Các bộ ghép quang (OPTOCOUPLERS)
- Trong các hệ thống điều khiển, phần công suất thường có điện áp cao (220V, 380V ). Trong khi đó các mạch điều khiển thường lại có điện áp thấp như mạch logic,máy tính hay hệ thống tiếp xúc với con người. Để cách ly giữa mạch điều khiển vàmạch công suất ta sử dụng bộ ghép quang.
- Bộ ghép quang gồm 2 phần: sơ cấp và thứ cấp
Phần sơ cấp: Là diode phát ra tia hồng ngoại (GaAs, AlGaAs.).
Phần thứ cấp: Là TZT quang loại Silic.
- Khi được phân cực thuận diode phát ra bức xạ hồng ngoại chiếu lên trên bề mặt của quang TZT.
- Nguyên lý của bộ ghép quang là biến đổi tín hiệu điện thành quang. Sau đó bên thứ cấp thực hiện biến đổi quang thành điện.
- Ứng dụng của bộ ghép quang là dùng để cách điện giữa 2 mạch điện có điện thế cách biệt lớn ví dụ phần điều khiển điện áp thấp và phần động lực điện áp cao, ghép quang để chống nhiễu ví dụ đầu vào ra của PLC, robocon
184 trang |
Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 179 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập bài giảng Thực hành đo lường điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
...................................
Đại lượng đo: .................................................
Chọn dụng cụ:................................................
Chọn thang đo: ..............................................
Chọn thang đọc: .............................................
Chọn phương pháp đo: ..................................
Kết quả: .........................................................
Xử lý kết quả đo:
......................................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
Kết quả trên VOM:
Sơ đồ chân:
...
152
PHIẾU LUYỆN TẬP 4.6
Tên kỹ năng: Đo, kiểm tra Thyristor
Họ và tên sinh viên:..............MSSV:.................................
NhómLớp................Ngày..........tháng........năm............................
Giáo viên hướng dẫn...................................Ca thực tập....................................................
Bước kiểm tra số 1: .......................................
Đại lượng đo: .................................................
Chọn dụng cụ:................................................
Chọn thang đo: ..............................................
Chọn thang đọc: .............................................
Chọn phương pháp đo: ..................................
Kết quả: .........................................................
Xử lý kết quả đo:
......................................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
Kết quả trên VOM:
Sơ đồ chân:
Bước kiểm tra số 2: .......................................
Đại lượng đo: .................................................
Chọn dụng cụ:................................................
Chọn thang đo: ..............................................
Chọn thang đọc: .............................................
Chọn phương pháp đo: ..................................
Kết quả: .........................................................
Xử lý kết quả đo:
......................................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
Kết quả trên VOM:
Sơ đồ chân:
Bước kiểm tra số 3: .......................................
Đại lượng đo: .................................................
Chọn dụng cụ:................................................
Chọn thang đo: ..............................................
Chọn thang đọc: .............................................
Chọn phương pháp đo: ..................................
Kết quả: .........................................................
Xử lý kết quả đo:
......................................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
Kết quả trên VOM:
Sơ đồ chân:
...
153
PHIẾU LUYỆN TẬP 4.7
Tên kỹ năng: Đo, kiểm tra TRIAC
Họ và tên sinh viên:..............MSSV:.................................
NhómLớp................Ngày..........tháng........năm............................
Giáo viên hướng dẫn...................................Ca thực tập....................................................
Bước kiểm tra số 1: .......................................
Đại lượng đo: .................................................
Chọn dụng cụ:................................................
Chọn thang đo: ..............................................
Chọn thang đọc: .............................................
Chọn phương pháp đo: ..................................
Kết quả: .........................................................
Xử lý kết quả đo:
......................................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
Kết quả trên VOM:
Sơ đồ chân:
Bước kiểm tra số 2: .......................................
Đại lượng đo: .................................................
Chọn dụng cụ:................................................
Chọn thang đo: ..............................................
Chọn thang đọc: .............................................
Chọn phương pháp đo: ..................................
Kết quả: .........................................................
Xử lý kết quả đo:
......................................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
Kết quả trên VOM:
Sơ đồ chân:
Bước kiểm tra số 3: .......................................
Đại lượng đo: .................................................
Chọn dụng cụ:................................................
Chọn thang đo: ..............................................
Chọn thang đọc: .............................................
Chọn phương pháp đo: ..................................
Kết quả: .........................................................
Xử lý kết quả đo:
......................................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
Kết quả trên VOM:
Sơ đồ chân:
...
154
PHIẾU LUYỆN TẬP 4.8
Tên kỹ năng: Đo, kiểm tra DIAC
Họ và tên sinh viên:..............MSSV:.................................
NhómLớp................Ngày..........tháng........năm............................
Giáo viên hướng dẫn...................................Ca thực tập....................................................
Bước kiểm tra số 1: .......................................
Đại lượng đo: .................................................
Chọn dụng cụ:................................................
Chọn thang đo: ..............................................
Chọn thang đọc: .............................................
Chọn phương pháp đo: ..................................
Kết quả: .........................................................
Xử lý kết quả đo:
......................................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
Kết quả trên VOM:
Sơ đồ chân:
Bước kiểm tra số 2: .......................................
Đại lượng đo: .................................................
Chọn dụng cụ:................................................
Chọn thang đo: ..............................................
Chọn thang đọc: .............................................
Chọn phương pháp đo: ..................................
Kết quả: .........................................................
Xử lý kết quả đo:
......................................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
Kết quả trên VOM:
Sơ đồ chân:
Bước kiểm tra số 3: .......................................
Đại lượng đo: .................................................
Chọn dụng cụ:................................................
Chọn thang đo: ..............................................
Chọn thang đọc: .............................................
Chọn phương pháp đo: ..................................
Kết quả: .........................................................
Xử lý kết quả đo:
......................................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
Kết quả trên VOM:
Sơ đồ chân:
...
155
V. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Kiểm tra đánh giá kết quả thực hành được tiến hành theo phiếu đánh giá sau đây:
PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HÀNH
Tên bài: Đo kiểm tra linh kiện tích cực
Họ và tên sinh viên:..............MSSV:.................................
