Bộ điều chỉnh công suất lò HQ bằng thyistor là có triển vọng nhất. Nó thoả mãn các yêu cầu đề ra và chỉ thua kém hệ thuỷ lực về sự tác động nhanh.
Bộ điều chỉnh thyristor có thể làm việc với lò có dung lượng 200T. Động cơ dịch cực có công suất 11kW. Tốc độ dịch cực lớn nhất (4,5 - 5) m/ph khi dùng thanh răng và 1,5 m/ph khu dùng tời.
Sơ đồ cấu trúc 1 pha như (hình 4ư15). Tín hiệu tỉ lệ với Ihq và Uhq của một pha từ các biến dòng TI và biến áp TU tới các bộ chỉnh lưu 1VD, 2VD. Sự mất cân bằng giữa các tín hiệu đầu vào sẽ được đưa tới khâu không nhạy KN. Từ đó tới khâu khuếch đại bản dẫn KĐ. Tới khâu KĐ còn có tín hiệu phản hồi âm tốc độ của động cơ dịch cực M. Từ khâu khuếch đại, tín hiệu sẽ tới khâu nguồn điều khiển NĐK và qua đó tới các khâu
xung pha XP1, XP2 để điều chỉnh góc mở thyristor cấp điện cho phần ứng động cơ M.130 Cấp điện cho khối KĐ là khối nguồn Ng.
Nếu chế độ điện của lò HQ tương ứng như chế độ đặt thì khối KĐ không có tín hiệu ra, động cơ M không chạy và không dịch cực. Nếu chế độ làm việc sai lệch khỏi chế độ đặt (như Ihq tăng do ngắn mạch, Uhq
tăng do chưa mồi hay đứt HQ, v.v.) mà độ lớn tín hiệu sai lệch vượt quá vùng không nhạy của bộ điều chỉnh (0a1, 0a2 trên hình 2ư5) thì đầu ra khối không nhạy có tín hiệu qua KĐ, NĐK, XP1, XP2 sẽ điều khiển mở thyristor, cấp điện cho động cơ M quay dịch cực.
154 trang |
Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 151 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập bài giảng Điện công nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và tổn hao nhiệt trong thời gian nấu chảy và dừng lũ
giữa hai mẻ.
Năng lượng hữu ớch và tổn hao nhiệt W cú thể tớnh được theo cụng thức:
W = WG [kWh]
Trong đú: W là suất chi phớ điện năng để nấu chảy một tấn kim loại (kWh/T)
G - khối lượng kim loại nấu chảy (T)
Thời gian nấu chảy được tớnh từ lỳc cho lũ làm việc sau khi chất liệu đến khi kết
thỳc việc nấu chảy. Thường thỡ thời gian này từ (1 - 3h) tuỳ dung lượng lũ.
Hệ số sử dụng cụng suất BAL thường là 0,8 ữ 0,9, gõy ra do sử dụng khụng đầy
đủ cụng suất BAL, do biến động cỏc thụng số của lũ, do hệ tự động điều chỉnh khụng
hoàn hảo, do khụng đối xứng giữa 3 pha v.v
Hiện nay, cụng suất BAL ngày càng cú xu hướng tăng với nú cho phộp giảm thời
gian nấu chảy, giảm suất chi phớ năng lượng do hạ tổn hao nhiệt.
Cuộn thứ cấp BAL thường nối với dũng ngắn mạch được phõn ra hai pha và như
vậy điều kiện làm việc của cỏc cuộn dõy sẽ nhẹ hơn. Mỏy BAL thường phải làm việc
trong tỡnh trạng ngắn mạch và phải cú khả năng quỏ tải nờn thường chế tạo to, nặng
hơn cỏc, mỏy biến ỏp động lực cựng cụng suất.
+ Mạch ngắn (MN)
Mạch ngắn hay dõy dẫn dũng thứ cấp cú dũng điện làm việc rất lớn, tới hàng
chục và ngay cả hàng trăm nghỡn Ampe. Tổn hao cụng suất ở mạch ngắn đạt tới 70%
(Pmn = I2mn Rmn) toàn bộ tổn hao trong toàn bộ thiết bị lũ HQ. Do vậy, yờu cầu cơ bản
của mạch ngắn là phải rỳt ngắn nhất trong điều kiện cú thể (biến ỏp lũ phải đặt rất gần
124
lũ) để giảm bớt tổn hao, đồng thời được ghộp từ cỏc tấm đồng lỏ thành cỏc thanh mềm
để cú thể uốn dẻo lờn xuống theo cỏc điện cực, Ngoài ra, mạch ngắn cũng phải đảm
bảo sự cõn bằng rmn và xmn giữa cỏc pha để cú cỏc thụng số điện (cụng suất, điện ỏp,
dũng) như nhau của HQ. Khi 3 pha mạch ngắn phõn bố đối xứng thỡ hỗ cảm giữa 2
pha bất kỳ sẽ bằng nhau và s.đ.đ hỗ cảm bằng 0. Trường hợp nếu khoảng cỏch giữa
cỏc pha khụng như nhau, hỗ cảm giữa cỏc pha sẽ khỏc nhau. Trong một pha nào đú sẽ
xuất hiện s.đ.đ phụ ngược chiều dũng điện trong pha đú và tạo ra một sụt ỏp phụ trờn
điện trở thuần pha đú. Kết quả là pha này như thể tăng điện trở tỏc dụng, gõy ra một
tổn hao cụng suất phụ và cụng suất HQ của pha này sẽ giảm so với pha khỏc. Đồng
thời, ở một pha khỏc , s.đ.đ phụ lại cựng chiều với dũng điện của pha, điện trở tỏc dụng
như bị giảm và cụng suất HQ pha này tăng lờn. Hiện tượng trờn gõy ra sự mất đối
xứng về điện ỏp giữa cỏc HQ, sự phõn bố cụng suất khụng đồng đều giữa cỏc pha,
giảm hiệu suất lũ và với lũ cụng suất càng lớn thỡ sự mất đối xứng điện từ ở mạch ngắn
sẽ càng lớn.
Chống hiện tượng trờn bằng cỏch phõn bố đối xứng về mặt hỡnh học và về mặt
điện từ của mạch ngắn và cỏc điện cực đặt ở 3 đỉnh một tam giỏc đều. Với lũ dung
lượng dưới 10T thỡ mạch ngắn thường được nối theo sơ đồ hỡnh 4.20. Thiếu sút của
cỏch này là sự khụng đối xứng của cỏc dõy dẫn chuyển dũng tới cỏc điện cực khụng
được bự trừ. Với cỏc lũ dung lượng lớn, mạch ngắn thường được nối Y ở cỏc điện cực
hỡnh 4.20. Hai bờn mỗi cần giữ điện cực cú đặt 2 dõy dẫn dũng pha cỏch điện nhau. Ở
sơ đồ này thỡ 2 pha cú dõy dẫn dũng từ đầu đầu và đầu cuối tới 2 điện cực kờ sỏt nhau,
tạo ra hệ 2 dõy, cựng pha thứ 3 dẫn dũng tới 2 cần giữ ngoài cựng sẽ khụng cú tớnh
chất của hệ 2 dõy. Tớnh khụng đối xứng của mạch ngắn đú giảm nhiều nhưng chưa
hoàn toàn. Sơ đồ thực hiện dẫn dũng hệ 2 dõy cho cả 3 pha nhờ thờm cần phụ, mang
dõy đầu cuối pha 3 tới điện cực1 vựng qua điện cực 3. Cần đỡ phụ và cần đỡ điện cực
1 được dịch chuyển đồng bộ với nhau qua liờn kết cơ học. Sơ đồ này giảm tớnh khụng
đối xứng của mạch ngắn xuống đến mức tối thiểu.
*) Các yêu cầu đối với hệ thống TĐ dịch điện cực lò hồ quang
Mỗi giai đoạn làm việc của lò hồ quang đòi hỏi một công suất nhất định mà công
suất này lại phụ thuộc vào chiều dài ngọn lửa hồ quang. Nh- vậy điều chỉnh dịch điện
cực tức là điều chỉnh chiều dài ngọn lửa hồ quang, do đó điều chỉnh đ-ợc công suất lò
hồ quang là nhiệm vụ cơ bản của các hệ thống truyền động dịch cực lò hồ quang .
+) Yờu cầu đối với một hệ tự động dịch cực lũ hồ quang
Đủ độ nhạy để đảm bảo chế độ làm việc đó cho của lũ. Duy trỡ dũng điện hồ
quang khụng tụt quỏ ( 4 –5)% trị số dũng làm việc. Vựng khụng nhạy của bộ điều
chỉnh khụng quỏ (3-6)% trong giai đoạn nấu chảy, (2-4)% trong cỏc giai đoạn khỏc
125
- Tỏc động nhanh, đảm bảo khử ngắn mạch hay đứt hồ quang trong thời gian (1,5
– 3)s. Điều dú sẽ làm giảm số lần ngắt mỏy cắt chớnh, giảm sự thấm C của kim loại
- Thời gian điều chỉnh ngắn.
- Hạn chế tối thiểu sự dịch cực khụng cần thiết như khi chế độ làm việc bị phỏ vỡ
trong thời gian rất ngắn hay trong chế độ thay đổi tớnh đối xứng , yờu cầu này rất cần
thiết đối với lũ 3 pha khụng cú dõy trung tớnh . Cỏc chế độ hồ quang của một pha nào
đú bị phỏ huỷ sẽ dẫn theo phỏ huỷ chế độ hồ quang của cỏc pha cũn lại . Điện cực cỏc
pha cũn lại đang ở vị trớ chuẩn cũng cú thể bị dịch chuyển . Do vậy mỗi pha cần cú hệ
điều chỉnh độc lập để sự làm việc của nú khụng ảnh hưởng tới chế độ làm việc của cỏc
pha khỏc.
