Thị trường chứng khoán - Bài 01: Khái quát về thị trường chứng khoán

1. Lưu giữ tất cả các hợp ñồng theo thứ tự ngày tháng. ðây là tập hồ sơ ñầy ñủ về danh mục ñầu tư ñể bạn theo dõi và tính toán các khoản thuế phải nộp (ñối với nhà ñầu tư là tổ chức). Hãy kiểm tra chi tiết từng hợp ñồng xem có chính xác hay không. 2. Ghi nhận ñầy ñủ, chi tiết về các khoản cổ tức hay tiền lãi ñã nhận ñược. 3. Nếu vẫn còn nắm giữ các chứng chỉ cổ phiếu, thì các chứng chỉ này phải ñược cất giữ an toàn nhưng dễ tìm thấy, phòng khi cần bán ngay. 4. Bạn sẽ cần ñến một phương pháp nào ñó ñể bám sát tiến triển của các khoản ñầu tư ñã thực hiện. Phương pháp này có thể dưới dạng một biểu ñồ thủ công ghi rõ tên cùng số lượng chứng khoán ñang nắm giữ, giá mua vào, giá cả vào các thời ñiểm ñịnh giá sau ñó. Lượng thông tin này sẽ làm nền tảng cho một hệ thống theo dõi hoàn hảo những loại chứng khoán mà bạn theo sát. Nếu bạn muốn có một phương pháp tinh vi hơn, các công ty chứng khoán sẽ có những phần mềm ñiện toán giúp bạn cập nhật giá cả và vẽ biểu ñồ thành tích của danh mục ñầu tư trên máy tính cá nhân của bạn. 5. Nếu công việc của bạn vốn ñã quá bận rộn, tốt nhất bạn nên nhờ ñến dịch vụ quản lý danh mục ñầu tư của các công ty chứng khoán. Các công ty chứng khoán sẽ thường xuyên cung cấp các báo cáo về tình hình các khoản ñầu tư của bạn. (Bạn có thể tìm hiểu thêm về dịch vụ này tại VCBS, liên hệ theo số ñiện thoại: 9343137- máy lẻ: 1808).

pdf34 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 837 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thị trường chứng khoán - Bài 01: Khái quát về thị trường chứng khoán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh phải ra thông báo phát hành trên các phương tiện thông tin ñại chúng, ñồng thời công bố ra công chúng bản cáo bạch chính thức và việc thực hiện việc phân phối chứng khoán trong một thời gian nhất ñịnh kể từ khi ñược cấp giấy phép. Thời hạn phân phối ñược qui ñịnh khác nhau ñối với mỗi nước. ở Việt nam, theo qui ñịnh tại Nghị ñịnh 48/Chính phủ về chứng khoán và thị trường chứng khoán thì thời hạn này là 90 ngày, trong trường hợp xét thấy hợp lý và cần thiết, Uỷ ban chứng khoán nhà nước có thể gia hạn thêm. - Tiến hành ñăng ký, lưu giữ, chuyển giao và thanh toán chứng khoán sau khi kết thúc ñợt phân phối chứng khoán. Sau khi hoàn thành việc phân phối chứng khoán, tổ chức phát hành cùng với tổ chức bảo lãnh phát hành phải báo cáo kết quả ñợt phát hành cho Uỷ ban chứng khoán và tiến hành ñăng ký vốn với cơ quan có thẩm quyền. Trường hợp tổ chức phát hành có ñủ ñiều kiện niêm yết thì có thể làm ñơn xin niêm yết gửi lên Uỷ ban chứng khoán và Sở giao dịch chứng khoán nơi công ty niêm yết. Bai 9: Bảo lãnh phát hành a. Khái niệm: Bảo lãnh phát hành là quá trình một công ty chứng khoán giúp tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước và sau khi chào bán chứng khoán như ñịnh giá chứng khoán, chuẩn bị hồ sơ xin phép phát hành chứng khoán, phân phối chứng khoán và bình ổn giá chứng khoán trong giai ñoạn ñầu. Thông thường, ñể phát hành chứng khoán ra công chúng, tổ chức phát hành cần phải có ñược sự bảo lãnh của một công ty nhỏ, và số lượng phát hành không lớn, thì chỉ cần có một tổ chức bảo lãnh phát hành. Nếu ñó là một công ty lớn, và số lượng chứng khoán phát hành vượt quá khả năng của một tổ chức bảo lãnh thì cần phải có một tổ hợp bảo lãnh phát hành, bao gồm một hoặc một tổ chức bảo lãnh chính và một số tổ chức bảo lãnh phát hành thành viên. Các tổ chức bảo lãnh phát hành ñược hưởng phí bảo lãnh hoặc một tỷ lệ hoa hồng nhất ñịnh trên số tiền thu ñược từ ñợt phát hành. Phí bảo lãnh phát hành là mức chênh lệch giữa giá bán chứng khoán cho người ñầu tư và số tiền tổ chức phát hành nhận ñược. Ví dụ: nếu công chúng mua chứng khoán phải trả 20.000 ñ một cổ phiếu, trong khi công ty phát hành nhận 18.000 ñ một cổ phiếu thì tiền phí bảo lãnh phát hành là 2.000 ñ một cổ phiếu. Phí bảo lãnh hoặc hoa hồng bảo lãnh cao hay thấp là tuỳ thuộc vào tính chất của ñợt phát hành (lớn hay nhỏ, thuận lợi hay khó khăn). Nói chung, nếu ñợt phát hành ñó là ñợt phát hành chứng khoán lần ñầu ra công chúng thì mức phí hoặc hoa hồng phải cao hơn lần phân phối sơ cấp. ðối với trái phiếu, phí bảo lãnh hoặc hoa hồng phụ thuộc vào lãi suất trái phiếu (lãi suất trái phiếu thấp thì phí bảo lãnh phát hành phải cao và ngược lại) b.Các phương thức bảo lãnh phát hành Việc bảo lãnh phát hành ñược thực hiện theo một trong các phương thức sau: - Bảo lãnh với cam kết chắc chắn: là phương thức bảo lãnh mà theo ñó tổ chức bảo lãnh cam kết sẽ mua toàn bộ chứng khoán phát hành cho dù có phân phối hết hay không. - Bảo lãnh với cố gắng cao nhất: là phương thức bảo lãnh mà theo ñó tổ chức bảo lãnh thoả thuận làm ñại lý cho tổ chức phát hành. Tổ chức bảo lãnh phát hành không cam kết bán toàn bộ số chứng khoán mà cam kết sẽ cố gắng hết mức ñể bán chứng khoán ra thị trường nhưng phần không phân phối hết sẽ ñược trả lại cho tổ chức phát hành. - Bảo lãnh theo phương thức bán tất cả hoặc không bán gì: là phương thức bảo lãnh mà theo ñó tổ chức phát hành chỉ thị cho tổ chức bảo lãnh phát hành nếu không bán hết số chứng khoán thì huỷ bỏ toàn bộ ñợt phát hành. Như vậy, phương thức bảo lãnh phát hành này hoàn toàn khác với phương thức bảo lãnh với cố gắng cao nhất. Ở phương pháp bảo lãnh phát hành trước, có thể chỉ có một phần chứng khoán ñược bán, còn ở phương thức bảo lãnh phát hành này thì hoặc là tất cả chứng khoán ñược bán hết hoặc là huỷ bỏ toàn bộ ñợt phát hành và tiền ñã bán chứng khoán ñược hoàn trả lại cho người mua. - Bảo lãnh theo phương thức tối thiểu - tối ña: là phương thức bảo lãnh trung gian giữa phương thức bảo lãnh với cố gắng cao nhất và phương thức bảo lãnh bán tất cả hoặc không bán gì. Theo phương thức này, tổ chức phát hành chỉ thị cho tổ chức bảo lãnh phát hành phải bán tối thiểu một tỷ lệ nhất ñịnh chứng khoán phát hành. Nếu lượng chứng khoán bán ñược ñạt tỷ lệ thấp hơn tỷ lệ yêu cầu thì toàn bộ ñợt phát hành sẽ bị huỷ bỏ. Ở Việt Nam, theo qui ñịnh tại Thông tư 01/1998/TT-UBCK ngày 13/10/1998 của UBCK Nhà nước hướng dẫn Nghị ñịnh 48/1998/Nð-CP ngày 11/7/1998 về phát hành cổ phiếu, trái phiếu ra công chúng thì bảo lãnh phát hành ñược thực hiện theo một trong hai phương thức sau: - Mua toàn bộ số lượng cổ phiếu hoặc trái phiếu ñược phép phát hành ñể bán lại. ðây chính là