NhómLớp..................... Ngày..........tháng........năm......................
Giáo viên hướng dẫn...................................Ca thực tập....................................................
TT Tiêu chí đánh giá Điểm
chuẩn
Yêu cầu Điểm
đánh giá
Thời gian
thực hiện
(phút)
Ghi
chú
1 Chọn đại lượng đo
- Cặp chân của linh kiện
cần đo
- Thông số cần đo
10
5
5
Mỗi lỗi trừ 1
điểm
1
2 Phương pháp đo
- Phương pháp
- Sơ đồ
5
2,5
2,5
Mỗi lỗi trừ 1
điểm
0,5
3 Chọn thiết bị, dụng cụ
- Đúng chủng loại
- Phù hợp yêu cầu
5
2,5
2,5
Mỗi lỗi trừ 1
điểm
0,5
4 Đặt dụng cụ
- Hướng đặt
- Phương đặt
5
2,5
2,5
Mỗi lỗi trừ 1
điểm
0,5
5 Hiệu chỉnh dụng cụ
- Hiệu chỉnh kim
- Hiệu chỉnh que đo
10
2,5
2,5
Mỗi lỗi trừ 1
điểm
1
6 Chọn thang đo 5 Mỗi lỗi trừ 1
điểm
1
7 Chọn ngõ vào
- Ngõ vào
- Cực tính
5
2,5
2,5
Mỗi lỗi trừ 1
điểm
0,5
8 Chọn thang đọc
- Vị trí thang đọc
- Cách đọc
5
2,5
2,5
Mỗi lỗi trừ 1
điểm
1
9 Đọc kết quả
- Đọc số chỉ
40
5
Mỗi lỗi trừ 1
điểm Sai số
6
156
- Tính kết quả
- Xác định đơn vị
- Xác định cực tính, sơ
đồ chân
- Xác định tình trạng
hoạt động của linh kiện
5
5
15
10
quá 3% trừ 1
điểm
10
Đảm bảo an toàn và vệ
sinh công nghiệp
15
Mỗi lỗi trừ 5
điểm
3
Tổng cộng 100 15
Chú ý: Mỗi tiêu chí bị quá thời gian sẽ bị trừ một nửa số điểm, thời gian thực hiện bài
kiểm tra lớn hơn tổng thời gian quy định sẽ không được tính điểm
Giáo viên ký tên
Bài tập:
1. Đo kiểm tra các loại diode.
2. Đo kiểm tra các loại Transistor.
3. Đo kiểm tra SCR
4. Đo kiểm tra TRIAC, DIAC.
5. Đo kiểm tra PUT, SCS, SUS.
6. Tra cứu thông số kỹ thuật của các diode: 1N4007; 1N4148; 1N5408
7. Tra cứu thông số kỹ thuật của các BJT: A564; A671; A1013; A1015; B562; B633;
C828; C1815; C2383; C3055; D468; D869; D1427; D1428; D1499; DTA114A,
DTC114; E1001; E1003; H1061; S9014; S9018
8. Tra cứu thông số kỹ thuật của các FET: K30A; K1073; K3522; IRFZ44; IRF250;
IRF540; IRF630; IRF640; IRF740; IRF9630; IRF9640; J301; J306; J309; 2N3819;
6N60; 70N60.
9. Tra cứu thông số kỹ thuật của các SCR: 2P4M; BT148; BT151; Ky202; MCR100
10. Tra cứu thông số kỹ thuật của các TRIAC: BT137; BT139; BTA12; BT26;
BTA40; BTA41.
157
BÀI 5. ĐO, KIỂM TRA CÁC LINH KIỆN QUANG ĐIỆN CẢM BIẾN VÀ IC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài học sinh viên có khả năng:
Kiến thức:
Mô tả phương pháp kiểm tra các linh kiện quang, cảm biến và IC
Kỹ năng:
- Đo, kiểm tra xác định cực tính và tình trạng hoạt động của các linh kiện
quang, các cảm biến.
- Tra cứu các thông số kỹ thuật, thay thế tương tương các linh kiện quang, cảm
biến và IC.
Thái độ:
- Tích cực trong quá trình luyện tập.
- Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị trong quá trình thực tập.
II. LÝ THUYẾT LIÊN QUAN
1. Linh kiện quang điện
a. Led đơn (Diode phát quang)
* Một số dạng Led
Hình 5.1. Một số dạng LED
a. Led thường; b. Led hồng ngoại; c. Led Laser; d. Led siêu sáng công suất lớn
Led có cấu tạo từ một tiếp giáp P – N tương tự như diode
Hình 5.2. Cấu tạo của LED
a. b.
c. d.
LED
LED
A K
P
Anode Katot
- +
- +
158
Nếu được phân cực thuận led sẽ phát sáng (+) ở A, (-) ở K
Khi phát sáng điện áp ghim trên led phụ thuộc vào màu sắc của led.
Cường độ sáng của led giảm đi theo nhiệt độ tăng
Khi sử dụng led luôn luôn nối cùng 1 điện trở mắc nối tiếp
- Các tham số kỹ thuật:
U ghim trên led
Dòng điện thuận qua led
Công suất của Led
b. Led đôi (DUO - Led)
Hình 5.3. Cấu tạo và hình dạng của LED đôi
a. Loại katot chung; b. Loại anode chung; c. Hình dạng
* Tham số kỹ thuật:
- U ghim
- Dòng điện thuận Ith
- Màu sắc các led
c. Led 7 thanh
Led 7 thanh có 2 loại: Katốt chung và anốt chung, gồm 7 led dạng thanh (từ a đến
g) xếp hình số 8 có thể hiển thị số bất kỳ từ 0 9 và một con led (h) là dạng chấm tròn
hoặc vuông để để hiển thị dấu chấm thập phân. Mỗi led đơn cần dòng điện phân cực It
= 20mA và điện áp phân cực Ut = 2V
Rt =
Ucc - Ut
I t
1
2
3
1
2
3 1
2
3
a. b. c.