- Thay đổi cụng suất lũ bằng phẳng trong giới hạn 20 – 125% trị số định mức với
sai số khụng quỏ 5%.
- Cú thể chuyển đổi nhanh từ chế độ điều khiển tự động sang chế độ điều khiển
bằng tay do phải thực hiện thao tỏc phụ nào đú ( chẳng hạn như nõng điện cực trước
khi vào lũ ) và ngược lại chuyển nhanh về chế độ điều khiển tự động .
- Tự động chõm lửa hồ quang khi bắt đầu làm việc và sau khi hồ quang bị đứt.
Khi ngắn mạch làm việc thỡ thực hiện nõng điện cực lờn và khụng làm đứt hồ quang .
- Dừng mọi điện cực khi mất điện lưới.
+) Cỏc phương phỏp khống chế hệ TĐ dịch cực
Để điều chỉnh và ổn định cụng suất hồ quang thụng qua hệ thống TĐ dịch điện
cực người ta đưa ra 3 phương phỏp để khống chế TĐ dịch điện cực đú là :
- Duy trỡ dũng điện hồ quang khụng đổi Ihq= const.
- Duy trỡ điện ỏp hồ quang khụng đổi Uhq = const.
- Duy trỡ tổng trở hồ quang khụng đổi Zhq = Uhq/ Ihq = const .
Bộ điều chỉnh duy trỡ dũng hồ quang khụng đổi sẽ khụng mồi hồ quang tự động
được, ngoài ra khi dũng điện trong một pha nào đú thay đổi sẽ kộo theo dũng điện
trong hai pha cũn lại thay đổi. Vớ dụ , khi HQ trong một pha bị đứt thỡ lũ HQ làm việc
như một phụ tải 1 pha với 2 pha cũn lại nối tiếp vào điện ỏp dõy . Lỳc đú cỏc bộ điều
chỉnh 2 pha cồn lại sẽ tiến hành hạ điện cực mặc dự khụng cần việc đú . Cỏc bộ điều
chỉnh loại này chỉ dựng cho lũ HQ 1 pha và chủ yếu dựng trong lũ HQ chõn khụng .
Bộ điều chỉnh ỏp hồ quang khụng đổi cú khú khăn trong việc đo thụng số này.
Thực tế cuộn dõy đo được nối giữa thõn kim loại của lũ và thanh cỏi thứ cấp BAL. Do
vậy điện ỏp đo phụ thuộc dũng tải và sự thay đổi dũng của một pha sẽ ảnh hưởng tới
hai pha cũn lại .
Bởi vậy hai biện phỏp trờn thường chỉ ỏp dụng cho lũ hồ quang một pha
Phương phỏp ưu điểm hơn cả là dựng bộ điều chỉnh duy trỡ Zhq = const : với
phương phỏp này thỡ tớn hiệu để khống chế hệ TĐ sẽ là :
126
UKC = aUhq – bIhq
Trong đú a,b là cỏc hệ số phụ thuộc hệ số cỏc biến ỏp đo lường và điện trở điều
chỉnh trờn mạch .
Khi Uhq = Ihqo , Uhq = Uhqo thỡ
Zhqo = Ihqo / Uhqo : tổng trở đặt vựng hồ quang
Khi UKC = 0 a Uhqo = bIhqo
+ Khi Zhq = Zhqo thỡ UKC = 0 : Điện cực đứng yờn
+ Khi Zhq < Zhqo thỡ UKC < 0 : Nõng điện cực lờn
+ Khi Zhq > Zhqo thỡ UKC > 0 : Hạ điện cực xuống .
* Muốn điều chỉnh tăng cụng suất hồ quang giảm Zhq giảm chiều dàI ngọn
lửa hồ quang .
Điều chỉnh cụng suất lũ HQ cú thể thực hiện bằng cỏch thay đổi điện ỏp ra của
BAL hoặc bằng sự dịch chuyển điện cực để thay đổi chiều dài ngọn lửa HQ và như
vậy sẽ thay đổi được điện ỏp HQ, dũng điện HQ và cụng suất tỏc dụng của HQ. Mỗi
giai đoạn làm việc của lũ HQ (nấu chảy, ụxy hoỏ, hoàn nguyờn) đũi hỏi một cụng suất
nhất định, mà cụng suất này phụ thuộc chiều dài ngọn lửa HQ, do đú điều chỉnh được
cụng suất lũ HQ. Đú là nhiệm vụ cơ bản của cỏc bộ điều chỉnh tự động cỏc lũ HQ .
b) Sơ đồ mạch điện dịch cực lũ hồ quang
Một hệ điều chỉnh dịch cực tự động lò HQ có sơ đồ cỏc khối chức năng cơ bản nh-
hình 4-13:
Hình 4-13. Sơ đồ chức năng hệ điều chỉnh công suất lò HQ
Hệ gồm đối t-ợng điều chỉnh (lò HQ) và bộ điều chỉnh vi sai. Bộ điều chỉnh gồm
các phần tử cảm biến dòng 1 và áp 1’, phần tử so sánh 3, bộ khuếch đại 4, cơ cấu chấp
hành 5 và thiết bị đặt 2. Trên phần tử so sánh có 2 tín hiệu từ đối t-ợng điều chỉnh tới
(t-ơng ứng tỷ lệ với dòng và áp HQ) và một tín hiệu từ thiết bị đặt tới. Tín hiệu sai lệch
5
4
2 1
3
6'
127
Hỡnh 4-14. Sơ đồ nguyờn lý một pha khống chế dịch cực lũ hồ quang
từ phần tử so sánh đ-ợc khuếch đại qua bộ khuếch đại 4 rồi tới cơ cấu chấp hành 5 để
dịch cực theo h-ớng giảm sai lệch.
Để hoàn thiện đặc tính động của hệ, nâng cao chất l-ợng điều chỉnh th-ờng sơ đồ
còn có các phản hồi về tốc độ dịch cực, về tốc độ thay đổi dòng, áp HQ, v.v... trong sơ
đồ cũng có thể có các phần tử ch-ơng trình hoá, máy tính v,v...
Hệ điều chỉnh có thể dùng khuếch đại máy điện, khuếch đại từ, thyristor, thuỷ
lực, ly hợp điện từ...
*) Mạch điều chỉnh dịch cực lũ hồ quang sử dụng hệ thống mỏy phỏt động
cơ (F-Đ)
+) Sơ đồ mạch điện
Hỡnh 4-14 là sơ đồ nguyờn lý dịch cực cho một pha lũ hồ quang. Mỗi pha cú một bộ
điều chỉnh như vậy.
NKT
128
Mỏy điện khuếch đại MĐKĐ cấp điện cho động cơ Đ để dịch cực và cú 3 cuộn
kớch từ:
- Cuộn điều chỉnh CĐC1 để khống chế tự động.
- Cuộn CĐC2 để khống chế bằng tay.
- Cuộn phản hồi õm ỏp CFA. Cuộn này cú s.t.đ ngược chiều với cuộn trờn.
Ở chế độ tự động TĐ, cỏc tiếp điểm 5-6 và 7-8 kớn. Mở 1CD và đúng 2CD.
Điện ỏp ra trờn chỉnh lưu 1CL tỉ lệ với dũng điện HQ và rơi trờn điện trở 5R. Điện ỏp
ra trờn chỉnh lưu 2CL tỉ lệ với điện ỏp HQ và rơi trờn điện trở 4R. Cuộn dõy điều chỉnh
CĐC1 của MĐKĐ nối vào hiệu số điện ỏp lấy trờn một phần của 5R và 4R, nghĩa là
thực hiện quy luật điều chỉnh như biểu thức (3.21). Khi chưa cú hồ quang, dũng bằng
0 và điện ỏp lớn nhất s.t.đ cuộn CĐC1 cú chiều để MĐKĐ phỏt điện ỏp cho động cơ Đ
hạ điện cực xuống chậm. Lỳc này rơ le dũng RD chưa tỏc động nờn 3R tham gia vào
mạch CĐC1 và s.t.đ của CĐC1 nhỏ. Mặt khỏc, như sơ đồ vẽ, khi hạ cực động cơ được
cấp điện với cực tớnh (+) ở trờn nờn điụt 3CL nối tắt 7R làm tăng dũng cuộn phản hồi
õm ỏp CFA, hạn chế bớt s.t.đ của CĐC1 (cỡ 50%). Do vậy điện cực hạ xuống chậm.
Khi điện cực chạm kim loại, dũng lớn nhất và điện ỏp bằng 0 (ngắn mạch làm
việc). Rơle dũng RD tỏc động, nối tắt 3R trong mạch cuộn CĐC1. S.t.đ cuộn này đổi
chiều và cú giỏ trị lớn, MĐKĐ phỏt điện ỏp cấp cho động cơ kộo điện cực lờn nhanh
(cực tớnh (-) điện ỏp ở cấp trờn). Mặt khỏc, lỳc này điốt 4CL thụng mạch rơ le ỏp RA
với điện ỏp lớn của MĐKĐ nờn rơ le thời gian Rth mất điện. Sau thời gian duy trỡ, tiếp
điểm thường mở mở chậm Rth sẽ đưa điện trở 9R vào mạch kớch từ KTĐ của động cơ
Đ để giảm từ thụng và tốc độ động cơ nõng cực tăng lờn. Cũng lỳc này, do cực tớnh
điện ỏp (-) ở trờn nờn 3CL khụng thụng mạch và điện trở 7R tham gia vào mạch cuộn
phản hồi CFA, làm giảm dũng qua CFA, sự hạn chế s.t.đ cuộn CĐC1 giảm bớt (cũn
hạn chế cỡ 30%). Do vậy điện ỏp phỏt ra của MĐKĐ cũng tăng lờn.
