Thị trường chứng khoán - Chương 3: Hoạt động của thị trường chứng khoán
Vốn điều lệ từ 80 tỷ đồng VN theo giá trị
ghi sổ kế toán
•2 năm liền kề phải có lãi, không có lỗ luỹ kế
•Không có nợ quá hạn chưa được dự phòng
và phải công khai mọi khoản nợ
•Tối thiểu 20% CP có quyền biểu quyết do ít
nhất 100 người nắm giữ
•Cổ đông trong ban quản trị phải cam kết
nắm giữ Cp trong 6 tháng
39 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2136 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thị trường chứng khoán - Chương 3: Hoạt động của thị trường chứng khoán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG CỦA
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
Nội dung chương:
• Niêm yết chứng khoán
• Giao dịch chứng khoán
• Lưu ký, đăng ký và thanh toán chứng khoán
Bài 1: NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN
Nội dung bài (Luật CK và NĐ14/2007)
• Khái niệm
• Điều kiện niêm yết chứng khoán trên Sở giao
dịch
• Điều kiện niêm yết chứng khoán tại trung tâm
giao dịch
• Hồ sơ đăng ký niêm yết tại Sở giao dịch
• Điều kiện đăng ký niêm yết tại sở giao dịch chứn
khoán nước ngoài
• Hủy bỏ niêm yết
1. Khái niệm
Niêm yết CK là việc đưa các chứng khoán
có đủ tiêu chuẩn giao dịch tại Trung tâm
giao dịch chứng khoán hoặc Sở giao dịch
chứng khoán
Tiêu chuẩn:
2. Điều kiện niêm yết chứng khoán trên SGD
2.1. Điều kiện niêm yết cổ phiếu trên SGD
• - Vốn điều lệ từ 80 tỷ đồng VN theo giá trị
ghi sổ kế toán
• 2 năm liền kề phải có lãi, không có lỗ luỹ kế
• Không có nợ quá hạn chưa được dự phòng
và phải công khai mọi khoản nợ
• Tối thiểu 20% CP có quyền biểu quyết do ít
nhất 100 người nắm giữ
• Cổ đông trong ban quản trị phải cam kết
nắm giữ Cp trong 6 tháng
2.2. Điều kiện niêm yết trái phiếu
trên sở giao dịch
• Vốn điều lệ tối thiểu 80 tỷ
• Hoạt động 2 năm gần nhất có lãi
• Ít nhất 100 người sở hữu trái phiếu trong
đợt phát hành
• Có hồ sơ hợp lệ
2.3. Điều kiện niêm yết chứng chỉ quỹ đại
chúng hoặc cổ phiếu của công ty đầu tư
chứng khoán đại chúng
• Quỹ đóng có tổng giá trị chứng chỉ hơn 50 tỷ
• Thành viên ban quản trị phải cam kết nắm giữ
100% chứng chỉ quỹ trong tgian 6 tháng đầu và
50% cho 6 tháng tiếp theo
• Có ít nhất 100 người nắm giữ chứng chỉ quỹ hoặc
cổ phiếu
• Có hồ sơ hợp lệ
3. Điều kiện niêm yết chứng khoán tại
Trung tâm giao dịch chứng khoán
3.1. Điều kiện niêm yết cổ phiếu
3.2. Điều kiện niêm yết trái phiếu
4. Hồ sơ đăng ký niêm yết chứng khoán
tại Sở giao dịch và Trung tâm giao dịch
chứng khoán
5. Điều kiện đăng ký niêm yết ở Sở giao
dịch chứng khoán nước ngoài
6. Huỷ bỏ niêm yết
( Đọc thêm NĐ 14/2007)
Bài 2: GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN
Nội dung bài:
• Lệnh trên sở giao dịch chứng khoán
• Khái niệm Lệnh
• Đặc điểm lệnh
• Phân loại lệnh
• Nguyên tắc thực hiện lệnh
• Các loại giao dịch chứng khoán
1. Lệnh trên Sở giao dịch chứng khoán
1.1. Khái niệm:
Lệnh là một chỉ thị của khách hàng yêu
cầu Công ty CK mua hoặc bán chứng
khoán.