phương thức cam kết chắc chắn vì tổ chức bảo lãnh phát hành cam kết mua toàn bộ lượng cổ phiếu hoặc trái phiếu của ñợt phát hành. - Mua số cổ phiếu hoặc trái phiếu còn lại của ñợt phát hành chưa ñược phân phối hết ðây thực chất cũng là một dạng của phương thức cam kết chắc chắn, nhưng tổ chức bảo lãnh phát hành cam kết mua phần chứng khoán còn lại của ñợt phát hành chưa ñược phân phối hết. Bài 10: Thị trường thứ cấp A. Tổ chức và hoạt ñộng của thị trường thứ cấp Sau khi chứng khoán mới ñược phát hành trên thị trường sơ cấp, chúng sẽ ñược giao dịch trên thị trường thứ cấp. Khác với thị trường sơ cấp, tiền bán chứng khoán trên thị trường thứ cấp thuộc về các nhà ñầu tư và nhà kinh doanh chứ không thuộc về các công ty phát hành chứng khoán. Xét về phương thức tổ chức và giao dịch, thị trường chứng khoán bao gồm 3 loại: Sở giao dịch chứng khoán, Thị trường phi tập trung (OTC), và thị trường thứ 3. - Thị trường tập trung (Sở giao dịch chứng khoán): là thị trường trong ñó việc giao dịch mua bán chứng khoán ñược thực hiện tại một ñịa ñiểm tập trung gọi là sàn giao dịch (trading floor). Các chứng khoán ñược niêm yết tại Sở giao dịch thông thường là chứng khoán của những công ty lớn, có danh tiếng, ñã qua thử thách của thị trường. Phương thức giao dịch tại Sở giao dịch là phương thức ñấu giá, trong ñó các lệnh mua, bán ñược ghép với nhau ñể hình thành giá cả cạnh tranh tốt nhất. - Thị trường phi tập trung (OTC): là thị trường trong ñó việc giao dịch mua bán chứng khoán không diễn ra tại một ñịa ñiểm tập trung mà thông qua hệ thống computer nối mạng giữa các thành viên của thị trường. Các chứng khoán ñược giao dịch trên thị trường phi tập trung là chứng khoán của các công ty vừa và nhỏ. Phương thức giao dịch tại thị trường OTC là phương thức thoả thuận, giá cả chứng khoán ñược xác ñịnh trên cơ sở thoả thuận giữa các thành viên của thị trường. - Thị trường thứ 3: là thị trường, trong ñó hoạt ñộng giao dịch mua bán chứng khoán không ñược thực hiện thông qua hệ thống ñấu giá của các Sở giao dịch và hệ thống computer của thị trường OTC. I. Sở giao dịch chứng khoán 1. Hình thức sở hữu của Sở giao dịch Sở giao dịch chứng khoán là một tổ chức có tư cách pháp nhân ñược thành lập theo quy ñịnh của pháp luật. Lịch sử phát triển Sở giao dịch chứng khoán các nước ñã và ñang trải qua các hình thức sở hữu sau ñây: - Hình thức sở hữu thành viên: Sở giao dịch chứng khoán do các thành viên là công ty chứng khoán sở hữu, ñược tổ chức như một công ty trách nhiệm hữu hạn, có Hội ñồng quản trị mà thành phần ña số do các công ty chứng khoán thành viên cử ra. VD: Sở giao dịch chứng khoán Hàn Quốc, Newyork, Tokyo, TháiLan. Hình thức công ty cổ phần: Sở giao dịch chứng khoán ñược tổ chức dưới hình thức công ty cổ phần ñặc biệt do các công ty chứng khoán thành viên, ngân hàng, công ty tài chính, bảo hiểm sở hữu với mục tiêu là lợi nhuận theo qui ñịnh của Luật công ty. VD: ðức, Malaysia, London, Hongkong. Hình thức sở hữu nhà nước: Sở giao dịch chứng khoán do Nhà nước sở hữu (phần lớn hoặc toàn bộ) như trường hợp Sở giao dịch chứng khoán Warsawar, Istabul, Việt Nam Trong các hình thức trên, hình thức sở hữu thành viên là phổ biến nhất. Hình thức này cho phép Sở giao dịch chứng khoán có quyền tự quản ở mức ñộ nhất ñịnh, nâng cao ñược tính hiệu quả và sự nhanh nhạy trong vấn ñề quản lý hơn là hình thức sở hữu nhà nước. Tuy nhiên, trong những hoàn cảnh lịch sử nhất ñịnh, việc Chính phủ nắm quyền sở hữu và quản lý Sở giao dịch sẽ cho phép ngăn ngừa sự lộn xộn, không công bằng khi hình thức sở hữu thành viên chưa ñược bảo vệ bằng hệ thống pháp lý ñầy ñủ và rõ ràng. Ví dụ như trường hợp của Hàn Quốc, Sở giao dịch chứng khoán ñược thành lập từ năm 1956 nhưng ñến năm 1963 bị ñổ vỡ phải ñóng cửa 57 ngày do các thành viên sở hữu Sở giao dịch chứng khoán gây lộn xộn trong thị trường; sau ñó Nhà nước ñã phải ñứng ra nắm quyền sở hữu Sở giao dịch chứng khoán trong thời gian khá dài từ năm 1963 ñến 1988. 2. Mô hình tổ chức của Sở giao dịch: Hội ñồng quản trị: Hội ñồng quản trị bao gồm các ñại diện là những người có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp ñến thị trường chứng khoán. Nói chung, thành viên Hội ñồng quản trị gồm ñại diện của các công ty chứng khoán thành viên, và một số người bên ngoài như ñại diện các công ty có chứng khoán niêm yết, các tổ chức công nghiệp, các nhà chuyên môn và ñại diện của Chính phủ. Các vụ chức năng: thông thường các Sở giao dịch chứng khoán các nước có khoảng 20 – 30 Vụ chức năng. Tuy nhiên, trong giai ñoạn ñầu, các sở có mức tối thiểu khoảng 7 vụ chức năng như sau: - Các Vụ chuyên môn: Vụ giao dịch; Vụ niêm yết; Vụ kinh doanh. - Các Vụ phụ trợ: Vụ công nghệ tin học; Vụ nghiên cứu và phát triển; Vụ kế toán; Văn phòng. 3. Thành viên Sở giao dịch chứng khoán: Thành viên Sở giao dịch chứng khoán là các công ty chứng khoán ñược Uỷ ban chứng khoán cấp giấy phép hoạt ñộng và ñược Sở giao dịch chứng khoán chấp nhận là thành viên của Sở giao dịch chứng khoán. a. Tiêu chuẩn ñể trở thành thành viên: Các Sở giao dịch chứng khoán khác nhau có những tiêu chuẩn khác nhau trong việc kết nạp thành viên. Sự khác nhau này do trình ñộ phát triển thị trường qui ñịnh. Dưới ñây là một số tiêu chuẩn chính trong việc kết nạp thành viên. - Yêu cầu về tài chính: Các chỉ tiêu về vốn cổ ñông, vốn ñiều lệ, và tổng tài sản có là những chỉ tiêu chủ yếu thường ñược sử dụng khi xem xét kết nạp thành viên. Vốn cổ ñông là tổng tài sản có trừ tài sản nợ của công ty. Vốn cổ ñông bao gồm vốn cổ phần, thặng dự vốn và các khoản lợi nhuận giữ lại. Tại Mỹ, vốn cổ ñông quy ñịnh tối thiểu là 250.000 USD, ở Thái Lan là 200 triệu Baht. Ngoài ra, tỷ lệ nợ trên vốn cổ ñông và thu nhập trên cổ phiếu cũng là những chỉ tiêu hay ñược tính ñến khi xét kết nạp thành viên. Thông thường tỷ lệ nợ trên vốn cổ ñông không ñược vượt quá 1,5 lần và thu nhập trên cổ phiếu phải ñạt một tỷ lệ nhất ñịnh trong vòng 2-3 năm. - Tiêu chuẩn về nhân sự: Công ty chứng khoán thành viên phải có ñội ngũ cán bộ kinh doanh có ñủ trình ñộ, có hiểu biết trong kinh doanh chứng khoán và tư cách ñạo ñức tốt. Cơ sở vật chất kỹ thuật: Công ty xin làm thành viên phải có ñịa ñiểm và trang thiết bị ñiện tử cần thiết cho quá trình nhận lệnh, xác nhận kết quả giao dịch và hệ thống bảng ñiện tử. b. Quyền hạn và trách nhiệm của thành viên: Tuỳ theo hình thức sở hữu của Sở giao