Điện cực rời khỏi kim loại thỡ HQ được mồi.Trong quỏ trỡnh điện cực đi lờn,
dũng Ihq giảm và ỏp Uhq tăng. Hiệu điện ỏp lấy trờn 4R,5R giảm dần S.t.đ cuộn CĐC1
giảm, điện ỏp MĐKĐ phỏt ra giảm và động cơ nõng cực lờn chậm dần. Khi điện ỏp
phỏt ra của MĐKĐ dưới ngưỡng nhả của rơ le ỏp RA thỡ điện trở 9R được tỏch khỏi
mạch kớch từ Đ, tốc độ động cơ càng chậm. Khi cõn bằng, điện ỏp tỉ lệ với dũng HQ,
rơi trờn 5R và điện ỏp tỉ lệ với ỏp HQ, rơi trờn 4R thỡ s.t.đ của CĐC1 bằng 0, điện ỏp
MĐKĐ bằng 0, động cơ Đ dừng quay và HQ chỏy ổn định.
129
*) Mạch điều chỉnh dịch cực lũ hồ quang bằng thyristor
+) Sơ đồ mạch điện
Hỡnh 4-15. Sơ đồ cấu trỳc 1 pha bộ điều chỉnh dịch cực lũ HQ dựng thyristor
+) Giới thiệu thiết bị và nguyên lý làm việc
Bộ điều chỉnh công suất lò HQ bằng thyistor là có triển vọng nhất. Nó thoả mãn
các yêu cầu đề ra và chỉ thua kém hệ thuỷ lực về sự tác động nhanh.
Bộ điều chỉnh thyristor có thể làm việc với lò có dung l-ợng 200T. Động cơ
dịch cực có công suất 11kW. Tốc độ dịch cực lớn nhất (4,5 - 5) m/ph khi dùng thanh
răng và 1,5 m/ph khu dùng tời.
Sơ đồ cấu trúc 1 pha nh- (hình 4-15). Tín hiệu tỉ lệ với Ihq và Uhq của một pha từ
các biến dòng TI và biến áp TU tới các bộ chỉnh l-u 1VD, 2VD. Sự mất cân bằng giữa
các tín hiệu đầu vào sẽ đ-ợc đ-a tới khâu không nhạy KN. Từ đó tới khâu khuếch đại
bản dẫn KĐ. Tới khâu KĐ còn có tín hiệu phản hồi âm tốc độ của động cơ dịch cực M.
Từ khâu khuếch đại, tín hiệu sẽ tới khâu nguồn điều khiển NĐK và qua đó tới các khâu
xung pha XP1, XP2 để điều chỉnh góc mở thyristor cấp điện cho phần ứng động cơ M.
130
Cấp điện cho khối KĐ là khối nguồn Ng.
Nếu chế độ điện của lò HQ t-ơng ứng nh- chế độ đặt thì khối KĐ không có tín
hiệu ra, động cơ M không chạy và không dịch cực.
Nếu chế độ làm việc sai lệch khỏi chế độ đặt (nh- Ihq tăng do ngắn mạch, Uhq
tăng do ch-a mồi hay đứt HQ, v.v...) mà độ lớn tín hiệu sai lệch v-ợt quá vùng không
nhạy của bộ điều chỉnh (0a1, 0a2 trên hình 2-5) thì đầu ra khối không nhạy có tín hiệu
qua KĐ, NĐK, XP1, XP2 sẽ điều khiển mở thyristor, cấp điện cho động cơ M quay
dịch cực.
Khi Uhq tăng thì động cơ hạ điện cực xuống. Tốc độ động cơ đ-ợc xác định bởi
hiệu số tín hiệu ra của khối KN và tín hiệu phản hồi âm áp. Qui luật điều chỉnh hạ điện
cực là tỉ lệ trên toàn giải tín hiệu vào (kể cả khi đứt HQ đoạn a2b2).
Khi Ihq tăng thì động cơ nâng điện cực lên, ở vùng thay đổi nhỏ của Ihq thì tốc
độ nâng tỉ lệ với số gia Ihq (đoạn a1b1), ở vùng thay đổi lớn của Ihq thì tốc độ nâng
nhảy vọt. Chế độ rơle đạt đ-ợc nhờ ổn áp 4VD trong mạch phản hồi âm áp.
Hỡnh 4 -16. Đặc tớnh tĩnh của bộ điều chỉnh dịch cực lũ HQ dựng thyristor
Đặc tính tĩnh nh- hình 4-16 cho khả năng loại trừ chế độ sai lệch (ngắn mạch, đứt
hồ quang) và trong giai đoạn hoàn nguyên, các giai đoạn nhỏ không có tác động ở
vùng tốc độ nhỏ, do đó loại trừ hiện t-ợng quá điều chỉnh.
Sau khi sai lệch bị trừ khử, tín hiệu sai lệch nhỏ hơn vùng không nhạy và d-ới
tác động của phản hồi sẽ xảy ra hãm điện. Hai nhóm thyristor sẽ thực hiện lần l-ợt chế
độ chỉnh l-u và nghịch l-u tuỳ h-ớng chuyển động.
Trong sơ đồ, khối NKT là nguồn chỉnh l-u cấp cho kích từ động cơ M
Vcực
-Vmax b2
a2
a1 b1
Nâng
Ihq(%)
+Vmax
0
131
2) Trang bị điện lũ điện trở
a) Mạch điện khống chế ổn định nhiệt độ lũ điện trở bằng bộ điều ỏp xoay
chiều ba pha dựng Thyristor
Đối với lũ điện trở cú cụng suất trờn 5kW, để trỏnh hiện tượng lệch phụ tải cho
lưới điện nờn phải dựng lũ 3 pha. Để khống chế và ổn định nhiệt độ của lũ người ta
dựng bộ điều ỏp xoay chiều ba pha cấp điện cho dõy điện trở của lũ. Sơ đồ được dựng
cho lũ điện trở cú dải cụng suất tiờu thụ từ 5 đến 90 kW (tuỳ thuộc vào trị số dũng điện
trung bỡnh đi qua cỏc Thyristor 1T ữ 6T).
Hỡnh 4-17. Sơ đồ mạch lực lũ 3 pha
+) Cỏc thiết bị mạch động lực
- Cuộn khỏng xoay chiều CK1 ữ CK3 dựng để hạn chế dũng ngắn mạch và hạn
chế tốc độ tăng dũng anot (di/dt) của Thyristor.
- Bộ điều ỏp xoay chiều ba pha điều khiển hoàn toàn dựng Thyristor 1Tữ6T
hoặc bộ điều ỏp xoay chiều ba pha bỏn điều khiển bằng cỏch thay cỏc Thyristor 4T,
6T, 2T bằng 3 Diode).
- RdđA, RdđB và RdđC là dõy điện trở của lũ đấu theo hỡnh sao (Y) hoặc đấu
theo hỡnh tam giỏc (∆) tuỳ thuộc vào kớch thước dõy điện trở khi tớnh chọn.
- Mạch (R-C) đấu song song với cỏc Thyristor dựng để hạn chế tốc độ tăng điện
ỏp (du/dt) bảo vệ cỏc Thyristor trỏnh hiện tượng tự mở.
- TI1,TI2,TI3 mỏy biến dũng cấp điện cho chỉnh lưu 3 pha làm tớn hiệu hồi đỏp
về để thay đổi gúc mở ỏ của Thyristor 1T ữ 6T làm thay đổi dũng điện cấp nguồn cho
cuộn dõy điện trở lũ.
132
- Chỉnh lưu (CL) chỉnh lưu dũng điện xoay chiều 3 pha thành dũng một chiều
cấp cho mạch phản hồi về.
- VR1,VR2 biến trở tinh chỉnh thay đổi ngưỡng so sỏnh đưa vào opamp phự
hợp với yờu cầu điều khiển.
- OPAMP là IC so sỏnh dựng để so sỏnh điện ỏp được đưa về từ biến dũng
thụng qua chỉnh lưu với điện ỏp đặt để xuất ra tớn hiệu phản hồi đưa về mạch điều
khiển đưa ra luật điều khiển phự hợp với yờu cầu điều khiển.
- Mạch transistor mắc darlington khuếch đại tớn hiệu điều khiển.
- Áptomat Ap đúng cắt mạch động lực.
- RLD cuộn dõy rơle cấp nguồn cho mạch phỏt xung tần cao hoạt động
Khi chưa hoạt động mạch cú trạng thỏi như hỡnh vẽ.
Khi ta đúng Aptomat Ap cấp nguồn cho mạch lực cỏc biến dũng TI1,TI2,TI3 hoạt
động cấp nguồn cho chớnh lưu CL so sỏnh điện ỏp mạch lực với điện ỏp đặt vào chõn
Opamp kớch mở Thyristor cấp nguồn cho cỏc cuộn dõy điện trở RdđA, RdđB và RdđC
được đấu Y hoặc đấu tam giỏc. Dưới tỏc dụng của dũng điện cỏc cuộn dõy điện trở phỏt
núng cấp nhiệt cho lũ điện trở hoạt động.