159
Hình 5.4. Cấu tạo và hình dạng của LED 7 thanh
d. Led ma trận (Matrix led)
Led ma trận được cấu tạo từ nhiều led đơn (led ma trận đơn sắc) hoặc nhiều led đôi
(led ma trận đa sắc) theo trật tự hàng cột của một ma trận. Kích thước thường thấy là
ma trận 5x7 (5 cột, 7 hàng) hoặc ma trận 8x8 (8 cột, 8 hàng). Các led của một hàng
thường nối chung Anode, các led của một cột thường nối chung Katot. Trên hình 5.5
minh họa về ma trận led 8x8.
Hình 5.5. Cấu tạo và hình dạng của LED ma trận
2. Linh kiện cảm biến
a. Quang trở (LDR-Light Dependent Resistor)
Hình 5.6. Cấu tạo và hình dạng LDR
Anode chung
a b c d e f g h
Katot chung
a b c d e f g h
a
b
c
d
e
f
g
h
WT- D50688A0
Chân
Cột
Hàng
LDR
LDR
Điện cực
kim loại
Vât liệu
bán dẫn
a. b.
160
-Điện trở quang là loại linh kiện bán dẫn thụ động, không có lớp chuyển tiếp PN.
Vật liệu thường dung CdS (Cadimium Sulfid), CdTe
-Giá trị điện trở phụ thuộc cường độ ánh sáng: Cường độ ánh sáng chiếu vào quang
trở lớn R nhỏ, cường độ ánh sáng chiếu vào quang trở nhỏ R lớn.
-Ứng dụng
Quang trở được sử dụng trong các mạch: Tắt mở đèn đường, đo ánh sáng với các
máy chụp hình bỏ túi, điều chỉnh contrast của tivi, dò đường hoặc phát hiện vật cho
robot, báo động chống trộm, báo cháy
b. Diode quang (photo diode)
-Với hiệu ứng quang điện, ta có sự phát sinh 1 điện áp ở lớp chuyển tiếp PN khi nó
được chiếu sáng.
-Tuỳ theo chức năng và cấu trúc ta có loại: Diode quang PN và diode quang PiN.
-Photo diode không nhạy sáng bằng quang trở nhưng nó làm việc nhanh gấp nhiều
lần (làm việc với tần số cao.
Ký hiệu và hình dạng: (Diode quang )
Hình 5.7. Ký hiệu và hình dạng của diode quang (photo diode)
c. Photo transistor (transistor quang)
Hình 5.8. Ký hiệu và hình dạng của Trasistor quang (phototransistor)
a. Ký hiệu; b. Hình dạng thực tế
b. a.
C
E
B
161
Khi có ánh sáng dòng chảy từ C E, chân B để tự do.
Ứng dụng: Sử dụng trong các cảm biến quang, mạch báo động, thiết bị đọc các
thẻ đục lỗ, hay băng giấy đục lỗ, mạch dò đường của Robocon.
3. Các bộ ghép quang (OPTOCOUPLERS)
- Trong các hệ thống điều khiển, phần công suất thường có điện áp cao (220V,
380V). Trong khi đó các mạch điều khiển thường lại có điện áp thấp như mạch logic,
máy tính hay hệ thống tiếp xúc với con người. Để cách ly giữa mạch điều khiển và
mạch công suất ta sử dụng bộ ghép quang.
- Bộ ghép quang gồm 2 phần: sơ cấp và thứ cấp
Phần sơ cấp: Là diode phát ra tia hồng ngoại (GaAs, AlGaAs...).
Phần thứ cấp: Là TZT quang loại Silic.
- Khi được phân cực thuận diode phát ra bức xạ hồng ngoại chiếu lên trên bề mặt
của quang TZT.
- Nguyên lý của bộ ghép quang là biến đổi tín hiệu điện thành quang. Sau đó bên
thứ cấp thực hiện biến đổi quang thành điện.
- Ứng dụng của bộ ghép quang là dùng để cách điện giữa 2 mạch điện có điện thế
cách biệt lớn ví dụ phần điều khiển điện áp thấp và phần động lực điện áp cao, ghép
quang để chống nhiễu ví dụ đầu vào ra của PLC, robocon
* Ghép quang Transistor (Transistor optocoupler)
Hình 5.9. Cấu tạo và hình dạng của Transistor optocoupler
- Thứ cấp bộ ghép quang là photo TZT loại silic
- Đối với loại 4 chân thì TZT không có cực B. Nó có hệ số truyền đạt lớn nhưng
không có ổn định được nhiệt.
* Ghép quang TRIAC ( TRIAC optocoupler)
Tương tự như Transistor optocoupler, bộ TRIAC optocoupler bên phía sơ cấp cũng
được cấu tạo từ diode hồng ngoại, nhưng bên thứ cấp một photo TRIAC được thay thế
cho vị trí của photo TZT, như hình 5.10
1
2
4
3
A
K
B
C
E NC
1
2
3
6
5
4
162
Hình 5.10. Cấu tạo và hình dạng của TRIAC optocoupler
4. IC
Vi mạch (IC - Intergated-Circuit) là một mạch điện tử thực hiện một chức năng
nào đó (function device) mà các thành phần tích cực và thụ động đều được chế tạo
tích hợp trên một đế, đế này có thể là một phiến bán dẫn (hầu hết là Si) hoặc một
phiến cách điện.
Những vi mạch đầu tiên được sản xuất ngay từ năm 1959 theo công nghệ lưỡng
cực “bipolar” và đến năm 1962 bắt đầu theo công nghệ MOS. Cho đến nay, mật độ
tích hợp không ngừng được nâng cao.
Bảng 5.1. sau đây cho thấy mức độ phức tạp trong từng loại vi mạch.
Loại
IC
Số lượng chức năng Số lượng transistor Diện tích bề mặt
của mỗi vi mạch
SSI 2 đến 20 100 3 mm2
MSI 20 đến 100 500 8 mm2
LSI 100 đến 50 000 100 000 20 mm2
VLSI 50 000 đến 100 000 250 000 40 mm2
ULSI 100 000 đến 4 000 000 1triệu đến 4 triệu 70 mm2 đến 150 mm2
SSI: Small scale integration: Tích hợp qui mô nhỏ
MSI: Medium scale integration: Tích hợp qui mô trung bình
LSI: Large scale integration: Tích hợp qui mô lớn
VLSI: Verry large scale integration: Tích hợp qui mô rất lớn
ULSI: Ultra large scale integration: Tích hợp qui mô khổng lồ
* Ưu, nhược điểm của vi mạch
So với các linh kiện rời, vi mạch có rất nhiều ưu điểm. Đó là:
- Giá thành rất rẻ do sản xuất hàng loạt.
