 0 = B
Từ đây xây dựng bảng sự thật cho 3 trường hợp ngõ ra từ tổ hợp trạng thái 2 ngõ
vào ra như sau :
Bảng hoạt động so sánh 2 số 1 bit
Nhận thấy
Trường hợp L2: A = B là ngõ ra của 1 cổng EXNOR 2 ngõ vào A và B
Trường hợp L3: A < B là ngõ ra của 1 cổng AND 2 ngõ vào A v
Ngõ vào Ngõ ra so sánh
A B A > B A = B A < B
0
0
1
1
0
1
0
1
0
0
1
0
1
0
0
1
0
1
0
0
Thực hành với Circuit Maker
GVHD: Vũ Thị Ngọc Quý 6
Trường hợp L1: A > B là ngõ ra của 1 cổng AND 2 ngõ vàoĠ và B
Đây được gọi là mạch so sánh độ lớn 1 bit.
Cấu trúc mạch sẽ như sau :
Bài 4: Mạch cộng đủ
Giả sử mạch đã thực hiện phép cộng lần đầu rồi nên được tổng là S0 và số nhớ C0,
nếu tiếp tục cộng lần 2 khi trạng thái logic của A và B thay đổi thì S không chỉ là tổng
của A và B mà gồm cả C0 trước đó. Khi này ta có mạch cộng đủ: full adder (FA)
V2
5V
V1
0V
U4A
L3
L2
L1
U2B
U2A
U1B
U1A
Thực hành với Circuit Maker
GVHD: Vũ Thị Ngọc Quý 7
A B Ci S (L1) C0 (L2)
0 0 0 0 0
0 0 1 1 0
0 1 0 1 0
0 1 1 0 1
1 0 0 1 0
1 0 1 0 1
1 1 0 0 1
1 1 1 1 1
Rút gọn biểu thức ta được
_ _
S = C0 A (A A B)
_
C = AB + (A A B)
Cấu trúc của mạch logic sẽ là :
Sơ đồ mạch cộng đủ
L2
U2A
V3
0V
V2
0V
V1
0V
L1
U4B
U1B
U1A
U4A
Thực hành với Circuit Maker
GVHD: Vũ Thị Ngọc Quý 8
Nhận thấy rằng : FA thực ra bao gồm trong nó 2 HA và cổng OR ở ngõ ra cho số
nhớ C
Cả 2 mạch HA và FA ở trên mới chỉ làm phép cộng 1 bit
Bây giờ nếu 2 số cộng có nhiều bit hơn thì cách cộng cũng sẽ tương tự : trước hết
cộng 2 bit LSB để cho bit tổng (LSB). Số nhớ được đưa tới để cộng chung với 2 bit kế
tiếp bit LSB để cho bit tổng ở hàng kế tiếp cho đến phép cộng cuối cùng giữa 2 bit MSB
để được bit tổng ở hàng đó, số nhớ khi này trở thành bit LSB của tổng.
Sơ đồ mạch cộng hai số ba bit
V6
0V
V5
0VV8
5V
V7
5V
V2
0V
V3
5V
V1
0V
L4 L3 L2 L1
U5C
U5B U5AU3D
U3C
U4DU4C
U4B U4A
U3B
U3A
U2B U2A
U1B
U1A
Thực hành với Circuit Maker
GVHD: Vũ Thị Ngọc Quý 9
Bài 5: Mạch hiển thị led 7 đoạn
A, Bảng hoạt động
Đầu vào Phân đoạn đầu ra Hiển
Thị A B C D a b c d e f g
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0
0 0 0 1 1 0 0 1 1 1 1 1
0 0 1 0 0 0 1 0 0 1 0 2
0 0 1 1 0 0 0 0 1 1 0 3
0 1 0 0 1 0 0 1 1 1 1 4
0 1 0 1 0 0 1 0 0 1 0 5
0 1 1 0 1 1 0 0 0 0 0 6
0 1 1 1 0 0 0 1 1 1 1 7
1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 8
1 0 0 1 0 0 0 1 1 0 0 9
B, Sơ đồ mạch
V4
5V
V3
5V
V2
5V
V1
0V
abcdefg.