dịch chứng khoán, thành viên có các quyền hạn sau ñây: - Quyền bỏ phiếu quyết ñịnh các vấn ñề quan trọng của Sở giao dịch chứng khoán. - Quyền ñược giao dịch tại Sở giao dịch chứng khoán. - Quyền ñược nhận các dịch vụ do Sở giao dịch chứng khoán cung cấp. - Quyền bầu ñại biểu ñại diện cho thành viên tại Hội ñồng quản trị. Ngoài các quyền hạn trên, các thành viên phải có trách nhiệm tuân thủ các quy ñịnh của Sở giao dịch chứng khoán, phải thực hiện chế ñộ báo cáo ñịnh kỳ và báo cáo bất thường theo quy ñịnh. Hệ thống giao dịch Hoạt ñộng giao dịch mua bán chứng khoán ñược khởi ñầu bằng việc ñặt lệnh mua bán tại Văn phòng giao dịch của Công ty chứng khoán ñặt tại các ñịa ñiểm khác nhau trong cả nước. Trước khi ñặt lệnh, khách hàng phải làm thủ tục mở tài khoản tại Công ty chứng khoán. Lệnh của khách hàng ñược chuyền từ Văn phòng công ty chứng khoán ñến người ñại diện của công ty tại sàn giao dịch của Sở giao dịch chứng khoán. Các lệnh mua bán ñược ñấu giá với nhau. Kết quả giao dịch sẽ ñược thông báo lại cho công ty chứng khoán và khách hàng của công ty. Những lệnh ñược thực hiện sẽ chuyển sang hệ thống thanh toán và lưu ký chứng khoán làm các thủ tục thanh toán chuyển giao chứng khoán và tiền. Khách hàng Công ty CK Sở giao dịch CK I. Mở tài khoản: Trước khi ñặt lệnh, khách hàng mở tài khoản tại công ty chứng khoán. Việc mở tài khoản phải ñược thực hiện trên cơ sở hợp ñồng giữa khách hàng và công ty chứng khoán. 1. Các thông tin liên quan ñến tài khoản Khi mở tài khoản, khách hàng phải cung cấp các thông tin sau cho công ty chứng khoán: - Tên ñầy ñủ - ðịa chỉ thường trú. - Số ñiện thoạI - Số chứng minh thư. - Các thông tin khác như số tài khoản tại ngân hàng, số tài khoản chứng khoán tại công ty chứng khoán khác (nếu có), thu nhập và kiến thức về thị trường chứng khoán. - Khi có bất kỳ sự thay ñổi nào liên quan ñến các thông tin trên, khách hàng phải thông báo ngay cho công ty chứng khoán. 2. Loại tài khoản: - Tài khoản lưu ký: Hầu hết tài khoản của khách hàng là tài khoản lưu ký. Khách hàng mua và bán chứng khoán thông qua tài khoản này trên cơ sở giao ngay. Nếu khách hàng không thực hiện ñược việc thanh toán vào ngày thanh toán quy ñịnh, công ty chứng khoán có quyền bán chứng khoán có trên tài khoản ñể lấy tiền thanh toán. - Tài khoản ký quỹ: Khách hàng có thể sử dụng tài khoản này ñể vay tiền hoặc chứng khoán của công ty chứng khoán. - Tài khoản uỷ thác Là tài khoản qua ñó khách hàng uỷ thác cho nhà môi giới quyền mua và bán chứng khoán mà không cần thông báo hoặc có sự ñồng ý của khách hàng. 3. Báo cáo tài khoản Hàng tháng, công ty chứng khoán phải gửi cho khách hàng bản báo cáo về tình trạng tài khoản của khách hàng. Báo cáo phải ghi rõ mọi sự thay ñổi trên tài khoản. II. ðặt lệnh và loại lệnh 1. ðặt lệnh Khi khách hàng muốn giao dịch, họ phải ñặt lệnh bằng một trong các hình thức sau ñây: - ðặt lệnh trực tiếp tại phòng lệnh của công ty chứng khoán - ðặt lệnh qua ñiện thoại. - Qua mạng vi tính nối mạng trực tiếp với phòng lệnh của công ty chứng khoán. Nội dung của mẫu lệnh gồm các thông tin sau: - Lệnh ñó là Mua hay Bán, ñược in sẵn với mẫu khác nhau. - Số lượng. - Tên chứng khoán, mã số loại chứng khoán. - Tên của khách hàng và mã số. - Ngày giờ ñặt lệnh. - Thời gian có hiệu lực của lệnh. 2. Loại lệnh Lệnh thị trường (Market order): Người ra lệnh chấp nhận mua, bán theo giá hiện hành trên thị trường. b. Lệnh giới hạn (Limit order): ðối với việc chào bán, giá giới hạn là giá thấp nhất sẵn sàng bán. ðối với việc chào mua, là giá cao nhất sẵn sàng mua. c. Lệnh dừng (Stop order) Lệnh dừng ñể bán: Khách hàng mua 100 cổ phần với giá 12 ngàn ñồng/cổ phần. Sau một thời gian giá cổ phiếu này lên tới 20 ngàn ñồng/cổ phần. Khách hàng chưa muốn bán vì ông ta cho rằng giá còn tăng nữa. Nhưng ñể ñề phòng trường hợp giá không tăng mà lại giảm, khách hàng này ñặt lệnh dừng với người ñại diện công ty chứng khoán ñể bán với giá 19 ngàn ñồng/cổ phần chẳng hạn. Nếu thực tế giá cổ phiếu ñó không tăng mà lại giảm thì giá cổ phiếu ñó giảm tới 19 ngàn, người môi giới sẽ bán cho ông ta. Lệnh dừng ñể mua: Lệnh này thường ñược dùng trong trường hợp bán khống ñể giới hạn sự thua lỗ. Chẳng hạn khách hàng vay của công ty chứng khoán một số cổ phần và bán ñi với giá 30 ngàn ñồng/cổ phần với hy vọng giá cổ phiếu giảm xuống tới 20 ngàn ñồng/ cổ phần, ông ta sẽ mua ñể trả. Nhưng ñể ñề phòng trường hợp giá cổ phiếu không giảm mà lại tăng, khách hàng ñó ñặt một lệnh dừng ñể mua với giá 35 ngàn ñồng. Khi giá lên tới 35 ngàn ñồng, người môi giới sẽ mua cổ phiếu ñó cho ông ta và ông ta ñã giới hạn sự thua lỗ của mình ở mức 5 ngàn ñồng / cổ phần. Một lệnh dừng ñể mua ñược ñưa ra trên mức giá thị trường hiện hành còn một lệnh dừng ñể bán ñược ñưa ra thấp hơn giá thị trường hiện hành.. Các loại lệnh khác: các loại lệnh ñược ñưa ra nhằm những mục ñích nhất ñịnh - Lệnh giới hạn dừng (stop limit): cũng giống như một lệnh dừng nhưng nó sẽ chuyển thành một lệnh giới hạn chứ không chuyển thành một lệnh thị trường khi ñạt tới ñiểm dừng. - Lệnh thực hiện toàn bộ hay huỷ bỏ (Fill or Kill): loại lệnh này ñược thực hiện ngay toàn bộ hoặc huỷ bỏ. - Lệnh thực hiện ngay hoặc huỷ bỏ (Immediate or cancel IOC): lệnh ñược thực hiện ngay một phần nào ñó, phần còn lại bị huỷ bỏ. - Lệnh toàn bộ hoặc không (All or None, AON): với một thời hạn cho trước, chẳng hạn một ngày, lệnh phải ñược thực hiện toàn bộ, nếu không khách hàng sẽ không chấp nhận việc thực hiện ñó. III. ðịnh giá trên Sở giao dịch: a. ðấu giá ñịnh kỳ và ñấu giá liên tục: ðấu giá ñịnh kỳ là hệ thống trong ñó các lệnh mua và lệnh bán ñược tích tụ lại trong một khoảng thời gian nhất ñịnh, sau ñó mới ñược ghép với nhau ñể hình thành một mức giá duy nhất tại ñiểm có khối lượng mua và bán lớn nhất ñược thực hiện. ðấu giá liên tục là hệ thống trong ñó các lệnh mua và lệnh bán liên tục ñược ghép với nhau nếu có thể. ðấu giá ñịnh kỳ có ưu ñiểm là cho phép hình thành giá cả tốt nhất trên cơ sở khối lượng mua bán lớn ñược tích tụ lại. ðấu giá ñịnh kỳ thích hợp với thị trường có khối lượng giao dịch nhỏ; nó cho phép giảm bớt sự biến ñộng quá mức của giá cả. Tuy nhiên, việc ñấu giá liên tục lại thích hợp với thị trường có khối lượng giao dịch lớn. Nó cho phép hình thành giá cả tức thời ñáp ứng ñược những thay ñổi thường xuyên về thông tin trên thị trường. Thông thường các nước có thị trường