Thực hành phương pháp giảng dạy 2.

đây là tài liệu báo cáo thực hành môn phương pháp giảng dạy 2 dành cho sinh viên năm thứ 4 chuyên ngành sư phạm. Tài liệu tổng hợp các báo cáo thực hành môn học theo từng buổi thực hành cụ thể của sinh viên khoa hóa trường ĐHSP I HN.

doc16 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 4968 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thực hành phương pháp giảng dạy 2., để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1 Tính chất chung của Kim loại Thí nghiệm 1: Độ dẫn nhiệt của kim loại A. Chuẩn bị Dụng cụ thí nghiệm: đèn cồn , Giá sắt chén sứ kẹp gỗ bìa cứng Hoá chất: Thanh đồng Thanh nhôm Thanh sắt parafin B. Tiến hành thí nghiệm - Nặn 3 quả cầu nhỏ bằng parafin, dùng 3 que ghi tên 3 kim loại lên 3 mảnh giấy và gắn vào các quả cầu, lắp dụng cụ như hình vẽ: Cặp các thanh kim loại nằm trên giá sắt và dùng đèn cồn đốt nóng 3 thanh kim loại, độ dẫn nhiệt của kim loại được xác định bằng thời gian rơi của quả cầu ở mỗi đầu thanh kim loại . Kết qủa : lần lượt rơi như sau : quả ở thanh đồng rơi trước, rồi đến quả ở thanh nhôm và cuối cùng là quả ở thanh sắt→ Độ dẫn nhiệt của Cu > Al > Fe chú ý : cần chọn 3 thanh kim loại có kích thước và độ tinh khiết tương đương nhau, nên có tấm bìa ngăn cản sự khuếch tán của nhiệt đến 3 quả cầu Thí nghiệm 2 : Dãy hoạt động hoá học của kim loại Dụng cụ và hóa chất dụng cụ: ống nghiệm, giá để ống nghiệm hóa chất : dd HCl 10%, PbNO2) 10%, AgNO3 5%, CuSO4 10% và các mảnh kim loại : Zn, Mg, Al, Fe, Cu Mg↓ Al ↓ Fe↓ Cu↓ Tiến hành : a. kim loại tác dụng với dung dịch axit : cho vào mỗi ống nghiệm một mẩu kim loại chú ý : các mảnh kim loaị có kích thước tương đương nhau , và cho rơI đồng thời ( để ống nghiệm vào giá đỡ và nghiêng, đặt các mảnh kim loại lên miệng và đặt thẳng ống nghiệm 3 ml HCl 10% Kết quả: Hiện tượng : khía H2 thoát ra , kim loại sủi bọt ống 4 không có khí thoát ra ptpư : Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑ 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑ Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑ 2 viên Zn↓ 2 viên Fe↓ 2 mảnh Cu↓ b. kim loại tác dụng với dung dịch muối hiện tượng: ống 1 : Zn trắng đen của Pb ống 2 : Fe bám một lớp dổ của Cu ống 3 : dd trong suốt xanh của Cu2+,, Cu đỏ xám 2ml Pb(NO3) 2ml CuSO4 2ml AgNO3 Ptpư : Zn + Pb(NO3) → Zn(NO3) + Pb Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag Thí nghiệm 3 : sự ăn mòn kim loại trong dung dịch chất điện li Dụng cụ – hoá chất : dụng cụ : ống nghiệm, cặp gỗ, giá ống nghiệm hoá chất : kim loại Fe, Zn, Sn, Cu, nước cất, các dd : H2SO4 loãng, HCl 10%, CuSO4 5%, K3Fe(CN)6 2%. tiến hành: 2 viên Zn + 2 viên Zn 3 giọt dd CuSO4 a.hiện tượng: khí thoát ra với tốc độ khác nhau , ống 1 < ống 2 do Zn và Cu tiếp xúc với