Thiết kế và xây dựng mố trụ cầu - Thi công hố móng sử dụng VVCV (tiếp theo)

Công nghệ căng sau cũng có thể được dùng để chế tạo cọc nhưng chỉ áp dụng cho cọc có kích cỡ lớn hơn. Các bước chế tạo cọc căng sau như sau: • Đúc các đoạn cọc ống có lỗ rỗng; • Sau khi các đoạn cọc ống đủ cường độ sẽ được ráp nối và tiến hành luồn cáp DƯL; • Tiến hành căng cốt thép DƯL bằng kích và phun vữa xi măng lấp lỗ rỗng tạo thành cọc ống BTCT DƯL căng sau có chiều dài khá lớn. Cọc loại này đã được chế tạo với đường kính tiêu chuẩn 914 mm và 1372mm và chiều dày vỏ từ 102mm đến 152mm.

pdf44 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 1490 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế và xây dựng mố trụ cầu - Thi công hố móng sử dụng VVCV (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9/25/2013 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG Website:  Bộmôn Cầu và Công trình ngầm Website:  THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG  MỐ TRỤ CẦU TS. NGUYỄN NGỌC TUYỂN Website môn học:  Hà Nội, 8‐2013 342 Thi công hốmóng sử dụng VVCV (t.theo) 5.2.3.4. Các bước thi công vòng vây cọc ván – Định vị hốmóng; – Làm khung dẫn hướng; – Hạ cọc; – Lắp đặt thanh chống (nếu cần); – Đổ bê tông bịt đáy (nếu cần); – Bơm nước khỏi hốmóng để thi công hạng mục tiếp theo. 9/25/2013 2 343 Thi công hốmóng sử dụng VVCV (t.theo) 5.2.3.5. Các phương pháp hạ cọc ván – (1). Phương pháp “đóng” • Sử dụng thiết bị là búa đóng cọc – (2). Phương pháp “rung” • Sử dụng thiết bị là búa rung – (3) Phương pháp “ép” • Sử dụng thiết bị là máy ép 344 Thi công hốmóng sử dụng VVCV (t.theo) – (1). Phương pháp “đóng”: • Khi đóng cần chú ý đến độmảnh của cọc ván • Phương pháp đóng có chi phí thấp tuy nhiên gây tiếng ồn và chấn động ảnh hưởng tới công trình lân cận. => hiện nay ít được sử dụng đặc biệt là khi thi công các công trình trong thành phố. 9/25/2013 3 345 Thi công hốmóng sử dụng VVCV (t.theo) Chu kỳ hoạt động của búa đóng cọc 1. Hút 2. Nén 3. Đóng 4. Nổ 5. Xả 346 Thi công hốmóng sử dụng VVCV (t.theo) – (2). Phương pháp “rung”: Khung dẫn hướng Búa rung Nguồn phát điện Cọc ván Máy cơ sở Hộp điều khiển từ xa 9/25/2013 4 347 Thi công hốmóng sử dụng VVCV (t.theo) Nguyên lý búa rung 348 Thi công hốmóng sử dụng VVCV (t.theo) Búa rung 9/25/2013 5 349 Thi công hốmóng sử dụng VVCV (t.theo) Búa rung kết hợp xói nước 350 Thi công hốmóng sử dụng VVCV (t.theo) – (3). Phương pháp “ép”: 9/25/2013 6 351 Thi công hốmóng sử dụng VVCV (t.theo) Phương pháp “ép”: 352 Thi công hốmóng sử dụng VVCV (t.theo) 5.2.3.6. Tính toán vòng vây cọc ván – Các tải trọng tác dụng: • Áp lực thủy tĩnh; • Áp lực thủy động (phụ thuộc vào vận tốc nước chảy, dạng cọc ván và dạng vòng vây); • Áp lực ngang của đất: chủ động và bị động; • Do sóng; • Do lực va của tàu