Khi nhiệt độ của lũ thay đổi vượt quỏ ngưỡng nhiệt độ cho phộp thỡ mạch
OPAMP xuất tớn hiệu về cho mạch điều khiển thay đổi gúc mở ỏ của Thyristor 1T ữ
6T làm thay đổi dũng điện cấp nguồn cho cuộn dõy điện trở lũ.
Mạch điều khiển bộ điều ỏp xoay chiều cú chức năng thay đổi gúc mở ỏ của
cỏc Thyristor 1T ữ 6T để thay đổi điện ỏp cấp cho dõy điện trở của lũ, chớnh là thực
hiện chức năng điều chỉnh và ổn định nhiệt độ của lũ.
+) Cỏc khối và phần tử trong mạch điều khiển
Khối điều khiển xung pha gồm 3 khối tương tự nhau gồm cú cỏc khõu sau:
- Khõu đồng pha và xỏc định thời điểm qua gốc “0” của điện ỏp lưới gồm biến
ỏp 1BA, bộ chỉnh lưu 1CL, cỏc điện trở 1R ữ 5R và transito 1T.
- Khõu so sỏnh và tạo thời điểm phỏt xung dựng bộ đếm DD1.
- Mạch lật nhớ trạng thỏi (dựng trigơ R-S: DD2.1 và DD2.2).
- Khõu băm xung (DD3.1 ữ DD3.4).
- Khõu khuếch đại xung dựng biến ỏp xung BAX1, BAX2, R6 ữ R9, điụt Đ1 ữ
Đ6 và transito TR2 ữ TR5).
- Mạch cấm R12, R13, Đ7 và Đ8.
- Khõu phỏt xung cao tần gồm DD4.1 ữ DD4.4, chiết ỏp 12R và tụ điện 7C. Tần
sụ phỏt xung của khõu này cú thể thay đổi từ 5kHz đến 1MHz bằng cỏch thay đổi
trị số điện trở 12R.
- Khõu gia cụng tớn hiệu phản hồi õm nhiệt độ gồm: cảm biến nhiệt độ 1RS
hoặc 2RS được lựa chọn nhờ khối chuyển đổi S. Cảm biến nhiệt là một nhỏnh của
133
cầu đo một chiều, cỏc nhỏnh cũn lại là17R, 18 và 14R-15R-16R. Cung cấp dũng
cho cầu đo là bộ ổn định dũng điện cấu tạo trờn khuếch đại thuật toỏn DA1-2. Điện
trở tinh chỉnh 21R dựng để thay đổi dũng ra giới hạn nhỏ và đảm bảo thiết lập giới
hạn trờn của nhiệt độ cần đo. Giới hạn dưới của nhiệt độ cần đo thiết lập qua điện trở
tinh chỉnh 14R.
Hỡnh 4-18. Sơ đồ mạch điều khiển
Điện ỏp ra từ đường chớnh của cầu đo tỉ lệ với điện trở được khuếch đại bởi bộ
khuếch đại vi phõn thực hiện trờn DA1.1, đưa đến bộ biến đổi AD chỉ thị số và tới
khuếch đại phản hồi KĐ. Tớn hiệu này đưa vào transito trường FET 3VT đúng vai trũ
như một điện trở động đấu song song với chiết ỏp 12R và 13R. Trị số điện trở của
nú RS-D thay đổi phụ thuộc vào Uph chớnh là phụ thuộc vào nhiệt độ. Cỏc tụ 8C,
9C và 10C để lọc nhiễu.
134
- Khõu gia cụng tớn hiệu tỉ lệ với dũng tiờu thụ của lũ là ba biến dũng TI1 ữ
TI3, transito TR1 ữ TR2, khuếch đại thuật toỏn IC, cầu chỉnh lưu CL, chiết ỏp VR1 ữ
VR2, điốt Đ, cỏc điện trở R1ữ R7 và rơle liờn động RLĐ.
- Khõu nhớ trạng thỏi và phục hồi gồm trigơ R-S (DD2.3 ữ DD2.4), nỳt bấm
phục hồi M, tụ C4, 9R ữ 11R và đảm bảo LED.
- Nguồn cấp: Nguồn +a lấy từ biến ỏp 1BA,1CL.Nguồn +b lấy từ biến ỏp 2BA,
2CL. Để ổn ỏp sơ đồ dựng bộ ổn ỏp thụng số 11D -27R và 12D-28R. Sau bộ chia ỏp
25R-16R cú tụ lọc phụ thờm 14C.
d) Nguyờn lý hoạt động
Tại thời điểm đi qua điểm “0” của điện ỏp lưới, trờn cực colectơ của transito TR1
xuất hiện xung chữ nhật. Xung này đưa đến cổng R của bộ đếm DD.1 ra lệnh bắt đầu
đếm xung và đưa vào một đầu vào R của trigơ R-S (DD2.1 ữ DD2.2). Khi chõn thứ hai
C của bộ đếm DD1(lấy từ đầu ra của bộ phỏt xung cao tần DD.4.1 ữ DD.4.4) đạt được
28 = 64 xung, đầu ra 32 của bộ đếm DD.1 cú mức logic “1”.Thời điểm xuất hiện mức
“1” của DD.1 phụ thuộc vào tần số phỏt ra của bộ phỏt cao tần DD.4.1 ữ DD.4.4. Tần
số đú quyết định trị số gúc mở ỏ của cỏc tiristo, chớnh là trị số điện ỏp đặt lờn dõy đốt
của lũ điện trở. Thay đổi tần số phỏt xung từ 5kHz đến 1MHz sẽ thay đổi được gúc
mở tương ứng với trị số điện ỏp đặt lờn dõy đốt của lũ từ Umax đến Umin.
Nếu với một lý do nào đú, nhiệt độ trong lũ thấp hơn nhiệt độ đặt, sức
nhiệt điện phỏt ra từ cặp nhiệt ngẫu giảm, điện ỏp phản hồi Uph của bộ khuếch đại
KĐ giảm, làm cho điện trở RS-D của FET 3T giảm, tần số phỏt ra của DD.4.1 ữ
DD.4.4 tăng lờn, gúc mở giảm xuống, điện ỏp đặt lờn dõy đốt của lũ tăng lờn, kết quả
nhiệt độ của lũ tăng lờn bằng nhiệt độ đặt và ngược lại.
Nguyờn lý làm việc của khõu bảo vệ quỏ dũng như sau: khi dũng tiờu thụ của lũ
nhỏ hơn dũng chỉnh định (Iđm < Icđ ), điện ỏp lấy trờn chiết ỏp VR1 (điện ỏp trờn chiết
ỏp VR1 tỷ lệ với dũng điện lũ tiờu thụ) nhỏ hơn điện ỏp lấy trờn chiết ỏp VR2 (điện ỏp
ngưỡng so sỏnh), điện ỏp ra của IC bằng –Ucc dẫn đến transito TR1, TR2 khoỏ, rơle
liờn động RLĐ khụng tỏc động. Khi đú tiếp điểm RLĐ hở, dẫn đến đầu ra Q của trigơ
R-S (DD2.3 ữ DD2.4) cú mức logic “1” dẫn đến đầu ra của bộ phỏt xung DD.4.1 ữ
DD.4.4 cú xung, hệ thống làm việc bỡnh thường.
Khi dũng tiờu thụ của lũ lớn hơn dũng chỉnh định, trị số điện trở trờn chiết ỏp VR1
lớn hơn điện ỏp trờn chiết ỏp VR2, điện ỏp ra của IC bằng +Ucc, TR1, TR2 thụng, rơle
RLĐ tỏc động dẫn đến đầu ra Q của trigơ R-S (DD2.3 ữ DD2.4) cú mức logic “0” và đầu ra
của bộ phỏt xung cao tần (DD4.1 ữ DD4.4) khụng cú xung.
Sau khi xử lý xong sự cố, ấn nỳt “M” qua khõu vi phõn 6C-10R và điụt 8Đ, đưa
mức logic “1” vào DD4.4, phục hồi trạng thỏi làm việc cho khõu phỏt xung cao tần.
135
4.3. Trang bị điện mỏy sấy
4.3.1. Khỏi quỏt về hệ thống sấy
Sấy là quỏ trỡnh tỏch ẩm (nước) ra khỏi vật liệu cần sấy, trong đú vật liệu cần sấy
nhận năng lượng để ẩm từ trong lũng vật liệu cần sấy dịch chuyển ra bề mặt và đi vào
mụi trường tỏc nhõn sấy. Trong lũng vật liệu sấy là quỏ trỡnh dẫn nhiệt và khuếch tỏn
ẩm hỗn hợp. Trao đổi nhiệt - ẩm giữa bề mặt vật liệu sấy với tỏc nhõn sấy là quỏ trỡnh
trao đổi nhiệt và trao đổi ẩm đối lưu liờn hợp. Vật liệu sấy chủ yếu chịu ảnh hưởng của
dạng liờn kết ẩm với cốt khụ của vật liệu, quỏ trỡnh ở bề mặt vật liệu sấy chủ yếu chịu
ảnh hưởng của cơ cấu trao đổi nhiệt ẩm và cỏc thụng số của tỏc nhõn sấy cũng như vật
liệu sấy.