V+
DISP1
74LS47
A3
A2
A1
A0
test
RBI
g
f
e
d
c
b
a
RBO
U1
Thực hành với Orcad
GVHD: Hoàng Đình Chiến 10
Phần hai: THỰC HÀNH VỚI ORCAD
Bài 1: THIẾT KẾ MẠCH IN MẠCH ĐIỀU CHỈNH
ĐỘ SÁNG CỦA ĐÈN
1. Vẽ Schematic bằng Orcad Capture
1.1 Khởi động chương trình Orcad Capture
Nhấp chọn Start > Programs > OrCAD Release 9 > Capture
1.2 Tạo một New.
File → New → Project
Khi tạo một Project mới chúng ta bắt buột phải ghi tên của Project vào trong
Name và phải chọn thư mục để lưu Project đó. Còn nếu muốn mở một Project đã thiết kế
rổi chúng ta vào : File → Open → Project... chúng ta sẽ thấy một hộp hội thoại xuất hiện
để cho chúng ta chọn file cần mở.
Thực hành với Orcad
GVHD: Hoàng Đình Chiến 11
1.3 Lấy linh kiện
Chọn File > New > Project. Hộp thoại New Project xuất hiện. Tại
khung Name nhập tên mạch vào, tại khung Location nhấp chuột vào nút
Browse đẻ chọn đường dẫn cho mạch. Chọn xong nhấp OK.
Trong mạch này gồm có : 1 CẦU DIODE, 3 RẮC CẮM 2 CHÂN, 1 TỤ PHÂN
CỰC, 1 DIODE ZENER, 6 ĐIỆN TRỞ,1 QUANG TRỞ, 1 BIẾN TRỞ, 4
TRANSISTOR, 1 TRIAC, 2 CHÂN MASS.
Để lấy linh kiện ra từ thư viện, nhấp chọn Place > Part… hay nhấn tổ hợp
Phím Shift + P trên bàn phím.
Hộp thoại Place Part xuất hiện, tiến hành lấy những linh kiện từ trong thư viện ra,
nhấp chuột vào nút Add Library…
Thực hành với Orcad
GVHD: Hoàng Đình Chiến 12
- Hộp thoại Browse File xuất hiện, tại khung Look in nhấp chuột vào mũi tên hướng
xuống để chọn thư mục Library trong Orcad. Tại khung bên dưới nhấp chọn mục
Discrete. Chọn xong nhấp Open.
- Hộp thoại Place Part lại xuất hiện, tại khung Libraries thấy xuất hiện mục
DISCRETE, nhấp chọn mục này. Tại khung Part nhấp chuột vào thanh cuộn bên phải,
nhấp chọn tên R. Chọn xong nhấp OK. di chuyển con trỏ ra màn hình làm việc và nhấp
chuột tại những vị trí khác nhau để chọn vị trí, số lượng linh kiện.
Thực hành với Orcad
GVHD: Hoàng Đình Chiến 13
- Tương tự, để lấy quang trở chọn Place > Part… Hộp thoại Place part xuất hiện,
nhấp chọn R2, chọn xong nhấp OK và di chuyển con trỏ ra màn hình làm việc để nhấp
chọn vị trí quang trở.
- Để lấy biến trở chọn Place > Part… Hộp thoại Place part xuất hiện, nhấp chọn
RESISTOR VAR 2, chọn xong nhấp OK và di chuyển con trỏ ra màn hình làm việc để
nhấp chọn vị trí linh kiện.
- Để lấy cầu diode chọn Place > Part… Hộp thoại Place part xuất hiện, nhấp chọn
RB152, chọn xong nhấp OK và di chuyển con trỏ ra màn hình làm việc để nhấp chọn vị
trí cầu diode.
- Để lấy tụ phân cực, chọn Place > Part… Hộp thoại Place part xuất hiện, nhấp chọn
CAPACITOR POL, chọn xong nhấp OK và di chuyển con trỏ ra màn hình làm việc để
nhấp chọn vị trí tụ.
