Thiết kế cải tạo hệ thống xử lý nước thải nhà máy bia công suất 9 triệu lít/năm

Tên đề tài : Đồ án cử lý nước thải bia PHẦ N I. TỔ NG QUAN . 1 I. CHẤ T THẢ I TRONG SẢ N XUẤ T BIA 1 1. Khí thải 1 2. Rác thải . 1 3. Nước thải trong sản xuất bia . 1 3.1. Đặc tính nước thải sản xuất bia . . 1 3.2. Nguồn phát thải nước thải bia . . 2 II. CÁC PHưƠNG PHÁP XỬ LÝ NưỚC THẢI BIA 4 1. Xử lý nướ c thải bằng phương pháp cơ hoc̣ . 4 1.1. Song chắn rác . 4 1.2. Lắng cát 4 1.3. Lắng 5 1.4. Bể điều hòa 5 2. Xử lý nướ c thải bằng phương pháp hóa ho ̣ c và hó a lý 5 2.1. Trung hòa . 5 2.2. Oxy hóa khử 6 2.3. Keo tụ - tạo bông . . 6 2.4. Tuyển nổi . 6 2.5. Hấp phụ . . 7 2.6. Trao đổi ion 7 3. Xử lý nướ c thải bằng phương pháp sinh hoc̣ . 8 3.1. Điều kiê ̣ n của nước thải có thể xử lý sinh hoc̣ . 8 3.2. Nguyên lý của quá trình oxi hóa sinh hoc̣ . 8 3.3. Tác nhân sinh học trong quá trình xử lý . . 9 3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xử lý sinh hoc̣ ; 9 3.5. Các phương pháp sinh học xử lý nước thải . 11 3.5.1. Phương pháp hiếu khí . . . 11 3.5.1.1. Cơ sở quá trình phân huỷ hiếu khí . 11

pdf91 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2562 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế cải tạo hệ thống xử lý nước thải nhà máy bia công suất 9 triệu lít/năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng là 3.5 m Vâṇ tốc lắng của haṭ tính theo công thƣ́c Stokes : VL = 𝑔 𝜌𝑠 – 𝜌 𝑑 2 18µ , m/s [ 1 – 222 ] Trong đó: VL: Vâṇ tốc lắng của haṭ lơ lửng, m/s g: Gia tốc troṇg trường, g = 9.8 m/s2 ρs: Tỷ trọng của hạt lơ lửng , ρs = 1200 – 1600 kg/m 3 , chọn ρs = 1200 kg/m 3 ρ: Tỷ trọng của nước thải, ρ = 1000 kg/m3 µ: Độ nhớt động lực của nước thải, Ns/m µ = µo ( 1 + 2.5Co ), Ns/m [ 5 – 85 ] µo: Độ nhớt động lực của nước sạch, µo = 10 -3 Ns/m Co: Nồng đô ̣của các haṭ lơ lửng, Co = 0.35 kg/m 3 µ = µo ( 1 + 2.5Co ) = 10 -3 ( 1 + 2.5 * 0.35 ) = 1.95 * 10 -3 Ns/m Vâỵ vâṇ tốc lắng của haṭ lơ lửng là: VL = 𝑔 𝜌𝑠 – 𝜌 𝑑 2 18µ = 9.8 1200 – 1000 10−42 18∗ 1.95∗ 10−3 = 56 * 10 -5 m/s Thời gian lắng là: Trƣờng đaị hoc̣ Bách khoa Hà Nôị Đồ án tốt nghiệp Chử Văn Sơn – CNSH 2 – K50 44 t = 𝐻 𝑉𝐿 = 3.5 0.56 ∗ 10−3 = 6250 s = 1.74 h Tốc đô ̣ngang cửa dòng nước phải nhỏ hơn vâṇ tốc lắng của haṭ để quá trình lắng xảy ra, Vnt < VL. Vnt = 𝑄 𝐹 < 56* 10 -5 F > 500 56∗10−5∗24∗3600 = 10.33 m 2 Vâỵ diêṇ tích nhỏ nhất của bể lắng là: F = 10.33 m 2 Mặt khác trong thời gian đó, hạt rắn đã đi qua một quãng đường theo chiều ngang với vận tốc Vnt = 2.02 m/h L = t * Vnt = 1.74 * 2.02 = 3.5 m Vâỵ chiều rôṇg bể lắng là: B = F/ L = 10.33 / 3.5 = 3 m Thể tích của bể lắng là: V = F * H = 10.33 * 3.5 = 36 m 3 Vâỵ thể tích bể lắng là: V = 36 * 1.2 = 44 m 3 Thời gian lưu nước trong bể lắng là: θ = 𝑉 𝑄 = 44 500 = 0.09 ngày = 2.16 h Hiêụ quả khƣ̉ SS Hiêụ quả khử SS tính theo công thức: R = 𝑡 𝑎+𝑏∗𝑡 , % [ 2 – 48 ] Trong đó: R: Hiêụ quả khử SS, % t: Thời gian lưu nước trong bể, h a, b: Hằng số thưc̣ nghiêṃ choṇ theo bảng 5 Trƣờng đaị hoc̣ Bách khoa Hà Nôị Đồ án tốt nghiệp Chử Văn Sơn – CNSH 2 – K50 45 Bảng 5. Giá trị của hằng số thực nghiệm a , b ở t > 200C Chỉ tiêu a (h) b Khử căṇ lơ lửng SS 0.0075 0.014 Hiêụ quả khử SS là: R = 𝑡 𝑎+𝑏∗𝑡 = 2.16 0.0075+0.014∗2.16 = 57.2 % Vâỵ lươṇg SS trong nước đầu ra ở bể lắng sơ cấp là: SSra = 350 * ( 1 – 0.572 ) = 150 mg/l Vâỵ lươṇg BOD trong nước đầu ra ở bể lắng sơ cấp là: BODra = 1800 – ( 350 – 150 ) * 0.7 = 1660 mg/l Vâỵ lươṇg COD trong nước đầu ra ở bể lắng sơ cấp là: CODra =1660 * 2500/ 1800 = 2306 mg/l Thể tích căṇ lắng tính theo công thức: Vc = 𝐺𝑐 𝜌 ,m 3 /ngày [ 2 – 205 ] Trong đó: Gc: Lượng cặn bùn , kg/ngày Gc = Q * RSS * SS = 500 * 57.2% * 350.10 -3 = 100 kg/ngày ρ: Tỷ trọng hỗn hợp bùn, ρ = 1.02 tấn/m3 Vâỵ thể tích của căṇ là: Vc = 100 ∗ 10−3 1.02 = 0.098 m 3 /ngày = 98 lit/ngày Trƣờng đaị hoc̣ Bách khoa Hà Nôị Đồ án tốt nghiệp Chử Văn Sơn – CNSH 2 – K50 46 2. Bể UASB Bảng 6. Các thông số đầu vào bể UASB Thông số Đơn vi ̣ Số liêụ Lưu lươṇg m3/ngày 500 SS mg/l 150 BOD mg/l 1660 Ntổng mg/l 52 Ptổng mg/l 10 pH 7.5 2.1. Thời gian lƣu nƣớc, thời gian lƣu bùn Nồng đô ̣bùn hoaṭ tính trong bể X là 4500 mg/l Hê ̣số tăng sinh khối là Y = 0.08 mgVSS/mgBOD Hê ̣số phân hủy nôị bào, kd = 0.02 ngày -1 Hằng số bán tốc đô,̣ Ks = 80 mgBOD/l Hê ̣số sử duṇg cơ chất, K = 3 mgBOD/mgVSS ngày Yêu cầu sau bể UASB: BOD còn laị < 500mg/l để đưa sang xử lý hiếu khí. Thời gian lưu bùn tối thiểu trong bể tính theo công thức: 1 𝜃𝑐 𝑀 = Y 𝐾 ∗ 𝑆0 𝐾𝑠+ 𝑆0 − 𝑘𝑑 , ngày -1 1 𝜃𝑐 𝑀 = 0.08 3∗ 1660 80+ 1660 - 0.02= 0.2 𝜃𝑐 𝑀 = 5 ngày Thời gian lƣu bùn thƣc̣ tế : θc 𝜃𝑐 𝑀 = SF Trong đó: θc: Thời gian lưu bùn thưc̣ tế, ngày 𝜃𝑐 𝑀: Thời gian lưu bùn tối thiểu, ngày SF: hê ̣số an toàn, SF = 2 – 20 [ 1 – 393 ] Thời gian lƣu bùn thƣc̣ tế trong bể là: 𝜃𝑐 = 5 * 6 = 30 ngày Trƣờng đaị hoc̣ Bách khoa Hà Nôị Đồ án tốt nghiệp Chử Văn Sơn – CNSH 2 – K50 47 Thời gian lƣu nƣớc trong bể là : 1 𝜃𝑐 = Y * 𝑆0−𝑆 𝜃∗𝑋 – kd, ngay -1 [ 2 – 74 ] θ = 𝑌∗( 𝑆𝑜 – 𝑆 ) 𝑋∗( 1 𝜃𝑐 + 𝑘𝑑 ) = 0.08∗( 1660−400 ) 4500∗( 1 30 + 0.02 ) = 0.42 ngày Thể tích làm viêc̣ của bể là: V = Q * θ = 500 * 0.42 = 210 m3 2.2. Tính lƣợng khí và lƣợng bùn sinh ra Lƣơṇg bùn hoaṭ tính sinh ra : Pb = 𝑄∗𝑌∗𝐻∗𝑆𝑜 1+𝐾𝑑∗ 𝜃𝑐 , kg/ngày Trong đó: Q: Lưu lươṇg nước thải, m3/ngày Y: Hê ̣số tăng sinh khối, chọn Y = 0.08 mgbùn/mgBOD H: Hiêụ suất xử lý, 76 % kd: Hê ̣số phân hủy nôị bào, kd = 0.02 ngày -1 𝜃𝑐 : Thời gian lưu bùn, 𝜃𝑐 = 30 ngày 𝑆𝑜: Nồng đô ̣BOD đầu vào, mg/l Vâỵ lươṇg bùn sinh hoaṭ tính ra là: Pb = 500∗0.08∗0.76 ∗1660∗ 10−3 1+0.02∗30 = 30.34 kg/ngày Lươṇg bùn sinh ra hàng ngày là Px = Pb 0.7 = 30.34 0.7 = 43.4 kg/ngày Thể tích