thuyền hoặc cây trôi (phụ thuộc vào cấp sông) khoảng 10‐20T; • Lực gió. 9/25/2013 7 353 Thi công hốmóng sử dụng VVCV (t.theo) • Áp lực ngang của đất – Áp lực chủ động xuất hiện khi vách chuyển vị ra ngoài khối đất (đất đẩy vách chống), làm cho mặt đất phía trên có xu thế bị lún xuống; – Áp lực bị động phát sinh khi chuyển vị của vách chống hướng về phía khối đất (vách chống đẩy đất), làm cho mặt đất phía trên có xu hướng bị trồi lên; – Vì vách chống có chuyển vị khá lớn nên trong TTGH, áp lực đất có thể tính theo lý thuyết Coulomb ứng với trường hợp lăng thể phá hoại có mặt trượt phẳng; 354 Thi công hốmóng sử dụng VVCV (t.theo) • Sơ đồ tính VVCV không có thanh chống và BT bịt đáy (theo tiêu chuẩn cũ 22TCN200‐1989) – (1). Đất rời: 9/25/2013 8 355 Thi công hốmóng sử dụng VVCV (t.theo) – (2). Đất dính: => cần xét 2 sơ đồ tính • Sơ đồ 1 Tường cọc ván có dịch chuyển về phía hốmóng nhưng chưa bị tách ra khỏi lớp đất dính không thấm nước. c = lực dính Chú ý: 2o p pt k c k  Ảnh hưởng của lực dính đến áp lực ngang bị động chỉ phát huy hết tác dụng (               ) ở độ sâu lớn hơn 1m.2 pc k 356 Thi công hốmóng sử dụng VVCV (t.theo) • Sơ đồ 2 • Chú ý: Mômen uốn cho cả 2 sơ đồ lấy tại điểm ngàm ở độ sâu to so với đáy hốmóng.  Xét tới khả năng chuyển vị của tường cọc ván về phía hố móng tạo ra khe hở thẳng đứng giữa đất và vòng vây trong phạm vi của lớp đất không thấm nước 2o p pt k c k   n n oh h  9/25/2013 9 357 Thi công hốmóng sử dụng VVCV (t.theo) – Khi tính toán độ bền của tường cọc ván phải đưa vào hệ số điều kiện làm việc m: • m = 1.15 – đối với tường vòng vây hình tròn (trên mặt bằng) • m = 1.10 – đối với tường cọc ván dài < 5m, loại vòng vây khép kín ở  dạng chữ nhật (theo mặt bằng) có các tầng thanh chống trung gian. – Hệ số vượt tải, hệ số điều kiện làm việc của từng trường hợp cụ thể cần được xác định theo quy trình. 358 5.2.4. Thi công ở nơi có nước mặt • Khi thi công móng nông hoặc bệ (đài) của các loại móng cọc ở vi trí có nước mặt thì nhất thiết cần phải có một vòng vây tạm để ngăn nước. Có nhiều loại vòng vây: – Vòng vây đất – Vòng vây đá hộc – Vòng vây bao tải cát – Vòng vây cọc ván gỗ đơn – Vòng vây cọc ván gỗ kép – Vòng vây cọc ván BTCT – Vòng vây cọc ván thép – Vòng vây thùng chụp 9/25/2013 10 359 Thi công ở nơi có nước mặt (t.theo) 5.2.4.1. Vòng vây đất – Áp dụng khi Hn ≤ 2m; lưu tốc dòng chảy nhỏ V ≤ 0.5m/s; đắp 4  hoặc 3 cạnh (thường áp dụng cho móng của các trụ gần bờ). – Đất ở đáy sông ổn định, ít thấm, không có hiện tượng cát chảy – Vòng vây sử dụng đất không dễ bị xói và ít thấm – Để bảo vệ taluy => sử dụng ván gỗ, đá hộc rải trên mặt 360 Thi công ở nơi có nước mặt (t.theo) – Độ dốc taluy: phụ thuộc vào đất ở trạng thái bão hòa nước;  • Độ dốc ≤ 1:2 ở phía có nước; • Độ dốc ≤ 1:1 ở phía hốmóng. – Cao độmặt đê lớn hơn cao độMNTC ít nhất 0.7m – Chiều rộng đỉnh vòng vây đất: Bđỉnh ≥ 1m 9/25/2013 11 361 Thi công ở nơi có nước mặt (t.theo) 362 Thi công ở nơi có nước mặt (t.theo) 5.2.4.2. Vòng vây đá hộc – Ở những nơi sẵn có đá hộc có thể áp dụng vòng vây đá hộc. – Khi dùng vòng vây đá hộc phải đắp thêm một lớp chắn nước bằng đất sét ở mặt ngoài vòng vây hoặc dùng lõi sét ở trong. 