- Hộp thoại Footprint for R2 xuất hiện, tại khung Libraries nhấp chọn mục
JUMPER. Tại khung Footprints nhấp chọn mục JUMPER200 để chọn chân mạch in cho
quang trở. Chọn xong nhấp Ok.
- Trong hộp thoại Link Footprint to Component có thông báo là không thể tìm thấy
chân mạch in của Q3 có tên là 2N3904. Vì thế nên cần tìm chân cho linh kiện này bằng
cách nhấp chuột vào nút Link existing footprint to component…
- Hộp thoại Footprint for 2N3904 xuất hiện, tại khung Libraries nhấp chọn mục TO.
Tại khung Footprints nhấp chọn mục TO202AB để chọn chân mạch in cho Transistor.
Chọn xong nhấp Ok.
- Để lấy chân Mass cho mạch, hãy nhấp chuột vào biểu tượng Place ground trên
thanh công cụ.
Hộp thoại Place Ground xuất hiện, tại khung Symbol nhấp chọn tên
GND_POWER/CAPSYM. Chọn xong nhấp OK và di chuyển con trỏ ra màn hình làm
Thực hành với Orcad
GVHD: Hoàng Đình Chiến 14
việc rồi nhấp chọn vị trí, số lượng chân Mass cần cho mạch.
1.4 Kết nối các linh kiện
Sau khi tất cả các linh kiện đã được lấy ra màn hình làm việc, để hình dạng linh
kiện không xuất hiện tại con trỏ chuột nữa, nhấp chuột vào biểu tượng Select trên thanh
công cụ.
Tất cả các linh kiện đã lấy ra màn hình làm việc ta sắp xếp các linh kiện như sau:
Tiến hành nối chân các linh kiện theo sơ đồ nguyên lý. Nhấp chọn Place > Wire
trên thanh công cụ. Con trỏ chuột thay đổi thành hình chữ thập, nhấp chuột tại chân
linhkiện cần nối rồi di chuyển con trỏ đến chân linh kiện cần nối với nó và nhấp chuột.
Cứ thế tiếp tục cho đến khi tất cả các linh kiện được nối theo sơ đồ nguyên lý sau:
Thực hành với Orcad
GVHD: Hoàng Đình Chiến 15
1.5 Kiểm tra lỗi
Để kiểm tra lỗi cho sơ đồ nguyên lý và chuyển sang sơ đồ mạch in, nhấp chuột
vào biểu tượng Minimize ở góc phải phía trên màn hình.
Màn hình như sau xuất hiện, tại khung bên trái nhấp chọn trang PAGE1. Sau đó
nhấp chuột vào biểu tượng Design rules check trên thanh công cụ để kiểm tra lỗi.
Hộp thoại Design Rules Check xuất hiện, nhấp chuột vào nút OK để tiến hành
kiểm tra. Nếu không thấy thông báo gì nghĩa là mạch không có lỗi.
Tiếp tục tạo tập tin có đuôi .mnl để thiết kế mạch in. Nhấp chuột vào biểu tượng
Create netlist trên thanh công cụ
.
Thực hành với Orcad
GVHD: Hoàng Đình Chiến 16
Hộp thoại Create netlist xuất hiện, nhấp chuột vào Layout, tại khung Netlist File
có thể nhấp chuột vào nút Browse để chọn đường dẫn cho tập tin được gửi vào. Chọn
xong nhấp OK.
2.Vẽ mạch in bằng Orcad Layout
2.1 Khởi động chương trình:
Ta chuyển sang chế độ thiết kế mạch in bằng cách chọn Start > Programs >
OrCAD Release 9 > Layuot Plus
2.2 Tạo Project mới
Màn hình thiết kế mạch in xuất hiện, nhấp chuột vào File > New để mở một File
mới.
Hộp thoại Load Template File xuất hiện, nhấp chuột vào nút Open.
Hộp thoại Load Netlist Source xuất hiện, nhấp chọn tên mạch cần thiết kế mạch
in. Chọn xong nhấp Open.