dd H2SO4 nên tạo nên pin điện . Zn – 2e Zn2+ 2H + 2e H2 ống 1 khi thoat ra bám trên bề mặt Zn, ngăn Zn td với acid tốc độ chậm lại 3ml dd H2SO4 loãng Ptpư : Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu Figure 1 b. tiến hành 4 đinh sắt – cuốn vào 3 đinh sắt 3 kim loại khác nhau là : Zn, Sn, Cu, đinh thứ tư để đối chứng chú ý: các đinh sắt phải cho rơi đồng thời hiện tượng: ống 1 : hiện tượng ăn moàn điện hoá, ống 2 : ăn mòn hoá học ptpư: Zn - 2e → Zn2+ Sn - 2e → Sn2+ Cu -2e → Cu2+ 4 ml nước cất, 2ml dd HCl và 2 giọt K3Fe(CN)6 Fe + HCl → FeCl2 + H2↑ Thí nghiệm 4 : Chống ăn mòn kim loại bằng chất hãm Hóa chất: dd HCl 10%, H2SO4 20%, đinh sắt, urotrpin, CaCO3 Dụng cụ : ống nghiệm, cặp gỗ, giá 4 ml HCl bột urotrpin 4 ml HCl Tiến hành: cho 2 đinh sắt vào 2 ống nghiệm→ quan sát hiện tượng → cho tiếp urotrpin vào 1 ống Hiện tượng: ống 2 tốc độ thoát khí chậm hơn ống 1 (Chuă thêm wrotropin tốc độ ở 2 ống là như nhau) Tiếp tục gạn lấy dd axit ở 2 ống nghiệm trên vào 2 ống khác, cho CaCO3 → quan sát lượng khí thoát ra Giải thích: Ptpư: Fe + HCl → FeCl2 + H2↑; CaCO3 + HCl → CaCl2 + H2O + CO2↑ Thí nghiệm 5: Điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện Hoá chất: Zn, CuO, dd HCl 20% Dụng cụ : đèn cồn, giá sắt, nút cao su có ống dẫn khí, bình kíp, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh… Tiến hành : lắp dụng cụ như hình vẽ: cho khí H2 đi qua CuO nung nóng Hiện tượng : Fe2O3 màu đỏ nâu chuyên sang màu xám Giải thích: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O t0→ Ptpư: Zn + HCl → ZnCl2 + H2↑ ; CuO + H2 Cu + H2O Thí nghiệm 6: Điều chế kim loại bằng phương pháp điện phân Hoá chất: CuCl2, KI, hồ tinh bột, nước cất Dụng cụ : ống chữ U, điện cực than chì, dây điện, biến áp một chiều, cốc thuỷ tinh, giá sắt… Tiến hành: lắp dụng cụ như hình vẽ: ẩng hình chữ U chứa dd CuCl2 bão hòa, hai điện cực than chí được nối với nguồn điện, duy trì điện áp 8 – 10 V → quan sát hiện tượng nhỏ vào nhánh chứa cực dương 4 giọt dd KI và 2 giọt HTB, tiến hành 5 phút và ngắt nguồn điện ra, nhấc điện cực âm ra và quan sát Hiện tượng: dd CuCl2; H2O catot anot Cu2+, H+ Cl-, OH- đpdd → Cu2+ + 2e → Cu 2Cl- + 2e → Cl2 CuCl2 Cu + Cl2↑ Bài 2 : Kim loại và kim loại kiềm thổ I.Thí nghiệm 1 : Na, K tác dụng với nước Hóa chất và dụng cụ : Hóa chất : nước, natri, phenolphthalein Dụng cụ : giá sắt, ống nghiệm, phễu có cuống có ống vuốt nhọn, đền cồn, que đóm, giấy lọc, dao Tiến hành : Dùng dao cắt một mẩu Na bằng hạt đỗ xanh, lau thật sạch dầu hỏa bằng giấy thấm, lắp dụng cụ như hình vẽ để khí thoát ra một lúc rồi mới cho que đóm đang cháy vào, khí Hidro thoát ra cháy với ngọn lửa màu xanh, nhỏ vài giọt dd Phenolphthalein vào dung dich sau phản ứng thì thấy dd xuất Hiện mà hang do có tính kiềm Ptpư : 