9/25/2013 12 363 Thi công ở nơi có nước mặt (t.theo) – Một số vòng vây đá hộc quan trọng còn dùng lõi bê tông hoặc lõi cọc ván thép: 364 Thi công ở nơi có nước mặt (t.theo) 5.2.4.3. Vòng vây cọc ván gỗ – Khi mực nước khá sâu, vòng vây đất hoặc đá có nhược điểm là khối lượng lớn làm thu hẹp dòng chảy dẫn đến xói lở đáy sông và bản thân vòng vây => có thể áp dụng vòn vây đất kết hợp cọc ván gỗ (gọi tắt là vòng vây cọc ván gỗ): 9/25/2013 13 365 Thi công ở nơi có nước mặt (t.theo) – Khi mực nước sâu không quá 3m và lưu tốc dòng chảy không quá 0.5m/s có thể sử dùng vòng vây cọc ván gỗ đơn: • Đất đắp mặt ngoài có tác dụng chắn nước • Độ dốc đất đắp tùy thuộc từng loại đất • Bề rộng đỉnh vòng vây tối thiểu 0.5m 366 Thi công ở nơi có nước mặt (t.theo) – Để giảm kích thước vòng vây, có thể sử dụng vòng vây cọc ván kép (thêm lớp cọc ván gỗ ở mặt ngoài để thay thế cho mái dốc tự nhiên): • Khoảng cách cọc ván b > 1.5m,  • Thông thường nên chọn b = 0.5‐1.0 hn nhưng không được nhỏ quá 0.4‐0.6 lần chiều dài cọc gỗ. 9/25/2013 14 367 Thi công ở nơi có nước mặt (t.theo) 5.2.4.3. Vòng vây cọc ván thép – Khi MNTC thấp có thể dùng vòng vây cọc ván thép không có văng chống 368 Thi công ở nơi có nước mặt (t.theo) – Tăng cường các văng chống ngang khi chiều cao cột nước lớn: 9/25/2013 15 369 Thi công ở nơi có nước mặt (t.theo) – Khi hốmóng quá rộng, việc sử dụng các văng chống ngang không hiệu quả thì có thể dùng vòng vây cọc ván thép kép: 370 Thi công ở nơi có nước mặt (t.theo) 5.2.4.4. Vòng vây thùng chụp – Trong trường hợp bệmóng cao, cách mặt đất tự nhiên lớn,  cần phải so sánh giữa trường hợp làm vòng vây cọc ván với thùng chụp. 9/25/2013 16 371 Thi công ở nơi có nước mặt (t.theo) – Thùng chụp được chế tạo sẵn bằng gỗ, thép hoặc BTCT – Cao độ đỉnh thùng chụp phải lớn hơn MNTC ít nhất 0.7m  (trong trường hợp có sóng lớn thì phải cấu tạo cao độ này cao hơn nữa) – Thùng chụp được sử dụng chủ yếu ở những nơi mà cọc ván thép sử dụng không hiệu quả (ví dụ tại nơi có nền đá cứng không đóng được cọc ván hoặc có sóng lớn, nước sâu) – Nếu khoảng cách từ đáy sông tới bệmóng không lớn thì có thể sử dụng thùng chụp không đáy. Ngược lại, nếu khoảng cách này lớn thì nên sử dụng thùng chụp có đáy. 372 Thi công ở nơi có nước mặt (t.theo) Kết cấu th ùn g ch ụp kh ôn g đá y 9/25/2013 17 373 Thi công Kết cấu th ùn g ch ụp có đá y 374 Thi công ở nơi có nước mặt (t.theo) • Tính