Thống kê điều kiện lao động và thực hiện chế độ bảo hộ, bảo hiểm lao động

Tiêu chuẩn vệ sinh nơi làm việc của người lao động được thể hiện qua một số chỉ tiêu như ánh sáng, không khí, nồng độ chất độc hại, nhiệt độ, độ ồn, độ ẩm v. v . Các chỉ số đo trên hoặc dưới mức cho phép đều ảnh hưởng tới sức khoẻ và năng suất lao động. Có thể sử dụng các chỉ số sau đây để đánh giá mức độ đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh nơi làm việc (chỉ số hàm lượng chất độc hại trong không khí, chỉ số độ ồn nơi làm việc, chỉ số nhiệt độ nơi làm việc .).

pdf17 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 1943 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thống kê điều kiện lao động và thực hiện chế độ bảo hộ, bảo hiểm lao động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
124Thèng kª BCVT Trong đó: 1L - Số lao động bình quân có trong danh sách kỳ phân tích; 0L - Số lao động bình quân có trong danh sách kỳ gốc (kế hoạch); 01,TLTL - Tiền lương bình quân của một người lao động kỳ phân tích, kỳ gốc (kế hoạch). 1QL - Quỹ lương của doanh nghiệp kỳ phân tích; 0QL - Quỹ lương của doanh nghiệp kỳ gốc(kế hoạch). Trường hợp quỹ lương của tổng thể được xác định thông qua quỹ tiền lương của các bộ phận, khi đó:    n i ii TLxLQL 1 Có thể dùng phương pháp thay thế liên hoàn hoặc phương pháp số chênh lệch để xác định ảnh hưởng của các nhân tố tiền lương bình quân, số lượng và cơ cấu lao động đến sự biến động của quỹ lương. Trường hợp quỹ lương của đơn vị được xác định bằng khối lượng sản phẩm và đơn giá tiền lương: DGxQQL  Trong đó: Q - Khối lượng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ; DG - Đơn giá tiền lương cho một đơn vị sản phẩm. Để đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của quỹ lương có thể sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn hoặc phương pháp số chênh lệch. - Mối liên hệ giữa tiền lương bình quân và năng suất lao động: Đối với một doanh nghiệp BCVT một mặt phải đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu quả để tồn tại và phát triển, mặt khác phải không ngừng phấn đấu cải thiện đời sống cho người lao động (tăng đơn giá tiền lương). Do vậy, việc trả lương cho cán bộ, công nhân viên luôn luôn phải đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động lớn hơn tốc độ tăng của tiền lương (IW > ITL). 5.3.2. THỐNG KÊ THU NHẬP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Tổng thu nhập của người lao động là số tiền người lao động nhận được từ các nguồn thu và họ được toàn quyền sử dụng trong tiêu dùng cho bản thân và gia đình. Để đánh giá tình hình thu nhập của người lao động trong thống kê sử dụng các chỉ tiêu sau: Thu nhập danh nghĩa - Thuế thu nhậpThu nhập thực tế của người lao động = Chỉ số giá hàng tiêu dùng thiết yếu Thu nhập thực tế của người lao động là thu nhập đã tính đến lạm phát của nền kinh tế. - Chỉ số phát triển thu nhập thực tế bình quân của người lao động: Thèng kª BCVT125 0 1 TNTT TNTTITNTT  Trong đó: TNTTI - Chỉ số thu nhập thực tế bình quân của người lao động; 1TNTT - Thu nhập thực tế bình quân kỳ báo cáo 0TNTT - Thu nhập thực tế bình quân kỳ gốc Nếu TNTTI > 1 phản ánh thu nhập thực tế của người lao động tăng. - Chỉ tiêu so sánh tốc độ phát triển của thu nhập với tốc độ phát triển của giá cả (k): CPI TNDN I Ik  Trong đó: TNDNI - Chỉ số thu nhập danh nghĩa CPII - Chỉ số giá hàng tiêu dùng thiết yếu. Khi thu nhập danh nghĩa của người lao động tăng nhanh hơn mức tăng giá hàng tiêu dùng thiết yếu thì đời sống của người lao động được cải thiện. Việc thống kê thu nhập của người lao động được tiến hành theo mẫu số: 06/BCVT-C 5.4.THỐNG KÊ ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG VÀ THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ BẢO HỘ, BẢO HIỂM LAO ĐỘNG Tiêu chuẩn vệ sinh nơi làm việc của người lao động được thể hiện qua một số chỉ tiêu như ánh sáng, không khí, nồng độ chất độc hại, nhiệt độ, độ ồn, độ ẩm v. v... Các chỉ số đo trên hoặc dưới mức cho phép đều ảnh hưởng tới sức khoẻ và năng suất lao động. Có thể sử dụng các chỉ số sau đây để đánh giá mức độ đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh nơi làm việc (chỉ số hàm lượng chất độc hại trong không khí, chỉ số độ ồn nơi làm việc, chỉ số nhiệt độ nơi làm việc...). Kết quả tính các chỉ số trên kết hợp với việc tính và phân tích chỉ tiêu lao động mắc bệnh nghề nghiệp là cơ sở thông tin cho việc đánh giá khái quát thực hiện tiêu chuẩn vệ sinh nơi làm việc; - Tỷ lệ lao động mắc bệnh nghề nghiệp Số lao động bị mắc