1) Mục đớch của quỏ trỡnh sấy
Làm thay đổi tớnh chất cụng nghệ của vật liệu sấy như: tớnh chất húa lý, tớnh chất
cơ của vật liệu sấy, tớnh chất sinh húa
Quỏ trỡnh sấy làm tăng cường một số đặc tớnh cụng nghệ để phục vụ nhiều mục
đớch khỏc nhau. Vớ dụ sấy hạt giống làm tăng khả năng nẩy mầm, sấy nụng sản giỳp
giữ được hương vị, màu sắc, nguyờn tố vi lượng, thời gian bảo quản
2) Cỏc phương phỏp sấy
Sấy tự nhiờn là sấy bằng cỏch phơi nắng (khụng cú sử dụng thiết bị sấy) , phương
phỏp này thời gian sấy dài, khú điều chỉnh quỏ trỡnh và độ ẩm cuối của vật liệu cũn
khỏ lớn nhất là ở những quốc gia cú khớ hậu nhiệt đới như nước ta.
Sấy nhõn tạo là quỏ trỡnh sấy cú sự cấp nhiệt từ bờn ngoài ,nghĩa là phải dựng đến
tỏc nhõn sấy được gia nhiệt như khúi,khụng khớ hoặc hơi, bức xạ nhiệt
3) Cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh sấy
Giai đoạn nung núng vật liệu: Giai đoạn này bắt đầu khi đưa vật liệu sấy vào lũ
sấy tiếp xỳc với khụng khớ núng cho tới khi đạt được nhiệt độ đặt trước. Trong giai
đoạn này vật liệu cũng bị bay hơi nước nhưng sảy ra khụng đều giữa bề mặt và trong
lũng vật sấy.
Giai đoạn sấy đẳng tốc: Kết thỳc giai đoạn gia nhiệt thỡ nhiệt độ đó đạt tới nhiệt
độ đặt trước. khi bước vào giai đoạn này thỡ nhiệt độ trong lũ luụn được giữ ổn định
khụng thay đổi. Ẩm bờn trong vật sẽ truyền ra ngoài và sẽ húa hơi ở lớp bề mặt, do
vậy qua trỡnh sấy ẩm sảy ra đều cho cả lớp bề mặt và lớp bờn trong vật liệu được sấy.
Giai đoạn sấy giảm tốc: Kết thỳc giai đoạn sấy đẳng tốc thỡ ẩm tự do đó bay hết
chỉ cũn lại là ẩm liờn kết. Ẩm liờn kết bay hơi chậm và chở nờn bóo hũa khi độ ẩm của
vật cõn bằng với độ ẩm của mụi trường sấy. Nhiệt độ sấy trong giai đoạn này là sẽ tăng
lờn hơn giai đoạn đẳng tốc và cũng giảm rất nhanh khi độ ẩm đó trở nờn bóo hũa.
136
4.3.2. Một số loại mỏy sấy điển hỡnh trong cụng nghiệp
Mỏy sấy trờn nguyờn tắc biến điện năng thành nhiệt năng để làm khụ cỏc phần tử
cần sấy thụng qua đối lưu, bức xạ do đú hệ thống trang bị điện cho nhúm mỏy sấy tập
chung chủ yếu là giải quyết việc điều chỉnh và khống chế nhiệt độ trong lũ sấy. Sau
đõy xột một số mỏy sấy điển hỡnh.
1) Mỏy sấy đối lưu
Khụng khớ núng hoặc khúi lũ được dựng làm tỏc nhõn sấy cú nhiệt độ, độ ẩm, tốc
độ phự hợp, chuyển động chảy trựm lờn vật sấy làm cho ẩm trong vật sấy bay hơi rồi
đi theo tỏc nhõn sấy. Khụng khớ cú thể chuyển động cựng chiều, ngược chiều hoặc cắt
ngang dũng chuyển động của sản phẩm. Sấy đối lưu cú thể thực hiện theo mẻ (giỏn
đoạn) hay liờn tục. Hỡnh vẽ dưới đõy là sơ đồ nguyờn lý sấy đối lưu bằng khụng khớ
núng.
Hinh 4-19. Cỏc phần tử cơ bản của mỏy sấy đối lưu
1.Quạt; 2.Caloriphe; 3.Buồng sấy
Sản phẩm sấy cú thể lấy ra khỏi buồng sấy theo mẻ hoặc liờn tục tương ứng với
nạp vào. Caloriphe 2 đốt núng khụng khớ cú thể là loại caloriphe điện, caloriphe hơi
nước v.v...
Kết cấu thực của hệ thống rất đa dạng, phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: chế độ
làm việc, dạng vật sấy, ỏp suất làm việc, cỏch nung núng khụng khớ, chuyển động của
tỏc nhõn sấy, sơ đồ làm việc, cấu trỳc buồng sấy...
Đối với quỏ trỡnh sấy chi phớ năng lượng là yếu tố chớnh ảnh hưởng đến hiệu quả
kinh tế sản xuất, vỡ vậy khi thiết kế, cần chỳ ý đến cỏc biện phỏp làm giảm sự thất
thoỏt nhiệt, tiết kiệm năng lượng.
a) Sơ đồ mạch điện mỏy sấy đối lưu
Mỏy sấy đối lưu sử dụng một quạt giú để tạo khụng khớ đối lưu, một hệ thống gia
nhiệt bằng nhiệt điện trở tạo nhiệt độ sấy của lũ sấy, một hệ thống truyền động quay
thựng sấy được truyền động bằng một động cơ 3 pha. Cỏc hệ thống này được thực hiện
theo sơ đồ trang bị điện sau:
137
Hỡnh 4-20. Sơ đồ mạch động lực và mạch điều khiển mỏy sấy đối lưu
b) Giới thiệu thiết bị
- M1 la động cơ quạt giú
- M2 là động cơ thựng quay
- CT là cụng tắc 1 pha;
- CD là cầu dao 3 pha;
- ĐT là rơ le khống chế nhiệt độ;
- K1, K2 là cụng tắc tơ;
- R1, R2 là rơle trung gian;
- 1L đốn bỏo quỏ nhiệt độ;
- 2L đốn bỏo lũ được cấp điện;
- A là ampe kế; BI là biến dũng; CC là cầu chỡ
c) Nguyờn lý làm việc
Khi đúng cầu dao CD cấp nguồn cho mạch điều khiển và mạch động lực, nhấn M
khởi động mạch điều khiển lỳc này cuộn dõy rơle trung gian R1 cú điện đồng thời tiếp
điểm thường mở R1 đúng lại duy trỡ. Đồng thời cuộn dõy cụng tắc tơ K1cú điện tiếp
điểm thường mở K1 động lực đúng lại quạt giú được đưa vào làm việc và hệ thống gia
nhiệt bằng điện trở RDD cũng được đưa vào làm việc nhờ bộ khống chế nhiệt độ ĐT
qua tiếp điểm R1.
Khi nguyờn liệu sấy được đưa vào lũ sấy bật cụng tắc CT cấp điện cho cuộn dõy
K2 đưa động cơ quay thựng vào làm việc.
T N
D M
R1
K1
K2
R1
1L
DT
2L
K3
R2
MAX
MIN
CT
R1
R1
R
R
R2
K3
DD
K1 K2
K3
CD
CCCC
BI
138
Hệ thống khống chế nhiệt độ lũ sấy được thực hiện theo nguyờn tắc sau:
Khi nhiệt độ trong lũ điện trở con thấp(Min) cảm biến nhiệt độ bỏo về cho rơle
khống chế nhiệt độ, rơle nhiệt độ sẽ đúng tiếp điểm thường mở Min cấp điện cho rơle
trung gian R2. Đồng thời lỳc này tiếp điểm thường mở R2 sẽ đúng lại cấp điện cho
cụng tắc tơ K3, từ đú tiếp điểm thường mở K3 đúng lại cấp điện cho đốn bỏo 2L sỏng
bỏo hiệu lũ được cấp điện, đồng thời tiếp điểm động lực K3 đúng lại cấp điện cho
mạch động lưc(dõy điện trở).
Khi nhiệt độ đạt Max(bằng với nhiệt độ đặt) thỡ rơle khống chế nhiệt độ đúng
tiếp điểm Max và mở tiếp điểm Min cắt điện rơle trung gian R đồng thời K3 mất điện,
cỏc tiếp điểm động lực và điều khiển của K3 mở ra ngỏt điện mạch động lực và 2L
đồng thời cỏc đốn 1L sỏng bỏo hiệu lũ quỏ nhiệt độ.
2) Mỏy sấy thựng quay
Gồm thựng hỡnh trụ 1 đặt dốc khoảng 6 8 độ so với mặt phẳng nằm ngang. Cú 2
vành đai trượt trờn cỏc con lăn tựa 4 khi thựng quay. Khoảng cỏch giữa cỏc con lăn cú
thể điều chỉnh được, để thay đổi gúc nghiờng của thựng. Thựng quay được nhờ lắp
chặt trờn thõn thựng, bỏnh răng 2 ăn khớp với bỏnh răng 3 nối với mụtơ thụng qua hộp
giảm tốc. Thựng quay với vận tốc khoảng từ 1 8 vũng/phỳt. Bỏnh răng đặt tại trọng
tõm của thựng.
.