Hộp thoại Save File As xuất hiện, tại khung File name, nhập tên cần đặt cho mạch in (tùy
chọn). Nhập xong nhấp chuột vào nút Save.
2.3 Liên kết đến footprint
Sau một thời gian chờ đợi, hộp thoại như sau xuất hiện. Trong hộp thoại Link
Footprint to Component có thông báo là không thể tìm thấy chân mạch in của R7 có tên
là RESISTOR_VAR_2. Vì thế nên tìm chân cho linh kiện này bằng cách nhấp chuột vào
nút Link existing footprint to component…
Thực hành với Orcad
GVHD: Hoàng Đình Chiến 17
Hộp thoại Footprint for RESISTOR_VAR_2 xuất hiện, tại khung Libraries nhấp
chọn mục JUMPER. Tại khung Footprints nhấp chọn mục JUMPER 300 để chọn chân
mạch in cho biến trở này. Chọn xong nhấp Ok.
Hộp thoại Link Footprint to Component xuất hiện với thông báo là không thể tìm
thấy chân mạch in của Q1 có tên là T2323. Vì thế, cần tìm chân cho linh kiện này bằng
cách nhấp chuột vào nút Link existing footprint to component…
Thực hành với Orcad
GVHD: Hoàng Đình Chiến 18
Hộp thoại Footprint for T2323 xuất hiện, tại khung Libraries nhấp chọn mục TO.
Tại khung Footprints nhấp chọn mục TO126 để chọn chân mạch in cho IC. Chọn xong
nhấp Ok.
Hộp thoại Link Footprint to Component lại xuất hiện, ta thấy thông báo là không
thể tìm thấy chân mạch in của D2 có tên là DIODE_ZENER. Vì thế nên ta tìm chân cho
linh kiện này bằng cách nhấp chuột vào nút Link existing footprint to component…
Hộp thoại Footprint for DIODE_ZENER xuất hiện, tại khung Libraries nhấp chọn mục
JUMPER. Tại khung Footprints nhấp chọn mục JUMPER100 để chọn chân mạch in cho
ZENER. Chọn xong nhấp Ok.
Hộp thoại Link Footprint to Component tiếp tục xuất hiện thông báo là không thể
tìm thấy chân mạch in của C1 có tên là CAPACITOR_POL. Vì thế nên phải tìm chân cho
linh kiện này bằng cách nhấp chuột vào nút Link existing footprint to component…
Hộp thoại Footprint for CAPACITOR_POL xuất hiện, tại khung Libraries nhấp
chọn mục JUMPER. Tại khung Footprints nhấp chọn mục JUMPER200 để chọn chân
mạch in cho TỤ. Chọn xong nhấp Ok.
Hộp thoại Link Footprint to Component xuất hiện thông báo là không thể tìm thấy
chân mạch in của D1 có tên là RB152. Vì thế nên tìm chân cho linh kiện này bằng cách
nhấp chuột vào nút Link existing footprint to component…
Hộp thoại Footprint for RB152 xuất hiện, tại khung Libraries nhấp chọn mục
BCON100T. Tại khung Footprints nhấp chọn mục BCON100T/VH/TM1SQ/W.100/4 để
chọn chân mạch in cho cầu diode. Chọn xong nhấp Ok.
Hộp thoại Link Footprint to Component lại xuất hiện thông báo không thể tìm thấy
chân mạch in của R8 có tên là R2. Vì thế nên phải tìm chân cho linh kiện này bằng cách
nhấp chuột vào nút Link existing footprint to component…
Hộp thoại Footprint for R2 xuất hiện, tại khung Libraries nhấp chọn mục
JUMPER. Tại khung Footprints nhấp chọn mục JUMPER200 để chọn chân mạch in cho
quang trở. Chọn xong nhấp Ok.