bệnh nghề nghiệpTỷ lệ lao động mắc bệnh nghề nghiệp = Số lao động được khám bệnh Điều kiện bao hộ lao động phản ánh mức độ đảm bảo an toàn cho lao động. Có thể sử dụng các hệ số sau để đánh giá: - Hệ số sử dụng trang thiết bị bảo hộ lao động(hBH): 126Thèng kª BCVT Số lao động sử dụng trang bị BHLĐ trong khi làm việc hBH = Số lao động làm việc thực tế - Hệ số chấp hành quy tắc bảo hộ lao động ( CHBHh ): Số lao động chấp hành đúng quy tắc BHLĐ khi làm việc hCHBH = Số lao động đã được hướng dẫn quy tắc BHLĐ Kết quả thống kê các chỉ tiêu trên kết hợp với việc thống kê, phân tích chỉ số tai nạn lao động và chỉ số hiệu suất chi phí bảo hộ lao động là cơ sở thông tin đánh giá khái quát điều kiện lao động. - Hệ số tai nạn lao động (hTNLĐ): Số lao động (hoặc số lượt người) bị TNLĐ trong khi làm việc trong kỳ do không đảm bảo quy tắc BHLĐhTNLĐ = Số lao động làm việc bình quân trong kỳ Theo chế độ hiện hành chế độ bảo hiểm cho người lao động ở nước ta bao gồm: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, hưu trí và tử tuất. Tỷ lệ trích lập quỹ BHXH là 20 % quỹ lương. Trong đó người lao động phải nộp 5%, còn người hay cơ quan sử dụng lao động phải nộp 15%. Cơ quan quản lý và sử dụng quỹ bảo hiểm để chi trả cho người lao động là Bảo hiểm xã hội Việt nam. Để đánh giá việc thực hiện chế độ bảo hiểm để chi trả cho người lao động, có thể sử dụng các chỉ tiêu sau: - Tổng số tiền doanh nghiệp đã trích vào quỹ BHXH. - Tổng chi phí BHXH đã chi cho người lao động trong kỳ. - Hệ số nhận chi phí BHXH của người lao động doanh nghiệp trong kỳ: Tổng số chi phí BHXH lao động doanh nghiệp đã nhận được trong kỳhBHXH = Tổng số tiền đã trích vào quỹ BHXH trong kỳ - Tỷ lệ cơ cấu nhận chi phí BHXH theo từng chế độ của lao động doanh nghiệp trong kỳ: Tỷ lệ cơ cấunhận chi = Chi phí BHXH lao động doanh nghiệp Thèng kª BCVT127 đã nhận được theo từng chế độ trong kỳ theo từng chế độ của lao độngphí BHXH tong chế độcủa lao động doanh nghiệp trong kỳ Tổng chi phí BHXH lao độngdoanh nghiệp đã nhận được trong kỳ Câu hỏi ôn tập Chương 5. Thống kê lao động và tiền lương 1. Thống kê số lượng, cơ cấu và biến động lao động trong doanh nghiệp BCVT? 2. Nội dung và phương pháp thống kê tình hình sử dụng thời gian lao động của doanh nghiệp BCVT? 3. Thống kê năng suất lao động trong doanh nghiệp BCVT? 4. Nội dung và phương pháp thống kê tiền lương trong doanh doanh nghiệp BCVT? Thèng kª BCVT127 CHƯƠNG 6 THỐNG KÊ DOANH THU, CHI PHÍ, GIÁ THÀNH VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Thống kê doanh thu, chi phí, giá thành và hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh quá trình sản xuất của ngành Bưu chính-Viễn thông trong lĩnh vực tiền tệ và tín dụng. Khi thống kê phải đảm bảo kiểm tra việc hoàn thành kế hoạch sử dụng tiền tệ trong công tác sản xuất kinh doanh các dịch vụ bưu chính viễn thông. Trên cơ sở đó chỉ ra được kết quả hoạt động của ngành, doanh nghiệp, xác định các chỉ tiêu số lượng, chất lượng thu chi, lợi nhuận và giá thành sản phẩm BCVT. 6.1. THỐNG KÊ DOANH THU BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Doanh thu của doanh nghiệp Bưu chính- Viễn thông gồm: a. Doanh thu hoạt động kinh doanh: - Doanh thu kinh doanh dịch vụ Bưu chính Viễn thông bao gồm: tiền thu cước các dịch vụ bưu chính, Viễn thông, phí phát hành báo chí, Tiết kiệm bưu điện, lắp đặt chuyển dịch máy điện thoại, fax thuê bao (sau khi trừ (-) các khoản hoàn cước, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại,...), - Doanh thu kinh doanh khác là toàn bộ tiền bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của các hoạt động xây lắp, thiết kế, xuất nhập khẩu - Doanh thu từ hoạt động tài chính bao gồm các khoản thu: + Từ các hoạt động liên doanh liên kết; góp vốn cổ phần; lãi tiền gửi, lãi tiền cho vay (trừ tiền lãi vay phát sinh từ nguồn vốn vay đầu tư xây dựng cơ bản); tiền lãi trả chậm của việc bán hàng trả góp; tiền hỗ trợ lãi suất tiền vay của Nhà nước trong kinh doanh (nếu có); thu từ hoạt động mua bán chứng khoán (công trái, trái phiếu, tín phiếu, cổ phiếu)...; + Từ hoạt động nhượng bán ngoại tệ hoặc thu nhập về chênh lệch tỷ giá nghiệp vụ ngoại tệ theo quy định của Bộ Tài chính; + Hoàn nhập số dư dự phòng giảm giá chứng khoán; + Tiền cho thuê tài sản đối với đơn vị cho thuê tài sản không phải là hoạt động kinh doanh thường xuyên. b - Doanh thu khác là các khoản thu từ các hoạt động xảy ra không thường xuyên bao gồm: thu từ bán vật tư, hàng hóa, tài sản dôi thừa; bán công cụ, dụng cụ đã phân bổ hết