ẹeọm chaộn
Hỡnh 4-21. Cỏc phần tử cơ bản của Mỏy sấy thựng quay
1.thựng hỡnh trụ; 2,3. bỏnh răng;4. con lăn tựa ;5. quạt hỳt ; 6. cửa;
7,8. vớt tải ;8. xyclon; 10. phễu ;11. đệm chắn
Mỏy sấy thựng quay làm việc ở ỏp suất khớ quyển. Tỏc nhõn sấy cú thể là khụng
khớ hay khúi lũ. Thường thỡ vật liệu sấy hay tỏc nhõn sấy chuyển động cựng chiều để
trỏnh sấy quỏ khụ và tỏc nhõn sấy khỏi mang theo vật liệu sấy nhiều như sấy ngược
chiều. Vận tốc của khụng khớ hay khúi lũ đi trong thựng khoảng 2 3 m/s.
Vật liệu uớt qua phễu 10 rồi vào thựng ở đầu cao và được chuyển động trong
thựng nhờ những đệm chắn 11. Đệm chắn vừa phõn bố đều vật liệu theo tiết diện
thựng, vừa xỏo trộn vật liệu, vừa làm cho vật liệu tiếp xỳc với tỏc nhõn sấy tốt hơn.
139
Vật liệu sấy sau khi sấy khụ được đưa ra cửa 6 nhờ vớt tải 7 đưa ra ngoài. Cũn khúi lũ
hay khụng khớ thải ra được cho qua xyclon 8 để giữ lại những hạt vật liệu bị kộo theo
rồi thải ra ngoài trời qua ống khúi. Để trỏnh cỏc khớ thải chui qua cỏc khe hở của mỏy
sấy, làm ảnh hưởng đến sức khoẻ cụng nhõn, người ta đặt quạt hỳt 5 bổ sung cho sức
hỳt của ống khúi và tạo ỏp suất õm trong mỏy sấy.
Mỏy sấy thựng quay thường chia làm hai loại:
Loại đơn chiếc: thường dựng trong sấy nụng sản như: Lỳa, Ngụ. Cỏc loại hạt
Điều, Cafe hệ thống điều khiển đơn giản giống mỏy sấy đối lưu.
Loại dõy truyền: loại này thường là một dõy truyền sấy được gắn liền với cỏc dõy
truyền khỏc trong cụng nghiệp như cụng nghiệp húa chất, cụng ngiệp thực phẩm để
sấy một số húa chất thể rắn, quặng Pi-rit, phõn đạm. thường sử dụng cỏc hệ thống
điều khiển tự động sử dụng PLC.
Ưu điểm:
Quỏ trỡnh sấy đều đặn và mónh liệt, tiếp xỳc giữa vật liệu sấy và tỏc nhõn sấy tốt.
Cường độ làm việc tớnh theo lượng ẩm khỏ cao, cú thể tới 100 (kg/m 3 h)
Thiết bị cấu tạo gọn, chiếm mặt bằng nhỏ.
Nhược điểm: Vật liệu dễ bị vỡ vụn.
a) Sơ đồ mạch điện mỏy sấy thựng quay
K3 K4
CD
K5 BI
CC CC CC CCCC
DD
K1 K2
K6
Hỡnh 4-22. Sơ đồ mạch điện động lực
b) Giới thiệu thiết bị:
- M1 là động cơ băng tải 1;
- M2 là động cơ băng tải 2;
- M3 là động cơ băng tải 3;
140
- M4 là động cơ trục dẫn;
- M5 là động cơ quạt giú
- RDD là điện trở gia nhiệt
- CD là cầu dao 3 pha;
- ĐT là rơ le khống chế nhiệt độ;
- K1, K2K6 là cụng tắc tơ;
- R1, R2 là rơle trung gian;
- 1L đốn bỏo quỏ nhiệt độ;
- 2L đốn bỏo lũ được cấp điện;
- A là ampe kế;
- BI là biến dũng;
- CC là cầu chỡ;
- T1T4 là rơle thời gian
Hỡnh 4-23. Sơ đồ mạch điện điều khiển
Cỏc băng tải sẽ được hoạt động theo nguyờn tắc sau:
Cỏc băng tải sẽ chạy theo thứ tự từ 1 đến 3 với băng tải 1 xộp dưới cựng. Trục
dẫn sẽ được truyền động nhờ động cơ trục dẫn đưa vật liệu sấy vào lũ sấy, vật liệu sấy
sẽ được truyền động trờn cỏc băng tải theo thứ tự từ 3 về 1.
c) Nguyờn lý làm việc
Khi mạch động lực và mạch điều khiển được cấp nguồn thụng qua cầu dao CD,
nhấn nỳt M khởi động cho mạch điều khiển, lỳc này cuộn dõy K5 cú điện đưa động cơ
quạt giú vào làm việc đồng thời cỏc cuộn K1, K2, K3, K4 lần lượt cú điện khởi động
hệ thống băng tải và động cơ trục dẫn để đưa nguyờn liệu sấy vào lũ sấy.
Hệ thống khống chế nhiệt độ lũ sấy được cấp điện qua tiếp điểm R1 và thực hiện
theo nguyờn tắc sau:
Khi nhiệt độ trong lũ điện trở cũn thấp(Min) cảm biến nhiệt độ bỏo về cho rơle
khống chế nhiệt độ, rơle nhiệt độ sẽ đúng tiếp điểm thường mở Min cấp điện cho rơle
141
trung gian R2. Đồng thời lỳc này tiếp điểm thường mở R2 sẽ đúng lại cấp điện cho
cụng tắc tơ K6, từ đú tiếp điểm thường mở K6 đúng lại cấp điện cho đốn bỏo 2L sỏng
bỏo hiệu lũ được cấp điện, đồng thời tiếp điểm động lực K6 đúng lại cấp điện cho
mạch động lưc gia nhiệt (dõy điện trở).
Khi nhiệt độ đạt Max(bằng với nhiệt độ đặt) thỡ rơle khống chế nhiệt độ đúng
tiếp điểm Max và mở tiếp điểm Min cắt điện rơle trung gian R2 đồng thời K6 mất
điện, cỏc tiếp điểm động lực và điều khiển của K6 mở ra ngắt điện mạch động lực và
2L đồng thời cỏc đốn 1L sỏng bỏo hiệu lũ quỏ nhiệt độ.
4) Mỏy sấy tầng sụi
a) Sơ đồ nguyờn lý
Hỡnh 4-24. Cỏc phần tử cơ bản của Mỏy sấy tầng sụi
c) Nguyờn lý làm việc
Quạt 1 đưa khụng khớ vào trộn với khúi lũ (hay khụng khớ + khúi lũ) ở phũng 2
rồi vào bờn dưới phũng sấy 3, qua lưới phõn phối 4 rồi tiến hành sấy vật liệu.
Vật liệu cho vào phễu và nhờ vớt tải 5 đưa vào phớa trờn buồng sấy. Ở đõy chỳng
gặp hỗn hợp khớ núng đi từ dưới lờn và tạo thành tầng sụi. Vật liệu khụ được thổi qua
tấm chắn 6 sang thựng chứa 7 rồi ra ngoài. Cũn những hạt nhỏ bị dũng khớ cuốn theo
sẽ được thu hồi bởi xyclon 8.
Tỏc nhõn sấy cú thể là khụng khớ, khúi lũ hoặc khụng khớ + khúi lũ.
Ưu điểm: Cường độ sấy mónh liệt, cho phộp sấy ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ cho
phộp vỡ thời gian tiếp xỳc ngắn. Hiệu quả sử dụng nhiệt cao, cú khả năng điều khiển tự
động. Loại này đang được sử dụng rộng rói.
Nhược điểm: Khụng sấy được vật liệu cú độ ẩm quỏ lớn, cục to, dễ vỡ, trở lực
thuỷ lực lớn, thiết bị mau hao mũn.
142
5) Mỏy sấy băng tải
Gồm một phũng hỡnh chữ nhật, trong đú cú một vài băng tải chuyển động chậm
nhờ cỏc tay quay. Cỏc băng này tựa trờn cỏc con lăn để khỏi bị vừng xuống, băng này
làm bằng sợi bụng tẩm cao su, bằng kim loại hay lưới kim loại và chuyển động với tốc
độ khoảng 0,3 0.6 m/phỳt. Loại thiết bị này cú thể dựng để sấy rau quả, ngũ cốc,
than đỏ
Hỡnh 4-25. Cỏc phần tử cơ bản của Mỏy sấy băng tải
6) Sơ đồ khống chế nhiệt độ khụng tiếp điểm
a) Sơ đồ mạch điện
Hỡnh 4-26. Sơ đồ mạch khống chế nhiệt độ khụng tiếp điểm
Ứng dụng cho lũ cú cụng suất nhỏ, nhiệt độ thấp dưới 1000C.
b) Giới thiệu thiết bị
Triac TS là khúa điện tử giao tiếp với nguồn xoay chiều;
Rdđ
.
143
D1 là bộ chỉnh lưu cầu 1 pha;
Dz là đi ốt zenơ ổn ỏp;
BAX là biến ỏp xung tạo xung điều khiển cấp cho triac TS;
T1 và T2 là transistor;
R4, R5, R6, R7 định thiờn, phõn ỏp cho TR2;
R9, R10, VR1, VR2, RN định thiờn, phõn ỏp cho TR3;
C1 tụ lọc đầu vào; C2 tụ tạo xung điều khiển triac TS;
RN là điện trở nhiệt õm; Rdđ là điện trở dõy đốt của lũ nhiệt;
ĐB đốn bỏo nguồn điện đó được cấp;
c) Nguyờn lý làm việc
Nguồn xoay chiều sẽ được chỉnh lưu đưa ra nguồn một chiều thụng qua bộ chỉnh
lưu D1 và nguồn điện một chiều luụn được ổn ỏp thụng qua điốt zener Dz cực B của T1
và T2 được cấp õm nguồn nờn tăng dẫn do đú tụ C2 nạp. Khi C2 nạp đầy thỡ điện ỏp
trờn tụ vượt qua điện ỏp ngưỡng của UJT nờn UJT dẫn tụ C2 phúng điện qua cuộn sơ
cấp của mỏy biến ỏp xung, cuộn thứ cấp của BAX suất hiện một xung điều khiển triac
dẫn cấp điện cho điện trở dõy đốt Rdđ.