bùn xả hàng ngày là: Vb = 𝑃𝑥 𝜌 , m 3 Trong đó: Px: Lươṇg bùn phải xả hàng ngày, Px = 43.4 kg/ngày ρ: Tỷ trọng hỗn hợp bùn, ρ = 1.02 tấn/m3 Trƣờng đaị hoc̣ Bách khoa Hà Nôị Đồ án tốt nghiệp Chử Văn Sơn – CNSH 2 – K50 48 Vâỵ thể tích bùn xả hàng ngày là : Vb = 43.4 1.02∗1000 = 0.043 m 3 Lƣơṇg khí taọ ra mỗi ngày : VCH4 = a* Q* So* H * 10 -3 ( 1 – 1.42∗𝑌 1+ 𝜃𝑐∗𝑘𝑑 ), m 3 /ngày [ 1 – 818 ] Trong đó: a : Hê ̣số chuyển đổi , a = 0.35 m3CH4/kgBOD Y: Hê ̣số tăng sinh khối choṇ Y = 0.08 mgVSS/mgBOD H: Hiêụ suất xử lý, 76 % kd: Hê ̣số phân hủy nôị bào, kd = 0.02 ngay -1 𝜃𝑐 : Tuổi bùn, 𝜃𝑐 = 30 ngày 𝑆𝑜: Nồng đô ̣BOD đầu vào, mg/l Vâỵ lƣơṇg khí taọ ra là: VCH4 = 0.35* 500 * 1660 * 0.76* 10 -3 ( 1 – 1.42∗0.08 1+30∗0.02 ) = 205.2 m 3 /ngày Tổng lươṇg khí sinh ra là: V = VCH4 /0.65 = 205.2 /0.65 = 315.7 m 3 /ngày Lƣơṇg Nitơ tiêu hao trong quá triǹh phân hủy theo phƣơng triǹh: CxHyOZN + O2 C5H7NO2 + CO2 + ∆H Vâỵ lươṇg Nitơ tiêu hao là: mN = 30.34∗ 106∗14 113∗500∗ 103 = 8 mg/l 2.3. Kiểm tra tỷ số F/M và tải troṇg thể tích của bể Chỉ số F/M 𝐹 𝑀 = 𝑆𝑜 𝑡∗𝑋 , ngay-1 Trong đó: 𝑆𝑜: BOD5 đầu vào, So = 1660 mg/l X: Hàm lượng bùn hoạt tính trong bể, X = 4500 mg/l θ: Thời gian lưu nước, θ = 0.42 ngày 𝐹 𝑀 = 1660 0.42∗4500 = 0.88 ngày-1 Trƣờng đaị hoc̣ Bách khoa Hà Nôị Đồ án tốt nghiệp Chử Văn Sơn – CNSH 2 – K50 49 Tải trọng thể tích: L = 𝑆𝑜∗𝑄 𝑉 = 1660∗500 210 = 3.95 kgBOD5/m 3 ngày Các chỉ số F /M và tải troṇg thể tích phù hơp̣ với bể UASB do đó hê ̣thống hoaṭ đôṇg tốt. 3. Bể hiếu khí Bảng 7. Các thông số đầu vào bể hiếu khí Thông số Đơn vi ̣ Số liêụ Lưu lươṇg m3/ngày 500 BOD mg/l 400 Ntổng mg/l 44 pH 7.2 Yêu cầu xử lý hiếu khí BOD5 đầu ra 50 mg/l. Nồng đô ̣bùn hoaṭ tính trong bể là X = 3500 mg/l . Giá trị của thông số đôṇg hoc̣ Y = 0.46, Kd = 0.06/ngày. Độ tro của cặn hữu cơ lơ lửng ra khỏi bể lắng là 0.3 ( 70% là cặn bay hơi ). Nồng đô ̣căṇ tuần hoàn 12000 mg/l. Hằng số bán tốc đô,̣ Ks = 100 mgBOD/l. Hê ̣số sử duṇg cơ chất, K = 2 mgBOD/mgVSS ngày. Nồng đô ̣căṇ lơ lửng ở đầu ra là 50 mg/l. 3.1. Xác định thời gian lƣu nƣớc Lươṇg căṇ hữu cơ trong nước ra khỏi bể lắng: 0.7* 50 = 35 mg/l. Lươṇg BOD 5 hòa tan ra khỏi bể lắng bằng tổng BOD 5 cho phép ở đầu ra trừ đi lươṇg BOD5 có trong cặn lơ lửng: 50 – 35 = 15 mg/l. Hiêụ quả xử lý tính theo BOD5 hòa tan: E = 400−15 400 = 96.63 % Thời gian lưu bùn tối thiểu trong bể tính theo công thức: 1 𝜃𝑐 𝑀 = Y 𝐾 ∗ 𝑆0 𝐾𝑠+ 𝑆0 − 𝑘𝑑 , ngày -1 Trƣờng đaị hoc̣ Bách khoa Hà Nôị Đồ án tốt nghiệp Chử Văn Sơn – CNSH 2 – K50 50 1 𝜃𝑐 𝑀 = 0.46 2 ∗ 400 100+ 400 - 0.06 = 0.6 𝜃𝑐 𝑀 = 1.5 ngày Thời gian lƣu bùn thƣc̣ tế : θc 𝜃𝑐 𝑀 = SF Trong đó: θc: Thời gian lưu bùn thưc̣ tế, ngày 𝜃𝑐 𝑀: Thời gian lưu bùn tối thiểu, ngày SF: hê ̣số an toàn, SF = 2 – 20 Thời gian lưu bùn thưc̣ tế trong bể là: 𝜃𝑐 = 1.5 * 6 = 9 ngày Thời gian lƣu nƣớc trong bể : 1 𝜃𝑐 = Y * 𝑆0−𝑆 𝜃∗𝑋 – kd, ngay -1 [ 2 – 74 ] θ = 𝑌∗( 𝑆𝑜 – 𝑆 ) 𝑋∗( 1 𝜃𝑐 + 𝑘𝑑 ) = 0.46∗( 400−15) 3500∗( 1 9 + 0.06 ) = 0.3 ngày Thể tích làm viêc̣ của bể là: V = Q * θ = 500 * 0.3 = 150 m3 3.2. Lƣơṇg bùn hoaṭ tính sinh ra khi khƣ̉ BOD 5: Hê ̣số taọ bùn hoaṭ tính từ BOD5: Yb = 𝑌 1+𝑘𝑑∗𝜃𝑐 = 0.46 1+0.06∗9 = 0.3 Lươṇg bùn hoaṭ tính sinh ra trong 1 ngày: Pb = Yb * Q * ( So- S ) = 0.3 * 500 * (400 – 15 ) = 58 kg/ngày Lƣơṇg bùn sinh ra là: Px = Pb 0.7 = 58 0.7 = 83 kg/ngày Thể tích bùn xả hàng ngày là: Vb = 𝑃𝑥 𝜌 , m 3 Trong đó: Trƣờng đaị hoc̣ Bách khoa Hà Nôị Đồ án tốt nghiệp Chử Văn Sơn – CNSH 2 – K50 51 Px: Lươṇg bùn phải xả hàng ngày, Px = 83 kg/ngày ρ: Tỷ trọng hỗn hợp bùn, ρ = 1.02 tấn/m3 Vâỵ thể tích bùn xả hàng ngày là : Vb = 83 1.02∗1000 = 0.08 m 3 Lƣơṇg Nitơ tiêu hao trong quá triǹh phân hủy theo phƣơng triǹh : CxHyOZN + O2 C5H7NO2 + CO2 + ∆H Vâỵ lươṇg Nitơ tiêu hao là: mN = 58 106∗14 113∗500∗ 103 = 14.4 mg/l 3.3. Xác định lƣu lƣợng tuần hoàn QT Để nồng đô ̣bùn trong bể luôn giữ giá tri ̣ X = 3500 mg/l ta có: QT*XT = ( QT + QV ) * X , suy ra: QT = 𝑋∗𝑄𝑣 𝑋𝑡−𝑋 = 3500∗500 12000−3500 = 206 m 3 /ngày 3.4. Tính hệ số tuần hoàn α ( Q + Qt ) * X = Qt * Xt α = 𝑄𝑡 𝑄 = 𝑋 𝑋𝑡−𝑋 = 3500 12000−3500 = 0.42 3.5. Tính lƣợng oxy cần thiết Lươṇg oxy cần thiết trong điều kiêṇ tiêu chuẩn OC0 = 𝑄∗( 𝑆𝑜−𝑆 ) 1000∗𝑓 - 1.42Pb , kg/ngày [ 2 – 105 ] Bỏ qua lượng nitơ trong công thức vì nitơ trong nước thải đủ cho vi sinh vật sử dụng để tăng sinh khối. OC0 = 𝑄∗( 𝑆𝑜−𝑆 ) 1000∗𝑓 - 1.42Px = 500∗( 400−15 ) 1000∗0.72 – 1.42* 58 = 185 kg O2/ngày Lươṇg oxy cần trong điều kiêṇ 200C : OCt = 𝐶𝑠 𝐶𝑠−𝐶 * OC0 , CS: Nồng đô ̣baõ hòa oxy trong nước ở 20 o C , Cs = 9.08 mg/l C: Nồng đô ̣oxy duy trì trong bể aeroten, C = 2 mg/l. Trƣờng đaị hoc̣ Bách khoa Hà Nôị Đồ án tốt nghiệp Chử Văn Sơn – CNSH 2 – K50 52 OCt = 9.08∗185 9.08−2 = 237.3 kg O2/ngày 3.6. Tính lƣợng không khí cần thiết để cung cấp Qkk = 𝑂𝐶𝑡 𝑂𝑈 ∗ 𝑓 , m3/ngày [ 2 – 107 ] Trong đó: OCt: Lươṇg oxy thưc̣ tế cần sử duṇg cho bể, OCt = 237.3 kgO2/ngày OU: Công suất hòa tan oxy vào nước thải của thiết bi ̣ phân phối Chọn dạng đĩa xốp, đường kính 300mm, diêṇ tích bề măṭ F = 0.07 m 2 Cường đô ̣suc̣ khí 200 L/phút đĩa Độ sâu ngập nước của thiết bị phân phối h = 3.5m Ta có Ou = 7 g O2 /m 3 m [ 2- 112 ] OU = Ou * h = 7* 3.5 = 24.5 gO2/m 3 Ou : Công suất hòa tan oxy vào nước thải của thiết bi ̣ phân phối tính theo gO 2/ m 3 không khí f: Hê ̣số an toàn, f = 1.5 Vâỵ lươṇg không khí cần cung cấp là: Qkk = 237.3 24.5 * 1.5*1000 = 14528.6 m 3 / ngày = 605.4 m3/h Số điã cần phân phối trong bể: n = 𝑄𝑘𝑘 ( 𝐿 𝑝𝑕𝑢𝑡 ) 240( 𝐿 𝑝𝑕𝑢𝑡 đ𝑖𝑎 ) = 605400 240∗60 = 50 điã 3.7. Kiểm tra tỷ số F/M và tải troṇg thể tích của bể Chỉ số F/M 𝐹 𝑀 = 𝑆𝑜 𝑡 ∗ 𝑋 Trong đó: So: BOD5 đầu vào, So = 400 mg/l X: Hàm lượng bùn hoạt tính trong bể, X = 3500 mg/l θ: Thời gian lưu nước, θ = 0.3 ngày 𝐹 𝑀 = 400 0.3∗3500 = 0.38 ngày-1 Trƣờng đaị hoc̣ Bách khoa Hà Nôị Đồ án tốt nghiệp Chử Văn Sơn – CNSH 2 – K50 53 Tỷ lệ F/M tính đươc̣ ở trên là phù hơp̣ với lí thuyết bởi F/M < 1. Vâỵ hê ̣thống xử lý hiếu khí hoaṭ đôṇg tốt. Tải trọng thể tích: L = 𝑆𝑜∗𝑄 𝑉 = 400∗500 150 = 1.3 kgBOD5/m 3 ngày 4. Bể lắng 2 Bảng 8. Các thông số đầu vào bể lắng Thông số Đơn vi ̣ Số liêụ Lưu lươṇg m3/ngày 710 BOD mg/l 15 Ntổng mg/l 29.6 pH 7.2 4.1. Diêṇ tích măṭ bằng của bể lắng Q: Lưu lươṇg nước thải, Q= 20.83 m3/h α: Hê ̣số tuần hoàn bùn, α = 0.42 Co: Nồng độ cặn trong bể aeroten, Co =3500/ 0.7 = 5000 g/m 3 Ct: Nồng đô ̣căṇ trong dòng tuần hoàn, Ct = 12000 g/m 3 Vl: Vâṇ tốc lắng của bề măṭ phân chia ứng với nồng đô ̣CL, m/h Ta có: CL = 1/2 Ct = 12000/2 = 6000 g/m 3 Xác định vận tốc lắng: VL = Vmax e –KC L * 10-6 [ 2 – 150 ] Trong đó: Vmax = 7 m/h CL = 6000 g/m 3 K = 600 VL = 7 * e – 6000*600*10-6 = 0.19 m/h Trƣờng đaị hoc̣ Bách khoa Hà Nôị Đồ án tốt nghiệp Chử Văn Sơn – CNSH 2 – K50 54 Để haṭ lắng đươc̣ vâṇ tốc nước dâng trong bể phải nhỏ hơn hoăc̣ bằng vâṇ tốc lắng Vnt < VL. Vâṇ tốc nước chảy trong bể là: Vnt = 𝑄∗ 1+ 𝛼 ∗ 𝐶𝑜 𝑆𝐿∗ 𝐶𝑡 < 0.19 Vâỵ diêṇ tích nhỏ nhất để haṭ có thể lắng trong bể lắng là: SL = 𝑄∗ 1+ 𝛼 ∗ 𝐶𝑜 0.19∗ 𝐶𝑡 = 20.83∗ 1+0.42 ∗5000 0.19 ∗12000 = 65 m 2 Nếu tính cả buồng phân phối trung tâm: Sbể = 1.1* 52 = 72 m 2 Xây dưṇg bể lắng tròn Đường kính bể: D = 9.5 m Đường kính buồng phân phối trung tâm: d = 4∗( 72−65 ) 3.14 = 3 m Máng thu nước đặt theo chu vi bể sát thành bể: Dmáng = D = 9.5 m Chiều dài máng thu nước: L = 𝜋 * Dmáng = 3.14 * 9.5 = 30 m Tải trọng thu nước trên 1m dài của máng: aL = Q/L = 500/ 30 =16.67 m 3 /m dài ngày 4.2. Xác định thời gian lƣu nƣớc Chọn chiều cao bể: 4m, chiều cao dư ̣trữ trên măṭ thoáng : h1 = 0.3 m. Chiều cao côṭ nước trong bể: 3.7 m, gồm: Chiều cao phần chóp đáy bể có đô ̣dốc 10 % về tâm: h = 0.1 * 4 = 0.2 m Nồng đô ̣bùn trong bể: Ctb = ( CL + Ct )/2 = 8000 g /m 3 = 8 kg/m 3 Thể tích bùn xả trong bể lắng hàng ngày là 0.08m 3 Chọn thời gian xả bùn là 30 ngày. Vâỵ thể tích bùn xả trong bể là: Trƣờng đaị hoc̣ Bách khoa Hà Nôị Đồ án tốt nghiệp Chử Văn Sơn – CNSH 2 – K50 55 V = 30 * 0.08 = 2.4 m 3 Chiều cao lớp bùn xả trong bể là : Hb = 2.4 72 = 0.04 m Chiều cao lớp bùn nhỏ hơn rất nhiều so với chiều cao dư ̣trữ của bể do đó không cần tính chiều cao lớp bùn vào chiều cao xây dưṇg bể. Thể tích của bể lắng: V = H * S = 3.7* 72 = 267 m 3 Lượng nước đi vào bể lắng: QL = ( 1+ α ) Q = ( 1 + 0.33 ) * 500 = 665 m 3 Thời gian lƣu nƣớc trong bể : t = 𝑉 𝑄𝐿 = 267 665 = 0.4 ngày = 9.6 h Dung tích phần lắng: VL = 1.2 * S = 1.2 * 72 = 86.4 m 3 Thời gian lắng: tl = 𝑉𝐿 𝑄𝐿 = 86.4 665 = 0.13 ngày = 3.2 h Bảng 9. Các thông số thiết kế bể lắng Thông số đầu ra Kí hiệu Số liêụ thiết kế Đơn vi ̣ Nhu cầu oxy hóa hoc̣ COD 100 mg/l Nhu cầu oxy sinh hoc̣ BOD 50 mg/l Hàm lượng chất rắn lơ lửng SS 50 mg/l pH 7.2 Thông số vâṇ hành Kí hiệu Số liêụ Đơn vi ̣ Thời gian lưu nước trong bể t 9.6 h Thời gian lắng tl 3.2 h Thông số thiết kế Kí hiệu Số liêụ Đơn vi ̣ Chiều cao bể H 4 m Đường kính bể D 9.5 m Trƣờng đaị hoc̣ Bách khoa Hà Nôị Đồ án tốt nghiệp Chử Văn Sơn – CNSH 2 – K50 56 II. TÍNH TOÁN THIẾT BI ̣ 1. Song chắn rác Song chắn rác đươc̣ làm bằng kim loaị , đăṭ nghiêng 60 -750 so với phương ngang. Chọn thanh chắn rác hình tròn, khoảng cách giữa các thanh là 10mm. Hình 15. Sơ đồ buồng đăṭ song chắn rác Số khe hở của song chắn rác là: n = q * ko/( vs*hl*b) Trong đó: n: Số khe hở của song chắn rác q: Lưu lươṇg của nước thải ,m3/s vs: Vâṇ tốc nước chảy qua song chắn rác, m/s vs = 0,8 m/s b: Chiều rôṇg khe hở song chắn rác, m b= 10 mm = 10 -2 m ko: Hê ̣số tính đến sư ̣thu hep̣ của dòng chảy, ko = 1.05 hl: Chiều sâu lớp nước ở chân song chắn rác, hl = 0.07 m n = 500∗1.05 24∗3600∗0.8∗0.07∗0.01 = 11 khe Chiều rộng của song chắn rác: Bs = s*( n+ 1) + b* n = 0.01*( 11 + 1) + 0.01 * 11 = 0.23 m Tổn thất áp lưc̣ qua song chắn rác Trƣờng đaị hoc̣ Bách khoa Hà Nôị Đồ án tốt nghiệp Chử Văn Sơn – CNSH 2 – K50 57 hp = 𝑣2∗𝑝∗𝜉 2∗ 𝑔 , m Trong đó: ξ : Hê ̣số tổn thất cuc̣ bô ̣taị song chắn rác, phụ thuộc vào tiết diện thanh chắn rác ξ = β ( 𝑑 𝑏 ) 4/3 * sinα d: Đường kính của thanh chắn, m b: Khoảng cách giữa các thanh chắn, m α: Góc nghiêng của thanh chắn so với măṭ ngang , α = 600 β: Yếu tố hình daṇg của thanh chắn, β = 1.97 ξ = 1.97 * ( 0.01/ 0.01) 4/3 * sin60 = 1.7 v: Vâṇ tốc dòng chảy trước song chắn rác, v = 0.6 m/s p: Hê ̣số tính đến tăng trở lực do song chắn rác bị bịt kín bởi rác, p = 3 g: Gia tốc troṇg trường , g = 9.81 m/s 2 hp = 0.6∗0.6∗3 2∗9.81 ∗ 1.7 = 0.094 m Góc mở của buồng đặt song chắn rác lấy bằng 200 Chiều dài của đoaṇ mở rôṇg tính theo công thức: ll = 𝐵𝑠−𝐵𝑘 2∗𝑡𝑔20 = 0.23−0.17 2∗𝑡𝑔20 = 0.083 m Bk: Chiều rôṇg mương dâñ nước tới song chắn rác, Bk = 0.17 m Chiều dài đoaṇ thu hep̣ sau song chắn rác: l2 = 0.5l1 = 0.5* 0.083 = 0.042 m Chiều dài cần thiết của ô đăṭ song chắn rác, ls = 1.5 m Vâỵ chiều dài xây dưṇg của mương đăṭ song chắn rác: L = l1 + l2+ls = 0.083 + 0.042 + 1.5 = 1.63 m 2. Hố gom Lưu lươṇg đi vào hố gom là Q = 500 m3/ngày Thời gian lưu t = 15 phút Vâỵ thể tích hố gom: V= 500∗15 24∗60 = 5.2 m3 Trƣờng đaị hoc̣ Bách khoa Hà Nôị Đồ án tốt nghiệp Chử Văn Sơn – CNSH 2 – K50 58 Chọn thể tích hố gom V = 10 m3 Kích thước hố gom L x B x H = 2.5 x 2 x 2 m 3. Bể điều hòa Thể tích bể tính theo công thức: Vd = d n n Q. k ln. k 1   , m 3 [ 3 – 79 ] Trong đó : max tb n cf tb C C k C C    Q: Lưu lươṇg nước thải, Q = 500/24 = 20.83 m3/h kn: Hê ̣số dâp̣ tắt dao đôṇg d: Thời gian thải đôṭ biến, d = 4 h