giá trị, bị hư hỏng hoặc không cần sử dụng, các khoản phải trả nhưng không trả được vì nguyên nhân từ phía chủ nợ; thu chuyển nhượng, thanh lý tài sản, nợ khó đòi đã xóa sổ nay thu hồi được; hoàn nhập khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi đã trích vào chi phí của năm trước nhưng không sử dụng hết; hoàn nhập số dư chi phí trích trước về bảo hành hàng hóa, sản phẩm, công trình và hạng 128Thèng kª BCVT mục công trình khi hết thời hạn bảo hành; các chi phí trích trước (nếu có) lớn hơn số thực chi (trừ chi phí trích trước về sửa chữa tài sản của 4 loại tài sản cố định đặc thù); thu từ cho thuê hoặc chuyển quyền sở hữu trí tuệ; thu từ tiền phạt vi phạm Hợp đồng kinh tế; thu về chiết khấu thanh toán; các khoản thuế phải nộp (trừ thuế thu nhập doanh nghiệp) được Nhà nước giảm và các khoản thu khác. Doanh thu từ hoạt động kinh doanh cơ bản(doanh thu kinh doanh dịch vụ BCVT) được xác định bằng cách nhân giá cước dịch vụ với khối lượng sản phẩm(dịch vụ):    n i iiBCVT qpD 1 Trong đó: qi - khối lượng dịch vụ i có cước. pi - cước bình quân của loại dịch vụ thứ i. Cước dịch vụ BCVT được phân chia theo nhiều tiêu thức: Khối lượng và loại dịch vụ (bưu phẩm thường, ghi số, khai giá,...), nấc cự ly, tổng số tiền gửi, số lượng từ và loại điện báo (thường, khẩn, quốc vụ,...), thời gian, cự ly và loại điện thoại đường dài và quốc tế, loại thuê bao(cá nhân, hành chính sự nghiệp, kinh doanh,..). Việc thống kê doanh thu kinh doanh dịch vụ BCVT được tiến hành theo từng loại dịch vụ, nghĩa là tính tổng số tiền nhận được của một loại dịch vụ nào đó mà khách hàng sử dụng. Trong công tác phân tích người ta thường sử dụng giá cước bình quân cho một loại dịch vụ cụ thể trong một thời kỳ nào đó. Cước bình quân được xác định bằng cách chia tổng số tiền thu được cho khối lượng sản phẩm một loại dịch vụ nào đó: i i i q Dp  Trong đó: qi - sản lượng dịch vụ loại i Di - doanh thu cước dịch vụ loại i. Nếu doanh thu của một loại dịch vụ nào đó tăng mà sản lượng dịch vụ không tăng chứng tỏ giá cước bình quân tăng do kết quả của sự thay đổi về cấu trúc dịch vụ, tăng tỷ lệ phần dịch vụ có mức cước cao. Doanh thu kinh doanh dịch vụ bưu chính- viễn thông bao gồm doanh thu về bưu chính, doanh thu về viễn thông và thu về phát hành báo chí. - Doanh thu về bưu chính bao gồm toàn bộ cước phí thu được khi thực hiện các dịch vụ bưu chính cho khách hàng tại một thời điểm nào đó, như: thu về bưu phẩm, bưu kiện, dịch vụ chuyển phát nhanh EMS, dịch vụ bưu chính uỷ thác, tem bưu chính, tem chơi v.v... Việc thống kê căn cứ vào trọng lượng của bưu gửi, nấc cự ly vận chuyển và cước phí cùng các dịch vụ kèm theo. - Doanh thu về viễn thông bao gồm thu về các dịch vụ điện thoại đường dài trong nước và quốc tế, điện thoại nội hạt và cước thuê bao điện thoại cố định, di động, thu về lắp đặt điện thoại, thuê bao truyền số liệu và chuyển mạch gói, thuê kênh viễn thông đường dài trong nước và quốc tế, thuê cổng INTERNET Thèng kª BCVT129 và lắp đặt thuê bao INTERNET trực tiếp. Thu về các dịch vụ điện thoại di động, nhắn tin, Fax, thư điện tử, thu về các dịch vụ điện báo, v.v... Việc thống kê căn cứ vào các loại hình dịch vụ, cước, phí và vùng cước, dung lượng cùng các dịch vụ khác kèm theo. - Doanh thu về phát hành báo chí được tính theo số lượng báo và phí của từng loại báo. Như vậy doanh thu từ hoạt động kinh doanh cơ bản của doanh nghiệp BCVT được thống kê bao gồm: D = DBC + DVT + DPHBC Trong đó: D - Tổng doanh thu các dịch vụ Bưu chính-Viễn thông. DBC - Doanh thu từ các dịch vụ bưu chính. DVT - Doanh thu từ các dịch vụ viễn thông. DPHBC - Doanh thu về phát hành báo chí. Khi đánh giá việc thực hiện kế hoạch doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính và sự biến động của chúng người ta nghiên cứu chỉ số thực hiện kế hoạch doanh thu, giá cước bình quân, sản lượng dịch vụ và tính tốc độ phát triển của các chỉ tiêu này. Thống kê doanh thu kinh doanh BCVT, kinh doanh khách hạch toán riêng, doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác cũng như tổng doanh thu phát sinh được thực hiện theo biểu 02- 05/ GTGT- BCVT. 6.2.THỐNG KÊ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM BƯU CHÍNH- VIỄN THÔNG 6.2.1. NHIỆM VỤ CỦA THỐNG KÊ CHI PHÍ, GIÁ THÀNHSẢN PHẨM DỊCH VỤ BCVT Giá thành sản phẩm, dịch vụ BCVT thông là toàn bộ chi phí để làm ra một đơn vị sản phẩm. Những chi phí đó liên quan tới việc sử dụng lao động, năng lượng, nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ BCVT. Giá thành là một