toán thùng chụp cần lưu ý các yếu tố: – Độ bền dưới áp lực thủy tĩnh, áp lực của bê tông dưới nước lúc đổ và trọng lượng bản thân của kết cấu cần kiểm toán. – Độ ổn định và sức nổi khi chở nổi tới vị trí hạ và độ ổn định chống lật sau khi đã đặt thùng (khung vây) xuống đến đáy – Độ bền khi dùng cẩu đặt thùng chụp (khung vây) – Công suất tàu kéo, tời và neo khi chuyên chở và hạ thùng (khung vây) xuống đáy. 9/25/2013 18 375 Thi công ở nơi có nước mặt (t.theo) 5.2.4.5. Đảo nhân tạo – Là một giải pháp tạo mặt bằng thi công ở nơi có nước mặt – Dùng để hạ giếng chìm và thùng chìm hơi ép, để bố trí các thiết bị khoan, thi công cọc thông thường, ở nơi nước sâu từ 4‐6m trở xuống; – Cao độmặt đảo lớn hơn MNTC tối thiểu 0.5m – Kích thước của đảo phải đảm bảo bố trí thuận lợi các thiết bị thi công • a). Đảo nhân tạo không cấu tạo vòng vây – Áp dụng khi chiều sâu nước ≤ 3‐4m; vận tốc bình quân của dòng chảy không lớn: 376 Thi công ở nơi có nước mặt (t.theo) • V ≤ 0.03 m/sec với đảo bằng cát nhỏ; • V ≤ 0.8 m/sec với đảo bằng cát thô; • V ≤ 1.2 m/sec với đảo đắp bằng sỏi trung; • V ≤ 1.5 m/sec với đảo đắp bằng sỏi to. 9/25/2013 19 377 Thi công ở nơi có nước mặt (t.theo) – Không được phép đắp đảo nhân tạo bằng đất bùn, đất than  bùn và loại đất hoàng thổ; – Mái taluy có độ dốc từ 2:1 đối với đất sỏi đến 5:1 đối với đất cát nhỏ; – Bề rộng của bờ bảo hộ phải không nhỏ hơn 2m. – Nên phủ phần trên của đảo và bờ bảo hộ bằng các bao tải nhồi đất hoặc đá. 378 Thi công ở nơi có nước mặt (t.theo) • b). Đảo có vòng vây bảo hộ để ngăn ngừa xói mòn taluy – Vòng vây này không chịu áp lực của đất đắp (được áp dụng khi chiều sâu nước không lớn hơn 3m; 9/25/2013 20 379 Thi công ở nơi có nước mặt (t.theo) • c). Đảo có vòng vây bảo hộ chịu áp lực của đất đắp – Áp dụng khi chiều sâu nước không lớn hơn 8m; vận tốc dòng chảy > 1.5m/sec và ở vị trí không thể thu hẹp dòng chảy. – Khoảng cách b nên lấy: với H là chiều cao của đảo và φ là góc nội ma sát của đất đảo ở trạng thái bão hòa nước. – Nếu tuân thủ các điều kiện trên thì vòng vây được kiểm toán chỉ chịu trọng lượng bản thân của đất. tan 45 2 1.5 ob H b m         380 5.2.5. Đào đất trong hốmóng • Lý do phải đào đất: – Tạo mặt bằng thi công; – Đổ bê tông các cấu kiện nằm dưới mặt đất • Các biện pháp thi công đào đất: – Đào thủ công; – Đào cơ giới. • Một số lưu ý trong công tác đất: – Dựa vào điều kiện địa hình, địa chất, biện pháp làm vách chống và khối lượng đào đất mà chọn biện pháp thi công cho phù hợp; – Lưu ý tránh phá hoại cấu trúc đất; – Đào đất xong phải vận chuyển ra xa hốmóng, tránh đổ sát hố móng vì có thể gây sạt vách. 9/25/2013 21 381 Đào đất trong hốmóng (t.theo) • Một số loại máy sử dụng cho đào đất: – Máy ủi; – Máy xúc gầu thuận; – Máy xúc gầu nghịch; – Máy xúc gầu quăng; – Máy