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 Chú ý : lấy mẩu Na bé vì to dễ gây nổ, Na pư mãnh liệt. Phải để khí H2 thoát ra một lúc trách trường hợp khí lẫn oxi gây ra pư nổ II. Thí ngiệm 2 : Tác dụng của Na với HClđặc 1.Hóa chất và dụng cụ : a. Hóa chất : Na , HCl 30% b. Dụng cụ : ống nghiệm, giá sắt, đèn cồn , đóm.. 2.Tiến hành : Tiến hành tương tự như Na tác dụng với nước. Tiến hành châm lửa để đốt cháy khí H2 bay ra, Hiện tượng : hạt Na chạy vòng tròn trên mặt dd, khí H2 thoát ra, các tinh thể NaCl màu trắng lắng xuống. Chú ý : chỉ nên lấy acid 26%-36%, không dùng aicd loãng vì dễ gây nổ nguy hiểm Mọi thí nghiệm với Na cần : cắt các mẩu Na nhỏ, phảI thu gom không dùng phảI cho vào lọ có dầu hỏa, không vứt vao nước, thùng rác III. Thí nghiệm 3 : Điều chế NaOH bằng PP điện phân dd NaCl 1.Hóa chất và dụng cụ : a. Hóa chất : NaCl, KI, hồ tinh bột, phenolphthalein b. Dụng cụ : giá sắt, ống chữ U, điện cực than chì, nguồn điện một chều(8-10V), dây dẫn Tiến hành : Pha dd NaCl bão hòa, đổ vào ống hình chữ U cách miệng ống vài cm Sau đó lắp dụng cụ như hình vẽ và tiến hành điện phân với V= 8-10V ở điện cực âm có khí H2 thoát ra và tạo thành dd NaOH ở đây, nhỏ 2 g PT điện phân : NaCl + H2O NaOH + Cl2 + H2 Chú ý: không nên tiến hành quá lâu vì các dd ở điện cực sẽ bị trộn lẫn tạo nước Javen làm mất màu hang Phenolphthalein thấy dd có màu hang, ở cực dương cho vài giọt HTB + KI vào thì thấy màu xanh xuất hiện Cl2 đẩy I2 ra khỏi KI và làm xanh HTB IV. Thí nghiêm 4 : Xác định ion kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ dựa vào màu ngọn lửa 1.Hóa chất và dụng cụ : a. Hóa chất : LiCl, NaCl, BaCl2, CaCl2, SrCl2, nước b. Dụng cụ : 6 cốc thủy tinh (50ml), biến thế, đũa thủy tinh, dây platin, dây điện 2. Tiến hành : dùng ngọn lửa hồ quang điện để nhận ra ion kim loại Dùng hai dây platin 5cm nối với 2 dây điện, dùng dây cách điện buột chặt hai dây platin vào đũa thủy tinh sao cho hai đầu so le nhau 1 cm, nối hai đầu dây với nguồn điện qua biến thế cầm đũa thủy tinh nhúng vào dd muối đã dán nhãn sao cho một đầu ngập dưới dd còn đầu kia vừa dính vào dd chúng ta thấy xuất hiện tia lửa điện các màu khác nhau ở các cốc đựng dd khác nhau, lưu ý sau mỗi lần nhúng vào các cốc Cần phảI nhúng vao nước để rủa Hiện tượng : Li+ màu đỏ tía, Na+ màu vàng, K+ màu tím đỏ, Sr+ màu đỏ son, Ba+ màu xanh nõn chuối, Ca+ màu đỏ gạch V. Thí nghiệm 5 : Magie cháy trong không khí, cháy trong bình CO2 1.Hóa chất và dụng cụ : a. Hóa chất : Mg kim loại, nước cất, dung dịch phenolphtalein b. Dụng cụ : đèn cồn, chén sứ, ống nghiệm, cặp panh 2. Tiến hành : a. Mg cháy trong không khí: Cặp một mẩu Mg đốt trên ngọn lửa đèn cồn, t a đưu nhanh vào chén sứ khô , MgO tạo ra dạng bột và tan rất chậm tron g nước, thêm 2 ml nước cất thấy tan rất ít và cho vao dd 1 it phenolphthalein , thấy dd chuyển màu hồng tạo ra Mg(OH)2 ( là bazơ trung bình) Ptpư : 2Mg + O2 2MgO MgO + H2O Mg(OH)2 b. Mg cháy trong khí CO2 : tiến hành như hình vẽ VI. Thí nghiệm 6 : Mg tác dụng với nước 1.Hóa chất và dụng cụ : a. Hóa chất : Mg, nước, phenolphthalein, cát sạch b. Dụng cụ : đèn cồn, thìa sắt, chậu thủy tinh….. 