trong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hoàn thiện tổ chức quản lý sản xuất, áp dụng kỹ thuật mới, nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị và tăng năng suất lao động sẽ ảnh hưởng tới giảm giá thành sản phẩm, dịch vụ. Ngoài ra sản lượng dịch vụ cũng có ảnh hưởng không nhỏ tới giá thành. Trong những điều kiện như nhau chi phí cho một đơn vị sản phẩm, dịch vụ sẽ nhỏ hơn nếu sản lượng dịch vụ BCVT được sản xuất nhiều hơn. Giảm giá thành sản phẩm BCVT cho phép tiết kiệm lao động xã hội, tiết kiệm tiền và của cải vật chất, nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên. Trong công tác kinh tế - kế hoạch các doanh nghiệp BCVT xác định giá thành toàn bộ sản phẩm, nghĩa là toàn bộ chi phí sản xuất dịch vụ, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng, cũng như giá thành một đơn vị sản phẩm, dịch vụ. Việc nghiên cứu giá thành đơn vị sản phẩm phụ thuộc vào đơn vị tính sản phẩm: hiện vật, hiện vật quy ước hay đơn vị giá trị. 130Thèng kª BCVT Đơn vị hiện vật được sử dụng khi nghiên cứu giá thành từng loại hình dịch vụ: bưu phẩm thường, điện báo, fax, điện thoại,.... Những tính toán như vậy được thực hiện cho toàn ngành, doanh nghiệp và làm cơ sở để phân tích và tính toán giá cước dịch vụ BCVT và xác định mức doanh lợi của từng loại hình dịch vụ. Khi nghiên cứu giá thành một loại dịch vụ nào đó trong từng đơn vị BCVT thường sử dụng đơn vị hiện vật quy ước. Việc quy đổi sản phẩm về đơn vị hiện vật quy ước(bức điện báo quy đổi, thư quy đổi,...) sẽ làm giảm bớt đáng kể việc tính toán và phân tích giá thành đơn vị sản phẩm. Trong hoạt động kinh doanh việc xác định giá thành cho từng loại dịch vụ cụ thể là một công việc hết sức khó khăn, bởi vì một doanh nghiệp, đơn vị cung cấp dịch vụ BCVT có thể cung cấp nhiều loại hình dịch vụ và chi phí được tính theo khoản mục chi cho quá trình sản xuất, cho nên việc phân khai chi phí giữa các loại hình dịch vụ này trong nhiều trường hợp là không thể. Vì vậy hiện nay đối với toàn doanh nghiệp BCVT, phân ngành và từng đơn vị riêng biệt thường tính giá thành cho 1000 đồng doanh thu. Ý nghĩa của chỉ tiêu này là xác định, cần phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí sản xuất kinh doanh để có thể thu được 1000 đồng doanh thu. 1000xD Cz BCVT  Trong đó: C - Tổng chi phí sản xuất kinh doanh dịch vụ BCVT; DBCVT - Tổng doanh thu từ hoạt động kinh doanh dịch vụ BCVT. Cần phân biệt giá thành sản phẩm công đoạn của từng đơn vị riêng biệt(bưu điện tỉnh, thành phố, công ty...) là các khoản chi phí của đơn vị đó cho việc tạo ra sản phẩm công đoạn trong việc cung cấp dịch vụ và giá thành bình quân chung từng loại dịch vụ của toàn doanh nghiệp, ngành. Nó chính là cơ sở để xây dựng giá cước dịch vụ BCVT và xác định mức doanh lợi của từng loại dịch vụ. Thống kê có vai trò quan trọng và tích cực trong việc phân tích giá thành sản phẩm và tìm ra nguồn dự trữ giảm giá thành sản phẩm. Để làm được điều đó cần phải nghiên cứu tình hình biến động của giá thành bằng cách so sánh giá thành thực hiện với mức độ của năm trước, nghĩa là nghiên cứu tốc độ phát triển của giá thành. Sự biến động của giá thành thường được xác định bằng phương pháp chỉ số. Thống kê cũng nghiên cứu đại lượng chi phí từng khoản mục chi trong giá thành sản phẩm, dịch vụ; làm rõ sự thay đổi thành phần từng loại chi phí trong giá thành sản phẩm, dịch vụ trong quá trình sản xuất, có nghĩa là xác định kết cấu chi phí và sự thay đổi kết cấu chi phí. Thống kê cần phải tìm ra nguyên nhân và nhân tố gây ra sự biến đổi của giá thành và khả năng sử dụng những nguồn dự trữ trong doanh nghiệp để giảm giá thành. Thống kê sử dụng những dữ liệu cần thiết cho công việc nghiên cứu từ tài liệu thống kê và kế toán. Kế toán xác định tất cả những khoản chi liên quan tới quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm và tính giá thành sản phẩm. Như vậy, nhiệm vụ chính của thống kê giá thành là: Thèng kª BCVT131 - Nghiên cứu tốc độ phát triển của giá thành và hoàn thành kế hoạch giảm giá thành. - Nghiên cứu kết cấu của giá thành và sự thay đổi kết cấu. - Tìm ra nhân tố làm thay đổi giá thành sản phẩm. 6.2.2. NGHIÊN CỨU TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIẢM GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Tốc độ phát triển giá thành từng loại sản phẩm, dịch vụ riêng biệt được xác định trên cơ sở các chỉ số giá thành cá biệt: kú gècthµnhGi¸ c¸ob¸okúthµnhGi¸thµnh gi¸sèChØ  Để xác định giá thành 1000 đồng doanh thu cần lấy tổng chi phí sản xuất kinh doanh