chứng khoán phát triển ñều áp dụng cả phương thức ñấu giá ñịnh kỳ và ñầu giá liên tục. Mỗi ngày giao dịch có thể có 1 hoặc 2 phiên giao dịch (buổi sáng và buổi chiều). Vào ñầu giờ phiên giao dịch buổi sáng, người ta xác ñịnh giá mở cửa theo phương thức ñấu giá ñịnh kỳ. Sau ñó việc giao dịch ñược thực hiện theo phương thức ñấu giá liên tục. Cuối ngày giao dịch, người ta lại xác ñịnh giá ñóng cửa theo phương thức ñấu giá ñịnh kỳ. b. Nguyên tắc ghép lệnh - Giá mua cao hơn giá cơ bản và giá bán thấp hơn giá cơ bản sẽ ñược thực hiện trước. - Phân bổ từ bên có khối lượng ít sang bên có khối lượng nhiều. - Nếu sau khi khớp lệnh có nhiều mức giá cùng thoả mãn thì lấy mức giá gần với giá ñóng cửa của ngày hôm trước hay mức giá của ngay phiên giao dịch trước ñó. c. Các nguyên tắc ưu tiên trong việc so khớp lệnh Nguyên tắc cơ bản ñầu tiên ñược áp dụng là nguyên tắc ưu tiên về giá. Theo nguyên tắc này, các lệnh có giá tốt nhất (chào mua cao nhất và chào bán thấp nhất) ñược ưu tiên thực hiện trước. Ngoài nguyên tắc cơ bản trên ñây, những nguyên tắc phụ sau ñây sẽ ñược áp dụng: Nguyên tắc ưu tiên về thời gian: trong những lệnh có cùng mức giá, lệnh nào ñến trước sẽ ñược ưu tiên thực hiện trước. - Ưu tiên về khách hàng: có hai loại khách hàng là khách hàng cá nhân và khách hàng là nhà ñầu tư có tổ chức như công ty chứng khoán, quỹ ñầu tưSGDCK thường áp dụng quy tắc ưu tiên khách hàng là cá nhân trước khách hàng là nhà ñầu tư có tổ chức. - Ưu tiên về khối lượng: lệnh nào có khối lượng lớn hơn sẽ ñược ưu tiên phân phối trước. - Ưu tiên ngẫu nhiên : theo nguyên tắc này, người ta chỉ áp dụng ưu tiên về giá. Sau ñó các lệnh khi ñưa vào hệ thống sẽ ñược máy tính sắp xếp một cách ngẫu nhiên. IV. Giao dịch ñặc biệt 1. Giao dịch khối Những giao dịch có khối lượng lớn (số cổ phiếu và trị giá lớn) ñược gọi là lô lớn. Thông thường những giao dịch có khối lượng lớn ñược giao dịch theo cách thức riêng gọi là giao dịch khối. Có hai cách giao dịch là: - Tổ chức ñấu thầu. - Thương lượng dựa trên giá ñóng cửa. 2. Giao dịch lô lẻ Lô lẻ là những lô khối từ 1 tới 9 cổ phiếu (trường hợp lô chẵn 10 cổ phiếu) 1 tới 99 cổ phiếu (trường hợp lô chẵn 100 cổ phiếu) 1 tới 999 cổ phiếu (trường hợp lô chẵn 1.000 cổ phiếu). Giá giao dịch lô lẻ thường ñược xác ñịnh trên cơ sở quyết ñịnh của Công ty môi giới căn cứ vào giá ñóng cửa của ngày giao dịch hôm trước. Việc giao dịch lô lẻ ñược thực hiện tại công ty chứng khoán và trong giao dịch lô lẻ, công ty môi giới thường thu phí cao hơn. 3. Giao dịch chứng khoán không có cổ tức ðịnh kỳ, theo quyết ñịnh của Hội ñồng quản trị, công ty cổ phần có thể trả cổ tức bằng tiền hoặc cổ phiếu. Những cổ ñông có danh sách vào ngày ñăng ký cuối cùng sẽ ñược nhận cổ tức. Những cổ ñông sở hữu chứng khoán từ sau ngày khoá sổ sẽ không ñược nhận cổ tức. Nếu ngày thanh toán là T+3 thì chứng khoán không có cổ tức sẽ như sau: 27/12 28/12 29/12 30/12 31/12 Ngày có cổ tức ex-divident Ngày ñăng ký Ngày khoá sổ cuối cùng (không có cổ tức) Vào ngày chứng khoán không có cổ tức, giá tham chiếu sẽ bằng giá ñóng cửa ngày hôm trước trừ ñi cổ tức. - Trường hợp trả cổ tức bằng cổ phiếu Giá tham chiếu = Giá ñóng cửa ngày hôm trước /1 + tỷ lệ trả cổ tức bằng cổ phiếu - Trường hợp trả cổ tức bằng tiền và bằng cổ phiếuGiá tham chiếu = Giá ñóng của ngày hôm trước – cổ tức bằng tiền/1+ tỷ lệ trả cổ tức bằng cổ phiếu 4. Giao dịch không hưởng quyền mua cổ phiếu mới Công ty cổ phần thường ưu tiên cho cổ ñông hiện tại quyền ñặt mua cổ phiếu trong trường hợp phát hành chứng khoán ñể tăng vốn. Tương tự như việc nhận cổ tức, những cổ ñông có danh sách vào ngày ñăng ký cuối cùng sẽ ñược hưởng quyền này. Như vậy, nếu ngày thanh toán là T+3 thì ngày giao dịch cổ phiếu không ñược hưởng quyền ñặt mua sẽ như sau: 27/12 28/12 29/12 30/12 31/12 \Ngày có cổ tức ex-divident Ngày ñăng ký Ngày khoá sổ cuối cùng (không có cổ tức) 5. Giao dịch chứng khoán ngân quỹ Chứng khoán ngân quỹ là phần chứng khoán do công ty phát hành mua lại chính chứng khoán do mình phát hành ra ñể nhằm chống lại việc bị thâu tóm, hợp nhất hoặc hạn chế giá chứng khoán bị giảm mạnh. Việc mua lại chứng khoán phải chịu sự quản lý chặt chẽ của sở giao dịch chứng khoán (SGDCK). Công ty phát hành mở một tài khoản tại 1 công ty chứng khoán chỉ ñịnh. Một ngày trước ngày giao dịch công ty phải trình cho SGD ñơn xin mua chứng khoán (trình bày rõ số lượng và giá ñặt mua). Số lượng không ñược quá 10% cổ phiếu lưu hành. Lệnh phải ñặt trước khi mở cửa thị trường và chỉ ñược ñặt lệnh một lần trong một ngày. Việc mua lại chỉ ñược thực hiện trong phạm vi 3 tháng và trong vòng 6 tháng không ñược bán lại chứng khoán ra thị trường kể từ ngày mua lại. Giá ñặt mua chứng khoán ngân quỹ không ñược vượt quá giá ñóng cửa ngày hôm trước trong một tỷ lệ nhất ñịnh. 6. Giao dịch ký quỹ - Mua ký quỹ: là việc khách hàng vay tiền của công ty chứng khoán ñể mua chứng khoán. Với phương thức mua ký quỹ, khách hàng có thể tăng lượng lợi nhuận ñược thu trên một tổng ñầu tư nhất ñịnh, và công ty chứng khoán thì thu ñược phí hoa hồng do việc thực hiện một khối lượng dịch vụ lớn hơn, ñồng thời cũng thu tiền lãi trên tiền cho khách hàng vay. Loại giao dịch này ñược thực hiện trên tài khoản bảo chứng. Ví dụ: Bạn dự ñoán cổ phiếu thường ABC với giá hiện thời là 15.000 ñồng một cổ phiếu, sẽ tăng giá trong vòng 1 năm, lên 30.000 ñồng. Với số tiền bạn có là 1.500.000 ñồng, bạn có thể mua 100 cổ phiếu ABC, nắm giữ trong một năm và bán ra ñể thu về 3.000.000 ñồng, ñạt mức lợi tức trên ñầu tư là 100%. Tuy nhiên, bạn cũng có thể thực hiện việc ký quỹ bằng cách trả 50% tổng giá mua, 50% còn lại sẽ vay tại công ty chứng khoán, nơi bạn mở tài khoản ký quỹ. Trong trường hợp này, bạn có thể ñầu tư 3.000.000 ñồng và mua 200 cổ phiếu. Nếu dự ñoán của bạn là ñúng, giá thị trường của cổ phiếu ABC tăng lên 30.000 ñồng trong vòng 1 năm, bạn có thể bán cổ phiếu ra và thu về 6.000.000 ñồng. Tất nhiên, trong số 6.000.000 ñồng thu về này bạn phải trả lại 1.500.000 ñ ñã vay của công ty chứng khoán, và tiền lãi của khoản vay ñó, giả sử với lãi suất 10% một năm: 6.000.000 – 1.500.000 – 150.000 = 4.350.000 (ñồng) Lợi nhuận của bạn sẽ là chênh lệch giữa con số ñầu tư ban ñầu 1.5 triệu, tức là bằng 2.850.000 ñồng, lợi tức so với ñầu tư là 190%. Vậy mua ký quỹ ñã làm tăng tỷ lệ lợi nhuận của bạn lên ñáng kể. Tuy nhiên, mua ký quỹ cũng như con