2.Tiến hành : đổ vụn nhôm vào đầy thìa sắt cán dài uốn cong, đốt vụn Mg trong không khí, khi trên mặt thìa đã cháy đỏ thì nhúng từ từ thìa sắt tiếp xúc với chậu nước nóng (30-40 0C),Mg sẽ cháy bùng lên, khí H2 thoát ra cũng cung cháy sáng, nhỏ 2 giot pp Vào dd thì tháy dd chuyển màu hang Chú ý : cần nối dài thìa sắt để tránh bỏng VI.Thí nghiệm 7 : nước cứng và cách khử nước cứng 1.Hóa chất và dụng cụ : a. Hóa chất : CaCl2, NaHCO3, Ca(OH)2, Na2CO3,HCl b. Dụng cụ : ống nghiệm, đèn cồn, cốc, cặp gỗ, đũa thủy tinh, bình kíp đơn giản 2. Tiến hành : Tạo ra nuớc cứng bằng cách sục CO2 vào nước vôI trong tới dư hoặc pha dd CaCL2, MgCl2. và NaHCO3 vào nước sẽ được nước cứng tạm thời - Rót dd nước cứng vào ống nghiệm(2ml) rồi đun sôI khoảng 1 phút thấy nước vẩn đục và để lắng cặn thì được nước mền - Cho vào ống nghiệm 2 ml nước cứng nhỏ từ từ dd nước vôI trong sẽ thấy kết tủa xuất hiện, để lắng thì được nước mền - Cho vào ống nghiệm 2 ml nước cứng, nhỏ tiếp dd Na2CO3 thì thấy để lắng thì được nước mền Ptpư: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O CaCO3 + H2O Ca(HCO3)2 Ca(HCO3)2 + Mg(OH)2 Mg(OH)2 + CaCO3 + H2O Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O Mg2+ + CO3- MgCO3 Ca2+ + CO3- CaCO3 Bài 3 Các thí nghiệm về Nhôm, sắt I.Thí nghiệm 1: sự oxi hoá nhôm trong không khí 1.Hóa chất và dụng cụ : a. Hóa chất : Thanh nhôm, dd HgCl2, NaOH b. Dụng cụ : đũa, giấy ráp, giấy lọc, ống nghiệm, bông, đũa thuỷ tinh 2.Tiến hành : dùng giấy ráp đánh sạch thanh nhôm, nhỏ 2 giọt HgCl2 lên bề mặt thanh nhôm, nhôm sẽ tạo hỗn hống ngăn cản quá trình tạo lơp oxit bảo vệ, rửa nhẹ thanh nhôm và thấm khô bằng giấy lọc, để ngoài không khí thoáng, ta thấy một lớp oxits màu trắng cứ tiếp tục mọc dài ra và phá hang thanh nhôm Chú ý : có thể nhỏ 2 giọt dd NaOH lên mặt thanh nhôm để rủa sạch thanh nhôm Không dùng tay cầm vào thanh nhôm khi đã nhung HgCl2 II. thí nghiệm 2: nHôm tác dụng với nước Hoá chất và dụng cụ : Hoá chất : thanh nhôm , dd HgCl2, NaOH, nớc Dụng cụ : giấy lọc, ống nghiệm, cặp gỗ Tiến hành: tạo một lớp hỗn hống nhôm – thuỷ ngân, cho thanh nhôm đó vào 3 ml nớc thấy hiện tợng: khí H2 thoát ra và có một lớp kết tủa keo trắng : Al(OH)3 Ptp : 2Al + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2 Phản ứng chậm lại khi lớp keo trắng tạo thành. III. thí nghiệm 3: tác dụng của nhôm với muối của các kim loại yếu hơn nhôm ( CuSO4) Hoá chất và dụng cụ: Hoá chất : Thanh nhôm, dd CuSO4 Dụng cụ : ống nghiệm, cặp gỗ Tiến hành: Cho vào ống nghiệm 2 ml dd CuSO4, thả thanh nhôm vào, ta thấy màu,mùa đỏ bám vào thanh nhôm và khí thoát ra từ thanh nhôm ptp + gỉải thích Al + CuSO4 Cu + Al2(SO4)3 2Al + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2 IV. thí nghịêm 4 : điều chế nhôm hidroxit và thử tính chất của nó 1. Hoá chất và dụng cụ a. Hoá chất : Các dung dịch : HCl, AlCl3, NH3, NaOH, H2SO4, CaCO3, Al vụn b. dụng cụ : ống nghiệm, bình kíp đơn giản, cốc thuỷ tinh, giấy lọc 2. Tiến hành: rót vào ống nghiệm 5ml dd AlCl3 + từ từ dd NH3 V. Thí nghiệm 5 . Phản ứng nhiệt nhôm a. hoá chất : Al bột , Fe2O3 bột, Mg mảnh, cát sạch b. dụng cụ: hộp sắt nhỏ, đèn cồn, muôI sắt, cối sứ, giấy c. tiến hành : nghiền thật kĩ bột nhôm và bột sắt oxit trong cối sắt theo tỉ lệ 1 :3 về khối lợng, đổ hỗn hợp vào phễu giấy đựng trong cát khô, làm một lỗ thunủg nhỏ trên ,mặt hỗn hợp, cho vào đó một it vụn Mg để làm mồi, cho một ít vụn ,vào muôI sắt, đốt cháy nó trên ngon đèn cồn và đổ vào lớp Mg, hỗn ,hợp bùng cháy mãnh liệt , để nguội ta thu đợc một hạt to bằng hạt ngô,đó chính là sắt VI. thí nghiệm 6: tác dụng của sắt với các axit a. hoá chất : các aicd HCl(1:1), H2SO4(1:5), HNO3 đặc, H2SO4 đặc và đinh sắt b. dụng cụ : ống nghiệm, đèn cồn, cặp gỗ c. tiến hành : hiện tượng: khí thoát ra mạnh sau thì yếu dần màu hơi xanh nâu ptp : Fe + 2H+ Fe2+ + H2 ống 1: HCl(1:1), ống 2 H2SO4 (1:5) không có hiện tợng Vì sắt đã bị thụ động khi nhúng vào dd aicd đặc ống 3,4 : H2SO4, HNO3 đặc ống 5,6 : HCl(1:1), H2SO4(1:5) ViI. thí nghiệm 7 : điều chế sắt (II) hidroxit và sắt(III) hdroxit Hoá chất : dung dịch FeCl2, NaOH đặc Dụng cụ : ống nghiệm, đèn cồn, cặp gỗ Tiến hành : cần đun sôI dd NaOh đặc để đuổi hết các khí ra khổi dung dịch, để nguội và rót từ từ dung dịch FeCl2 ( dung dịch này vừa điều chế ở trên ) theo thành ống nghiệm ; ta thấy kết tủa trắng xanh xuất hiện, để mộtlúc thì kết tủa này chuyển sang màu nâu đổ(Fe(OH)3) nếu đổ ra cốc thì quá trình này xảy ra càng nhanh ptp : Fe2+ + OH- Fe(OH)2xanh trắng Fe(OH)2 + H2O + O2 Fe(OH)3nâu đổ Bài 4 Hidrocacbon I. Thí nghiệm 1 : Điều chế metan trong phòng thí nghiệm Hoá chất : CH3COONa(khan), vôI tôI xút Điều chế khí metan Tiến hành : vôI sống tán nhỏ với NaOH(r) với tỉ lệ 1:5 về khối lượng(cần làm nhanh tay vì NaOH dễ hút nước). khí metan đẩy khí ra khỏi bình, mực nước trong ống giảm, Ptpư : CaCO3 + NaOH CaO + NaHCO3 CH3COONa + NaOH CH4 + Na2CO3 Chú ý : lắp dụng cụ như hình vẽ, ống nghiệm dốc lên, tránh nước chảy ngược trở lại II. Thí nghiệm 2 : Đốt cháy khí metan : thu khí metan vào ống nghiệm và châm lửa, vừa châm lửa vừa rót nước vào ống nghiệm để nước đẩy khí metan lên, khí metan cháy với ngọn lửa màu xanh Ptpư : CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O III. Thí nghiệm 3 : phản ứng thế của metan với Clo Hoá chất : khí clo, metan Tiến hành : tiến hành như hình vẽ mô tả : Phản ứng xảy ra theo cơ chế gốc : CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl IV. thí nghiệm 4 : điều chế etilen Hoá chất : C2H5OH, H2SO4 Tiến hành : lắp dụng cụ như hình vẽ (15ml ancol, 20ml aicd) đun nhẹ, nên cho qua bình rửa khí để thu được khí tinh khiết hơn Vì trong đó có lẫn sunfurơ… Ptpu : C2H5OH C2H4 + H2O 2C2H5OH + H2SO4 4CO2 + SO2 + 4H2O V. Thí nghiệm 5 : etilen cháy trong không khí : Tiến hành : đốt cháy trực tiếp etilen trong không khí , ngọn lửa có màu vàng Ptpu : C2H4 + 3O2 2CO2 +2 H2O VI. Thí nghiệm 6 : etilen tác dụng với dd KMnO4, dd Br2. Lắp dụng cụ như hình vẽ, chúng ta tiến hành như hình vẽ mô tả,Ta nhận thâý dd brom từ màu vàng ( dd brom có màu nâu đỏ nhưng ,Vì pha loãng nên có màu vàng nhạt) khi cho luồng khí etilen lội qua Thì bị mất màu,Chúng ta tiến hành tượng tự với dung dịch KMnO4 cũng có hiện tượng,Dd KMnO4 từ màu tím bị mất màu(chúng ta hãy quan sát) + MnO2 Ptpu: CH2=CH2 + Br-Br Br-CH2-CH2-Br Vàng nhạt không màu 3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O 3OH-CH2-CH2-OH + 2MnO2 + 2KOH tím không màu đen chú ý : hai phản ứng này dùng để nhận biết ra anken vì ankan không có phản ứng này VII. Thí nghiêm7 : điều chế và thử tính chất hoá học của axetilen Hoá chất : CaC2, dd KMnO4, dd Br2, AgNO3/NH3 tién hành : láp dụng cụ điều chế như hình vẽ điều chế được axetilen thì tat a tiến hành các TN về t/c của nó,chúng ta tiến hành sục khí axetilen qua các dung dịch đã chuyển bị,sẵn : dd Brom, dd KMnO4, dd AgNO3/NH3,hiện tượng: các dd đều bị mất màu, ống AgNO3/NH3 có kết tủa vàng ptpu : CaC2 + H2O Ca(OH)2 + C2H2 HCCH + Br- Br Br-CH=CH-Br C2H2 + 2Br2 Br2CHCHBr2 HCCH + 2[Ag(NH3)2] AgCCAg+ 4NH4+ + 2H2O Vàng Bài 5 Dẫn xuất Halogen Benzen và nước phân thành 2 lớp Thí nghiệm 1: thử tính tan của benzene Hoá chất : nước, benzene Tiến hành : nhỏ vài giọt benzen vào ống nghiệm chứa 2ml nước và lắc benzene có không tan trong nước nhưng rất ít Thí nghiệm 2 : Toluen tác dụng với dd thuốc tím Hoá chất : toluen, thuốc tím…. Tiến hành : cho vào ống nghiệm 1ml H2SO4+ 1ml KMnO4 sau đó tiếp tục cho 1 ml toluen vào, quan sat thấy dd thuốc tím mất màu dần, tiến hành đun trên ngọn lửa đèn cồn thấy mất màu rất nhanh, xuất hiện những vẩn đục màu đen. Ptpư : 5C6H5CH3 + 6KMnO4 + 9H2SO4 5C6H5COOH + 6MnSO4+ K2SO4 + 4H2O Thí nghiệm 3 : ancol etylic khan tác dụng với Na Hoá chất : Na, C2H5OH… Na đã được thấm sạch dầu hoả, cắt lấy một mẩu bằng hạt đỗ xanh Cho vào ống nghiệm chứa 2 ml ancol etylic, trên đàu ống nghiệm Có gắn ống vuốt nhọn, để cho khí thoát ra một lúc thì đốt khí đó Hiện tượng: Na tác dụng khá êm dịu, có khí H2 thoát ra cho