dịch vụ BCVT của doanh nghiệp chia cho tổng khối lượng sản phẩm, dịch vụ tính bằng đơn vị giá trị, nghĩa là 1000xD Cz BCVT BCVT Trong đó: CBCVT – Giá thành toàn bộ sản phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ. DBCVT – Doanh thu kinh doanh dịch vụ BCVT. Nếu chi phí được biểu diễn thông qua giá thành trên 1000 đồng doanh thu theo từng loại dịch vụ Ci = zi.pi.qi thì ta có:     n i ii n i iii qp qpz z 1 1 . Trong đó: zi – Giá thành đơn vị sản phẩm dịch vụ loại i trên 1000 đồng doanh thu; pi – Giá cước dịch vụ loại i; qi – Sản lượng dịch vụ loại i Như vậy, giá thành bình quân trên 1000 đồng doanh thu là số trung bình số học của giá thành với quyền số là pq. Suy ra, giá thành trên 1000 đồng doanh thu theo bản chất của mình là giá thành trung bình của doanh nghiệp BCVT ( z ). Giá trị của nó phụ thuộc vào giá thành từng loại sản phẩm, dịch vụ riêng biệt và kết cấu sản lượng dịch vụ. Để đánh giá tốc độ phát triển của giá thành, cần phải so sánh giá thành kỳ báo cáo và kỳ gốc, trong đó cần lưu ý rằng theo những suy luận ở trên thì chỉ số giá thành nhận được sẽ là chỉ số của chỉ tiêu giá thành trung bình: 132Thèng kª BCVT         n i ii n i iii n i ii n i iii Z qp qpz qp qpz z zI 1 00 1 000 1 11 1 111 0 1 : Công thức tính chỉ số chỉ tiêu trung bình có thể được đơn giản hoá nếu khối lượng sản phẩm (doanh thu) trong kỳ báo cáo và kỳ gốc pi1qi1, pi0qi0 được biểu diễn thông qua Qi1 và Qi0. Khi đó chỉ số giá thành bình quân được xác định như sau:         n i i n i ii n i i n i ii Z Q Qz Q Qz I 1 0 1 00 1 1 1 11 : Trong đó: Qi1 - Khối lượng sản phẩm, dịch vụ loại i tính bằng đơn vị giá trị (doanh thu) kỳ báo cáo. Qi0 - Khối lượng sản phẩm, dịch vụ loại i tính bằng đơn vị giá trị (doanh thu) kỳ gốc. zi1 - Giá thành đơn vị sản phẩm, dịch vụ loại i trên 1000 đ doanh thu kỳ báo cáo. zi0 - Giá thành đơn vị sản phẩm, dịch vụ loại i trên 1000 đ doanh thu kỳ gốc. qi1, qi0 - Sản lượng dịch vụ loại i tương ứng kỳ báo cáo, kỳ gốc tính bằng đơn vị hiện vật. pi1, pi0 - Giá cước dịch vụ loại i kỳ báo cáo, kỳ gốc. Sự biến động của giá thành bình quân là do sự thay đổi của giá thành từng loại sản phẩm, dịch vụ và sự thay đổi kết cấu sản lượng dịch vụ. Để phân tích sự biến động này có thể sử dụng phương pháp chỉ số để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố. - Ảnh hưởng của giá thành từng loại sản phẩm, dịch vụ đến sự biến động giá thành bình quân được xác định bởi chỉ số cố định kết cấu theo công thức:         n i n i ii n i i n i ii zZ Q Qz Q Qz I i 1 1 1 10 1 1 1 11 )( : Ảnh hưởng tuyệt đối:          n i n i ii n i i n i ii z Q Qz Q Qz z i 1 1 1 10 1 1 1 11 )( - Ảnh hưởng của sự thay đổi kết cấu sản phẩm, dịch vụ tới giá thành bình quân được xác định bằng chỉ số ảnh hưởng kết cấu: Thèng kª BCVT133         n i n i ii n i i n i ii QZ Q Qz Q Qz I i 1 0 1 00 1 1 1 10 )( : Ảnh hưởng tuyệt đối:          n i n i ii n i i n i ii Q Q Qz Q Qz z i 1 0 1 00 1 1 1 10 )( Như vậy, chỉ số ảnh hưởng kết cấu đặc trưng sự thay đổi giá thành bình quân chỉ do sự thay đổi của kết cấu các loại sản phẩm, dịch vụ với những mức giá thành khác nhau. Trong các doanh nghiệp BCVT có chỉ tiêu giá thành kế hoạch trên 1000 đồng doanh thu. Nếu biểu diễn khối lượng sản phẩm kế hoạch là QKH thì giá thành kế hoạch trên 1000 đồng doanh thu sẽ là:     n i iKH n i iKHiKH KH Q Qz Z 1 1 So sánh giá thành thực hiện với giá thành kế hoạch có thể nhận được chỉ số thực hiện kế hoạch giá thành:         n i iKH n i iKHiKH n i i n i ii KH Z Q Qz Q Qz Z ZI 1 1 1 1 1 11 1 : Trong chỉ số này, giá thành kế hoạch được tính cho sản lượng lượng dịch vụ kế hoạch, còn giá thành thực hiện được tính cho sản lượng dịch vụ thực hiện. Sự khác nhau giữa giá thành thực hiện với giá thành kế hoạch có thể được giải thích là do sản lượng dịch vụ thực hiện khác với sản lượng dịch vụ kế hoạch. Điều đó không liên quan trực tiếp đến sự thay đổi của giá thành sản phẩm. Vì vậy, nó không thể là cơ sở đánh giá kế hoạch giảm giá thành sản phẩm. Để so sánh tỷ số giữa giá thành thực hiện với giá thành kế hoạch cần phải loại trừ ảnh hưởng của nhân tố sự thay đổi kết cấu dịch vụ. Việc đó có thể được thực hiện bằng cách điều chỉnh chỉ tiêu giá thành 1000 đồng doanh thu cho kết cấu dịch vụ thực hiện:     n i i n i iiKH KH Q Qz Z 1 1 1 1 Khi đó ta có chỉ số, phản ánh ảnh hưởng của giá thành từng loại dịch vụ đến thực hiện kế hoạch giá thành, được xác định theo công thức sau: 134Thèng kª BCVT              n i iKH n i ii n i i n i iiKH n i i n i ii zZ Qz Qz Q Qz Q Qz