Thẩm định dự án đầu tư

Chủ đầu tưlà người chủ sở hữu vốn, người vay vốn hoặc người được giao trách nhiệm trực tiếp quản lý và sử dụng vốn để thực hiện đầu tưtheo qui định của pháp luật Ra quyết định và chịu trách nhiệm về quyết định của mình

pdf36 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2762 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thẩm định dự án đầu tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ Giảng viên : Phan Thị Thu Hương huongptt@ueh.edu.vn MỤC TIÊU MÔN HỌC  Nhận diện các cơ hội đầu tư để xác định ý tưởng hình thành dự án; Lập và thẩm định một dự án đầu tư cụ thể.  Trang bị cho học viên kỹ năng xây dựng các mô hình tài chính và các phương pháp phân tích rủi ro trong việc đánh giá hiệu qủa dự án đầu tư trên nền excel. GIỚI THIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN 1. Các khái niệm 2. Các giai đoạn thẩm định dự án 3. Khung thẩm định dự án CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. Đầu tư và phân loại đầu tư 2. Dự án đầu tư 3. Chủ đầu tư Khái niệm về đầu tư Đầu tư là việc bỏ ra một số vốn đã tích lũy vào các lĩnh vực hoạt động khác nhau ở hiện tại nhằm đạt được lợi ích trong tương lai Vốn tích lũy Sử dụng Sinh lợi Hoàn vốn PHÂN LOẠI ĐẦU TƯ  Đầu tư trực tiếp và gián tiếp  Đầu tư phát triển và dịch chuyển  Đầu tư phát triển cơ cấu ngành kinh tế và phát triển cơ sở hạ tầng  Đầu tư mới, đầu tư mở rộng và đầu tư chiều sâu Phan Thị Thu Hương 7 PHÂN LOẠI ĐẦU TƯ Phát triển Dịch chuyển Tính chất đầu tư Trực tiếp Gián tiếp Quan hệ quản lý của chủ đầu tư Đầu tư mới Đầu tư mở rộng Hình thức đầu tư Công nghiệp Nông nghiệp Dịch vụ Cơ sở hạ tầng Cơ cấu ngành kinh tế Đầu tư chiều sâu Phan Thị Thu Hương 8 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI ĐẦU TƯ Trực tiếp Gián tiếp ĐẦU TƯ Phát triển Dịch chuyển Đầu tư mới Đầu tư mở rộng XÂY DƯNG CƠ BẢN Công nghiệp Cơ sở hạ tầngNông nghiệp Dịch vụ Đầu tư chiều sâu MỤC TIÊU ĐẦU TƯ  Theo tiêu thức lợi ích của Nhà đầu tư  Theo tiêu thức lợi ích quốc gia DỰ ÁN ĐẦU TƯ  Sự cần thiết  Phương án sử dụng vốn đầu tư  Thời gian thực hiện  Nhu cầu vốn và phương thức huy động CHỦ ĐẦU TƯ Chủ đầu tư là người chủ sở hữu vốn, người vay vốn hoặc người được giao trách nhiệm trực tiếp quản lý và sử dụng vốn để thực hiện đầu tư theo qui định của pháp luật  Ra quyết định và chịu trách nhiệm về quyết định của mình Phan Thị Thu Hương 12 Chủ đầu tư Là các DN theo các thành phần kinh tế, theo luật DN: công ty tư nhân, công ty cổ phần, công ty hơp danh, công ty TNHH Nhà Đầu tư Doanh nghiệp thành lập theo Luật Doanh nghiệp Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (DNĐTNN) Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) Hợp tác xã và Liên hiệp Hợp tác xã Hộ kinh doanh và cá nhân Tổ chức và các nhân nước ngoài Phan Thị Thu Hương 13 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH CỦA CHỦ ĐẦU TƯ  Mục tiêu của nhà đầu tư và rủi ro  Các phương án và các điều kiện biên  Hệ thống luật lệ có liên quan Phan Thị Thu Hương 14 Các mục tiêu của Chủ đầu tư và rủi ro Tối thiểu hóa rủi ro và Tối đa hóa lợi nhuận tiềm năng  Các Nhà đầu tư tìm kiếm lợi nhuận tài chính như là một phần thưởng cho các nguồn lực cam kết và như là sự bù đắp rủi ro.  