- Sự tiến bộ của công nghệ vi mạch cho phép rút gọn số lượng các vi mạch cho
cùng một chức năng.
163
- Độ tin cậy tốt: tỉ lệ hư hỏng dưới 0,15/106 giờ/mạch.
- Tiêu thụ năng lượng càng ngày càng được giảm bớt.
- Thoả mãn độ ổn định ở nhiệt độ cao.
- Tuổi thọ cao.
* Phân loại vi mạch
- Dựa trên qui trình sản xuất, có thể chia IC ra làm 3 loại:
IC màng (film IC)
IC đơn tinh thể (Monolithic IC)
IC lai (hybrid IC)
- Phân loại theo chức năng xử lý tín hiệu
IC Digital
RTL: Resistor – Transistor logic
DTL: Diode - Transistor logic
TTL: Transistor - Transistor logic
MOS: Metal – Oxyde Semiconductor
CMOS: Complementary MOS
IC analog
- Phân loại theo số hàng chân: một hàng chân, hai hàng chân, bốn hàng chân,
nhiều hàng chân.
Hình 5.11. Các dạng IC
a. Loại một hàng chân; b. Loại hai hàng chân; c. Loại hai hàng chân dạng Zip;
d. loại bốn hàng chân; e. Loại nhiều hàng chân
a.
b.
d. c.
e.
164
III. DỰ TRÙ THIẾT BỊ, VẬT TƯ THỰC HÀNH
Thiết bị, vật tư cho một nhóm thực tập (4 sinh viên)
TT Tên thiết bị, vật tư Số lượng Đv tính Ghi chú
Thiết bị
1 Board thực tập vạn năng, board MTS-41 01 Bộ
2 Máy phát xung SGU, SG-8150 01 Bộ
3 Máy hiện sóng tương tự 20 100Mhz 01 Cái
4 Đồng hồ vạn năng tương tự Sunwa YX-960TR 01 Cái
5 Đồng hồ vạn năng số Wellink HL -1240 01 Cái
Vật tư
6 Điện trở màu các loại 5 Con
7 Biến trở các loại 5 Con
8 Led đơn các loại (xanh, đỏ, vàng) 20 Con
9 Led đôi 4 Con
10 Led 7 thanh CC; CA 8 Con
11 Led hồng ngoại 4 Con
12 Led ma trận (5x7; 8x8) 8 Con
13 Quang trở 4 Con
14 Photo diode 4 Con
15 Photo transistor 10 Con
16 LM34; LM35; LM335 3 Con
17 IC nguồn các loại 7805; 7905; 7809; 7909;
7812; 7912; 7824; 7924...)
10 Con
18 IC OPAM các loại (741; LM324; TL082...) 5 Con
19 IC khuếch đại công suất LA4440; TDA3020 2 Con
20 IC vi điều khiển (89C51; 89C52; 89S52;
89V52; PIC16F84; PIC16F877A; 18F2550;
18F4550; 18F4443; 30F4011)
10 Con
IV. THỰC HÀNH
1. Đo, kiểm tra linh kiện quang
a. Đo, kiểm tra Led đơn
165
Cách đo kiểm tra led đơn thực hiện tương tự như kiểm tra diode thông thường, tuy
nhiên kiểm tra led có phần dễ hơn bởi vì nếu ta phân cực thuận cho nó bằng đồng hồ
vạn năng để thang điện trở x10 thì led sẽ phát sáng và ta có thể xác định chính xác cực
tính cũng như tình trạng làm việc của chúng (có khi chỉ cần một phép đo duy nhất).
Cách nhận biết nhanh:
Katot thường là chân ngắn
Phía vỏ bị cắt xén
Soi dưới ánh sáng, điện cực katot lớn hơn
Chú ý: Khi đo Led hồng ngoại ta không nhìn thấy nó phát sáng vì ánh sáng hồng
ngoại ngoài dải nhìn thấy của mắt người. Muốn nhìn thấy nó phát sáng ta có thể phân
cực thuận cho chúng và đặt trước ống kính của một camera (ví dụ như camera của
điện thoại di động) thì sẽ nhìn thấy nó phát sáng. Đối với Led laser ta phải cẩn thận
với ánh sáng nó phát ra vì có thể nguy hiểm cho mắt người (tùy thuộc vào bước sóng
và cường độ bức xạ).
b. Đo, kiểm tra Led đôi
Tương tự như kiểm tra led đơn nhưng cần xác định xem chân chung là Anode hay
Katot để đấu cho đúng.
c. Đo, kiểm tra Led 7 thanh
Tương tự như kiểm tra led đơn nhưng cần xác định xem chân chung là Anode hay
Katot để đấu cho đúng. Thông thường chân chung của led 7 thanh thường nằm ở vị trí
trung tâm.
Hình 5.12. Sơ đồ chân led 7 thanh
d. Đo, kiểm tra Led ma trận
Kiêm tra tương tự như led đơn nhưng chúng ta cần phải xác định vị trí hàng, cột của
ma trận.
Chân chung
1
Anode Katot
- +
- +
166
Hình 5.13. Sơ đồ chân led 7 thanh
Bắt đầu từ chân số 1 (chân tận cùng bên trái của hàng thứ nhất tính từ mặt có tên của
led) sau đó ta đọc theo ngược chiều kim đồng hồ (theo chiều mũi tên trên hình 5.13).
2. Đo kiểm tra các linh kiện cảm biến
a. Đo kiểm tra quang trở
Tương tự như đo kiểm tra điện trở. Dùng đồng hồ vạn năng đặt thang điện trở x1k
hoặc x10k, đặt 2 que đo của đồng hồ với 2 cực của quang trở, thay đổi cường độ ánh
sáng chiếu vào quang trở (dùng tay che sáng), quan sát sự thay đổi vị trí của kim đồng
hồ. Nếu điện trở thay đổi theo cường độ ánh sáng thì quang trở hoạt động tốt.
b. Đo kiểm tra diode quang
Diode quang hoạt động ở chế độ phân cực ngược, dòng phân điện ngược (Ing) thay
đổi khi có sự chiếu sáng:
Cường độ ánh sáng chiếu vào PD tăng thì dòng Ing tăng (Rng giảm).