dao hai lưỡi. Nếu cổ phiếu lên giá, bạn sẽ có lời ñáng kể, nhưng nếu cổ phiếu giảm giá, khoản lỗ của bạn cũng tăng lên. Ngay cả khi cổ phiếu vẫn giữ nguyên mức giá, bạn cũng vẫn thua lỗ, bởi số lãi phải trả cho số tiền vay trong suốt thời gian ký quỹ cứ lớn dần lên. Và hơn nữa, không phải chứng khoán nào cũng ñược phép giao dịch theo mức này. Mức ký quỹ ban ñầu ñược thực hiện theo luật ñịnh, ví dụ như luật Mỹ là 50%. Sau ñó, nếu giá thị trường của cổ phiếu thay ñổi, tỷ lệ của số dư ký quỹ của khách hàng so với số dư nợ có thể giảm xuống nhưng không xuống thấp hơn 25% nếu tụt xuống quá ngưỡng này, công ty chứng khoán có thể yêu cầu khách hàng ñặt thêm tiền ký quỹ. Bài 12: Chăm sóc các khoản ñầu tư Tìm hiểu và quyết ñịnh ñầu tư vào thị trường chứng khoán là những việc làm phức tạp. Chăm sóc mọi việc khi ñã ñầu tư rồi lại dễ dàng hơn. Mỗi người có những cách khác nhau ñể quản lý các khoản ñầu tư của mình. Sau ñây chúng tôi sẽ giới thiệu sơ qua về những công việc mà các nhà ñầu tư nên là: I. Lập sổ sách theo dõi: 1. Lưu giữ tất cả các hợp ñồng theo thứ tự ngày tháng. ðây là tập hồ sơ ñầy ñủ về danh mục ñầu tư ñể bạn theo dõi và tính toán các khoản thuế phải nộp (ñối với nhà ñầu tư là tổ chức). Hãy kiểm tra chi tiết từng hợp ñồng xem có chính xác hay không. 2. Ghi nhận ñầy ñủ, chi tiết về các khoản cổ tức hay tiền lãi ñã nhận ñược. 3. Nếu vẫn còn nắm giữ các chứng chỉ cổ phiếu, thì các chứng chỉ này phải ñược cất giữ an toàn nhưng dễ tìm thấy, phòng khi cần bán ngay. 4. Bạn sẽ cần ñến một phương pháp nào ñó ñể bám sát tiến triển của các khoản ñầu tư ñã thực hiện. Phương pháp này có thể dưới dạng một biểu ñồ thủ công ghi rõ tên cùng số lượng chứng khoán ñang nắm giữ, giá mua vào, giá cả vào các thời ñiểm ñịnh giá sau ñó. Lượng thông tin này sẽ làm nền tảng cho một hệ thống theo dõi hoàn hảo những loại chứng khoán mà bạn theo sát. Nếu bạn muốn có một phương pháp tinh vi hơn, các công ty chứng khoán sẽ có những phần mềm ñiện toán giúp bạn cập nhật giá cả và vẽ biểu ñồ thành tích của danh mục ñầu tư trên máy tính cá nhân của bạn. 5. Nếu công việc của bạn vốn ñã quá bận rộn, tốt nhất bạn nên nhờ ñến dịch vụ quản lý danh mục ñầu tư của các công ty chứng khoán. Các công ty chứng khoán sẽ thường xuyên cung cấp các báo cáo về tình hình các khoản ñầu tư của bạn. (Bạn có thể tìm hiểu thêm về dịch vụ này tại VCBS, liên hệ theo số ñiện thoại: 9343137- máy lẻ: 1808). II. Thu thập thông tin: Nhà ñầu tư muốn ñích thân nghiên cứu ñầu tư phải tinh lọc từ nhiều nguồn thông tin khác nhau. 1. Báo chí cung cấp rất nhiều loại tư liệu, từ các thông tin về giá cả và các ñặc ñiểm của từng công ty cá biệt cho ñến các công trình phân tích và các bài báo về chiến lược ñầu tư trong từng khu vực kinh doanh. 2. Phương tiện phát sóng truyền thông ñại chúng bao quát rất nhiều tin tức, ñặc biệt phải kể ñến là các trang thời sự trên TV về giá cả cập nhật ở Thị trường chứng khoán và các bài tóm lược tin tức tài chính. 3. Internet ngày càng ñược sử dụng rộng rãi giúp cho tình hình tiếp cận thông tin của các nhà ñầu tư nhân lên gấp bội: các công ty mà bạn muốn ñầu tư vào cũng có các trang web riêng; các công ty chứng khoán nơi bạn mở tài khoản giao dịch có thể cung cấp thông tin thường xuyên qua ñịa chỉ e-mail. 4. Các bản tin ngày từ trung tâm giao dịch chứng khoán. 5. Các bản tin ngày và tin tuần kèm theo các bài phân tích về thị trường chứng khoán ñược cung cấp bởi các công ty chứng khoán. 6. Cuối cùng là loại thông tin căn bản nhất – báo cáo tình hình hoạt ñộng từ các công ty niêm yết. Bài 13: Hệ thống thông tin thị trường chứng khoán I. Chỉ số giá cổ phiếu: a. Khái niệm: Chỉ số giá cổ phiếu là thông tin thể hiện giá chứng khoán bình quân hiện tại so với giá bình quân thời kỳ gốc ñã chọn. Giá bình quân thời kỳ gốc thường ñược lấy là 100 hoặc 1.000. Khi thông báo về thị trường chứng khoán như chỉ số giá chứng khoán Hàn Quốc KOSPI ngày 9/1/1998 là 440.78 ñiểm cũng chỉ ngụ ý nói về chỉ số giá cổ phiếu của ngày này so với gốc ñã chọn là ngày 4/1/1980 với giá gốc là 100. So sánh giá trị chỉ số giữa 2 thời ñiểm khác nhau ta ñược mức biến ñổi giá giữa 2 thời ñiểm ñó. Nếu trị giá chỉ số KOSPI ngày 10/1/1998 là 445.28 thì có nghĩa là thị trường Hàn Quốc ñã có dấu hiệu phục hồi với chỉ số KOSPI ñã tăng 5.5 ñiểm trong ngày 10/1/1998. Nếu ñem số này so với giá ñóng cửa hôm trước và nhân với 100 thì ta có sự biến ñổi theo % ( (5.5/440.78) x 100 = 1.25%). Chỉ số gía cổ phiếu ñược coi là phong vũ biểu thể hiện tình hình hoạt ñộng của thị trường chứng khoán. ðây là thông tin rất quan trong ñối với hoạt ñộng của thị trường, ñối với nhà ñầu tư và ñánh giá kinh tế. Tất cả các thị trường chứng khoán ñều xây dựng hệ thống chỉ số giá cổ phiếu cho riêng mình. Chỉ số giá cổ phiếu ñược tính cho: - Từng cổ phiếu và có thông báo trên báo chí. - Tất cả cổ phiếu thuộc thị trường của một quốc gia, như chỉ số giá Hangseng của Hồng Kông; chỉ số giá cổ phiếu tổng hợp của Hàn Quốc (KOSPI) - Từng ngành, nhóm ngành, như chỉ số giá cổ phiếu ngành công nghiệp của Mỹ (DJIA) - Thị trường quốc tế như chỉ số Hangseng Châu á (HSAI), chỉ số Dow Joness quốc tế (DJWSI) Một số chỉ tiêu sau cũng thường ñược thống kê, tổng hợp ñối với chỉ số giá và thông báo rộng rãi: chỉ số giá ngày ñó, ngày ñó so với ngày trước ñó, so với ñầu năm; chỉ số giá cao nhất, thấp nhất trong năm, số cổ phiếu có chỉ số tăng trong kỳ và giảm trong kỳ và phân tích biến ñộng theo ngành b. Một số chỉ số giá chứng khoán thường ñược thông báo trên các phương tiện thông tin ñại chúng. * Các chỉ số của Nhật Bản: - Chỉ số NIKKEI 225: là chỉ số tổng hợp cổ phiếu với quyền số giá cả của 225 cổ phiếu thuộc sở giao dịch chứng khoán Tokyo và 250 cổ phiếu thuộc sở giao dịch Osaka. Chỉ số này do Thời báo kinh tế Nhật tính và công bố (Thời báo NIKKEI). Chỉ số này còn ñược gọi là chỉ số NIKKEI Dow vì phương pháp tính của nó như phương pháp tính các chỉ số DowJones. - Chỉ số TOPIX: chỉ số này tính cho tất cả chứng khoán niêm yết quan trọng của thị trường chứng khoán Tokyo. Thời ñiểm gốc là 4/1/1968 với giá trị gốc là 100. * Các chỉ số của Anh: - Chỉ số FT-30: là chỉ số giá của 30 cổ phiếu công nghiệp hàng ñầu của thị trường chứng khoán London. Chỉ số này ñược công bố từng giờ một kể từ 10 giờ sáng ñến 3 giờ chiều và vào lúc ñóng cửa sở giao dịch chứng khoán London. Thời gian gốc là năm 1935 với trị giá gốc là 