Chiết ỏp VR3 dựng để đặt nhiệt độ làm việc của lũ. Ổn định nhiệt độ của lũ diễn
ra như sau:
Nếu nhiệt độ của lũ giảm xuống thấp hơn nhiệt độ đặt trước thỡ RN sẽ tăng trị số
khiến cho điện ỏp chõn B của TR3 giảm nờn TR3 tăng dẫn nờn C2 nạp nhanh hơn khiến
cho gúc mở triac nhỏ lại và điện ỏp đặt vào dõy đốt Rdđ tăng lờn bởi vậy lũ sẽ tăng
nhiệt độ. Đồ thị điện ỏp của triac khi thay đổi gúc mở α :
Hỡnh 4-27. Đồ thị điện ỏp
144
7) Sơ đồ khống chế từng cấp công suất lò
a) Sơ đồ
Hình 4-28. Sơ đồ nguyên lý của bộ khống chế từng cấp công suất lò
b) Giới thiệu sơ đồ
+ 1R, 1VD, 2VD, 2R, 3VD và các Trigơ DD1.1, DD1.2 tạo và hoàn thiện dạng
xung tr-ớc khi đ-a vào đầu CN của bộ đếm 2 – 10.
+ DD2 : bộ đếm 2 – 10 có giải mã.
+ 4VD, 1C và 2C tạo điện áp cấp nguồn cho các vi mạch.
c) Nguyên lý
Điều chỉnh con tr-ợt S để đặt công suất lò. Trong 1 nửa chu kì của dòng điện thì
có 1 xung đ-a đến đầu vào CN của bộ đếm DD2 bộ đếm thực hiện đếm. VT dẫn
thiristor VS mở dây đốt Rdđ đ-ợc cấp điện gia nhiệt cho lò. Khi bộ đếm đếm đến giá trị
đặt VT ngừng dẫn ngừng cấp điện cho lò. Quá trình lập lại từ đầu khi bộ đếm thực
hiện đ-ợc 1 vòng đếm.
145
Hình 4-29. Giản đồ xung mô tả hoạt động của lò
4.4. Trang bị điện mỏy cụng trỡnh
4.4.1. Khỏi quỏt
Mỏy cụng trỡnh là cỏc mỏy sử dụng trong cỏc cụng trường xõy dựng, khai thỏc,
cụng trỡnh thuỷ điện, trờn cỏc cụng trường khai thỏc mỏ theo phương phỏp lộ thiờn,
làm cầu nối giữa cỏc hạng mục cụng trỡnh sản xuất riờng biệt vớ dụ: mỏy lu, mỏy xỳc,
mỏy ủi, cầu trục, trạm trộn bờ tụng,
Phõn loại mỏy cụng trỡnh theo một số đặc điểm sau:
Theo phương vận chuyển hàng húa
- Theo phương thẳng đứng: mỏy nõng chuyển ( kớch, tời, palăng)
- Theo phương kết hợp: cầu trục, cần trục, cầu trục càng, mỏy xỳc,
Theo cấu tạo cơ cấu di chuyển
- Di chuyển tịnh tiến: cầu trục càng, cần cẩu con dờ, cỏc loại cần trục, cầu
trục,
- Di chuyển quay với một gúc quay tới hạn: cần cẩu thỏp, mỏy xỳc,
Theo cơ cấu bốc hàng
- Cơ cấu bốc hàng là thựng cabin, cầu treo,
- Dựng múc, xớch treo
- Cơ cấu bốc hàng bằng nam chõm điện
Theo chế độ làm việc
- Chế độ dài hạn
- Chế độ ngắn hạn lặp lại: mỏy xỳc, cần trục,
146
4.4.2. Đặc điểm của hệ truyền động điện mỏy cụng trỡnh
Cỏc mỏy cụng trỡnh thường được sử dụng trờn cỏc cụng trỡnh xõy dựng, do đú
mụi trường làm việc rất nặng nề. Cỏc khớ cụ, thiết bị điện trong hệ thống truyền động
và trang bị điện của cỏc mỏy cụng trỡnh phải làm việc tin cậy trong mọi điều kiện
nghiệt ngó của mụi trường, nhằm nõng cao năng suất, an toàn trong vận hành và khai
thỏc.
Trong cỏc hệ truyền động cỏc cơ cấu của mỏy cụng trỡnh yờu cầu tăng tốc và
giảm tốc xảy ra phải ờm. Bởi vậy, mụ men trong quỏ trỡnh quỏ độ phải được hạn chế
theo yờu cầu của kỹ thuật an toàn..
Năng suất của mỏy cụng trỡnh quyết định bởi hai yếu tố: tải trọng của thiết bị và
số chu kỳ bốc, xỳc trong một giờ. Số lượng hàng húa bốc xỳc trong một chu kỳ khụng
như nhau và nhỏ hơn trọng tải định mức, cho nờn phụ tải với động cơ chỉ đạt
(60ữ70%) cụng suất định mức của động cơ.
Do điều kiện làm việc của mỏy cụng trỡnh nặng nề, thường xuyờn làm việc trong
chế độ quỏ tải đặc biệt nờn thường được chế tạo cú độ bền cơ khớ cao, khả năng chịu
quỏ tải lớn.
4.4.3. Trang bị điện mỏy xỳc
1) Khỏi niệm chung và phõn loại
Mỏy xỳc được sử dụng rộng rúi trong ngành khai thỏc mỏ lộ thiờn, trờn cụng
trường xõy dựng cụng nhiệp và dõn dụng, trờn cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi, xõy dựng cầu
đường và nhiều hạng mục cụng trỡnh khỏc nhau, ở những nơi mà yờu cầu bốc xỳc đất
đỏ với khối lượng lớn.
Phõn loại theo tớnh năng sử dụng
Mỏy xỳc dựng trong ngành xõy dựng chạy bằng bỏnh xớch, bỏnh lốp cú thể tớch
gầu xỳc từ 0,25 ữ 2m
3
.
Mỏy xỳc dựng trong ngành khai thỏc mỏ lộ thiờn cú thể tớch gàu xỳc từ 4 ữ 8m
3
.
Mỏy xỳc dựng để bốc xỳc đất đỏ cú thể tớch gầu xỳc từ 4 ữ 35m
3
.
Mỏy xỳc bước gàu ngoạm cú thể tớch gàu xỳc từ 4 ữ 80m
3
.
Phõn loại theo cơ cấu bốc xỳc
Mỏy xỳc cú cơ cấu bục xỳc là gàu thuận, gàu xỳc di chuyển vào đất đỏ theo
hướng từ mỏy xỳc đi ra phớa trước dưới tỏc dụng của hai lực kết hợp: cơ cấu nõng - hạ
gàu và cơ cấu tay gàu
Mỏy xỳc cú cơ cấu bốc xỳc là gàu ngược, gàu di chuyển vào đất đỏ theo hướng
từ ngoài vào trong dưới tỏc dụng của hai lực kết hợp: cơ cấu nõng hạ gàu và cơ cấu
đẩy tay gàu
Mỏy xỳc cú cơ cấu bốc xỳc kiểu gàu cào. Gàu cào di chuyển theo mặt phẳng
147
ngang từ ngoài vào trong trờn cần gàu dẫn hướng
Mỏy xỳc cú cơ cấu bốc xỳc là gàu treo trờn dõy, gàu di chuyển theo hướng từ
ngoài vào trong mỏy xỳc dưới tỏc dụng của hai lực kết hợp: cơ cấu kộo cỏp và cơ cấu
nõng cỏp
Mỏy xỳc cú cơ cấu bốc xỳc kiểu gàu ngoạm, quỏ trỡnh bốc xỳc đất đỏ được thực
hiện bằng cỏch kộo khộp kớn dần hai nửa thành gàu dưới tỏc dụng của cơ cấu kộo cỏp
và cơ cấu nõng cỏp. Cơ cấu bốc xỳc kiểu gàu ngoạm cú thể thay thế bằng cơ cấu múc
gọi là mỏy xỳc - cần cẩu.
Mỏy xỳc rụto, cú cơ cấu bốc xỳc gàu quay. Gàu quay gồm một bỏnh xe,cú nhiều
gàu xỳc nhỏ gỏ lắp trờn bỏnh xe theo chu vi của bỏnh xe
Mỏy xỳc nhiều gàu xỳc, gồm nhiều gàu nhỏ nối tiếp theo băng xớch di chuyển
liờn tục (giống như băng chuyền)
Trong cỏc loại mỏy xỳc kể trờn, mỏy xỳc gàu thuận cú mức đứng thấp hơn so với
mức gương lũ (mức đất đỏ cần bốc xỳc). Mỏy xỳc gàu cào cú mức đứng của mỏy xỳc
ngang với mức của gương lũ, cũn tất cả cỏc mỏy xỳc cũn lại cú mức đứng của mỏy xỳc
cao hơn mức của gương lũ.