Thực hành với Orcad
GVHD: Hoàng Đình Chiến 19
Trong hộp thoại Link Footprint to Component có thông báo là không thể tìm thấy
chân mạch in của Q3 có tên là 2N3904. Vì thế nên cần tìm chân cho linh kiện này bằng
cách nhấp chuột vào nút Link existing footprint to component…
Hộp thoại Footprint for 2N3904 xuất hiện, tại khung Libraries nhấp chọn mục TO. Tại
khung Footprints nhấp chọn mục TO202AB để chọn chân mạch in cho Transistor. Chọn
xong nhấp Ok.
Sau khi chọn chân cho các linh kiện, các linh kiện trong sơ đồ mạch in như sau:
2.4 Sắp xếp linh kiện, chọn số lớp và vẽ mạch in
Tiến hành sắp xếp các linh kiện. Để không bị giới hạn bởi khung mạch in có sẵn,
nhấp chuột vào biểu tượng Reconnect Mode trên thanh công cụ.
Tiếp tục nhấp chuột vào biểu tượng linh kiện và rê chuột đến vị trí cần đặt linh kiện rồi
nhấp chuột. Muốn quay linh kiện một góc 90o nhấp chọn biểu tượng linh kiện rồi nhấp
phải chuột, một cửa sổ xuất hiện, nhấp chuột vào Rotate hay nhấn phím R trên bàn phím.
Sau khi sắp xếp xong ta có các linh kiện được sắp xếp trong mạch như sau:
Để vẽ khung giới hạn cho mạch in, nhấp chuột vào biểu tượng Obstacle Tool trên thanh
công cụ.
Thực hành với Orcad
GVHD: Hoàng Đình Chiến 20
Con trỏ chuột thay đổi hình dạng, nhấp chuột tại một điểm cần đặt cho khung giới
hạn, di chuyển con trỏ đến điểm cần đặt khác và nhấp chuột. Cứ thế tiếp tục cho đến khi
khung mạch in hoàn chỉnh như sau:
Sau khi khung giới hạn mạch in hoàn thành, để thoát khỏi lệnh này, hãy nhấp phải
chuột, một cửa sổ xuất hiện, nhấp chuột vào End Command.
Để chọn lớp cho chương trình chạy mạch in, nhấp chuột vào biểu tượng hình carô (View
Spreadsheet) trên thanh công cụ. Một cửa sổ xuất hiện, nhấp chọn Strategy… > Route
Layer.
Hộp thoại Route Layer xuất hiện, nhấp chọn tại tất cả các ô trong cột Enable, dòng
BOTTOM, INNER1, INNER2. Chọn xong nhấp phải chuột, một cửa sổ xuất hiện, nhấp
chọn Properties.
Hộp thoại Edit Layer Strategy xuất hiện, nhấp bỏ mục Routing Enabled. Xong
nhấp OK.
Hộp thoại Route Layer xuất hiện, nhấp chuột vào biểu tượng Close ở góc phải phía trên
hộp thoại.
Ta cho chương trình tự động chạy mạch in bằng cách chọn Auto > Autoroute >
Board.
Sau một lúc chờ chương trình chạy mạch in, thông báo sau xuất hiện, nhấp OK để
thấy sơ đồ mạch in.
Thực hành với Orcad
GVHD: Hoàng Đình Chiến 21
Chương trình chạy mạch in như hình sau:
MẠCH ĐIỀU KHỂN ĐÈN CHẠY DÙNG 4017
1. Sơ đồ nguyên lý
Thực hành với Orcad
GVHD: Hoàng Đình Chiến 22
2. Mạch in
MẠCH RELAY BẢO VỆ DÒNG MỘT PHA
1. Sơ đồ nguyên lý
Thực hành với Orcad
GVHD: Hoàng Đình Chiến 23
2. Mạch in
Thực hành với Orcad
GVHD: Hoàng Đình Chiến 24
MẠCH ĐIỀU CHỈNH VÀ ỔN ĐỊNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ
1. Sơ đồ nguyên lý
2. Mạch in
Thực hành với Orcad
GVHD: Hoàng Đình Chiến 25
MẠCH AVR CỦA MÁY PHÁT CÔNG SUẤT NHỎ
1. Sơ đồ nguyên lý
2. Mạch in
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thực hành với circuit maker.pdf