100. - Chỉ số FT-100: là chỉ số giá của 100 cổ phiếu hàng ñầu tại Sở giao dịch chứng khoán London. Ngày gốc là 3/1/1984 với trị giá gốc là 1.000. Bài 20: Hệ thống thông tin thị trường chứng khoán (tiếp theo) Các chỉ số chứng khoán (tiếp theo) Các loại chỉ số của Mỹ 1. Chỉ số Dow Jones: Là chỉ số giá chứng khoán, phản ánh sự biến ñộng bình quân của giá chứng khoán thuộc thị trường chứng khoán Newyork, một thị trường lớn nhất thế giới. Chỉ số Dow Jones nói chung hiện nay là chỉ số giá chung của 65 chứng khoán ñại diện, thuộc nhóm hàng ñầu (Blue chip) trong các chứng khoán ñược niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán Newyork. Nó bao hàm 3 chỉ số thuộc 3 nhóm ngành: Công nghiệp DJIA (Dow Jones Industrial Average), Vận tải DJTA (Dow Jones Transportation Average) và Dịch vụ DJUA (Dow Jones Utilities Average). Chỉ số DJIA là chỉ số lâu ñời nhất ở Mỹ do ông Charles H.Dow cùng với công ty mang tên ông thu thập giá ñóng cửa của chứng khoán ñể tính ra và công bố trên Wall Street Journal từ năm 1896. Bắt ñầu công ty chỉ tính giá bình quân số học của 12 cổ phiếu. Ngày tính ñầu tiên là ngày 26/5/1896 với mức giá bình quân ngày này là 40.94$. Năm 1916 mở rộng ra 20 cổ phiếu và năm 1928 tăng lên 30 cổ phiếu và giữ số lượng này cho ñến ngày nay. Trong quá trình ñó thường xuyên có sự thay ñổi các công ty trong nhóm Top 30. Mỗi khi có công ty chứng tỏ là không thuộc tiêu chuẩn Top 30 của các cổ phiếu Blue Chip nữa thì sẽ có công ty khác chiếm vị thế ñó thay thế. Công ty duy nhất còn lại ñến nay kể từ ñầu là công ty General Electric. Chỉ số DJTA ñược công bố ñầu tiên vào ngày 26/10/1896 và cho ñến 2/1/1970 vẫn mang tên chỉ số công nghiệp ñường sắt, vì thời gian này vận tải ñường sắt là chủ yếu. Chỉ số DJTA bao gồm 20 cổ phiếu của 20 công ty vận tải ñại diện cho ngành ñường sắt, ñường thuỷ và hàng không ñược niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán New York. Chỉ số ngành phục vụ công cộng (DJUA): ñược công bố trên tờ báo Wall Street từ tháng 1 năm 1929. Chỉ số này ñược tính từ giá ñóng cửa chứng khoán của 15 công ty lớn nhất trong ngành khí ñốt và ñiện. Tuy chỉ có 65 cổ phiếu nhưng khối lượng giao dịch của chúng chiếm ñến hơn 3/4 khối lượng giao dịch của TTCK New York, bởi vậy chỉ số Dow Jones thường phản ánh ñúng xu thế biến ñộng giá của thị trường chứng khoán Mỹ. Chỉ số giá chứng khoán nói chung, chỉ số Dow Jones nói riêng ñược coi là phong vũ biểu, hay là nhiệt kế ñể ño tình trạng sức khoẻ của nền kinh tế, xã hội. Thông thường nền kinh tế tăng trưởng thì chỉ số tăng và ngược lại. Tuy nhiên, giá chứng khoán nói riêng, giá của thị trường nói chung ñều là tổng hợp của hàng loạt yếu tố như: các yếu tố kinh tế vĩ mô, các yếu tố của môi trường ñầu tư... nhất là yếu tố tâm lý của người ñầu tư. Nhiều khi mới chỉ có dấu hiệu tăng trưởng của nền kinh tế (mà thực sự chưa có) là mức lạc quan của nhà ñầu tư ñã có thể rất cao và họ ñua nhau ñi mua chứng khoán, ñẩy giá lên cao. Ngược lại, có khi tình hình chưa ñến nỗi tồi tệ, nhưng mọi người ñã hoảng hốt bán tống bán tháo chứng khoán làm giá giảm tồi tệ. Ví dụ: Ngay khi Bill Clinton công nhận người tình Lewinsky thì chỉ số Dow Jones giảm ngay 200 ñiểm. Bài 14: CÁC HỆ SỐ HOẠT ðỘNG Các hệ số hoạt ñộng xác ñịnh tốc ñộ mà một công ty có thể tạo ra ñược tiền mặt nếu có nhu cầu phát sinh. Rõ ràng là một công ty có khả năng chuyển ñổi hàng dự trữ và các khoản phải thu thành tiền mặt nhanh hơn sẽ có tốc ñộ huy ñộng tiền mặt nhanh hơn. Các hệ số sau ñây và Việc tìm ra kỳ thu hồi nợ bán hàng trung bình của một công ty sẽ cho bạn biết công ty ñó phải mất bao lâu ñể chuyển các khoản phải thu thành tiền mặt. Lưu ý rằng doanh số bán thu tiền ngay ñược loại khỏi tổng doanh thu. Các khoản phải thu Kỳ thu hồi nợ trung bình = ------------------- Doanh số bán chịu hàng năm/ 360 ngày Ví dụ: Nếu bảng cân ñối kế toán của một công ty cho biết số liệu của các khoản phải thu là $700.000 và báo cáo thu nhập của nó cho biết doanh số bán chịu là $5.500.000, thì: $700.000 Kỳ thu hồi nợ trung bình = --------------------- = 45.8 ngày. $5.500.000 / 360 ngày Cũng như các hệ số khác, kỳ thu hồi nợ trung bình phải ñược xem xét trong mối liên hệ với các thông tin khác. Nếu chính sách của công ty là bán chịu cho khách hàng trong vòng 38 ngày thì thời hạn 45.8 ngày cho thấy là công ty gặp khó khăn trong việc thu hồi nợ ñúng hạn và cần xem xét lại chính sách bán chịu của mình. Ngược lại, nếu chính sách thông thường của công ty là ấn ñịnh thời hạn thu hồi nợ là 55 ngày, thì thời hạn trung bình 45.8 ngày cho thấy chính sách thu hồi nợ của công ty là có hiệu quả. Cần chú ý là hệ số thu hồi nợ trung bình chỉ là một số trung bình và có thể dẫn ñến sự hiểu nhầm. Ví dụ, xem xét công ty A và b, có cùng giá trị các khoản phải thu nhưng có thời biểu thu hồi nợ khác nhau. % nợ thu hồi ñược trong 10 ngày % nợ thu hồi ñược trong 30 ngày % nợ thu hồi ñược trong 60 ngày Công ty A 10 30 60 Công ty B 60 30 10 Bảng trên cho thấy tỷ lệ các khoản phải thu của hai công ty thu hồi ñược trong mỗi thời hạn. Rõ ràng, công ty B ở vào vị trí tốt hơn vì 60% các khoản phải thu của công ty này ñã ñược thu trong vòng 10 ngày, so với mức chỉ là 10% của công ty A. Nếu công ty A và công ty B có chung một số lượng khách hàng và cùng một lượng các khoản phải thu thì thời hạn thu hồi nợ trung bình của hai công ty này sẽ giống nhau. Nhưng việc phần bổ các kỳ thu hồi nợ lại là yếu tố không ñược ñề cập ñến trong hệ số, rõ ràng ñiều này ñã khiến cho công ty B có lợi thế hơn nếu chỉ nhìn trên bảng hệ số thu hồi nợ trung bình. Bài 15: HỆ SỐ THANH TOÁN TRUNG BÌNH ðối lập với các khoản phải thu là các khoản phải trả. ðể tìm ra thời hạn thanh toán trung bình ñối với các khoản phải thu, ta chia các khoản phải trả cho tiền mua hàng chịu mỗi năm Các khoản phải trả Thời hạn thanh toán trung bình = ------------------------ Tiền mua hàng chịu hàng năm / 360 ngày Tuy nhiên, tiền mua hàng chịu hàng năm không ñược ñề cập trong một báo cáo tài chính. ðể có ñược số liệu này, phải dự tính tỷ lệ giá trị hàng hoá ñược mua chịu. Ví dụ : tính toán thời hạn thanh toán trung bình. Giả ñịnh rằng số liệu các khoản phải trả của công ty là 275.000 USD. Nếu giá mua hàng là 3.000.000 USD và dự tính là 80% hàng hoá này ñược mua chịu thì thời hạn thanh toán trung bình là bao nhiêu? Số tiền mua chịu hàng năm sẽ là 2.400.000 USD (3.000.000 x 0.80). Bây