Cường độ ánh sáng chiếu vào PD giảm thì dòng Ing giảm (Rng tăng).
Hình 5.14. Đo kiểm tra diode quang
c. Đo kiểm tra transistor quang
Chuyển đồng hồ vạn năng về thang đo điện trở x10k. Đặt que đen vào cực C của
transistor quang, que đỏ vào cực E của transistor quang. Dùng tay thay đổi cường độ
WT- D50688A0
Chân
Cột
Hàng
1 Chân số
+
Que đen
Que đỏ
Che sáng
PD
X10k
167
ánh sáng chiếu vào transistor quang và quan sát sự dịch chuyển của kim đồng hồ. Nếu
điện trở thay đổi khi cường độ ánh sáng thay đổi thì transistor quang còn hoạt động tốt,
ngược lại nếu kết quả điện trở cố định (không thay đổi theo ánh sáng) hoặc điện trở
xấp xỉ 0 hoặc vô cùng thì transistor quang đã bị hỏng.
3. Đo kiểm tra các bộ ghép quang
Sử dụng 2 đồng hồ vạn năng, đồng hồ vạn năng thứ nhất để thang đo điện trở x1
hoặc x10 đo ở bên sơ cấp, que đen đặt ở Anode của diode phát, que đỏ đặt ở Katot của
diode phát. Nếu kim của đồng hồ chỉ một giá trị điện trở cỡ vài chục điến vài trăm ôm
thì phía sơ cấp hoạt động tốt. Đồng hồ thứ hai để ở thang điện trở x10k, đặt que đen
vào C của transistor thu, que đỏ vào E của transistor thu (cả hai đồng hồ đều phải đồng
thời đặt vào các chân của opto như hình 5.15). Nếu kim của đồng hồ thứ hai cũng chỉ
một giá trị vài chục kilo ôm và khi ta rời que đo hoặc gắn que đo ở đồng hồ thứ nhất
thì kim của đồng hồ thứ 2 cũng thay đổi điện trở theo, tức là tín hiệu từ bên sơ cấp đã
ghép được sang bên thứ cấp hay nói các khác opto đã hoạt động tốt.
Hình 5.15. Đo kiểm tra bộ ghép quang
* Tra cứu thông số kỹ thuật của opto: Tương tự như tra cứu IC
4. IC
a. Đo kiểm tra IC
Như chúng ta biết IC có rất nhiều loại và có cấu tạo rất phức tạp. Vì vậy chúng
ta không thể đưa ra một trình tự cụ thể để đo kiểm tra và xác định tình trạng hoạt
động cho tất cả các IC. Ở đây xin đưa ra một số biện pháp đo kiểm tra mang tính
chất tham khảo.
+ Đo nguội (IC ở ngoài và không được cấp nguồn)
- Dùng đồng hồ vạn năng đặt thang điện trở, que đen (dương nguồn pin) nối cố
định vào chân VCC của IC, que đỏ (âm nguồn pin) đo lần lượt vào các chân còn lại. Lập
bảng ghi kết quả của các phép đo đó.
Đồng hồ thứ nhất
Que đen
Que đỏ
opto
X10k
1
2
4
3
x10
Que đỏ
Que đen
Đồng hồ thứ hai
168
- Tiếp theo, que đỏ (âm nguồn pin) nối cố định vào chân mass (GND) của IC, que
đen (dương nguồn pin) đo lần lượt vào các chân còn lại. Lập bảng ghi kết quả của các
phép đo đó.
- So sánh bảng kết quả đo của IC cần kiểm tra với IC chuẩn. Nếu chúng có cùng
giá trị thì ta có thể kết luận rằng IC cần kiểm tra còn tốt.
+ Đo nóng (IC đang ở trong mạch và được cấp nguồn)
- Đo điện áp các chân tương ứng khi biết cấu trúc của IC.
- Kiểm tra các tín hiệu vào và tín hiệu ràng buộc (xung clock, tín hiệu cho phép,
tín hiệu điện áp tham chiếu, điện áp mẫu, điện áp phản hồi...)
- Thay thế tương đương.
b. Tra cứu IC
Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ bán dẫn trong chế tạo IC thì việc tra cứu
các thông số của IC như: Sơ đồ chân, bảng trạng thái, tập lệnh, đặc tính điện... của IC
là một nhu cầu rất cần thiết đối với các kỹ sư điện, điện tử trong việc thiết kế mạch
cũng như vận hành, sửa chữa và thay thế các thiết bị điện, điện tử có sử dụng IC. Sau
đây chúng ta sẽ đi vào thực hành cách đọc sơ đồ chân và tra cứu IC.
* Cách đọc thứ tự chân của IC
Dựa vào chấm đen hoặc điểm khuyết hoặc một vạch dấu đặc biệt nào đó thì chân
ngay cạnh đó sẽ là chân 1. Các chân tiếp theo sẽ được đọc theo chiều từ trái qua phải
với loại một hàng chân hoặc theo ngược chiều kiêm đồng hồ với loại nhiều hàng chân
(theo chiều mũi tên)
- Loại 1 hàng chân (dạng SIP-Single In-line Package hoặc SIL-Single In-Line):
Hình 5.16. Thứ tự chân của IC kiểu một hàng chân
Tương tự chúng ta có thể đọc thứ tự của IC có kiểu đóng gói hai hàng chân dạng ZIP
(Zig-zag In-line Package)
1 14
LA 4440
169
Hình 5.17. Thứ tự chân của IC kiểu hai hàng chân dạng ZIP
- Loại 2 hàng chân
Loại hai hàng chân dạng DIP (Dual In-line Package) là loại phổ biến nhất với những
IC cỡ vài chục chân.