Cmax, Ctb, Ccf: giá trị cực đại , trung bình và nồng đô ̣các chất gây ô nhiêm̃ cho phép , g/m 3 Cmax = 3000 g/m 3 Ctb = 2500 g/m 3 Ccf = 1.1* Ctb = 2750 g/m 3 kn = 3000−2500 2750−2500 = 2 Vâỵ thể tích bể là: Vd = 20.83∗4 ln 2 2−1 = 150 m 3 Chọn thể tích bể điều hòa là 180 m3 Chọn chiều cao bể là 4 m Chiều dài bể là 9 m Chiều rôṇg bể là 5 m Thời gian lƣu nƣớc trong bể điều hòa là: t = 𝑉 𝑄 = 180 500 = 0.3 ngày = 7.2 h 4. Bể lắng ngang Bể có chiều dài là L= 3.5 m Chiều rộng là B= 3m Trƣờng đaị hoc̣ Bách khoa Hà Nôị Đồ án tốt nghiệp Chử Văn Sơn – CNSH 2 – K50 59 Chiều cao xây dựng của bể là: H= hL + hdư ̣trữ + hcặn Trong đó: hL: chiều cao phần lắng, HL = 3.5 m hbùn: chiều cao bùn trong bể, m hbùn = 𝑉𝑏 𝐿∗𝐵 = 0.098 4∗3 = 0.0082 m hdư ̣trữ : chiều cao dư ̣trữ, hdư ̣trữ = 0.5 m Vậy chiều cao xây dựng bể là: H = 3.5 + 0.5 + 0.0082 = 4 m 4.1. Tính hệ thống phân phối nƣớc Tổng tiết diện ống phân phối nước: S = 𝑄 𝑣 , m2 Trong đó: Q: lưu lươṇg nước thải vào bể, Q = 20.83 m3/h v: Vâṇ tốc nước vào bể lắng, v = 0.9 m/s Vâỵ diêṇ tích ống dâñ nước vào bể: S = 𝑄 𝑣 = 20.83 0.9∗3600 = 0.0064 m 2 Đường kính ống dẫn nước vào là : D = 4𝑆 П = 4∗0.012 3.14 = 90 mm Chọn đường kính ống là D = 90 mm 4.2. Đƣờng kính ống thu bùn Ta có thể tích bùn tạo ra trong 1 ngày là 0.098 m3/ngày Thời gian lấy bùn xả là 30 ngày Lượng bùn sinh ra trong 30 ngày là Px = 0.098* 30 = 3 m 3 Chọn thời gian xả cặn là 120 phút Trƣờng đaị hoc̣ Bách khoa Hà Nôị Đồ án tốt nghiệp Chử Văn Sơn – CNSH 2 – K50 60 Lượng cặn đi vào ống thu bùn trong 120 phút = 3 120∗60 = 4.2 * 10 -4 m 3 /s Vận tốc bùn trong ống chọn là 0.5 m/s Diện tích ống xả cặn F = 4.2 ∗ 10−4 0.5 = 8.4 * 10 -4 m 2 Đường kính ống thu bùn: Db = 4∗𝐹 3.14 = 4∗8.4∗ 10−4 3.14 = 100 mm Chọn đường kính ống là 100 mm Bảng 10. Các thông số thiết kế bể lắng ngang Thông số đầu ra Kí hiệu Số liêụ Đơn vi ̣ Nhu cầu oxy hóa hoc̣ COD 2306 mg/l Nhu cầu oxy sinh hoc̣ BOD 1660 mg/l Thông số vâṇ hành Kí hiệu Số liêụ Đơn vi ̣ Thời gian lưu nước của bể θ 2.5 h Thông số thiết kế Kí hiêụ Số liêụ Đơn vi ̣ Chiều cao bể H 4 m Chiều dài bể L 3.5 m Chiều rôṇg bể B 3 m Đường kính ống dẫn nước vào bể D 90 mm Đường kính ống thu bùn Db 100 mm 5. Bể UASB Thông số thiết kế bể Tốc đô ̣dòng nước đi lên trong bể là: v = 0.6 m/h Diêṇ tích cần thiết: F = 𝑄 𝑣 = 500 0.6∗24 = 35 m2 Chiều cao phần thể tích xử lý yếm khí là: Trƣờng đaị hoc̣ Bách khoa Hà Nôị Đồ án tốt nghiệp Chử Văn Sơn – CNSH 2 – K50 61 H1= 𝑉 𝐹 = 210 35 = 6 m H1: Chiều cao phần thể tích xử lý yếm khi ́ H2: Chiều cao vùng lắng lấy H2 = 1.2 m Vâỵ chiều cao của bể là H = H1 + H2 = 7.2 m Vâỵ thể tích thưc̣ của bể là: V = 35 * 7.2 * 1.2 = 300 m 3 Bể có chiều dài 7 m, chiều rôṇg 5 m Thời gian xả bùn trong bể là 30 ngày Lươṇg bùn sinh ra hàng ngày trong bể là: 0.043 m3/ngày Vâỵ thể tích chứa bùn của bể là: Vb = 30 * 0.043 = 1.3 m 3 Chiều cao của lớp bùn trong bể: Hb = 1.3 35 = 0.04 m Chiều cao của lớp bùn nhỏ hơn chiều cao dư ̣ trữ của bể nên không cần thê m chiều cao của lớp bùn nữa. 5.1. Tấm chắn khí và tấm hƣớng dòng Nước thải trước khi di vào ngăn lắng se ̃đươc̣ tách khí bằng các tấm chắn khí . Các tấm chắn khí này đươc̣ đăṭ nghiêng so với phương ngang môṭ góc 60 0 . Chọn khe hở giữa các tấm chắn khí và giữa tấm chắn khí với tấm hướng dòng là như nhau. Tổng diêṇ tích của khe hở bằng 15- 20% diêṇ tích bể . Chọn Skhe = 16 % Sbể. Theo doc̣ chiều dài bể ta đăṭ 2 tấm hướng dòng và 8 tấm chắn khí theo chiều rôṇg của bể. Trƣờng đaị hoc̣ Bách khoa Hà Nôị Đồ án tốt nghiệp Chử Văn Sơn – CNSH 2 – K50 62 Hình 16. Bố trí tấm chắn khí và hƣớng dòng Vâỵ diêṇ tích mỗi khe hở là: Skhe = 0.16∗𝑆 8 = 0.16∗35 8 = 0.7 m 2 Chiều dài của khe bằng chiều rôṇg của bể bằng 5 m Chiều rôṇg của mỗi khe là: bkhe = 0.7 5 = 0.14 m Hlắng : chiều cao toàn bô ̣ngăn lắng,chọn Hlắng = 2 m [ 2 - 195 ] Kiểm tra: 𝐻𝑙𝑎𝑛𝑔 +𝐻3 𝐻 *100% > 30 % 2+0.3 7.5 * 100% = 30.67 % > 30 % ( thỏa mãn yêu cầu ) Hình 17. Bố trí tấm chắn khí và tấm hƣớng dòng Trƣờng đaị hoc̣ Bách khoa Hà Nôị Đồ án tốt nghiệp Chử Văn Sơn – CNSH 2 – K50 63 Tấm chắn khí 1: Chiều dài a = 5 m Chiều rôṇg là: b1 = 𝐻𝑙𝑎𝑛𝑔 − 𝐻2 𝑠𝑖𝑛60 = 950 mm Tấm chắn khí 2 : Chiều dài a = 5 m Chiều rôṇg là: b2 = 0.25 + 𝐻2+ 𝐻3− 𝑕 𝑠𝑖𝑛60 Với h= b* sin( 90- 60) = 0.07 m b2 = 0.25 + 1.2+0.5−0.07 𝑠𝑖𝑛60 = 2.1 m Tấm hƣớng dòng : Tấm hướng dòng cũng được đặt nghiêng so với phương ngang một góc 600 và cách tấm chắn khí 1 là bkhe = 140 mm. Chiều dài a3 = 5 m. Khoảng cách từ đỉnh tam giác của tấm hướng dòng đến tấm chắn 1: d = 𝑏𝑘𝑕𝑒 cos ( 90−60 ) = 140 𝑐𝑜𝑠30 = 162 mm Đoạn nhô ra của tấm hướng dòng bên dưới khe hở từ 10-20 cm. Chọn mỗi bên nhô ra 15 cm. D = 2*d + 2* 150 = 2 * 162 + 2 * 150 = 624 mm Chiều rộng tấm hướng dòng: b3 = 𝐷/2 𝑐𝑜𝑠60 = 624 mm 5.2. Tính hệ thống phân phối nƣớc , thu bùn và máng thu nƣớc cho bể UASB Hê ̣thống phân phối nước: Vâṇ tốc nước chảy trong ống chính dao đôṇg từ 0.8 – 2 m/s. Chọn Vống = 1 m/s. Đường kính ống chính: D = 4∗𝑄 𝑣∗ П = 4∗500 1∗24∗3600∗3.14 = 86 mm Chọn D = 90 mm. Trƣờng đaị hoc̣ Bách khoa Hà Nôị Đồ án tốt nghiệp Chử Văn Sơn – CNSH 2 – K50 64 Đường kính ống nhánh Chọn vận tốc nước chảy trong ống nhánh vnhánh= 1.5 m/s Chọn 5 ống nhánh để phân phối nước vào bể. Các ống này đặt vuông góc chiều dài bể, mỗi ống cách nhau 1.5 m, 2 ống sát tường đặt cách tường 0.5 m Đường kính ống nhánh d = 4∗𝑄 𝑣∗ П = 4∗500 1.5∗24∗3600∗3.14∗5 = 31 mm Chọn đường kính ống nhánh d = 40 mm Lỗ phân phối nước Trên 5 ống nhánh bố trí 20 đầu phân phối nước, vâỵ sẽ có 4 đầu phân phối nước. Tại 1 đầu phân phối nước bố trí 2 lỗ Lưu lượng qua mỗi lỗ phân phối: Qpp = 500 5∗8 = 12.5 m 3 /ngày Đường kính lỗ phân phối: Dlỗ = 