xúc gầu ngoạm; – Máy hút thủy lực; – Máy hút dùng khí ép. 382 Đào đất trong hốmóng (t.theo) • Máy ủi – Sử dụng khi hố móng có mái dốc; – Phù hợp với đất chặt vừa, khô hoặc có độ ẩm bình thường – Di chuyển đất bằng máy ủi hoặc máy cạp đất 9/25/2013 22 383 Đào đất trong hốmóng (t.theo) • Máy xúc lật – Xúc đất ở cùng cao độ (hoặc ở phía trên máy) 384 Đào đất trong hốmóng (t.theo) • Máy xúc gầu thuận – Hoạt động ở đáy móng – Hốmóng có mái dốc – Phù hợp với đất sét chặt và đất cuội sỏi có độ ẩm bình thường – Xúc đất ở phía trên máy 9/25/2013 23 385 Đào đất trong hốmóng (t.theo) • Máy xúc gầu nghịch – Xúc đất ở phía dưới máy – Phù hợp với đất chặt và chặt vừa, khô hoặc ẩm, rất ẩm. – Chuyển đất bằng ô tô tự đổ, máy ủi di chuyển trên mép hốmóng 386 Đào đất trong hốmóng (t.theo) • Máy xúc gầu quăng – Phù hợp với hốmóng có mái dốc – Phù hợp với đất chặt vừa, khô hoặc ướt,  trừ bùn và sét nhão. – Chuyển đất bằng ô tô, tự đổ, máy ủi di chuyển trên mép hốmóng. 9/25/2013 24 387 Đào đất trong hốmóng (t.theo) • Máy xúc gầu ngoạm – Hoạt động ở trong vòng vây cọc ván – Phù hợp với đất chặt vừa, dính kết yếu – Máy đặt trên hệ nổi khi hốmóng ngập nước – Chuyển đất bằng các phương tiện nổi 388 Đào đất trong hốmóng (t.theo) • Máy hút bùn không khí hay máy hút bùn thủy lực, kết hợp với bơm hút nước. – Hút bùn ở trong vòng vây cọc ván – Phù hợp với đất dính kết yếu, bị xói – Chuyển bùn đất bằng cách đổ trực tiếp ra sông hoặc do các phương tiện nổi di chuyển đi 9/25/2013 25 389 5.3. Thi công móng cọc chế tạo sẵn • Móng sử dụng cọc chế tạo sẵn: – Cọc được chế tạo sẵn tại nhà máy được vận chuyển tới công trường và được hạ xuống cao độ thiết kế bằng các thiết bị chuyên dụng. – Trong xây dựng cầu sử dụng phổ biến hai loại cọc chế tạo sẵn như sau: • Cọc thép – Cọc thép ống – Cọc thép hình hộp – Cọc thép hình chữ H • Cọc BTCT đúc sẵn – Cọc BTCT thường – Cọc BTCT DƯL 390 Thi công móng cọc chế tạo sẵn (t.theo) 5.3.1. Thi công cọc thép • Một số ưu điểm của cọc thép – Cọc thép có thể dễ dàng đóng qua các lớp đất rắn chắc, các chướng ngại vật như gỗ, vỉa đá mỏng,  • Do cọc thép có diện tích nhỏ nhưng cường độ của vật liệu lại cao dẫn đến khả năng chịu lực dội của búa cao. – Không có hiện tượng vỡ đầu cọc, nứt thân, gãy mũi cọc khi gặp chướng ngại vật hay khi búa bị chối. – Nếu đầu cọc bị biến hình (như cong, oằn, tòe đầu) có thể dễ dàng cắt bỏ và khôi phục lại để tiếp tục đóng – Khi đã hạ cọc tới độ sâu thiết kế, phần đầu cọc thừa có thể dễ dàng cắt bỏ và tận dụng 9/25/2013 26 391 Thi công móng cọc chế tạo sẵn (t.theo) • Cọc ống thép – Cọc ống có thể vừa làm vòng vây cọc ván vừa làm cọc chịu lực 392 Thi công móng cọc chế tạo sẵn (t.theo) – Vòng vây cọc ống thép (cầu Nhật Tân) 9/25/2013 27 393 Thi công móng cọc chế tạo sẵn (t.theo) • Cọc thép