Lệnh đó phải bao gồm: số lượng, giá cả,
tính chất lệnh và thời gian của lệnh
Ví dụ: Lệnh LO, ATO, ATC là các lệnh phổ
biến trên Sở giao dịch chứng khoán
1.2. Đặc điểm của Lệnh
• Lệnh có giá trị pháp lý như đơn đặt hàng và
người đặt lệnh phải tuân thủ quy định trong lệnh
• Lệnh có hiệu lực ngay khi công ty chứng khoán
tiếp nhận lệnh (thường giá trị trong ngày)
• Nội dung lệnh phải đầy đủ:
1.3. Phân loại lệnh
1.3.1. Căn cứ vào mức độ của lệnh:
- Lệnh lô chẵn:
- Lệnh lô lẻ:
1.3.2. Căn cứ vào giá
- Lệnh thị trường (MP):
- Lệnh giới hạn (LO):
3.3. Căn cứ vào điều kiện thực hiện
lệnh: Có rất nhiều loại lệnh
- Lệnh mở (GTC):
- Lệnh không bắt chịu trách nhiệm:
- Lệnh (AON):
- Lệnh FOK:
- Lệnh IOC:
- Lệnh giao dịch cuối ngày:
- Lệnh thực hiện theo hai cách
- Lệnh bán tăng giá
- Lệnh mua giảm giá
- Lệnh hoán đổi
- Lệnh huỷ bỏ
- Lệnh giao dịch chéo
1.3.4. Các lệnh thông dụng trên thị
trường chứng khoán Việt Nam
- Lệnh ATO (At the opening):
- Lệnh giới hạn (LO):
- Lệnh ATC (At the close):
1.4. Nguyên tắc thực hiện lệnh
1.4.1. Phương thức giao dịch thỏa thuận
1.4.2. Phương thức khớp lệnh/ báo giá trung tâm
Ưu tiên về giá:
Ưu tiên về thời gian:
Ưu tiên về khối lượng:
2. Các loại giao dịch chứng khoán trong sở
giao dịch.
2.1. Giao dịch trả tiền ngay (Cash transaction)
Là giao dịch trong đó quy định việc thanh toán
và nhận chứng khoán xảy ra trong ngày ký hợp
đồng hoặc chậm nhất một vài ngày:
Thông thường là: T+3
Với giao dịch lớn trên 100.000Cp thì T+1
2.2. Giao dịch kỳ hạn (Forward transaction)
Là giao dịch mà tại ngày ký kết xác định giá cả,
số lượng còn chứng khoán được giao trong một
thời kỳ nhất định.
2.3. Giao dịch tương lai (Future
Transaction)
Tương tự với giao dịch kỳ hạn nhưng được
chuẩn hóa về hàng hóa và có địa điểm giao
dịch xác định.
2.4. Giao dịch quyền chọn (options
transaction)
Giao dịch quyền chọn mua
Giao dịch quyền chọn bán
Giao dịch quyền chọn kép
2.5. Giao dịch hỗ trợ (Margin transaction)
Giao dịch này chỉ được sử dụng khi phát sinh nhu
cầu về vốn hoặc chứng khoán phục vụ tạm thời
cho cung cầu trên thị trường
Cầm cố chứng khoán:
Ứng trước:
2.6. Bán khống chứng khoán (Selling short)
Là hành vi đầu cơ chứng khoán chờ giá xuống:
Nhà đầu tư bán chứng khoán ngay khi không có
trong tay chứng khoán với nhận định rằng giá
chứng khoán hiện tại đang là mức đỉnh và có xu
hướng giảm.
Nhà đầu tư phải vay khi thực hiện hành vi bán
khống đảm bảo tỷ lệ ký quỹ với công ty
Rủi ro: Có thể nhận định sai về thị trường và dẫn
tới thua lỗ
Việt Nam: Hiện tại chưa cho phép thực hiện
BÀI 3: LƯU KÝ, ĐĂNG KÝ VÀ THANH
TOÁN CHỨNG KHOÁN
Nội dung bài:
Tổ chức và hoạt động của trung tâm lưu ký chứng
khoán
Hệ thống thông tin trên thị trường chứng khoán
(Tự nghiên cứu)
CHƯƠNG 4- PHÂN TÍCH VÀ QUẢN LÝ
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
Nội dung chương:
Phân tích chứng khoán
Phân tích cơ bản
Phân tích kỹ thuật
Quản lý và giám sát thị trường chứng khoán
Bài 1: Phân tích cơ bản
Nội dung bài:
Khái niệm phân tích cơ bản
Nội dung phân tích cơ bản
Phân tích kinh tế vĩ mô
Phân tích kinh tế ngành và ngành liên quan
Phân tích doanh nghiệp
…
1.Khái niệm phân tích cơ bản
Phân tích cơ bản là quá trình phân tích xem
xét môi trường kinh tế vĩ mô cũng như
những điều kiện và bối cảnh cụ thể của
công ty có chứng khoán phát hành và lưu
thông trên TTCK sẽ gây tác động như thế
nào đến tình hình tài chính, khả năng đem
lại lợi nhuận, lợi tức cổ phần, giá cả chứng
khoán...
Ví dụ: Phân tích kinh tế vĩ mô, phân tích ngành,
phân tích tài chính doanh nghiệp….