Cảm xúc: người chấp nhận rủi ro so với người né tránh rủi ro Phan Thị Thu Hương 15 Các thái độ đối với rủi ro Rủi ro Lợi nhuận Trung dung rủi ro (Risk Neutral) Ghét rủi ro (Risk Averting) Ưa thích rủi ro (Risk Seeking) THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ THẨM ĐỊNH = THẨM TRA + RA QUYẾT ĐỊNH Pháp lý Hiệu quả Đầu tư ? Đầu tư như thế nào? LÝ DO THẨM ĐỊNH DỰ ÁN 1. Chặn đứng dự án “xấu”, bảo vệ dự án “tốt” khỏi bị bác bỏ 2. Xác định xem liệu các thành phần của dự án có phù hợp với nhau không 3. Đánh giá nguồn và qui mô của các yếu tố rủi ro 4. Quyết định phải làm thế nào nhằm giảm bớt các yếu tố rủi ro và chia xẻ có hiệu quả các yếu tố rủi ro Phan Thị Thu Hương 18 Các bước trong tiến trình QĐ đầu tư 1. Ước lượng dòng lợi ích kỳ vọng 2. Điều chỉnh sự khác biệt thời gian trong số các dòng lợi ích kỳ vọng từ các phương án lựa chọn đầu tư 3. Điều chỉnh đối với các khác biệt về rủi ro được nhận biết với các phương án lựa chọn 4. Xếp hạng các phương án lựa chọn theo sự mong đợi liên quan đến sự kết hợp lợi nhuận –rủi ro được nhận biết mà các phương án thể hiện. CHU TRÌNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1. Thời kỳ chuẩn bị đầu tư 1.1 Nghiên cứu cơ hội đầu tư 1.2 Nghiên cứu tiền khả thi 1.3 Nghiên cứu khả thi 2. Thời kỳ thực hiện đầu tư 2.1 Xây dựng cơ bản 2.2 Đưa dự án vào họat động 3. Thời kỳ kết thúc đầu tư NGHIÊN CỨU CƠ HỘI ĐẦU TƯ  Hình thành ý tưởng về một dự án đầu tư  Những câu hỏi chủ yếu: Nhu cầu nằm ở đâu? Dự án có phù hợp với chuyên môn và chiến lược của công ty không? NGHIÊN CỨU TIỀN KHẢ THI  Đánh giá triển vọng chung của dự án  Giá trị thông tin  Thông tin thứ cấp  Thông tin thiên lệch  Những câu hỏi chủ yếu: 1. Liệu dự án có khả thi về tài chính và kinh tế trong suốt tuổi thọ của dự án? 2. Đâu là biến chủ yếu ảnh hưởng đến dự án? 3. Nguồn rủi ro? 4. Làm thế nào để giảm bớt rủi ro? NGHIÊN CỨU KHẢ THI  Trọng tâm là cải thiện độ chính xác của thông tin  Những câu hỏi chủ yếu: 1. Liệu dự án có hấp dẫn đối với các thành viên có liên quan không? Các thành viên có liên quan có những động cơ như thế nào để thúc đẩy dự án? 2. Mức độ không chắc chắn của những biến số chủ yếu? 3. Quyết định cuối cùng có thực hiện dự án hay không? KHUNG PHÂN TÍCH DỰ ÁN Phân tích sản phẩm và thị trường Phân tích các yếu tố đầu vào Phân tích quản lý và nhân lực Phân tích tài chính Phân tích rủi ro Phân tích kinh tế PHÂN TÍCH SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƯỜNG  Mục đích: nhằm đánh giá khả năng đạt được lợi ích trong tương lai của dự án  Nội dung phân tích  Kết quả phân tích PHÂN TÍCH SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƯỜNG Khách hàng (Customers) Canh tranh (Competitons) Môi trường kinh doanh (Climate) Năng lực (Capacities) Phân tích : 4C PHÂN TÍCH SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƯỜNG Nội dung:  Phân tích các nguồn của nhu cầu, bản chất của thị trường, giá cả và số lượng  Có sự phân biệt chủ yếu giữa thị trường trong nước và thị trường nước ngoài  Nguồn thông tin được thu thập để phân tích PHÂN TÍCH SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƯỜNG Kết quả phân tích:  Mô tả chi tiết sản phẩm/dịch vụ dự án sẽ sản xuất  Khu vực thị trường chủ yếu  Dự báo về lượng và giá cả sản phẩm/dịch vụ cho toàn bộ thời gian của dự án  Chính sách thuế và trợ giá của chính phủ lên sản phẩm dự án và sự tác động đến xu hướng tiêu dùng sản phẩm đó trên thị trường PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO  Nghiên cứu nhu cầu nhập lượng đối với đầu tư và họat động của dự án  Thông tin thứ cấp có thể được sử dụng một cách tích cực  Cần tránh xung đột lợi ích giữa Nhà cung cấp thông tin kỹ thuật và Người bán thiết bị đầu tư hoặc Nhà thầu xây dựng Nhu cầu nhập lượng đối với đầu tư và họat động  Các căn cứ  Qui mô dự án  Chương trình sản xuất  Nội dung phân tích 1. Lựa chọn công nghệ và phương án xử lý môi trường 2. Nhu cầu trang thiết bị 3. Địa điểm và mặt bằng 4. Nhu cầu nguyên vật liệu và nguồn cung ứng 5. Nhu cầu xây dựng cơ bản PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO Kết quả phân tích: 1. Công nghệ và thời gian hoạt động của dự án 2. Nhập lượng theo loại hình cần thiết cho đầu tư và hoạt động 3. Lao động cần thiết theo loại hình và thời gian 4. Giá nhập lượng và nguồn cung cấp  Là căn cứ để ước lượng nhu cầu vốn đầu tư cho dự án PHÂN TÍCH QUẢN LÝ VÀ NHÂN LỰC  Lựa chọn mô hình quản lý cho dự án  Xác định nhu cầu và các kỹ năng quản lý khác nhau đối với dự án  Phân tích khả năng đáp ứng nhu cầu lao động và quản lý cho dự án  Dự kiến các mức lương khác nhau cho đội ngũ nhân sự của dự án  Dự kiến chế độ làm việc  Kế hoạch tuyển dụng và đào tạo PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH  Ước lượng các thông số cơ bản của dự án từ ba nội dung phân tích trước đó  Xây dựng các mô hình tài chính của dự án  Đo lường hiệu quả tài chính của dự án PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH Kết quả phân tích 1. Khả năng huy động các nguồn tài trợ 2. Khả năng phát triển trong suốt vòng đời của dự án 3. Sự thỏa mãn các thành viên có liên quan, cần điều chỉnh cái gì để thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư PHÂN TÍCH RỦI RO  Nhận dạng những biến rủi ro quan trọng  Xác định miền giá trị và phân phối xác suất của các biến rủi ro  Phân tích tác động của các biến rủi ro đến kết quả dự án PHÂN TÍCH KINH TẾ DỰ ÁN  Xem quốc gia là một thực thể hạch toán  Cần có sự phân biệt giữa giá kinh tế và giá tài chính  Sử dụng giá kinh tế để ước lượng lợi ích và chi phí kinh tế của dự án MA TRẬN THẨM ĐỊNH DỰ ÁN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH H IỆ U Q U Ả K IN H T Ế TỐT XẤU T Ố T X Ấ U Chấp nhận ? ??? Bác bỏ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfc1_gioithieutdda_5902.pdf
Tài liệu liên quan