ngọn lửa màu xanh, muối C2H5ONa là những hạt màu trắng và lắng xuống Thí nghiệm 4 : thửy phân ancolat. Với kết tủa trắng của thí nghiệm 3 ta cho vào đó 3 ml nước và 2 giọt pp thì thấy xuất hiện màu hang điều đó chứng tỏ ancolat đã bị thuỷ phân theo pt sau : C2H5ONa + H2O C2H5OH + NaOH Thí nghiệm 5 : so sánh khả năng phản ứng của dẫn xuất Halogen AgNO3 Dẫn xuất R-X không pư với nước ở nhiệt độ phòng cũng như đun sôI, khi đun nóng với C3H7Cl C6H5Cl C2H5Cl NaOh thì có phản ứng xảy ra theo các pt sau C3H7Cl + NaOH C3H7OH + NaCl C6H5Cl + NaOH C6H5OH + NaCl Nhận biết sự có mặt của ion Cl- bằng Ag+ Ag+ + Cl- AgCl Thí nghiệm 6 : phản ứng este hoá : este được hình thành có chảy sang ống nghiệm thu được sp là những giot chất lỏng sánh như dầu chìm xuống đáy có mùi thơm chú ý : khi ngừng đun phảI tháo ống nghiệm trước rồi mới tắt đèn, nếu không thì có thể gây ra hiện tượng áp suet trong ống nghiệm giảm vì nhiệt độ giảm và hút ngược trở lại C2H5OH + CH3COOH CH3COOC2H5 + H2O Thí nghiệm 7 : glixerol tác dụng với đồng Cu(OH)2 (CuSO4 + NaOH) C2H5OH C3H8O3 Tiến hành : như hình mô tả ta có hiện tượng như sau : ở ống nghiệm 1 : không có hiện tượng gì, nhưng ở ống nghiệm thứ 2 thì thấy có hiện tượng dd màu xanh lam chứnn tỏ phản ứng đã xảy ra và đó là phản ứng tạo phức của Cu(OH)2 với poli ancol ptpu 2C3H8O3 + Cu(OH)2 dd màu xanh lam Bài 6 Các hợp chất chứa nhóm chức Thí nghiệm 1 : Anilin tác dụng với dd nước brom rót vào ống nghiệm 2ml dd nước brom thêm tiếp vài giọt Vài giọt anilin anilin và lắc mạnh, ta thấy : vẩn đục kết tủa trắng ptpư: 1ml Brom + 3Br2 + 3HBr trắng Thí nghiệm 2 : thử tính tan của phenol Cho vào ống nghiệm 0.5g phenol tinh khiết , thêm tiếp vàp 3ml nước lạnh và lắc ống nghiệm, tiếp tục đun trên ngọn lửa đèn cồn phenol không tan trong nước, tách ra thành 2 pha tạo thành dạng nhũ tương triong nước, khi đun nóng lên phenol chỉ bị phân tán thành những giọt nhỏ hơn Thí nghiệm 3 : Phenol tác dụng với dd NaOH a, phenol tác dụng với Bazơ: cho vào ống nghiệm một ít phenol tinh khiết và cho thêm từng lượng NaOH, lắc mạnh ống nghịêm thì thấy : dd trở nên trong suốt do tạo thành muối phenolat + NaOH + H2O axit hoá dd trong ống nghiệm bằng cách sục khí CO2 vào ta nhận thấy : dd đục trở lại + CO2 + H2O + NaHCO3 c, phenol tác dụng với dd nước brom: cho vào ống nghiệm 2ml dd nước brom bão hoà sau đó cho tiếp vài tinh thể phenol và lắc then thấy xuất hiện kết tủa màu trắng + 3Br2 + 3HBr Thí nghiệm 4 : điều chế andehit axetic cho vào ống nghiệm 3 ml C2H5OH ,dùng sợi Cu nung nông đỏ và nhúng vào trong ống nghiệm(làm như vậy nhiều lần)’ sợi Cu thành màu đen, nhúng vào dd ancol sẽ đỏ trở lại ptpư : Cu + O2 CuO C2H5OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O Thí nghiệm 5: phản ứng oxi hoá andehit a, phản ứng