I i 1 1 1 10 1 1 1 1 1 1 1 11 )( : - Chỉ số ảnh hưởng thay đổi kết cấu dịch vụ đến giá thành kế hoạch 1000 đồng doanh thu được xác định theo công thức sau:         n i KH n i KHiKH n i i n i iiKH KCZ Q Qz Q Qz I 1 1 1 1 1 1 )( : 6.2.3. TIẾT KIỆM CHI PHÍ DO KẾT QUẢ GIẢM GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Giảm giá thành sản phẩm cho phép giảm chi phí sản xuất và tiết kiệm chi phí lao động sống và lao động vật hoá. Cần phân biệt mức tiết kiệm theo kế hoạch, tiết kiệm thực tế và tiết kiệm vượt mức kế hoạch. Tổng mức tiết kiệm theo kế hoạch được xác định trên cơ sở chỉ số tổng hợp nhiệm vụ kế hoạch giảm giá thành sản phẩm:     n i iKHi n i iKHiKH zNVKH Qz Qz I 1 0 1 )( Trong chỉ số này, tử số đặc trưng cho chi phí sản xuất kế hoạch. Trong mẫu số là chi phí sản xuất giả định, với giả thuyết là giá thành sản phẩm, dịch vụ được giữ nguyên ở mức độ kỳ gốc. Hiệu số giữa tử số và mẫu số phản ánh mức tiết kiệm hay vượt chi do tăng(hoặc giảm) giá thành sản phẩm, dịch vụ theo kế hoạch:    n i iKHi n i iKHiKHzKH QzQzC 1 0 1 )( Mức tiết kiệm thực tế được tính trên cơ sở chỉ số tổng hợp phát triển.     n i ii n i ii zPT Qz Qz I 1 10 1 11 )( Trong công thức này tử số là chi phí thực thiện ở kỳ báo cáo, còn mẫu số chi phí giả định, mà chi phí này sẽ là chi phí trong kỳ báo cáo nếu như giá thành không thay đổi trong kỳ báo cáo. Hiệu số giữa chúng phản ánh mức độ tiết kiệm thực tế hay bội chi của đơn vị do tăng (giảm) giá thành trong kỳ báo cáo.    n i ii n i iizTH QzQzC 1 10 1 11)( Thèng kª BCVT135 Mức tiết kiệm vượt mức kế hoạch được xác định trên cơ sở chỉ số tổng hợp thực hiện kế hoạch:     n i iiKH n i ii zTHKH Qz Qz I 1 1 1 11 )(    n i iiKH n i iizTHKH QzQzC 1 1 1 11)( Nếu như trong kết quả tính toán mức tiết kiệm kế hoạch, mức tiết kiệm thực tế và mức tiết kiệm vượt mức kế hoạch hiệu số này âm (-), thì có tiết kiệm chi phí. Trường hợp ngược lại hiệu số này dương (+) thì đã xảy ra bội chi. 6.2.4. NGHIÊN CỨU KẾT CẤU GIÁ THÀNH Khi tính các chỉ số giá thành chúng ta nhận được các đặc trưng về sự thay đổi của giá thành. Để có thể tìm ra các nguyên nhân gây ra sự tăng hoặc giảm giá thành, trước hết cần làm rõ, giá thành thay đổi là do sự thay đổi những khoản chi nào, và chúng ảnh hưởng như thế nào đến giá thành. Để có thể thực hiện được nhiệm vụ này cần phải nghiên cứu kết cấu giá thành. Biết được kết cấu giá thành cũng rất cần thiết để giải quyết vấn đề tìm nguồn dự trữ tiếp tục giảm giá thành. Theo quy chế hiện hành, giá thành sản xuất kinh doanh dịch vụ BCVT được phân chia thành các khoản mục giá thành sau: 1. Chi phí vật liệu, vật tư trực tiếp: gồm chi phí về vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực dùng cho sản xuất khai thác nghiệp vụ và sửa chữa tài sản cố định dùng trong sản xuất khai thác. 2. Chi phí dụng cụ sản xuất trực tiếp: là giá trị các công cụ, dụng cụ sử dụng trực tiếp vào sản xuất khai thác nghiệp vụ. 3. Chi phí nhân công trực tiếp: gồm các khoản phải trả cho công nhân, nhân viên trực tiếp sản xuất, khai thác nghiệp vụ như: Tiền lương tiền công và các khoản phụ cấp có tính chất lương; chi ăn giữa ca; trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của công nhân nhân viên trực tiếp sản xuất. 4. Chi phí khấu hao tài sản cố định: là số khấu hao của tài sản cố định dùng trực tiếp vào sản xuất khai thác nghiệp vụ. 5. Chi phí dịch vụ mua ngoài: là các chi phí mua ngoài, thuê ngoài trực tiếp phục vụ sản xuất, kinh doanh và khai thác nghiệp vụ. Đó là các khoản chi phí sửa chữa tài sản cố định thuê ngoài, thuê thu Bưu điện phí, chi phí điện, nước, tiền bốc vác, vận chuyển hàng hóa, sản phẩm, chi phí cho Điểm Bưu điện Văn hóa xã, tiền trả hoa hồng đại lý, hoa hồng môi giới, chi phí dịch vụ tạo việc làm, ủy thác xuất nhập khẩu, tiền mua bảo hiểm tài sản, tiền thuê kiểm toán, tư vấn, quảng cáo, chi phí cho việc thu hồi các khoản nợ đã xóa, khoản nợ khó đòi và các dịch vụ mua ngoài khác. 136Thèng kª BCVT 6. Chi phí sản xuất chung: gồm các khoản chi phí chung phát sinh ở các Bưu điện huyện, công ty trực thuộc Bưu điện tỉnh và tương đương như: tiền lương, phụ cấp phải trả, trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của cán bộ công nhân viên quản lý ở Bưu điện huyện, công ty; chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ, khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ thuê ngoài và các chi phí bằng tiền khác phục vụ chung ở Bưu điện huyện, công ty trực thuộc Bưu điện tỉnh, thành phố. Nếu như xác định được rằng, giá thành giảm