Thu hồi và tái sinh xúc tác trong công nghệ lọc dầu

Quá trình tái sinh xúc tác:  Phương pháp oxy hóa (phương pháp đốt): Cốc được loại bỏ bằng cách đốt cháy trong dòng không khí pha loãng với Nitơ ở nhiệt độ 350 – 500oC.  Phương pháp khử được tiến hành nhằm khử Pt oxyt về dạng Pt đơn chất.  Phương pháp clo hóa: bổ sung axit cho hệ xúc tác.

pdf16 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 3471 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thu hồi và tái sinh xúc tác trong công nghệ lọc dầu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thu hồi và tái sinh xúc tác trong công nghệ lọc dầu Học viên : Vũ Mão Mã số HV : 1005004 Giảng viên : TS Nguyễn Hữu Lương Tổng quát  Quá trình lọc dầu sử dụng khá nhiều xúc tác, nhất là trong các quát trình như: FCC, Reforming xúc tác, HDS,..  Đa số xúc tác sử dụng là xúc tác rắn dị thể nên việc thu hồi xúc tác khá thuận lợi.  Chúng ta chọn quy trình Reforming xúc tác và RFCC. Quá trình Reforming xúc tác Quá trình Reforming xúc tác  Nguyên nhân gây ngộ độc xúc tác:  Do tiếp xúc với các độc tố như S, N, kim loại, hơi nước,.. ở điều kiện nhiệt độ cao. Điều này làm cho xúc tác mất dần hoạt tính.  Tác động của lưu huỳnh:  Mercaphtan > sunfit > thiophen > H2S > S nguyên tố.  Làm giảm hoạt tính của Pt: Pt + H2S =PtS + H2  Ngoài ra còn làm biến đổi Al2O3 tạo thành kết tủa sunfat nhôm Al2(SO4)3. Quá trình Reforming xúc tác  Tác động do Nitơ: • NH3 + Cl2 = NH4Cl  Làm giảm chức năng axit của chất xúc tác.  NH4Cl lại dễ bay hơi trong vùng phản ứng làm tăng nhiệt độ thiết bị.  NH4Cl dễ kết tinh ở những phần lạnh hơn của hệ thống, gây hư hỏng thiết bị. Quá trình Reforming xúc tác Quá trình Reforming xúc tác  Tác động của hơi nước  Tác động của kim loại nặng  Tác động của olefin và cốc Quá trình Reforming xúc tác  Quá trình tái sinh xúc tác:  Phương pháp oxy hóa (phương pháp đốt): Cốc được loại bỏ bằng cách đốt cháy trong dòng không khí pha loãng với Nitơ ở nhiệt độ 350 – 500oC.  Phương pháp khử được tiến hành nhằm khử Pt oxyt về dạng Pt đơn chất.  Phương pháp clo hóa: bổ sung axit cho hệ xúc tác. Quá trình Reforming xúc tác MỘT SỐ CÔNG NGHỆ TÁI SINH XÚC TÁC Công nghệ CCR công nghệ PLATFORMING Quá trình Cracking xúc tác Quá trình Cracking xúc tác  Nguyên nhân:  Hiện tượng ngộ độc chất xúc tác cracking xảy ra do sự che phủ một lớp vật liệu cacbon hóa trên bề mặt và bên trong các mao quản chất xúc tác. Thông thường là do sinh ra cốc. Quá trình Cracking xúc tác Cám ơn sự theo dõi của thầy và các bạn !

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf75_compatibility_mode__7551.pdf
Tài liệu liên quan