4∗12.5 3.14∗24∗3600∗1.5 = 11 mm Các ống phân phối nước đặt cách đáy 600 mm. Máng thu nƣớc: Máng thu nước được đặt giữa bể chạy dọc theo chiều rộng bể, gồm 2 máng. Vâṇ tốc nước trong máng dao đôṇg từ 0.1 – 0.4 m/s. Chọn vận tốc nước trong máng là 0.15 m/s. Diêṇ tích máng là: Smg = Qmg / v = 500/(24*3600 * 0.15) = 38.67 10 -3 m 2 Chọn chiều rộng máng là 300 mm và chiều cao máng 200 mm. Đƣờng kính ống thu bùn Ta có thể tích bùn tạo ra trong 1 ngày là 0.043 m3/ngày Thời gian lưu bùn là 30 ngày Lượng bùn sinh ra trong 30 ngày là Px = 0.043* 30 = 1.3 m 3 Chọn thời gian xả cặn là 120 phút Lượng cặn đi vào ống thu bùn trong 120 phút = 1.3 120∗60 = 1.8 * 10 -4 m 3 /s Trƣờng đaị hoc̣ Bách khoa Hà Nôị Đồ án tốt nghiệp Chử Văn Sơn – CNSH 2 – K50 65 Vận tốc bùn trong ống chọn là 0.5 m/s Diện tích ống xả cặn F = 1.8∗ 10−4 0.5 = 3.6 * 10 -4 m 2 Đường kính ống thu bùn: Db = 4∗𝐹 3.14 = 4∗3.6∗ 10−4 3.14 = 21.4 mm Chọn đường kính ống là 30 mm. Bảng 11. Các thông số thiết kế bể UASB Thông số đầu ra Kí hiệu Số liêụ Đơn vi ̣ Nhu cầu oxy hóa hoc̣ COD 553.4 mg/l Nhu cầu oxy sinh hoc̣ BOD 400 mg/l Thông số vâṇ hành Kí hiệu Số liêụ Đơn vi ̣ Thời gian lưu nước của bể θ 11 h Thời gian lưu bùn trong bể 𝜃𝑐 30 ngày Thông số thiết kế Kí hiệu Số liêụ Đơn vi ̣ Chiều cao bể H 8.5 m Chiều dài bể L 7 m Chiều rôṇg bể B 5 m Đường kính ống dẫn nước vào bể D 90 mm Chiều cao máng thu nước h 300 mm Chiều rôṇg máng thu nước b 200 mm Chiều dài máng thu nước l 5 m Chiều dài tấm chắn khí 1 a1 5 m Chiều rôṇg tấm chắn khí 1 b1 950 mm Chiều dài tấm chắn khí 2 a2 5 m Chiều rôṇg tấm chắn khí 2 b2 2.1 m Chiều dài tấm hướng dòng a3 5 m Chiều rôṇg tấm hướng dòng b3 624 mm Đường kính ống thu khí Dk 20 mm Đường kính ống thu bùn Db 30 mm Trƣờng đaị hoc̣ Bách khoa Hà Nôị Đồ án tốt nghiệp Chử Văn Sơn – CNSH 2 – K50 66 6. Bể hiếu khí 6.1. Kích thƣớc bể Thể tích bể V = 150 m 3 . Chiều sâu chứa nước của bể: h = 3.7 m. Diêṇ tích bể F= V/h = 150 / 3.7 = 41 m 2 . Chiều cao dư ̣trữ hd = 0.5 m. 6.2. Bố trí hê ̣thống sục khí Điã xốp đươc̣ bố trí thành 5 hàng theo chiều rôṇg bể, cách nhau 1.1 m và cách thành bể 0.4 m. Mỗi hàng gồm 10 đĩa cách nhau 0.8 m và cách thà nh bể 0.4 m, cách đáy bể 0.2 m. Đường ống chính dẫn khí từ máy nén khí đến bể aeroten: D = 𝑄𝑘𝑘 0.785∗𝑉𝑘𝑘 = 0.168 0.785∗10 = 0.146 m = 146 mm Chọn D = 150 mm. Trong đó: Vkk: t͙ốc độ chuyển động của không khí trong ống phân phối khí , Vkk = 10 -15 m/s, chọn Vkk = 10 m/s. Lưu lượng khí Qkk = 0,168 m 3 /s. Đường kính ống nhánh dẫn khí: d = 𝑄𝑘𝑘 0.785∗𝑉𝑘𝑘 ∗6 = 0.168 0.785∗10∗5 = 0.066 m = 66 mm Vâỵ choṇ đường kính ống nhánh dâñ khí: d = 70 mm. Trƣờng đaị hoc̣ Bách khoa Hà Nôị Đồ án tốt nghiệp Chử Văn Sơn – CNSH 2 – K50 67 Bảng 12. Các thông số thiết kế bể hiếu khí Thông số đầu ra Kí hiệu Số liêụ Đơn vi ̣ Nhu cầu oxy hóa hoc̣ COD 100 mg/l Nhu cầu oxy sinh hoc̣ BOD 15 mg/l Hàm lượng chất rắn lơ lửng SS 50 mg/l pH 7.2 Thông số vâṇ hành Kí hiệu Số liêụ Đơn vi ̣ Thời gian lưu bùn 𝜃𝑐 9 ngày Thời gian lưu nước 𝜃 7.2 h Thông số thiết kế Kí hiệu Số liêụ Đơn vi ̣ Chiều cao bể H 4.2 m Chiều dài bể L 8 m Chiều rôṇg bể B 5.2 m Đường kính ống dẫn khí chính D 150 mm Đường kính ống nhánh dẫn khí d 60 mm Công suất máy nén khí N 15 kW Số lươṇg điã n 50 cái 7. Bể chƣ́a bùn Thể tích bùn sinh ra ở bể UASB là: 0.043 m 3 /ngày. Thể tích bùn sinh ra ở bể hiếu khí là: 0.08 m 3 /ngày. Thể tích bùn sinh ra ở bể lắng ngang là: 0.1 m 3 /ngày. Thời gian xả bùn căṇ ở các bể là 30 ngày. Vâỵ thể tích bể chứa bùn là V = 30* ( 0.043 + 0.08 + 0.1 ) * 1.5 = 10 m 3 . Trƣờng đaị hoc̣ Bách khoa Hà Nôị Đồ án tốt nghiệp Chử Văn Sơn – CNSH 2 – K50 68 Phần III. KINH TẾ 1. Sơ đồ tổ chƣ́c khu xƣ̉ lý nƣớc thải của nhà máy Trạm xử lý nước thải của nhà máy gồm 1 kỹ sư và 4 công nhân, trong đó kỹ sư có vai trò kiểm tra các chỉ số vâṇ hành hê ̣thống xử lý nướ c thải , 4 công nhân luân phiên vâṇ hành các thiết bi ̣ của hê ̣thống. Sơ đồ tổ chức: 2. Dƣ ̣toán chi phí 2.1. Chi phí nhân công Đối với mức lương tối thiểu vùng dùng để trả công đối với người lao động làm công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường ở các Cty, DN, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các tổ chức khác của Việt Nam có thuê mướn lao động cũng có hiệu lực thi hành từ ngày 1.1.2010 theo các vùng như sau:  Mức 980.000 đồng/tháng áp dụng đối với DN hoạt động trên địa bàn thuộc vùng I.  Mức 880.000 đồng/tháng áp dụng đối với DN hoạt động trên địa bàn thuộc vùng II.  Mức 810.000 đồng/tháng áp dụng đối với DN hoạt động trên địa bàn thuộc vùng III.  Mức 730.000 đồng/tháng áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộc vùng IV. Nhà máy bia Kim Bài đặt tại thị trấn Kim Bài huyện Thanh Oai tỉnh Hà Nội do vâỵ nhà máy thuôc̣ khu vưc̣ II . Khu xử lý gồm 5 người trong đó 4 công nhân và 1 kỹ sư. Tiền lương hàng tháng của mỗi công nhân là : Trƣờng đaị hoc̣ Bách khoa Hà Nôị Đồ án tốt nghiệp Chử Văn Sơn – CNSH 2 – K50 69 2.19 * 880 = 1.927.200 VNĐ/tháng Tiền lương hàng tháng của kỹ sư là: 3 * 880 = 2.640.000 VNĐ/tháng Tiền lương trách nhiêṃ của kỹ sư là 1.000.000 VNĐ Tổng số tiền lương hàng năm mà công ty trả là: (1.000.000 + 2.640.000 + 1.927.200 * 4 ) * 9 = 102.168.000 VNĐ/năm 2.2. Chi phí xây dƣṇg để cải taọ Giả thiết chi phí xây dựng tỷ lệ thuận với tỷ lệ % sửa chữa các haṇg muc̣ công trình. Vâỵ ta có bảng sau: STT Hạng mục công trình Số lươṇg Thể tích, m 3 Đơn giá,VNĐ/m3 Thành tiền,VNĐ Phần trăm sửa chữa 1 Bể điều hòa 1 180 761.000 15.000.000 10% 2 Bể lắng 1 1 42 761.000 31.962.000 100% 3 Bể UASB 1 252 761.000 95.125.000 50% 4 Bể hiếu khí 1 175 761.000 26.635.000 20% 5 Bể lắng 2 1 270 761.000 