là do sự thay đổi của chi phí tiền lương, thì nguyên nhân giảm giá thành cần phải tìm kiếm ở việc tăng năng suất lao động, hoàn thiện tổ chức sản xuất. Ngoài ra việc so sánh kết cấu giá thành còn cho phép thấy được lượng tiết kiệm (bội chi) tuyệt đối và tương đối của các khoản mục chi. Ví dụ có tài liệu về sự thay đổi giá thành sản phẩm của một dịch vụ: Giá thành 1000 đồng doanh thu, đồng Tăng(+), giảm (-) giá thànhKhoản mục chi Kỳ gốc Kỳ báocáo Tuyệt đối Tương đối (%) A 1 2 3 4 Chi phí vật liệu, vật tư trực tiếp 42 44 +2 +0,25 Chi phí dụng cụ sản xuất trực tiếp 14 11 -3 -0,38 Chi phí nhân công trực tiếp 501 476 -25 -3,13 Chi phí khấu hao tài sản cố định 62 73 +1 +1,38 Chi phí dịch vụ mua ngoài 108 87 -21 -2,63 Chi phí sản xuất chung 40 38 -2 -0,25 Tổng 800 760 -40 -5,00 Lượng tăng hoặc giảm từng khoản mục chi được xác định bằng cách trừ chi phí năm báo cáo cho chi phí năm gốc. Tổng mức tăng hoặc giảm chi phí theo tất cả các khoản mục chi cho biết lượng tăng hoặc giảm giá thành đơn vị sản phẩm. Theo ví dụ trên thì giá thành thực hiện năm báo cáo giảm so với năm gốc là 40 đồng chủ yếu do giảm lương (-25) và chi phí dịch vụ mua ngoài (-21). Còn chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí vật liệu trực tiếp thì tăng. Để có thể có cái nhìn tổng quan về sự thay đổi tương đối của giá thành do ảnh hưởng của khoản mục chi này hay khoản mục chi khác người ta tính tỷ lệ phần trăm sự thay đổi giá thành sản phẩm theo từng khoản mục chi phí. Việc tính toán được thực hiện bằng cách chia lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối của từng khoản mục chi cho giá thành 1000 đồng doanh thu kỳ gốc. Từ số liệu trên bảng ta có giá thành 1000 đồng doanh thu kỳ báo cáo so với kỳ gốc giảm 5% do chi phí nhân công trực tiếp giảm 3,13 %, chi phí dịch vụ mua ngoài giảm (-2,63%). Thèng kª BCVT137 Kết cấu giá thành sản phẩm, dịch vụ có thể nghiên cứu dưới góc độ kinh tế các khoản chi phí. Trong trường hợp này thực hiện việc phân tổ chi phí theo bản chất kinh tế của các thành phần: - Chi lương và các khoản có tính chất lương. - Nhiên liệu, vật liệu, nguyên liệu - Điện, nước - Khấu hao TSCĐ. Việc phân tổ này cho phép thấy được phần chi phí lao động sống và lao động quá khứ của các đơn vị và doanh nghiệp BCVT để sản xuất ra đơn vị sản phẩm. 6.2.5. NGHIÊN CỨU NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ THÀNH Khi nghiên cứu kết cấu giá thành theo các khoản mục chi xác định được ảnh hưởng của từng khoản mục chi đến giá thành và sự thay đổi của nó. Nhưng vẫn chưa cho phép chúng ta tìm được nhân tố gây ảnh hưởng đến giá thành và các thành phần của giá thành sản phẩm BCVT. Các nhân tố ảnh hưởng đến giá thành được xác định bằng phương pháp phân tổ và sử dụng hệ thống chỉ số liên quan. Như vậy việc phân tổ các đơn vị cùng loại trong các phân ngành cho phép xác định được tác động của các nhân tố đến giá thành như: quy mô của doanh nghiệp, mức năng suất lao động, mức độ thực hiện kế hoạch,.... Phương pháp chỉ số cho phép xác định được ảnh hưởng tương đối của các nhân tố đến giá thành sản xuất kinh doanh dịch vụ. Để biểu diễn mức thay đổi của giá thành phụ thuộc vào khối lượng sản phẩm, dịch vụ và chi phí sản xuất kinh doanh, chúng ta xây dựng hệ thống chỉ số sau: Q C Z I II  Trong đó: IZ, IE, IQ - Chỉ số giá thành, chi phí SXKD, và khối lượng dịch vụ. Chỉ số chi phí SXKD và khối lượng sản phẩm là các nhân tố gây ra sự thay đổi của giá thành. Nếu chỉ số khối lượng sản phẩm được biểu diễn thông qua chỉ số năng suất lao động và chỉ số lao động sống thì ta có thể viết: Lw C Z IxI II  Trong biểu thức này sự thay đổi của giá thành phụ thuộc vào ba nhân tố: chi phí SXKD, năng suất lao động và số lượng lao động. Ví dụ trong kỳ báo cáo trong doanh nghiệp BCVT chi phí SXKD tăng 4 %, NSLĐ tăng 8%, còn số lao động giảm 3% thì giá thành sản phẩm thay đổi là: IZ = 1,04/ 1,08. 