Hình 5.18. Thứ tự chân của IC kiểu hai hàng chân dạng DIP
- Loại 4 hàng chân
Loại 4 hàng chân phổ biến gồm hai dạng PLCC (Plasic Leaded Chip Carrier) và dạng
QFP (Quad Flat Package)
Hình 5.19. Thứ tự chân của IC kiểu bốn hàng chân
1
170
- Loại nhiều hàng chân
Loại này thường dùng cho các IC có rất nhiều chân ví dụ như CPU của máy tính, kiểu
đóng gói này được gọi là PGA (Pin Grid Array)
Hình 5.20. Thứ tự chân của IC kiểu nhiều hàng chân
* Cách đọc tên IC
+ Các chữ đầu là chỉ tên hãng sản xuất (MN, LM, HA, AT....)
+ Các số chỉ: Mã sản xuất đặc trưng cho chức năng do hãng quy định
* Cách tra cứu IC
+ Tra cứu bằng cẩm nang tra cứu ECG, Sổ tay sơ đồ chân linh kiện điện tử.
Ví dụ: Cần tra cứu IC có tên 74LS164
Bước 1: Xác định mã ECG của IC có tên 74LS164
Bước 2: Tìm vị trí mã ECG của IC
Bước 3: Đọc các thông số mô tả tóm tắt của IC
Sau khi định vị được linh kiện tra cứu, thay thế. Ta tra cứu theo sản phẩm bắt đầu
từ trang 1-5 đến 1-32 ta được thông tin tóm tắt (Số trang, số hình, mô tả ứng dụng) về
linh kiện cần tra cứu.
171
74LS164 1-345 D6
IC-TTL Lo Pwr Schottky 8-bit Shift Register serial
In- parallel out
1-345: Thông số linh kiện được trình bày trong phần 1 trang 345
D6: Hình số D6
IC-TTL Lo Pwr Schottky...: IC thuộc họ TTL, là thanh ghi dịch có đầu vào nối
tiếp, đầu ra song song 8 bit.
Bước 4: Tra cứu các thông số kỹ thuật kiểu dáng về hình dạng, sơ đồ chân, bảng trạng
thái
Để biết các thông số cụ thể ta tiếp tục tìm tới phần 1 trang 345 hình số D6 ta tìm
được sơ đồ chân của IC.
+ Tra cứu IC trên mạng Internet (hiện nay dùng khá phổ biến)
Có thể sử dụng các trang Web sẵn có
.... để tra cứu trực tiếp IC cần tìm
- Vào trang: http/www.alldatasheet.com
172
Sau khi xuất hiện giao diện trang web alldatasheet trên màn hình ta thấy ngay ở
đầu dòng trên cùng có một ô trống dùng để viết tên IC cần tìm (ở gần cửa sổ Part
name), sau khi đã đánh tên IC cần tìm xong ta sẽ bấm vào nút Search ngay bên cạnh
để vào trang web có IC cần tìm.
Nếu muốn xem cụ thể sơ đồ chân IC, cấu trúc bên trong IC và các thông số của IC
hãy bấm vào nút liên kết động có tên IC 7400 Click to view để tải về máy.
Chú ý: File datasheet có đuôi .PDF nên cần sử dụng phần mềm Acrobat để hỗ trợ
cho việc download và mở thành công.
Nhập tên IC
vào đây
Nhấp chuột
vào đây
Nhấp chuột
vào đây
173
Ví dụ tra cứu IC 7400 trên alldatasheet.
NO Part no Electronics Description View
Electronic
Manufacturer
3 7400 Quad 2-Input NAND Gate
2 7400 Quad 2-Input NAND Gate
1 7400 Quad 2-Input NAND Gate
7400 - Quad 2-Input NAND Gate - ON Semiconductor
174
- Vào trang: http/www.Google.com.vn
Trang này có thể phục vụ cho nhiều mục đích trong đó ta cũng có thể tra cứu các
loại IC cần tìm
Sau khi xuất hiện giao diện trang web Google trên màn hình, sẽ đánh tên IC và
bấm vào nút Search ngay bên cạnh để vào trang web có IC cần tìm. Tuy nhiên ở đây
có thể có rất nhiều trang Web có trùng tên với loại IC cần tìm vì vậy phải chọn một lần
nữa cho đúng tên IC mà ta mong muốn (thủ thuật để thu hẹp số lượng kết quả tìm
kiếm được chính xác hơn ta đánh vào tên IC kèm theo đuôi .pdf vì các file datasheet
của nhà sản xuất cung cấp thường để dưới dạng pdf. Khi muốn download IC thì làm
giống như phần trên đã giới thiệu.
Kết quả chúng ta được giao diện tương tự như cách tra bằng trang Alldatasheet.com
Nhấp chuột
vào đây
Nhấp chuột
vào đây
175
PHIẾU LUYỆN TẬP 5.1
Tên kỹ năng: Đo, kiểm tra linh kiện quang
Họ và tên sinh viên:..............MSSV:.................................
NhómLớp................Ngày..........tháng........năm............................
Giáo viên hướng dẫn...................................Ca thực tập....................................................
Bước kiểm tra số 1: .......................................
Đại lượng đo: .................................................
Chọn dụng cụ:................................................
Chọn thang đo: ..............................................
Chọn thang đọc: .............................................
Chọn phương pháp đo: ..................................
Kết quả: .........................................................
Xử lý kết quả đo:
......................................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
Kết quả trên VOM:
Sơ đồ chân:
Bước kiểm tra số 2: .......................................
Đại lượng đo: .................................................
Chọn dụng cụ:................................................
Chọn thang đo: ..............................................
Chọn thang đọc: .............................................
Chọn phương pháp đo: ..................................
Kết quả: .........................................................
Xử lý kết quả đo:
......................................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
Kết quả trên VOM:
Sơ đồ chân:
Bước kiểm tra số 3: .......................................
Đại lượng đo: .................................................
Chọn dụng cụ:................................................
Chọn thang đo: ..............................................
Chọn thang đọc: .............................................
Chọn phương pháp đo: ..................................
Kết quả: .........................................................
Xử lý kết quả đo:
......................................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
Kết quả trên VOM:
Sơ đồ chân:
...
176
PHIẾU LUYỆN TẬP 5.2
Tên kỹ năng: Đo, kiểm tra cảm biến
Họ và tên sinh viên:..............MSSV:.................................