20.547.000 10% 7 Song chán rác 1 4.000.000 100% 8 Tổng 193.269.000 Trƣờng đaị hoc̣ Bách khoa Hà Nôị Đồ án tốt nghiệp Chử Văn Sơn – CNSH 2 – K50 70 2.3. Chi phí vâṇ hành hê ̣thống a. Chi phí điêṇ năng Tổng chi phí điêṇ năng bao gồm chi phí tiêu hao điêṇ của bơm nước thải , bơm bùn, máy nén khí, bơm tuần hoàn. STT Hạng mục công trình Số lươṇg Công suất, kW Đơn giá/ kW Thành tiền,VNĐ/ ngày 1 Bơm nước thải từ hố gom bể điều hòa 1 1 1500 36.000 2 Bơm từ bể lắng sang bể UASB 1 3 1500 108.000 3 Bơm bùn 1 1 1500 3.000 4 Bơm tuần hoàn 1 1 1500 36.000 5 Máy nén khí 2 15 1500 540.000 6 Tổng 720.000 Vâỵ tổng chi phí điêṇ năng trong môṭ năm là: 3.000* 9 + 720.000 * 270 = 194.427.000 VNĐ/năm b. Chi phí mua hóa chất Do pH nước thải thấp nên nhà máy phải đầu tư mua NaOH để trung hòa trước khi đưa vào xử lý sinh hoc̣ . Hàng ngày nhà máy dùng 50 kg NaOH để trung hòa pH của nước thải. Vâỵ chi phí mua hóa chất là: 50 * 10.000 = 500.000 VNĐ/ngày c. Chi phí bảo dƣỡng hê ̣thống Chi phí bảo dưỡng dư ̣tính bằng 5% chi phí vâṇ hành hê ̣thống: 624.864.000 * 0.05 = 31.243.200 VNĐ/năm 3. Dƣ ̣toán vốn cải taọ, xác định cơ cấu vốn và tính chi phí vốn của dự án Do đề tài chỉ cải tạo lại hệ thống trong đó chỉ xây thêm bể lắng ngang , cải tạo bể ky ̣khí thành bể UASB . Bể lắng 2 chỉ cải tạo phần ống phân phối nước vào , bể aeroten cải taọ laị đường đi nước vào . Với viêc̣ cải taọ lại hệ thống, vốn cần thiết là Trƣờng đaị hoc̣ Bách khoa Hà Nôị Đồ án tốt nghiệp Chử Văn Sơn – CNSH 2 – K50 71 193.269.000 VNĐ vì vâỵ có thể lấy vốn ở quỹ đầu tư và phát triển của nhà máy . Do đó, dư ̣án cải taọ không cần vay vốn. 4. Đánh giá tài chính dƣ ̣án đầu tƣ 4.1. Lơị ích kinh tế Với viêc̣ cải taọ hê ̣thống xử lý nước thải nhà máy bia Kim Bài , đa ̃giảm đươc̣ 2 máy khuấy ở bể khấy và bể kỵ khí 1, 1 bơm ở bể ky ̣khí 2 do đó tiết kiêṃ đư ợc chi phí điêṇ năng hàng năm là: 1500 * 270 * 3 * 24 = 29.160.000 VNĐ/năm. Chi phí xử lý 1m 3 nước thải là: 624.864.000 500∗270 = 4.700 VNĐ/m3 4.2. Lơị ích về măṭ xã hôị Xử lý nước thải đảm bảo đầu ra đaṭ tiêu chuẩn se ̃không làm ô nhiêm̃ nguồn nước gần nhà máy, không ảnh hưởng đến sức khỏe dân cư do đó giảm nguy cơ mắc bêṇh của dân cư, vì vậy giảm chi phí khám chữa bệnh cho người dân. Trƣờng đaị hoc̣ Bách khoa Hà Nôị Đồ án tốt nghiệp Chử Văn Sơn – CNSH 2 – K50 72 Phần IV. THUYẾT MINH XÂY DƢṆG I. Địa điểm xây dựng khu xử lý Nhà máy bia Kim Bài nằm ở thi ̣ trấn Kim Bài huyêṇ Thanh Oai tỉnh Hà Nôị . Công nghệ sản xuất bia của nhà máy thư ờng thải ra 500m3 nước thải/ngày, có chứa hàm lượng chất hữu cơ khá lớn có khả năng làm ô nhiễm môi trường vì vậy cần phải xử lý lượng nước thải này trước khi thải ra ngoài môi trường. Hệ thống xử lý được xây dựng ở trong nhà máy nên phù hợp với dự án quy hoạch của nhà máy được phê duyệt của khu vực, đảm bảo các điều kiện về cung cấp điện nước… Khu xử lý được xây dựng trên khu đất cao ráo, không bị ngập lụt vể mùa mưa, tạo điều kiện tốt cho việc thoát nước thải và nước mặt dễ dàng. Điạ chất khu vực xây dựng ổn định, xây dựng hệ thống xử lý ở cuối hướng gió, xa khu vực sản xuất. II. Thiết kế tổng mặt bằng khu xử lý 1. Các hạng mục công trình Tên công trình Diêṇ tích, m 2 Dạng kết cấu Hố gom 5 Bê tông cốt thép Bể lắng ngang 10.5 Bê tông cốt thép Bể điều hòa 45 Bê tông cốt thép Bể UASB 35 Bê tông cốt thép Bể AEROTEN 42 Bê tông cốt thép Bể lắng 72 Bê tông cốt thép Bể chứa bùn 5 Bê tông cốt thép Tổng diện tích khu đất có là 700 m2 với chiều dài là 28 m chiều rộng là 25 m. Diện tích chiếm đất của các hạng mục công trình: S = Shố gom + Sbể điều hòa + Sbể lắng ngang + Sbể UASB + Sbể hiếu khí + Sbể lắng + Sbể chứa bùn + Snhà điều hành S= 5 + 45 +12 + 35 + 42 +10 +72 + 5 + 24 = 250 m 2 . Diện tích thực xây dựng công trình Sthucte= 250 /0.7 = 360 m 2 . Trƣờng đaị hoc̣ Bách khoa Hà Nôị Đồ án tốt nghiệp Chử Văn Sơn – CNSH 2 – K50 73 2. Thiết kế tổng mặt bằng khu xử lý Trạm xử lý được chia ra làm hai khu vực chính Khu vực 1: gồm các thiết bị xử lý sơ cấp và phụ trợ gồm: bể chứa bùn, và nhà điều hành,bể điều hòa. Khu vực 2: gồm bể UASB và bể hiếu khí, bể lắng. Diện tích đất dành cho giao thông chiếm 30 % Sgiaothông=0.3 .360=108 m 2 Smởrôṇg =0.3 .360=108 m 2 Hệ số xây dựng Kxd = (A + B)/S A: Tổng diện tích xây dựng khu xử lý của nhà máy (m2), A= 360 m2 B: Tổng diện tích xây dựng của sân bãi sản xuất (m2), B=0 m2 S: Tổng diện tích toàn khu xử lý của nhà máy (m2),S= 700 m2 Kxd = (360+0 ) /700 = 51.43 % Mật độ sử dụng Ksd = (A+B+C+D)/S C: Tổng diện tích đường giao thông của khu xử lý, C=108 m2 D: Tổng diện tích chiếm đất trên mặt bằng của các đường ống kỹ thuật, D = 0,01. 360 = 3.6 m 2 Ksd = (360 + 0 + 108 +108 )/ 700 = 82.3 % III. Thuyết minh xây dựng các hạng mục công trình 1. Hố gom Chiều dài bể là 2.5 m. Chiều rôṇg bể là 2 m. Chiều cao bể là 2 m, trong đó phần chìm dưới đất là Thành bể bê tông cốt thép đổ tại chỗ dày 300 mm  Mặt thành bể tiếp xúc với môi trường trát vữa xi măng 75 #  Quét vôi một nước trắng, 2 nước màu vàng.  Mặt trong thành bể trát vữa xi măng 2 lớp: lớp 1 dày 15 mm, lớp 2 dày 10 mm. Trƣờng đaị hoc̣ Bách khoa Hà Nôị Đồ án tốt nghiệp Chử Văn Sơn – CNSH 2 – K50 74  Toàn bộ mặt trong thành bể quét 2 lớp epoxy chống ăn mòn: lớp đầu dày 1 mm, lớp 2 dày 0.5 mm. Đáy bể:  Lớp epoxy chống ăn mòn dày 1.5 mm: lớp đầu dày 1 mm, lớp 2 dày 0.5 mm.  Lớp vữa xi măng nguyên chất đánh màu.  Lớp vữa xi măng trát hai lớp dày 25 mm: lớp 1 dày 15 mm, lớp 2 dày 10 mm.  Sàn đáy đổ bê tông cốt thép tại chỗ.  3 lớp bitum nóng.  Bê tông gạch vỡ lót móng dày 100 mm.  Đá dăm 1x2 dày 100 mm.  Đá dăm 4x5 dày 150mm.  Đất tôn nền đầm chặt, hệ số đầm chặt 0.98. 