giờ, thời hạn thanh toán trung bình ñối với các khoản phải trả có thể ñược tính như sau: $275.000 Thời hạn thanh toán trung bình = --------------- = 41.3 ngày 0.80 x $3.000.000 /360ngày Thời hạn thanh toán trung bình (ñối với các khoản phải trả) của công ty là 41.3 ngày. Bất kỳ thời hạn nào ngắn hơn có nghĩa là người bán dành cho công ty một khoản chiết khấu hoặc người bán cho rằng công ty ñang trong tình trạng rủi ro cao nên ñã ñưa ra các ñiều khoản chặt chẽ hơn về thời hạn thanh toán nợ. Bất kỳ thời hạn nào dài hơn cũng có nghĩa là công ty ñã nhận ñược các ñiều khoản tín dụng ưu ñãi, hay công ty là một “người trả chậm”, tức là công ty ñang sử dụng những người cung cấp nguyên liệu như một nguồn tài trợ. Người bán, nói chung bao giờ cũng muốn nhận ñược tiền càng sớm càng tốt, thường tính toán hệ số này nhằm biết ñược bao lâu thì họ có thể thu hồi tiền của mình từ công ty. Do việc thanh toán chậm thường có lợi cho công ty, nên nhà quản lý - người kiểm soát việc thanh toán có nhiệm vụ phải làm cân bằng hai thái cực lợi ích giữa nhà cung cấp và công ty. Nếu thời hạn thanh toán trung bình của ngành vượt quá hệ số của công ty, thì nhà quản lý có thể tìm ra lý do tại sao việc mua chịu của công ty lại bị hạn chế và phải làm gì ñể có ñược thời hạn mua chịu dài hơn từ những nhà cung cấp. Bài 16: HỆ SỐ HÀNG LƯU KHO Tỷ lệ doanh số hàng bán trên hàng lưu kho là quan trọng ñối với công ty bởi vì hàng lưu kho là loại tài sản ít lưu hoạt nhất trong các tài sản lưu ñộng. Vì công ty phải dùng một lượng vốn ñể duy trì hàng lưu kho nên công ty sẽ ñược lợi khi bán hàng càng nhanh càng tốt lượng hàng này ñể giải phóng tiền mặt cho các mục ñích sử dụng khác. Gía trị hàng ñã bán tính theo giá mua Hệ số hàng lưu kho= ----------------------------------------- Giá trị hàng lưu kho trung bình Ví dụ: Hệ số hàng lưu kho Nếu giá trị hàng hoá bán hàng năm của một công ty là $ 3.000.000 (tính theo giá mua) và giá trị hàng lưu kho trung bình là $ 300.000, thì tỷ lệ hàng ñã bán trên hàng lưu kho của công ty này sẽ là 10 lần .$3.000.000 Hệ số hàng lưu kho = -------------- = 10 lần $300.000 Số liệu này phải ñược so sánh với hệ số trung bình của ngành trước khi ñưa ra bất kì một bình luận nào, vì các hệ số trung bình của từng ngành khác nhau rất lớn.. Các công ty bán hàng hoá dễ hỏng, như rau tươi thường có tỉ lệ hàng ñã bán trên hàng lưu kho rất cao, trong khi ñó con số này ở một công ty sản xuất ñèn ngủ sẽ thấp hơn nhiều. Tuy nhiên nếu hệ số của một công ty thấp hơn hệ số trung bình của ngành, thì nhà quản lý cần kiểm tra xem tại sao hàng lưu kho lại luân chuyển chậm quá như vậy. Cần thận trọng khi xem xét hàng ñã bán trên hàng lưu kho. Tỷ lệ hàng ñã bán trên hàng lưu kho cao không phải bao giờ cũng có nghĩa là việc bán hàng của công ty có hiệu quả. Hệ số hàng ñã bán trên hàng lưu kho có thể rất cao khi công ty liên tục hết hàng dự trữ vì công ty không sản xuất ñủ hoặc không mua ñủ hàng hoá. Trong trường hợp này, hệ số cao thực tế lại cho thấy việc lập kế hoạch hay việc quản lí hàng dự trữ tồi. Do ñó, trừ khi ñã nghiên cứu kĩ chính sách về hàng lưu kho của một công ty, việc sử dụng chỉ riêng hệ số này chưa thể cung cấp ñủ thông tin về khả năng huy ñộng tiền mặt của công ty Bài 17: TÌNH TRẠNG NỢ CỦA CÔNG TY 2.Hệ số thu nhập trả lãi ñịnh kỳ. Việc tìm xem một công ty có thể thực hiện trả lãi ñến mức ñộ nào cũng rất quan trọng. ðể ñạt ñược mục ñích này, bạn có thể sử dụng hệ số thu nhập trả lãi ñịnh kỳ. hệ số này ñánh giá khả năng sử dụng thu nhập hoạt ñộng (thu nhập trước thuế và lãi - EBIT) ñể trả lãi của một công ty. Hệ số này cho biết một công ty có khả năng ñáp ứng ñược nghĩa vụ trả nợ lãi của nó ñến mức nào. Rõ ràng, hệ số thu nhập trả lãi ñịnh kỳ càng cao thì khả năng thanh toán lãi của công ty cho các chủ nợ của mình càng lớn. EBIT Hệ số thu nhập trả lãi ñịnh kỳ = ----------------------------- Chi phí trả lãi hàng năm Ví dụ: Nếu EBIT là 8.000.000 USD và chi phí tiền nợ lãi hàng năm là 3.000.000 USD: 8.000.000 Hệ số thu nhập trả lãi ñịnh kỳ = ------------------- = 2,67 3.000.000 Nói cách khác, thu nhập cao gấp 2,7 lần chi phí trả lãi. Tỷ lệ trả lãi thấp cho thấy một tình trạng nguy hiểm, suy giảm trong hoạt ñộng kinh tế có thể làm giảm EBIT xuống dưới mức nợ lãi mà công ty này ñược hạn chế bởi thực tế EBIT không phải là nguồn duy nhất ñể thanh toán lãi. Các công ty cũng có thể tạo ra nguồn tiền mặt từ khấu hao và có thể sử dụng nguồn vốn ñó ñể trả nợ lãi. Những gì mà một công ty cần phải ñạt tới là tạo ra một ñộ an toàn hợp lý, bảo ñảm khả năng thanh toán cho các chủ nợ của mình. Chỉ riêng hệ số thu nhập trả lãi ñịnh kỳ thì chưa ñủ ñể ñánh giá một công ty vì hệ số này chưa ñề cập ñến các khoản thanh toán cố ñịnh khác như tiền nợ gốc, chi phí tiền thuê và chi phí cổ tức ưu ñãi. 3.Hệ số trang trải chung. ðể giải quyết vẫn ñề có liên quan ñến hệ số thu nhập trả lãi ñịnh kỳ, có thể tính toán hệ số trang trải chung: Các nguồn thu tiền mặt Hệ số trang trải chung = ---------------------------------------------------------------------------- Tất cả chi phí trong mẫu số của hệ số này là cố ñịnh và ñều phải ñược cân nhắc. rõ ràng, một công ty và các nhà ñầu tư của công ty muốn có hệ số trang trải chung cao nhất, nhưng ñiều này phụ thuộc một phần vào khả năng sinh lãi của công ty. Khi các hệ số nợ lớn quá mức, công ty có thể nhận thấy chi phí vốn của mình tăng lên. Giá trị các cổ phiếu của công ty cũng có thể giảm xuống tương ứng với mức ñộ rủi ro của công ty tăng lên. Do ñó, các nhà quản lý tài chính phải thận trọng ñể tránh tình trạng nợ trầm trọng trong cơ cấu vốn của mình. Các nguồn dữ liệu quan trọng của ngành có thể tìm thấy trong các báo cáo tài chính hàng quý từ uỷ ban Chứng khoán về các ngành sản xuất, bán lẻ, khai thác mỏ. Bạn cũng có thể tham chiếu các báo cáo của các tổ chức ñịnh mức tín nhiệm ñể có các số liệu tổng hợp tương tự. Bài 18: CÁC HỆ SỐ VỀ KHẢ NĂNG SINH LỜI Các nhà ñầu tư, các cổ ñông và các nhà quản lý tài chính ñặc biệt chú ý tới khả năng sinh lãi của các công ty. Việc phân tích lợi nhuận có thể bắt ñầu bằng việc nghiên cứu cách thức một công ty sử dụng cơ cấu vốn. Các nhà quản lý giỏi sử dụng có hiệu quả tài sản của mình. Thông qua việc tăng hiệu quả sản xuất, các công ty có thể giảm hoặc kiểm soát ñược các chi phí. Tỷ lệ lợi nhuận do bất kỳ một công ty nào ñạt ñược là quan trọng nếu các nhà quản