tiết diện chữ H – Có ưu điểm là chế tạo đơn giản và thi công nhanh 394 Thi công móng cọc chế tạo sẵn (t.theo) 5.3.2. Thi công cọc BTCT đúc sẵn • Đặc điểm và cấu tạo cọc BTCT đúc sẵn – Cọc BTCT đúc sẵn là loại cọc được sử dụng nhiều nhất trong xây dựng móng sâu do khả năng chịu lực ngang lớn; – Về hình thức cấu tạo, cọc BTCT đúc sẵn thường có 2 loại: cọc đặc và cọc ống. – Cọc đặc thường có tiết diện vuông. Tuy nhiên, khi cọc dài tiết diện tròn và đa giác cũng có thể được sử dụng – Cọc ống có tiết diện hình vành khăn và có thể sử dụng thép ƯST; đường kính cọc có từ 300‐700mm. 9/25/2013 28 395 Thi công móng cọc chế tạo sẵn (t.theo) – Cọc BTCT đúc sẵn. 396 Thi công móng cọc chế tạo sẵn (t.theo) • Ưu điểm của cọc BTCT đúc sẵn so với cọc nhồi – Công việc chế tạo và hạ cọc không ở cùng một địa điểm => có khả năng đẩy nhanh tiến độ thi công – Có thể kiểm tra trực tiếp, đánh giá, nghiệm thu chất lượng vật liệu làm cọc, các khuyết tật cũng như dung sai của cọc trước khi hạ – Về nguyên tắc, cọc có thể đóng rất sâu trong các loại đất khác nhau trừ đá; 9/25/2013 29 397 Thi công móng cọc chế tạo sẵn (t.theo) – Có thể thi công trong mọi điều kiện thủy văn, địa hình, địa mạo. – Nền đất hoàn toàn không gây ảnh hưởng xấu đến nền cọc khi thi công (đất bị sụt lở hoặc nén chặt bên hông cọc không chèn hỏng những cọc đã đóng trước). – Đoạn cọc tự do trên mặt đất vẫn có thể chịu lực tốt (kể cả lực ngang) => cọc BTCT đúc sẵn có khả năng dùng với bệ cao trong phạm vi mặt nước nên rất thuận lợi cho thi công nhất là khi mực nước rất sâu. 398 Thi công móng cọc chế tạo sẵn (t.theo) • Nhược điểm của cọc BTCT đúc sẵn – Các thiết bị hạ cọc thường gây chấn động mạnh và tiếng ồn lớn, ảnh hưởng nhiều tới môi trường xung quanh – Cọc có thể bị nứt, gãy, mất ổn định khi vận chuyển và trong quá trình hạ do búa đặt lệch tâm hoặc do mũi cọc gặp chướng ngại vật  Đặc biệt, các nứt gãy này nằm dưới đất nên khó phát hiện vị trí chính xác và xử lý gặp nhiều khó khăn. – Để dễ thi công, mũi cọc nói chung thường vát nhọn và thân cọc thường nhẵn dẫn đến khả năng chịu tải của cọc giảm.  Ngược lại, nếu mở rộng chân và tạo nhám thân cọc để tăng khả năng chịu lực của cọc thì lại khó thi công. 9/25/2013 30 399 Thi công móng cọc chế tạo sẵn (t.theo) – Do chiều sâu đóng cọc nhiều khi không đúng thiết kế, đầu cọc khi đóng xong sẽ không cùng trên một cao độ (do địa chất ở  mỗi vị trí cọc khác nhau), nên phải cưa phá đầu cọc gây phức tạp và lãng phí vật liệu. – Cọc BTCT đúc sẵn thường lãng phí vật liệu vì các khâu vận chuyển, cẩu lắp, treo trục và hạ cọc sẽ quyết định hàm lượng cốt thép trong tiết diện (nhất là đối với cọc dài) chứ không phải do tải trọng khai thác khống chế. 400 Thi công móng cọc chế tạo sẵn (t.theo) • Chế tạo cọc BTCT đúc sẵn – Chiều dài đoạn cọc đúc