NhómLớp................Ngày..........tháng........năm............................
Giáo viên hướng dẫn...................................Ca thực tập....................................................
Bước kiểm tra số 1: .......................................
Đại lượng đo: .................................................
Chọn dụng cụ:................................................
Chọn thang đo: ..............................................
Chọn thang đọc: .............................................
Chọn phương pháp đo: ..................................
Kết quả: .........................................................
Xử lý kết quả đo:
......................................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
Kết quả trên VOM:
Sơ đồ chân:
Bước kiểm tra số 2: .......................................
Đại lượng đo: .................................................
Chọn dụng cụ:................................................
Chọn thang đo: ..............................................
Chọn thang đọc: .............................................
Chọn phương pháp đo: ..................................
Kết quả: .........................................................
Xử lý kết quả đo:
......................................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
Kết quả trên VOM:
Sơ đồ chân:
Bước kiểm tra số 3: .......................................
Đại lượng đo: .................................................
Chọn dụng cụ:................................................
Chọn thang đo: ..............................................
Chọn thang đọc: .............................................
Chọn phương pháp đo: ..................................
Kết quả: .........................................................
Xử lý kết quả đo:
......................................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
......................................................................
Kết quả trên VOM:
Sơ đồ chân:
...
177
PHIẾU LUYỆN TẬP 5.3
Tên kỹ năng: Tra cứu linh kiện quang
Họ và tên sinh viên:..............MSSV:.................................
NhómLớp................Ngày..........tháng........năm............................
Giáo viên hướng dẫn...................................Ca thực tập....................................................
Tên linh kiện quang: ......................................
Đặc tính chung:..............................................
Đặc tính điện:
Nguồn cấp: ................................................
Dòng điện tiêu thụ: ....................................
Công suất tiêu tán: .....................................
Tần số làm việc: ........................................
Nhiệt độ làm việc: .........................................
Ứng dụng điển hình: ......................................
Sơ đồ test (nếu có): ........................................
Sơ đồ chân:
Tên linh kiện quang: ......................................
Đặc tính chung:..............................................
Đặc tính điện:
Nguồn cấp: ................................................
Dòng điện tiêu thụ: ....................................
Công suất tiêu tán: .....................................
Tần số làm việc: ........................................
Nhiệt độ làm việc: .........................................
Ứng dụng điển hình: ......................................
Sơ đồ test (nếu có): ........................................
Sơ đồ chân:
...
178
PHIẾU LUYỆN TẬP 5.4
Tên kỹ năng: Tra cứu cảm biến
Họ và tên sinh viên:..............MSSV:.................................
NhómLớp................Ngày..........tháng........năm............................
Giáo viên hướng dẫn...................................Ca thực tập....................................................
Tên cảm biến: ................................................
Đặc tính chung:..............................................
Đặc tính điện:
Nguồn cấp: ................................................
Dòng điện tiêu thụ: ....................................
Công suất tiêu tán: .....................................
Điện áp mức cao vào/ra: ...........................
Điện áp mức thấp vào/ra: ..........................
Dòng điện mức cao vào/ra: .......................
Dòng điện mức thấp vào/ra: ......................
Tần số làm việc: ........................................
Nhiệt độ làm việc: .........................................
Ứng dụng điển hình: ......................................
Sơ đồ test (nếu có): ........................................
Sơ đồ chân:
Tên cảm biến: ................................................
Đặc tính chung:..............................................
Đặc tính điện:
Nguồn cấp: ................................................
Dòng điện tiêu thụ: ....................................
Công suất tiêu tán: .....................................
Điện áp mức cao vào/ra: ...........................
Điện áp mức thấp vào/ra: ..........................
Dòng điện mức cao vào/ra: .......................
Dòng điện mức thấp vào/ra: ......................
Tần số làm việc: ........................................
Nhiệt độ làm việc: .........................................
Ứng dụng điển hình: ......................................
Sơ đồ test (nếu có): ........................................
Sơ đồ chân:
...
179
PHIẾU LUYỆN TẬP 5.5
Tên kỹ năng: Tra cứu IC
Họ và tên sinh viên:..............MSSV:.................................
NhómLớp................Ngày..........tháng........năm............................
Giáo viên hướng dẫn...................................Ca thực tập....................................................
Tên IC: ...........................................................
Đặc tính chung:..............................................
Đặc tính điện:
Nguồn cấp chính: ......................................
Nguồn tham chiếu: ....................................
Điện áp mức cao vào/ra: ...........................
Điện áp mức thấp vào/ra: ..........................
Dòng điện mức cao vào/ra: .......................
Dòng điện mức thấp vào/ra: ......................
Công suất tiêu tán: .....................................
Tần số làm việc: ........................................
Nhiệt độ làm việc: .........................................
Ứng dụng điển hình: ......................................
Sơ đồ test (nếu có): ........................................
Sơ đồ chân:
Bảng trạng thái:
Tên IC: ...........................................................
Đặc tính chung:..............................................
Đặc tính điện:
Nguồn cấp chính: ......................................
Nguồn tham chiếu: ....................................
Điện áp mức cao vào/ra: ...........................
Điện áp mức thấp vào/ra: ..........................
Dòng điện mức cao vào/ra: .......................
Dòng điện mức thấp vào/ra: ......................
Công suất tiêu tán: .....................................
Tần số làm việc: ........................................
Nhiệt độ làm việc: .........................................
Ứng dụng điển hình: ......................................
Sơ đồ test (nếu có): ........................................
Sơ đồ chân:
Bảng trạng thái:
...
180
V. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Kiểm tra đánh giá kết quả thực hành được tiến hành theo phiếu đánh giá sau đây:
PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HÀNH
Tên bài: Đo kiểm tra linh kiện quang, cảm biến và IC
Họ và tên sinh viên:..............MSSV:.................................
NhómLớp..................... Ngày..........tháng........năm......................
Giáo viên hướng dẫn...................................Ca thực tập....................................................