2. Bể điều hòa Chiều dài bể là 9 m. Chiều rôṇg bể là 5 m. Chiều cao bể là 4 m, trong đó phần chìm dưới đất là Thành bể bê tông cốt thép đổ tại chỗ dày 300 mm  Mặt thành bể tiếp xúc với môi trường trát vữa xi măng 75 #  Quét vôi một nước trắng, 2 nước màu vàng.  Mặt trong thành bể trát vữa xi măng 2 lớp: lớp 1 dày 15 mm, lớp 2 dày 10 mm.  Toàn bộ mặt trong thành bể quét 2 lớp epoxy chống ăn mòn: lớp đầu dày 1 mm, lớp 2 dày 0.5 mm. Đáy bể:  Lớp epoxy chống ăn mòn dày 1.5 mm: lớp đầu dày 1 mm, lớp 2 dày 0.5 mm.  Lớp vữa xi măng nguyên chất đánh màu. Trƣờng đaị hoc̣ Bách khoa Hà Nôị Đồ án tốt nghiệp Chử Văn Sơn – CNSH 2 – K50 75  Lớp vữa xi măng trát hai lớp dày 25 mm: lớp 1 dày 15 mm, lớp 2 dày 10 mm.  Sàn đáy đổ bê tông cốt thép tại chỗ.  3 lớp bitum nóng.  Bê tông gạch vỡ lót móng dày 100 mm.  Đá dăm 1x2 dày 100 mm.  Đá dăm 4x5 dày 150mm.  Đất tôn nền đầm chặt, hệ số đầm chặt 0.98. 3. Bể lắng ngang Chiều dài bể là 3.5 m. Chiều rôṇg bể là 3 m. Chiều cao bể là 4 m, trong đó phần chìm dưới đất là 2m. Thành bể bê tông cốt thép đổ tại chỗ dày 300 mm  Mặt thành bể tiếp xúc với môi trường trát vữa xi măng 75 #  Quét vôi một nước trắng, 2 nước màu vàng.  Mặt trong thành bể trát vữa xi măng 2 lớp: lớp 1 dày 15 mm, lớp 2 dày 10 mm.  Toàn bộ mặt trong thành bể quét 2 lớp epoxy chống ăn mòn: lớp đầu dày 1 mm, lớp 2 dày 0.5 mm. Đáy bể:  Lớp epoxy chống ăn mòn dày 1.5 mm: lớp đầu dày 1 mm, lớp 2 dày 0.5 mm.  Lớp vữa xi măng nguyên chất đánh màu.  Lớp vữa xi măng trát hai lớp dày 25 mm: lớp 1 dày 15 mm, lớp 2 dày 10 mm.  Sàn đáy đổ bê tông cốt thép tại chỗ.  3 lớp bitum nóng.  Bê tông gạch vỡ lót móng dày 100 mm.  Đá dăm 1x2 dày 100 mm.  Đá dăm 4x5 dày 150mm.  Đất tôn nền đầm chặt, hệ số đầm chặt 0.98. Trƣờng đaị hoc̣ Bách khoa Hà Nôị Đồ án tốt nghiệp Chử Văn Sơn – CNSH 2 – K50 76 4. Bể UASB Chiều dài là 7 m. Chiều rộng là 5 m. Chiều cao bể là 7.2 m, trong đó phầm chìm dưới đất là 2m. Thành bể bê tông cốt thép đổ tại chỗ dày 300 mm  Mặt thành bể tiếp xúc với môi trường trát vữa xi măng 75 #  Quét vôi một nước trắng, 2 nước màu vàng.  Mặt trong thành bể trát vữa xi măng 2 lớp: lớp 1 dày 15 mm, lớp 2 dày 10 mm.  Toàn bộ mặt trong thành bể quét 2 lớp epoxy chống ăn mòn: lớp đầu dày 1 mm, lớp 2 dày 0.5 mm. Đáy bể:  Lớp epoxy chống ăn mòn dày 1.5 mm: lớp đầu dày 1 mm, lớp 2 dày 0.5 mm.  Lớp vữa xi măng nguyên chất đánh màu.  Lớp vữa xi măng trát hai lớp dày 25 mm: lớp 1 dày 15 mm, lớp 2 dày 10 mm.  Sàn đáy đổ bê tông cốt thép tại chỗ.  3 lớp bitum nóng.  Gạch đặc xây các trụ đỡ ống 200 x 200, chiều cao của trụ là 600 mm, khoảng cách giữa trụ trong một hàng là 1000 mm, 2 hàng trụ cách nhau 1200 mm.  Bê tông gạch vỡ lót móng dày 100 mm.  Đá dăm 1x2 dày 100 mm.  Đá dăm 4x5 dày 150 mm.  Đất tôn nền đầm chặt, hệ số đầm chặt 0.98.  Giữa lớp đất và đáy bể đổ cát đen chông lún. 5. Bể aeroten Chiều dài bể là 8 m. Chiều rộng bể là 5.2 m. Chiều cao bể là 4.2 m, trong đó phần chìm dưới đất là 2m. Trƣờng đaị hoc̣ Bách khoa Hà Nôị Đồ án tốt nghiệp Chử Văn Sơn – CNSH 2 – K50 77 Thành bể bê tông cốt thép đổ tại chỗ dày 300 mm  Mặt thành bể tiếp xúc với môi trường trát vữa xi măng 75 #.  Quét vôi một nước trắng, 2 nước màu vàng.  Mặt trong thành bể trát vữa xi măng 2 lớp: lớp 1 dày 15 mm, lớp 2 dày 10 mm.  Toàn bộ mặt trong thành bể quét 2 lớp epoxy chống ăn mòn: lớp đầu dày 1 mm, lớp 2 dày 0.5 mm. Đáy bể:  Lớp epoxy chống ăn mòn dày 1.5 mm: lớp đầu dày 1 mm, lớp 2 dày 0.5 mm.  Lớp vữa xi măng nguyên chất đánh màu.  Lớp vữa xi măng trát hai lớp dày 25 mm: lớp 1 dày 15 mm, lớp 2 dày 10 mm.  Sàn đáy đổ bê tông cốt thép tại chỗ.  3 lớp bitum nóng.  Gạch đặc xây các trụ đỡ ống 250 x 450, chiều cao của trụ là 200 mm, khoảng cách giữa trụ trong một hàng là 1600 mm, 2 hàng trụ cách nhau 1100 m.  Bê tông gạch vỡ lót móng dày 100 mm.  Đá dăm 1x2 dày 100 mm.  Đá dăm 4x5 dày 150 mm.  Đất tôn nền đầm chặt, hệ số đầm chặt 0.98. 6. Bể lắng 2 Đường kính bể là 9.5 m. Chiều cao bể là 4m, trong đó phần chìm dưới đất là 2m. Thành bể bê tông cốt thép đổ tại chỗ dày 300 mm  Mặt thành bể tiếp xúc với môi trường trát vữa xi măng 75 #.  Quét vôi một nước trắng, 2 nước màu vàng.  Mặt trong thành bể trát vữa xi măng 2 lớp: lớp 1 dày 15 mm, lớp 2 dày 10 mm. Trƣờng đaị hoc̣ Bách khoa Hà Nôị Đồ án tốt nghiệp Chử Văn Sơn – CNSH 2 – K50 78  Toàn bộ mặt trong thành bể quét 2 lớp epoxy chống ăn mòn: lớp đầu dày 1 mm, lớp 2 dày 0.5 mm. Đáy bể:  Lớp epoxy chống ăn mòn dày 1.5 mm: lớp đầu dày 1 mm, lớp 2 dày 0.5 mm.  Lớp vữa xi măng nguyên chất đánh màu.  Lớp vữa xi măng trát hai lớp dày 25 mm: lớp 1 dày 15 mm, lớp 2 dày 10 mm.  Sàn đáy đổ bê tông cốt thép tại chỗ.  3 lớp bitum nóng.  Bê tông gạch vỡ lót móng dày 100 mm.  Đá dăm 1x2 dày 100 mm.  Đá dăm 4x5 dày 150 mm.  Đất tôn nền đầm chặt, hệ số đầm chặt 0.98. 7. Bể chứa bùn Chiều dài bể là 2.5 m. Chiều rộng bể là 2 m. Chiều cao bể là 2 m, trong đó phần chìm dưới đất là 1.5 m. Thành bể bê tông cốt thép đổ tại chỗ dày 300 mm  Mặt thành bể tiếp xúc với môi trường trát vữa xi măng 75 #  Quét vôi một nước trắng, 2 nước màu vàng.  Mặt trong thành bể trát vữa xi măng 2 lớp: lớp 1 dày 15 mm, lớp 2 dày 10 mm.  Toàn bộ mặt trong thành bể quét 2 lớp epoxy chống ăn mòn: lớp đầu dày 1mm, lớp 2 dày 0.5 mm. Đáy bể:  Lớp epoxy chống ăn mòn dày 1.5 mm: lớp đầu dày 1 mm, lớp 2 dày 0.5 mm.  Lớp vữa xi măng nguyên chất đánh màu.  Lớp vữa xi măng trát hai lớp dày 25 mm: lớp 1 dày 15 mm, lớp 2 dày 10 mm. Trƣờng đaị hoc̣ Bách khoa Hà Nôị Đồ án tốt nghiệp Chử Văn Sơn – CNSH 2 – K50 79  Sàn đáy đổ bê tông cốt thép tại chỗ.  3 lớp bitum nóng.  