0,97 = 0,99, tức là giảm 1%. Khi phân tích và tìm nhân tố gây ảnh hưởng đến sự thay đổi của giá thành, đầu tiên là phải chú ý đến những khoản mục chi có tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm và có lượng thay đổi tuyệt đối lớn nhất. Đối với doanh nghiệp BCVT thì chi phí tiền lương và khấu hao TSCĐ có tỷ trọng lớn nhất. 138Thèng kª BCVT Mong muốn giảm chi lương trong một đơn vị sản phẩm không có nghĩa là giảm lương của người lao động BCVT. Chi phí nhân công trực tiếp cần được giảm do tốc độ tăng năng suất lao động lớn hơn tốc độ tăng tiền lương. Chúng ta biết rằng chi phí tiền lương cho một đơn vị sản phẩm phụ thuộc vào NSLĐ và mức lương(theo quỹ lương). Ảnh hưởng của các nhân tố này là khác nhau. Tăng NSLĐ dẫn tới giảm giá thành, còn tăng mức lương sẽ dẫn tới tăng giá thành. Để có thể phân tích ảnh hưởng của các nhân tố này đến sự thay đổi của giá thành sản phẩm cần phân tích chỉ số chi phí tiền lương cho một đơn vị sản phẩm, nghĩa là chỉ số hàm lượng chi phí tiền lương 0 1 k kI k  , trong đó k0, k1 - chỉ tiêu hàm lượng (suất) chi phí tiền lương kỳ gốc và kỳ báo cáo. Hàm lượng chi phí tiền lương trong một đơn vị sản phẩm phụ thuộc vào mức lương bình quân và mức năng suất lao động: w TLk  . Suy ra: 0 0 1 1 w:w TLTLI k  hay w TL k I I TL TLI  0 1 0 1 w w: Giảm chi phí tiền lương cho một đơn vị sản phẩm cho phép giảm giá thành sản phẩm. Nếu tỷ trọng của chi phí tiền lương trong giá thành sản phẩm là dTL % thì có thể xác định được phần trăm thay đổi giá thành sản phẩm, dịch vụ do sự thay đổi chi phí tiền lương; 0. w )( I1 TL TL TLZ d II      Trong đó: Iw - Chỉ số NSLĐ; TLI - Chỉ số chi phí tiền lương; dTL.0 - tỷ trọng chi phí tiền lương trong giá thành sản phẩm kỳ gốc. Như vậy việc giảm giá thành sản phẩm, dịch vụ theo khoản mục chi phí tiền lương chủ yếu là do tăng năng suất lao động. Tăng NSLĐ trong doanh nghiệp BCVT trước hết là do thành quả ứng dụng kỹ thuật, công nghệ mới. Mức độ tăng cường trang bị kỹ thuật mới của doanh nghiệp BCVT được thể hiện qua trong giá thành sản phẩm qua các khoản chi khấu hao, chi nhiên liệu, vật liệu, năng lượng. Khi phân tích sự thay đổi của giá thành theo khoản mục chi" Khấu hao TSCĐ" cần có các dữ liệu về khối lượng sản phẩm, dịch vụ. Khối lượng sản phẩm, dịch vụ ảnh hưởng trực tiếp đến khoản mục chi phí này. Khi áp dụng kỹ thuật mới thì chi khấu hao TSCĐ sẽ tăng lên về số lượng tuyệt đối trong chi phí sản xuất kinh doanh của đơn vị, doanh nghiệp. Song khoản chi này cần phải tăng về số lượng tuyệt đối nhỏ hơn lượng giảm tuyệt đối về chi phí tiền lương, bởi vì thiết bị kỹ thuật mới bao giờ cũng có năng suất cao hơn năng suất của thiết bị cũ. Khi sử dụng thiết bị mới có năng suất cao hơn thì không những có thể giảm được chi phí tiền lương cho một đơn vi sản phẩm mà còn giảm được chi phí khấu hao, và cuối cùng là giảm giá Thèng kª BCVT139 thành sản phẩm. Ảnh hưởng của sự thay đổi khấu hao đến giá thành sản phẩm được xác định theo công thức: 0 Q )( I1 A A AZ dII      Trong đó: )( AZI - Tỷ lệ phần trăm thay đổi giá thành do thay đổi chi khấu hao. IA - Chỉ số khấu hao; Iq - Chỉ số khối lượng sản phẩm; dA0 - Tỷ trọng chi khấu hao trong giá thành sản phẩm kỳ gốc. Sự thay đổi của giá thành do ảnh hưởng của các khoản mục chi khác được thực hiện tương tự như trên. Chỉ cần thay đổi chỉ số chi phí khấu hao bằng chỉ số chi nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu. Khi nghiên cứu mối liên hệ của giá thành sản phẩm với một hay nhiều nhân tố thường sử dụng phương pháp hồi quy và tương quan. Ví dụ mối liên hệ giữa giá thành sản phẩm, dịch vụ và năng suất lao động có thể được biểu diễn bằng phương trình sau: yx = a+ b. lnx 6.3. THỐNG KÊ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH DOANH NGHIỆP BCVT Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một vấn đề khá phức tạp, nên việc nghiên cứu phải thông qua hệ thống chỉ tiêu. Hệ thống này là một tập hợp các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả từ các góc độ và khía cạnh khác nhau, trong phạm vi nghiên cứu khác nhau, theo vai trò của các nhân tố sản xuất khác nhau. Chúng có liên quan tới nhau và tất cả phải phản ánh tình hình chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngành(doanh nghiệp) trong một thời kỳ. Trong doanh nghiệp Bưu chính-Viễn thông thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh bao gồm các chỉ tiêu: 1. Lợi nhuận: Phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Bưu chính viễn thông cuối cùng của doanh nghiệp. Chỉ tiêu lợi nhuận được thống kê trong bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh. Lln = D - C Trong đó: D - Doanh thu họat động kinh doanh C - Tổng chi phí hoạt động kinh doanh. Lợi nhuận của doanh nghiệp có thể tăng do tăng doanh thu hoặc tiết kiệm chi phí lao động và chi phí vật chất. Công thức tính lợi nhuận trên có thể được biểu diễn như sau: Lln = D - C =    ),( 1 CKVLCNKHCLqpn i ii Từ công thức trên ta thấy sản lượng dịch vụ có cước ảnh hưởng trước hết đến lợi nhuận của doanh nghiệp(đơn vị) BCVT.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfThống kê điều kiện lao động và thực hiện chế độ bảo hộ, bảo hiểm lao động.pdf