TT Tiêu chí đánh giá Điểm
chuẩn
Yêu cầu Điểm
đánh giá
Thời gian
thực hiện
(phút)
Ghi
chú
1 Chọn đại lượng đo
- Cặp chân của linh
kiện cần đo
- Thông số cần đo
10
5
5
Mỗi lỗi trừ 1
điểm
1
2 Phương pháp đo
- Phương pháp
- Sơ đồ
5
2,5
2,5
Mỗi lỗi trừ 1
điểm
0,5
3 Chọn thiết bị, dụng
cụ
- Đúng chủng loại
- Phù hợp yêu cầu
5
2,5
2,5
Mỗi lỗi trừ 1
điểm
0,5
4 Đặt dụng cụ
- Hướng đặt
- Phương đặt
5
2,5
2,5
Mỗi lỗi trừ 1
điểm
0,5
5 Hiệu chỉnh dụng cụ
- Hiệu chỉnh kim
- Hiệu chỉnh que đo
10
2,5
2,5
Mỗi lỗi trừ 1
điểm
1
6 Chọn thang đo 5 Mỗi lỗi trừ 1
điểm
1
7 Chọn ngõ vào
- Ngõ vào
- Cực tính
5
2,5
2,5
Mỗi lỗi trừ 1
điểm
0,5
8 Chọn thang đọc
- Vị trí thang đọc
- Cách đọc
5
2,5
2,5
Mỗi lỗi trừ 1
điểm
1
9 Đọc kết quả 40 Mỗi lỗi trừ 1 6
181
- Đọc số chỉ
- Tính kết quả
- Xác định đơn vị
- Xác định cực tính,
sơ đồ chân
- Xác định tình trạng
hoạt động của linh
kiện
5
5
5
15
10
điểm Sai số
quá 3% trừ 1
điểm
10
Đảm bảo an toàn và
vệ sinh công nghiệp
15
Mỗi lỗi trừ 5
điểm
3
Tổng cộng 100 15
Chú ý: Mỗi tiêu chí bị quá thời gian sẽ bị trừ một nửa số điểm, thời gian thực hiện bài
kiểm tra lớn hơn tổng thời gian quy định sẽ không được tính điểm
Giáo viên ký tên
Bài tập:
1. Đo kiểm tra các loại Led đơn, Led đôi.
2. Đo kiểm tra các loại Led 7 thanh.
3. Đo kiểm tra các loại Led ma trận.
4. Đo kiểm tra quang trở.
5. Đo kiểm tra diode quang, transistor quang.
6. Đo kiểm tra transistor optocoupler, TRIAC optocoupler.
7. Tra cứu thông số kỹ thuật của opto: PC817, 4N36, 6N136, MOC3020, MOC3021.
8. Tra cứu thông số kỹ thuật của các IC: 4013, 4017, 4020, 4027, 4029, 4040, 4060,
4520, 555, 556, HA741, LM324, LM311, LM339, LM358, LM393, LA7805, LA7905,
TCA785, TA7812, TA7912, LM317, LM337, PT2262, PT2272, AT24C04, AT2764,
AT28C64, ULN2803, 93C66, AT89C2051, AT89C51, AT89C52, AT89S51,
AT89S52, AT89V51RD2(RE2), PIC16F84, PIC16F877A, ATEMEGA16, XC9572,
XC3S250E, EP2C20Q240C8N
182
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Hữu Công, Kỹ thuật đo lường, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội,
năm 2004
2. Vũ Quý Điềm, Cơ sở kỹ thuật đo lường điện tử, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ
thuật, năm 2005.
3. Phạm Thượng Hàn, Nguyễn Trọng Quế, Kỹ thuật đo lường các đại lượng vật
lý- Nhà xuất bản Giáo dục.
4. Nguyễn Văn Hoà - Giáo trình Đo lường các đại lượng điện và không điện - Nhà
xuất bản Giáo dục, năm 2007.
5. Nguyễn Ngọc Tân, Kỹ thuật đo, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, năm 2004.
6. David A.Bell-Prentice Hall, Electronic Instrumentation and Measurements,
Internatinal Edition.
7. HIOKI.E.E Corporation, Instruction manual 3286-20 Clamp on power hitester,
năm 2010.
8. R P Blackwell, GM4PMK, The SMD Codebook, năm 2006.
9. SJ Electronics Limited Grundig, Operating Instructions RLC 200, năm 2010
183
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................................. 1
BÀI 1. SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ, DỤNG CỤ ĐO ...................................................... 2
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC ............................................................................................. 2
II. LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ................................................................................... 2
III. DỰ TRÙ THIẾT BỊ, VẬT TƯ THỰC HÀNH ................................................... 30
IV. THỰC HÀNH ..................................................................................................... 31
V. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ ..................................................................................... 40
BÀI 2. ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆN .......................................................................... 42
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC ........................................................................................... 42
II. LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ................................................................................. 42
III. DỰ TRÙ THIẾT BỊ, VẬT TƯ THỰC HÀNH ................................................... 46
IV. THỰC HÀNH ...................................................................................................... 47
V. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ ..................................................................................... 84
BÀI 3. ĐO KIỂM TRA LINH KIỆN R, L, C ............................................................... 90
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC ........................................................................................... 90
II. LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ................................................................................. 90
III. DỰ TRÙ THIẾT BỊ, VẬT TƯ THỰC HÀNH ................................................... 99
IV. THỰC HÀNH ..................................................................................................... 99
V. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ ................................................................................... 112
BÀI 4. ĐỌC, ĐO VÀ KIỂM TRA CÁC LINH KIỆN TÍCH CỰC ............................ 119
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC ......................................................................................... 119
II. LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ............................................................................... 119
III. DỰ TRÙ THIẾT BỊ, VẬT TƯ THỰC HÀNH ................................................. 126
IV. THỰC HÀNH ................................................................................................... 126
V. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ ................................................................................... 149
BÀI 5. ĐO, KIỂM TRA CÁC LINH KIỆN QUANG ĐIỆN CẢM BIẾN VÀ IC ..... 157
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC ......................................................................................... 157
II. LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ............................................................................... 157
III. DỰ TRÙ THIẾT BỊ, VẬT TƯ THỰC HÀNH ................................................. 164
IV. THỰC HÀNH ................................................................................................... 164
V. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ ................................................................................... 174
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 182
MỤC LỤC ............................................................................................................... 183
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tap_bai_giang_thuc_hanh_do_luong_dien.pdf