2. Nội dung của phân tích cơ bản
2.1. Phân tích kinh tế vĩ mô:
Là phân tích những nhân tố bao trùm có ảnh
hưởng rộng lớn và ảnh hưởng tới công ty:
Nền kinh tế thế giới
Nền kinh tế nội địa:
Lãi suất:
Chính sách tài chính tiền tệ:
Kinh tế ngành và ngành liên quan
2.2. Phân tích tài chính doanh nghiệp
Tài liệu sử dụng:
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Thuyết minh báo cáo tài chính
Ngoài ra: Bản cáo bạch hoặc các thông tin liên quan
Các tài liệu trên được công ty công bố thường
xuyên (năm, quý, tháng) theo quy định cần cập
nhật thường xuyên để có quyết định kịp thời.
2.2.1. Hệ thống chỉ số phân tích
A. Các chỉ tiêu chung:
Vốn điều lệ
Lượng cổ phiếu đang lưu hành
Lượng cổ phiếu quỹ: CP đã phát hành và được
mua lại bởi chính tổ chức phát hành
Tỷ lệ sở hữu cổ phần
Tổng tài sản và vốn chủ sở hữu
Doanh thu thuần
Lợi nhuận sau thuế
B. Các chỉ số về cổ phiếu
Cổ tức:
Thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS):
Chỉ số P/E:
Chỉ số D/E:
Chỉ số D/P:
Giá trị sổ sách của cổ phiếu:
C. Chỉ số khả năng sinh lời
Chỉ số tổng lợi nhuận: Mức độ hiệu quả khi sử
dụng các yếu tố đầu vào
Lợi nhuận ròng = LN sau thuế/ Doanh thu thuần
Chỉ số Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản ROA
(Returns on asset) = LN sau thuế/ Tổng tài sản
Chỉ số ROE (Returns on equity) = LN sau
thuế/vốn chủ sở hữu
D. Hệ số cơ cấu tài chính
Hệ số nợ
Hệ số cơ cấu nguồn vốn
…
E. Các chỉ số thanh khoản
Chỉ số thanh toán hiện hành (CR)
Chỉ số vốn lưu động ròng (NWC)
Chỉ số thanh toán nhanh (ATR)
Chỉ số nguồn tiền mặt
F. Chỉ số huy động vốn của doanh nghiệp
Tỷ số nợ
Chỉ số trái phiếu
Chỉ số cổ phiếu ưu đãi
Thị giá vốn doanh nghiệp
….
Bài 2: Phân tích kỹ thuật
Nội dung bài:
Khái niệm
Một số vấn đề cơ bản trong phân tích kỹ thuật
1. Khái niệm phân tích kỹ thuật
Khái niệm: Phân tích kỹ thuật là khoa học ghi
chép biểu đồ dưới dạng đồ thị các giao dịch cổ
phiếu hoặc nhóm cổ phiếu trong quá khứ và từ
đó vẽ ra được bức tranh về xu thế trong tương
lai.
Phân tích kỹ thuật phù hợp với nhà đầu tư ngắn
hạn (day-trader).
Kỳ vọng của nhà đầu tư: Chênh lệch giá và các ưu
đãi chứ không nhắm tới cổ tức
Phân biệt so với phân tích cơ bản:
Chỉ dựa vào những diễn biến của giá cả, khối lượng
giao dịch trong quá khứ để dự đoán xu thế trong
tương lai chứ không chú trọng các thông tin tài chính
doanh nghiệp
Xác định thời điểm ra quyết định là đặc biệt quan
trọng, quyết định sự thành công của phân tích kỹ thuật
Phù hợp với nhà đầu tư ngắn hạn, đầu cơ tăng hoặc
giảm giá
Phân tích cơ bản nhằm tìm ra doanh nghiệp thực sự
tốt để đầu tư trong dài hạn còn phân tích kỹ thuật
nhằm tìm kiếm xu hướng thay đổi giá để ra quyết
định.
2. Một số vấn đề cơ bản trong phân tích kỹ
thuật
Hỗ trợ (support):
Kháng cự (Resistance):
Chỉ số trung bình trượt (MA – Moving
Average):
MACD (Moving Average Convergence
Divergence)
Chỉ số mức tương quan (RSI – Relative
Strength Index):
Một số khuyến cáo trong phân tích
Trong phân tích kỹ thuật, không nên đầu tư dựa trên các dấu
hiệu của các chỉ số một cách máy móc. Luôn luôn phân tích
và tìm hiểu vấn đề bản chất và cốt lõi trong việc hình thành
giá chứng khoán trên thị trường là vấn đề kỳ vọng của nhà
đầu tư và quan hệ cung cầu.
Đừng bao giờ dựa hoàn toàn vào phân tích kỹ thuật để đầu
tư. Hãy kết hợp phân tích cơ bản, phân tích kỹ thuật và đầu
tư theo một danh mục thích hợp.
Bài 3: Giám sát và quản lý thị trường chứng khoán
( Tự đọc thêm tài liệu)
Hết chương 4
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- outline_chuong_3_4_3548.pdf