Bê tông gạch vỡ lót móng dày 100 mm.  Đá dăm 1x2 dày 100 mm.  Đá dăm 4x5 dày 150 mm.  Đất tôn nền đầm chặt, hệ số đầm chặt 0.98. Trƣờng đaị hoc̣ Bách khoa Hà Nôị Đồ án tốt nghiệp Chử Văn Sơn – CNSH 2 – K50 80 Phần V. KẾT LUÂṆ Sau môṭ thời gian tìm hiểu và tính toán , em đa ̃hoàn thành đồ án tốt nghiêp̣ : “Thiết kế cải taọ hê ̣thống xử lý nước thải nhà máy bia công suất 9 triêụ lít/năm”. Với viêc̣ cải tạo hệ thống xử lý nước thải nhà máy bia , hệ thống đa ̃tiết kiêṃ tiền điêṇ sử dụng hàng năm là 29.160.000 VNĐ/năm. Chi phí vâṇ hành để sử lý 1m 3 nước thải là: 4.700 VNĐ. Trong thời gian làm đồ án , em đa ̃hoc̣ hỏi đươc̣ rất nhiều kiến thức và những kinh nghiêṃ thưc̣ tế bổ ích cho tương lai sau này. Do thời gian có haṇ nên bản đồ án của em vâñ còn những sai sót vì vâỵ em mong nhâṇ đươc̣ những ý kiến đóng góp của các thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn cô Tô Kim Anh , thầy Nguyêñ Maṇh Hâụ v à thầy Phan Văn Thanh đa ̃hướng dâñ em trong suốt quá trình làm đồ án. Trƣờng đaị hoc̣ Bách khoa Hà Nôị Đồ án tốt nghiệp Chử Văn Sơn – CNSH 2 – K50 81 PHỤ LỤC Phụ lục 1. Giá trị giới hạn các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải công nghiệp theo TCVN 5945- 2005 TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn A B C 1 Nhiệt độ oC 40 40 45 2 pH - 6 đến 9 5,5 đến 9 5 đến 9 3 Mùi - Không khó chịu Không khó chịu - 4 Mầu sắc, Co-Pt ở pH=7 20 50 - 5 BOD5 (20 o C) mg/l 30 50 100 6 COD mg/l 50 80 400 7 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 100 200 8 Asen mg/l 0,05 0,1 0,5 9 Thủy ngân mg/l 0,005 0,01 0,01 10 Chì mg/l 0,1 0,5 1 11 Cadimi mg/l 0,005 0,01 0,5 12 Crom (IV) mg/l 0,05 0,1 0,5 13 Crom (III) mg/l 0,2 1 2 14 Đồng mg/l 2 2 5 15 Kẽm mg/l 3 3 5 16 Niken mg/l 0,2 0,5 2 17 Mangan mg/l 0,5 1 5 18 Sắt mg/l 1 5 10 19 Thiếc mg/l 0,2 1 5 20 Xianua mg/l 0,07 0,1 0,2 21 Phenol mg/l 0,1 0,5 1 22 Dầu mở khoáng mg/l 5 5 10 23 Dầu động thực vật mg/l 10 20 30 24 Clo dư mg/l 1 2 - 25 PCBs mg/l 0,003 0,01 0,05 26 Hóa chất bảo vệ thực vật: Lân hữu cơ mg/l 0,3 1 27 Hóa chất bảo vệ thực vật: Clo hữu cơ mg/l 0,1 0,1 28 Sunfua mg/l 0,2 0,5 1 29 Florua mg/l 5 10 15 30 Clorua mg/l 500 600 1000 31 Amoni mg/l 5 10 15 32 Tổng nitơ mg/l 15 30 60 Trƣờng đaị hoc̣ Bách khoa Hà Nôị Đồ án tốt nghiệp Chử Văn Sơn – CNSH 2 – K50 82 33 Tổng phôtpho mg/l 4 6 8 34 Coliform MPN /100 ml 3000 5000 - 35 Xét nghiệm sinh học (Bioassay) 90% cá sống sót sau 96 giờ trong 100% nước thải - 36 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 0,1 - 37 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1,0 1,0 - Phụ lục 2. Bảng giá xây dựng mới nhà tạm, vật kiến trúc Loại nhà tạm, vật kiến trúc Đơn vị Giá (đồng) Nhà xây gạch 110, cao 3m trở xuống, mái ngói (tôn, fibrôximăng), nền lát gạch xi măng, có khu phụ. m 2 598.000 Nhà xây gạch 110, cao 3m trở xuống, mái ngói (tôn, fibrôximăng), nền lát gạch xi măng, không có khu phụ. m 2 493.000 Nhà xây gạch 110, cao 3m trở xuống, mái ngói (tôn, fibrôximăng), nền láng xi măng, không có khu phụ,. m 2 424.000 Nhà xây gạch 110, cao 3m trở xuống, mái giấy dầu, nền láng xi măng, không có khu phụ. m 2 332.000 Nhà tạm vách cót, mái giấy dầu hoặc mái lá. m2 181.000 Nhà bán mái, tường gạch 110, cao 3m trở xuống, có ít nhất một tường chung, láng xi măng có đánh màu, mái ngói (tôn, fibrôximăng). m 2 354.000 Nhà bán mái, tường gạch 110, cao 3m trở xuống, có ít nhất một tường chung, láng xi măng có đánh màu, mái giấy dầu. m 2 306.000 Quán bán hàng, cột tre, mái lá, nền đất. m2 65.000 Quán bán hàng, cột tre, mái lá, nền láng xi măng m 2 101.000 Sân lát gạch đất nung đỏ 30x30 m2 131.000 Sân lát gạch chỉ m2 58.000 Sân lát gạch bêtông ximăng m2 86.000 Sân lát gạch lá dừa, gạch đất 20x20 m2 74.000 Trƣờng đaị hoc̣ Bách khoa Hà Nôị Đồ án tốt nghiệp Chử Văn Sơn – CNSH 2 – K50 83 Sân lát gạch xi măng hoa m2 119.000 Sân lát bêtông mác 150 m 2 95.000 Sân láng xi măng m2 43.000 Sân granitô m 2 130.000 Sân lát gạch tự chèn m2 102.000 Tường gạch chỉ 110 có bổ trụ m2 332.000 Tường gạch chỉ 220 có bổ trụ m2 539.000 Tường hoa sắt m2 179.000 Tường có khu sắt góc lưới B40 m2 114.000 Tường dây thép gai (bao gồm cả bổ cọc) m2 48.000 Mái vẩy tấm nhựa hoặc fibôximăng m2 67.000 Mái vẩy ngói hoặc tôn m2 139.000 Gác xép bêtông m 2 331.000 Gác xép gỗ m2 306.000 Bể nước m3 761.000 Bể phốt m3 850.000 Giếng đất m sâu 48.000 Giếng khơi xây gạch hoặc bêtông m sâu 298.000 Giếng khoan sâu từ 25 m trở xuống 1 giếng 1.071.000 Giếng khoan trên 25 m 1 giếng 1.310.000 Cầu thang bê tông cột thép (chỉ tính cho cầu thang ngoài nhà) m 2 826.000 Cống thoát nước bêtông (D300) m dài 58.000 Rãnh thoát nước xây gạch có nắp bêtông cốt thép m dài 239.000 Trƣờng đaị hoc̣ Bách khoa Hà Nôị Đồ án tốt nghiệp Chử Văn Sơn – CNSH 2 – K50 84 Phụ lục 3. Bảng báo giá điện trong sản xuất Trƣờng đaị hoc̣ Bách khoa Hà Nôị Đồ án tốt nghiệp Chử Văn Sơn – CNSH 2 – K50 85 TÀI LIÊỤ THAM KHẢO 1. Metcalf & Eddy – Wastewater engineering: treatment, disposal, and reuse., inc. Third edition, by George Tchobanoglous. 2. Trịnh Xuân Lai – Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải . NXB Xây dưṇg, 2000. 3. Trần Văn Nhân , Ngô Thị Nga – Giáo trình Công nghệ xử lý nước thải . NXB Khoa hoc̣- Kỹ thuật, 1999. 4. Lương Đức Phẩm - Công nghê ̣xử lý nước thải bằng biêṇ pháp sinh hoc̣ . NXB Giáo duc̣, 2007. 5. Sổ tay quá trình và thiết bi ̣ công nghê ̣hóa chất . NXB Khoa hoc̣ – Kỹ thuật, 2005, tâp̣ 1. 6. Sổ tay quá trình và thiết bi ̣ công nghê ̣hóa chất . NXB Khoa hoc̣ – Kỹ thuật, 2005, tâp̣ 2.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfĐồ án xử lý nước thải bia.pdf
Tài liệu liên quan