sẵn phụ thuộc chủ yếu vào: • Điều kiện thi công (thiết bị chế tạo, vận chuyển, cẩu lắp, hạ cọc) • Kích thước tiết diện chịu lực – Ví dụ đối với cọc tiết diện đặc thường được hạn chế chiều dài như trong bảng sau: Chiều dài tối đa của cọc đặc theo kích thước tiết diện Kích thước tiết diện (cm) 20 25 30 35 40 45 Chiều dài tối đa (m) 5 12 15 18 21 25 9/25/2013 31 401 Thi công móng cọc chế tạo sẵn (t.theo) – Khi thiết kế cốt thép cọc cần tính đến các trạng thái chịu lực khi cẩu lắp cọc • Khi cẩu cọc: A = 0.2 L • Khi dựng cọc:  C = 0.3 L • Lưu ý: Khi cẩu lắp cọc phải đúng kỹ thuật, tránh gẫy cọc 402 Thi công móng cọc chế tạo sẵn (t.theo) – Bãi đúc cọc phải thật bằng phẳng và không được biến dạng (lún) trong khi đúc cọc nhất là khi đúc theo kiểu xen kẽ, chồng nhiều tầng. – Khi sản xuất nhiều thường phải san lấp một lớp đá đủ dày và được đầm chặt trước khi rải bê tông và đặt một lớp gỗ kê (tà vẹt mỏng) đỡ ván khuôn – Khi đổ bê tông phải liên tục từmũi lên đỉnh cọc. Đầm bê tông bằng đầm dùi cỡ nhỏ, thao tác nhanh với cự ly dày đặc. – Đầu cọc phải đúc phẳng mặt và thẳng góc với tim cọc. 9/25/2013 32 403 Thi công móng cọc chế tạo sẵn (t.theo) – Chế tạo cọc BTCT 404 Thi công móng cọc chế tạo sẵn (t.theo) – Chế tạo cọc BTCT Lưới thép đầu cọc 9/25/2013 33 405 Thi công móng cọc chế tạo sẵn (t.theo) – Chế tạo cọc BTCT Móc cẩu 406 Thi công móng cọc chế tạo sẵn (t.theo) – Chế tạo cọc BTCT Bãi đúc cọc 9/25/2013 34 407 Thi công móng cọc chế tạo sẵn (t.theo) – Đóng hạ cọc BTCT 408 Thi công móng cọc chế tạo sẵn (t.theo) – Thi công mối nối cọc BTCT 9/25/2013 35 409 Thi công móng cọc chế tạo sẵn (t.theo) – Thi công mối nối cọc BTCT 410 Thi công móng cọc chế tạo sẵn (t.theo) – Máy đóng cọc: 9/25/2013 36 411 Thi công móng cọc chế tạo sẵn (t.theo) – Ép cọc: 412 Thi công móng cọc chế tạo sẵn (t.theo) – Thí nghiệm nén tĩnh cọc: 9/25/2013 37 413 Thi công móng cọc chế tạo sẵn (t.theo) – Thí nghiệm biến dạng lớn PDA: 414 Thi công móng cọc chế tạo sẵn (t.theo) – Thí nghiệm biến dạng lớn PDA: 9/25/2013 38 415 Thi công móng cọc chế tạo sẵn (t.theo) – Thí nghiệm biến dạng lớn PDA: Xử lý sè liÖu b»ng phÇn mÒm CAPWAP Tham khảo thí nghiệm biến dạng lớn PDA:  416 Thi công móng cọc chế tạo sẵn (t.theo) • Cọc BTCT ứng suất trước – Cọc BTCT ƯST thường được sản xuất theo công nghệ căng trước.  • Thông thường tiết diện cọc có dạng vuông: – cạnh 30cm x 30cm,  – cạnh 35cm x 35cm, và – cạnh 40cm x 40cm.  • Chiều dài phổ biến từ 8 đến 24m. 9/25/2013 39 417 Thi công móng cọc chế tạo sẵn (t.theo) – Công nghệ căng sau cũng có thể được dùng để chế tạo cọc nhưng chỉ áp dụng cho cọc có kích cỡ lớn hơn. Các bước chế tạo cọc căng sau như sau: • Đúc các đoạn cọc ống có lỗ rỗng; • Sau khi các đoạn cọc ống đủ cường độ sẽ được ráp nối và tiến hành luồn cáp DƯL; • Tiến hành căng cốt thép DƯL bằng kích và phun vữa xi  măng lấp lỗ rỗng tạo thành cọc ống BTCT DƯL căng sau có chiều dài khá lớn. Cọc loại này đã được chế tạo với đường kính tiêu chuẩn 914 mm và 1372mm và chiều dày vỏ từ 102mm đến 152mm. 418 Thi công móng cọc chế tạo sẵn (t.theo) • Cọc ống BTCT – Được chế tạo theo phương pháp ly tâm, với chiều dài từ 8m  đến 22m; đường kính ngoài từ 30cm đến 80cm; thành dày từ 6‐12cm. – Cọc ống BTCT có thể nối ghép toàn bộ chiều dài trước khi khoan hạ cọc hoặc nối dần trong quá trình thi công để có chiều dài tới 50m hoặc hơn. – Mối nối cọc ống được cấu tạo dạng mặt bích, dùng liên kết bu lông hoặc liên kết hàn. 9/25/2013 40 419 Thi công móng cọc chế tạo sẵn (t.theo) – Cọc ống BTCT 420 Thi công móng cọc chế tạo sẵn (t.theo) • Thiết bị hạ cọc – Thiết bị hạ cọc được lựa chọn dựa vào các yếu tố sau: • Điều kiện địa chất; • Điều kiện địa hình; • Thi công trên cạn hay dưới nước; • Vị trí xây dựng ở xa hay gần khu dân cư. 9/25/2013 41 421 Thi công móng cọc chế tạo sẵn (t.theo) – Các thiết bị hạ cọc: • Máy ép cọc • Búa đóng cọc – Búa trọng lực hay búa rơi tự do – Búa hơi: đơn động hoặc song động – Búa điezen • Búa chấn động (rung) • Kết hợp xói đất để hạ cọc 422 Thi công móng cọc chế tạo sẵn (t.theo) • Nguyên tắc đóng cọc – Đóng đúng vị trí, đúng chiều cao thiết kế – Đóng cọc có trình tự hợp lý, cọc đóng trước không ảnh hưởng đến cọc đóng sau: • Đóng lùi • Đóng từ trong ra ngoài • Đóng cọc đứng trước, đóng cọc xiên sau 9/25/2013 42 423 Thi công móng cọc chế tạo sẵn (t.theo) • Hạ cọc ở nơi không có nước mặt – Đóng ngay trên mặt đất: • Ưu điểm: – Di chuyển giá búa dễ dàng – Không phải hút nước trong quá trình đóng => dễ định vị • Nhược điểm: – Dùng cọc dẫn – Hao tổn cọc dẫn. 424 Thi công móng cọc chế tạo sẵn (t.theo) – Đào hốmóng trước, sau đó đóng cọc: • Sử dụng khi đỉnh cọc ở sâu so với mặt đất. • Phù hợp với nơi có mực nước ngầm thấp. • Ưu điểm:  – Đào hốmóng dễ dàng hơn do chưa có cọc. – Không tốn cọc dẫn. 9/25/2013 43 425 Thi công móng cọc chế tạo sẵn (t.theo) – Hốmóng hẹp => đào hốmóng trước, sau đó đóng cọc: • Búa có thể đứng trên giàn giáo, trên sàn di động, hoặc • Có thể dùng cẩu. 426 Thi công móng cọc chế tạo sẵn (t.theo) • Hạ cọc ở nơi có nước mặt – Dùng đảo nhân tạo: • Áp dụng khi mực nước không sâu lắm và tốc độ dòng chảy không lớn. – Dùng sàn tạm xung quanh hốmóng: • Áp dụng khi mực nước < 2m (cá biệt có thể lên tới 5‐6m). – Dùng phao, sà lan: • Khi mực nước > 2‐3m có thể đặt búa đóng cọc trên hệ nổi như phao, sà lan 9/25/2013 44 427 Thi công móng cọc chế tạo sẵn (t.theo) • Búa đóng cọc đặt trên phao, sà lan: 428 Thi công móng cọc chế tạo sẵn (t.theo) • Búa đóng cọc đặt trên phao, sà lan:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfthiet_ke_va_xay_dung_mo_tru_cau_09_2341.pdf