lý của công ty ñó mong muốn thu hút vốn và thực hiện việc tài trợ thành công cho sự phát triển của công ty. Nếu tỷ lệ lợi nhận của một công ty tụt xuống dưới mức có thể chấp nhận ñược, thì P/E (giá trên thu nhập) và giá trị các cổ phiếu của công ty giảm xuống - ñiều ñó giải thích tại sao việc ñánh giá khả năng sinh lời lại ñặc biệt quan trọng ñối với một công ty. 1. Hệ số tổng lợi nhuận. Hệ số tổng lợi nhuận cho biết mức ñộ hiệu quả khi sử dụng nguyên liệu và lao ñộng trong quy trình sản xuất của ban quản lý một công ty. Doanh số - Trị giá hàng bán tính theo giá mua Hệ số tổng lợi nhuận = ---------------------------- Doanh số bán Ví dụ: Hệ số tổng lợi nhuận Nếu một công ty có doanh số bán là 1.000.000 USD và giá trị hàng bán tính theo giá mua lên tới 600.000 USD, thì hệ số tổng lợi nhuận của công ty sẽ là: $1.000.000 - $600.000 Hệ số tổng lợi nhuận = ------------------------------- $1.000.000 Khi chi phí lao ñộng và chi phí nguyên vật liệu tăng nhanh, hệ số tổng lợi nhuận chắc chắn sẽ giảm xuống, trừ khi công ty có thể chuyển các chi phí này cho khách hàng của mình dưới hình thức nâng giá bán sản phẩm. Một cách ñể tìm xem các chi phí này có quá cao không là so sánh hệ số tổng lợi nhuận của một công ty với hệ số của các công ty tương ñồng. Nếu hệ số tổng lợi nhuận của các công ty ñối thủ cạnh tranh cao hơn, thì công ty cần phải thực hiện một biện pháp nào ñó ñể có ñược sự kiểm soát tốt hơn ñối với chi phí lao ñộng và nguyên liệu. 2. Hệ số lợi nhuận hoạt ñộng. Hệ số lợi nhuận hoạt ñộng cho biết Ban quản lý của một công ty ñã thành công ñến mức nào trong việc tạo ra lợi nhuận từ hoạt ñộng của công ty. EBIT Mức lãi hoạt ñộng = -------------------- Doanh thu Tử số của hệ số này là thu nhập trước thuế và lãi hay chính là thu nhập tính ñược sau khi lấy doanh thu trừ trị giá hàng bán ñã tính theo giá mua và các chi phí hoạt ñộng (EBIT). Ví dụ: Hệ số lợi nhuận hoạt ñộng Nếu EBIT lên tới 200.000 USD trong khi doanh thu là 1.000.000 USD thì mức lãi hoạt ñộng là: $200.000 Hệ số lợi nhuận hoạt ñộng = ------------------- $1.000.000 Hệ số này là một thước ño ñơn giản nhằm xác ñịnh ñoàn bẩy hoạt ñộng mà một công ty ñạt ñược trong việc thực hiện hoạt ñộng kinh doanh của mình. Hệ số biên lợi nhuận hoạt ñộng cho biết một ðô la doanh thu có thể tạo ra bao nhiêu EBIT. Hệ số lợi nhuận hoạt ñộng cao có nghĩa là quản lý chi phí có hiệu quả hay nghĩa là doanh thu tăng nhanh hơn chi phí hoạt ñộng. Các nhà quản lý cần phải tìm ra các nguyên nhân khiến hệ số lợi nhuận hoạt ñộng cao hay thấp ñể từ ñó họ có thể xác ñịnh xem công ty hoạt ñộng có hiệu quả hay không, hoặc xem giá bán sản phẩm ñã tăng nhanh hơn hay chậm hơn chi phí vốn. 3.Hệ số lợi nhuận ròng Hệ số lợi nhuận ròng là hệ số từ mọi giai ñoạn kinh doanh. Nói cách khác ñây, là tỷ số so sánh lợi nhuận ròng với doanh số bán. Lợi nhuận ròng Mức lãi ròng= ------------------ Doanh số Ví dụ: hệ số lợi nhuận ròng Nếu lợi nhuận sau thuế của một công ty là 100.000 USD và doanh thu của nó là 1.000.000 USD. 100.000 USD Hệ số lợi nhuận ròng =---------------------- = 10% 1.00.0 USD Một số công ty có mức lợi nhuận ròng hơn 20%, và một số khác có chỉ ñạt khoảng từ 3% ñến 5%. Hệ số lợi nhuận ròng giữa các ngành khác nhau là khác nhau. Thông thường, các công ty ñược quản lý tốt ñạt ñược mức lợi nhuận ròng tương ñối cao hơn vì các công ty này quản lý các nguồn vốn của mình có hiệu quả hơn. Xét từ góc ñộ nhà ñầu tư, một công ty sẽ ở vào tình trạng thuận lợi sẽ có mức lợi nhuận ròng cao hơn lợi nhuận ròng trung bình của ngành và nếu có thể, có mức lợi nhuận liên tục tăng. Ngoài ra, một công ty càng giảm chi phí của mình một cách hiệu quả- ở bất kỳ doanh số nào thì mức lợi nhuận ròng của nó càng cao Bài 19: CÁC HỆ SỐ VỀ KHẢ NĂNG SINH LỜI 4.Hệ số thu nhập trên cổ phần. Hệ số thu nhập trên cổ phần (ROE) là thước ño tỷ suất lợi nhuận của các cổ ñông. Nhà phân tích chứng khoán, cũng như các cổ ñông, ñặc biệt quan tâm ñến hệ số này. Nói chung hệ số thu nhập trên cổ phần càng cao thì các cổ phiếu càng hấp dẫn. Hệ số này là một cách ñánh giá khả năng sinh lời và các tỷ suất lợi nhuận của công ty khi so sánh với hệ số thu nhập trên cổ phần của các cổ phiếu khác. Hệ số này có thể ñược tính như sau: Lợi nhuận ròng sau thuế ROE=------------------------------------------------------- Vốn cổ ñông hay giá trị tài sản ròng hữu hình 5. Hệ số thu nhập trên ñầu tư (ROI) Hệ số thu nhập trên ñầu tư (ROI) ñược công ty Du Pont phát triển cho mục ñích sử dụng riêng, nhưng ngày nay nó ñược rất nhiều công ty lớn sử dụng như là một cách thức tiện lợi ñể xác ñịnh tổng thể các ảnh hưởng của các biên lợi nhuận doanh thu tổng tài sản. Thu nhập ròng Doanh số bán Thu nhập ròng ROI=------------------- x ------------------ = -------------------- Doanh số bán Tổng tài sản Tổng tài sản Mục ñích của công thức này là so sánh cách thức tạo lợi nhuận của một công ty, và cách thức công ty sử dụng tài sản ñể tạo doanh thu. Nếu tài sản ñược sử dụng có hiệu quả, thì thu nhập (và ROI) sẽ cao, và nếu ngược lại, thu nhập và ROI sẽ thấp. BÀI 20: SỬ DỤNG CÁC HỆ SỐ ðỂ PHÂN TÍCH Mỗi hệ số ñề cập ở các bài trước chỉ cung cấp một số thông tin về mức ñộ hiệu quả trong hoạt ñộng của một công ty. Tuy nhiên, như các bạn biết, việc phân tích tài chính ñặc biệt có ý nghĩa khi bạn có một số chuẩn mực ñể có thể so sánh với các hệ số của một công ty, bạn không chỉ muốn xem khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, tình trạng nợ và các mối liên hệ hoạt ñộng của một sông ty là cao hay thấp, và các yếu tố này ñang ñược cải thiện hay xấu ñi, mà bạn còn muốn xác ñịnh mức ñộ hiệu quả hoạt ñộng của công ty ñó so với các ñối thủ cạnh tranh khác, so với ngành hay so với công ty hoạt ñộng tốt nhất cùng ngành Mặc dù nhà quản lý của một công ty có thể tính toán các hệ số của các công ty khác, những các thông tin này ñã có sẵn từ các nguồn công khai, chẳng hạn như: Niên giám các hệ số tài chính công nghiệp và kinh doanh, các hệ số kinh doanh chủ yếu, các trang tài chính công ty của các cơ quan ñịnh mức tín nhiệm... Các nguồn này cung cấp các hệ số của từng công ty và ngành có thể dùng ñể so sánh. Người ta có thể so sánh những hệ số tài chính chuẩn này với các hệ số của một công ty nào ñó ñể xem xem liệu chúng khác nhau hay tương tự.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfthi_truong_chung_khoan_2_1715.pdf
Tài liệu liên quan