tráng gương : rửa sạch ống nghiệm bằng NaOH 10% bằng cách cho 2m vào và đun sôi, cứ rửa như vậy nhiều lần; cho vào ống nghiệm sạch 2ml AgNO3+1ml NaOH 10% + NH3 5% đến khi kết tủa tan hết, tiếp tụccho vào ống nghiệm vài giọt NaOH 10%, rót khoảng 1ml HCHO vào hỗn hợp(rót nhẹ theo thành ống) ta thấy có một lớp Ag sáng bám vào thành ống nghiệm 2HCHO + 2AgNO3 + 2NH3 HCOOH + 2NH4NO3 + 2Ag Phản ứng này dùng nhận biết ra andehit b, phản ứng với Cu(OH)2 cho vào ống nghiệm đã rửa sạch1ml HCHO và 1mlNaOH5% + CuSO45% đun phần trên ống nghiệm đến sôI ta nhận thấy : dd xuất hiện màu đỏ gạch ở phần trên HCHO + 4Cu(OH)2 + 2NaOH Na2CO3 + 2Cu2O + 6H2O Bài 7 các hợp chất hữu cơ chứa nhóm chức Thí nghiệm 1 : Glucozo phản ứng tráng gương điều chế phức bạc giống như phản ứng với andehit Cách tiên hành giống như tiến hành đối với andehit Ta thấy có một lớp Ag bám vào thành ống nghiệm 2HOCH2(CHOH)4CHO + AgNO3 + NH3 HOCH2(CHOH)4COOH + Ag + NH4NO3 Vậy trong glucozo cũng có nhóm –CHO CuSO4 Thí nghiệm 2 : Glucozo phản ứng với Cu(OH)2 ta nhận thấy : trước khi đun thì dd màu xanh, sau khi đun thì xuất hiện màu đỏ gạch HOCH2(CHOH)4CHO + 2Cu(OH)2 HOCH2(CHOH)4COONa + Cu2O + H2O 2ml glucozo + 1ml NaOH Thí nghiệm 3 : thuỷ phân saccarozo Cho vào 2 ống nghiệm dd saccarozo, ống 1 để đối chứng, ống 2 thêm H2SO4, đun sôi, sau đó kiềm hoá 2 ống nghiệm bằng NaOH Cho hỗn hợp 2 ống nghiệm tác dụng Hiện tượng : ống 1 : không có hiện tượng ống 2 : kết tửa Cu(OH)2 tan ra , màu sẫm, sau khi đun hỗn hợp thì ống nghiệm xuất hiện 3 màu: vàng chanh, đỏ và xanh trộn lẫn C12H22O11 C6H12O6 + C6H12O6 Saccarozo glucozo fructozo HOCH2(CHOH)4CHO + Cu(OH)2 Cu2O + OHCH2(CHOH)4COOH Thí nghiệm 4 : Tinh bột Cho HTB vào cốc, thêm 4ml H2O và 1ml H2SO4, đun sôi + khuấy đều, sau 3 phút lấy 0.3ml dd vào ống nghiệm khác và nhỏ vài giọt dd I2 thì thấy HTB chuyển màu xanh, khi đun nóng trở lại thì hỗn hợp lại mất màu Thí nghiệm 5 : Nitro xenlulozo ống nghiệm chứa hỗn hợp : H2SO4 + HNO3, thêm 1 mẩu bông nhỏ vào ống nghiệm để 4-6 phút rửa sạch acid bằng nước, ép khô sấy hơ ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn Hiện tượng : miếng bông có tẩm acid bị cháy đen, sản phẩm cháy không khói, có tro Nổ tang ống nghiệm khô [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O Vài giọt CuSO4 Thí nghiệm 6 ; protit a, phản ứng biure : ỗn hợp có màu xanh, do trong protit có các nhóm polipeptit tạo phức xanh sẫm với Cu(OH)2 1ml protit + 1ml NaOH b, phản ứng xato protit : cho vào ống nghiệm chứa dd 1ml HNO3 đặc thấy xuất hiện màu vàng do trong protit có chứa nhân benzene tác dụng với HNO3 tạo kết tủa vàng, nhỏ NaOH vào thì kết tủa tan ra và dd có màu da cam

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docThực hành phương pháp giảng dạy 2.doc
Tài liệu liên quan