Phõn loại theo cơ cấu động lực (cơ cấu sinh cụng)
Mỏy xỳc cú cơ cấu sinh cụng là động cơ điện.
Mỏy xỳc cú cơ cấu sinh cụng là động cơ đốt trong.
Phõn loại theo cơ cấu di chuyển
Mỏy xỳc chạy bằng bỏnh xớch.
Mỏy xỳc chạy bằng bỏnh lốp.
Mỏy xỳc chạy theo đường ray.
Mỏy xỳc chạy theo bước
2) Cỏc yờu cầu cơ bản đối với hệ truyền động cỏc cơ cấu của mỏy xỳc
Chế độ làm việc của một mỏy xỳc phụ thuộc vào cấu tạo, kết cấu của nú và cỏc
đặc điểm đặc trưng của quỏ trỡnh đào hoặc bốc xỳc đất đỏ. Bởi vậy, cỏc yờu cầu đối
với hệ truyền động cỏc cơ cấu của mỏy xỳc cú một gàu xỳc và mỏy xỳc cú nhiều gàu
xỳc cú nhiều điểm khỏc biệt nhau.
* Đối với mỏy xỳc cú một gàu xỳc
Đối với mỏy xỳc cỳ một gàu xỳc, cỏc yờu cầu chớnh đối với hệ truyền động cỏc
cơ cấu bao gồm:
+) Đặc tớnh cơ của hệ truyền động điện: truyền động cỏc cơ cấu chớnh của mỏy
xỳc (cơ cấu nõng - hạ gàu, cơ cấu quay và cơ cấu đẩy tay gàu) phải đảm bảo hai yờu
cầu chớnh sau:
+) Trong phạm vi tải thay đổi từ 0 đến dũng nhỏ hơn dũng điện ngắt (Ing = 2,25 ữ
2,5 Iđm) , độ sụt tốc độ khụng đỏng kể để đảm bảo năng suất của mỏy;
148
- Khi động cơ bị quỏ tải (I ≥ Ing), tốc độ của động cơ truyền động phải giảm nhanh về
khụng để khụng gõy hỏng húc đối với động cơ.
Để đỏp ứng hai yờu cầu trờn, hệ truyền động phải tạo ra đường đặc tớnh cơ đặc
trưng gọi là đặc tớnh “mỏy xỳc”.
* Đối với mỏy xỳc cú nhiều gàu xỳc
Cỏc yờu cầu tớnh chọn cụng suất động cơ
Biểu đồ phụ tải của cơ cấu chớnh mỏy xỳc:
Đảm bảo cỏc điều kiện tớnh chọn sơ bộ
Tham số kĩ thuật của động cơ truyền động
Mụ men quỏn tớnh của cơ cấu qui đổi về trục động cơ
Mụ men cản tớnh của cơ cấu qui đổi về trục động cơ
Đảm bảo cỏc yếu tố: Chủng loại mỏy xỳc
Chế độ cụng nghệ của mỏy xỳc
Tớnh chọn cụng suất động cơ thực hiện theo cỏc bước sau:
Xõy dựng biểu đồ phụ tải theo cỏc cụng thức và tớnh cụng suất cản tĩnh
Tiến hành chọn sơ bộ cụng suất động cơ theo cụng suất cản và xõy dựng đường
đặc tớnh cơ của hệ truyền động
Xõy dựng biểu đồ phụ tải chớnh xỏc của cơ cấu cú tớnh đến chế độ quỏ độ
Kiểm tra điều kiện phỏt núng của động cơ đú chọn theo phương phỏp dũng điện
hoặc mụ men đẳng trị
Kiểm tra điều kiện quỏ tải của động cơ đó chọn
3) Sơ đồ điều khiển mỏy xỳc EKG – 4
Mỏy xỳc EKG – 4, 6 là loại mỏy xỳc một gàu - gàu thuận thường được sử dụng
trờn cụng trường xõy dựng, cụng trỡnh thuỷ điện, trờn cỏc cụng trường khai thỏc mỏ
theo phương phỏp lộ thiờn.
Cỏc cơ cấu chớnh của mỏy xỳc EKG – 4 bao gồm: cơ cấu nõng – hạ gầu, cơ cấu
đẩy tay gầu, cơ cấu quay và cơ cấu di chuyển mỏy đều cú sơ đồ khống chế riờng, dựng
hệ F – Đ và tương đối giống nhau, sai khỏc khụng đỏng kể. Ta xem xột một sơ đồ
khống chế nõng – hạ
a. Sơ đồ mạch điều khiển cơ cấu nõng hạ gầu xỳc
149
VR5 F
é CKTé
KCB
R6
CKF1
CKF2 CKF3
KN
KH r1 r2 r3 r4
KH
KN
_
+
3G
2G
1G
+
_
Hỡnh 4-30. Sơ đồ mạch điều khiển cơ cấu nõng hạ gầu xỳc
b. Giới thiệu sơ đồ
Điều khiển động cơ bằng bộ khống chế KC cú 11 vị trớ và 6 hàng tiếp điểm. Đảo
chiều quay động cơ nhờ đảo chiều dũng cuộn kớch từ mỏy phỏt CKF1 qua cầu tiếp
điểm. Cuộn kớch từ song song CKF2 đấu vào phần ứng động cơ qua biến trở VR5.
Cuộn kớch từ nối tiếp CKF3 đấu nối tiếp với hệ thống mạch lực F – Đ. Sức từ động hai
cuộn CKF1 và CKF2 cựng chiều với sức từ động cuộn CKF3 ngược chiều với hai cuộn
kia: F∑ = FCKF1 + FCKF2 – FCKF3.
Do đú sức từ động của CKF3 cú tớnh chất khử từ. khi dũng động cơ nằm trong
giới hạn 0 < IĐ < Ing ( Ing = ( 2,25 ữ 2,5 ) Iđm thỡ tớnh chất khử từ khụng lớn lắm, độ
sụt tốc nhỏ và tốc độ động cơ thay đổi ớt đảm bảo năng suất mỏy. Khi bị quỏ tải Iđ >
Ing thỡ tỏc dụng khử từ mạnh làm điện ỏp mỏy phỏt giảm nhanh về 0. Đặc tớnh cơ của
hệ “ gục” hạn chế trị số mụmen dừng trong giới hạn cho phộp M dừng = (1,5 ữ 2)
Mđm.
150
12345 1' 2' 3' 4' 5'
K3
K4
K5
K6
K1
K2
KC
KN
1G
2G
3G
KH
KCB
Nõng+
-
Hỡnh 4-31. Sơ đồ mạch điều khiển cơ cấu nõng hạ gầu của mỏy xỳc EKG – 4
c) Nguyờn lý hoạt động
Quay bộ KC sang vị trớ 1, cụng tắc KN cú điện. Dũng điện cuộn CKF1 nhỏ vỡ
đấu nối tiếp với cỏc điện trở R1, R2, R3, R4. Mụmen do động cơ sinh ra bằng 0,5 Mđm
và tốc độ động cơ thấp nhất để kộo căng cỏp, để khắc phục khe hở trong cỏc khõu
truyền lực và đưa gầu xỳc từ từ vào đất đỏ, bắt đầu quỏ trỡnh bốc xỳc. Tiếp tục chuyển
bộ KC sang vị trớ 2, 3, 4, 5 thỡ tốc độ động cơ tăng dần do cụng tắc tơ 1G, 2G, 3G lần
lượt tỏc động nối tắt dần cỏc điện trở cuộn CKF1. Khi chuyển KC về vị trớ 0, cỏc cụng
tăc tơ 1G, 2G, 3G mất điện, động cơ được hóm động năng.
Hạ gầu bằng cỏch quay KC sang cỏc vị trớ 1’, 2’, 3’, 4’, 5’ – trong cỏc vị trớ này
cụng tăc tơ KCB mất điện, điện trở R6 được đấu vào cuộn kớch từ của động cơ CKTĐ
làm giảm từ thụng tăng tốc động cơ hạ gầu.
Trong chế độ quỏ độ, trị số mụ men và tốc độ động cơ phụ thuộc quỏn tớnh điện
từ của cỏc cuộn CKF của mỏy phỏt và quỏn tớnh cơ hệ truyền động. Do cuộn kớch từ
nối tiếp CKF3 cú hằng số thời gian rất lớn nờn trị số mụ men cực đại được hạn chế
trong giới hạn Mmax = 1,3 Mđm
2) Mạch điện Hệ thống tự động khống chế băng tải vận chuyển vật liệu
a) Giới thiệu sơ đồ
Hạ
151
Vật liệu được vận tải từ băng tải 1 đổ vào thựng phõn phối T1 sau đú vật liệu
được phõn phối theo 2 đường chớnh, đường 1 theo 2 băng tải 2 và 3 rồi đổ vào xilụ S1
đường 2 theo băng tải 4 đổ vào thựng phõn phối T2. Từ thựng phõn phối T2 phõn ra 2
đường nhỏnh: Nhỏnh 1 theo băng tải 6 đổ vào silụ S2, nhỏnh 2 theo băng tải 5 đổ vào
silụ S3.
Cú 4 chuyển mạch để chọn chế độ làm việc của cỏc băng tải 1CM,2CM,3CM.
Khống chế toàn bộ hệ thống làm việc bằng nỳt bấm M
b)Nguyờn lý làm việc
Muốn tải nguyờn liệu vào silụ S3 quay chuyển mạch để cho 1CM và 4CM kớn.
Rơ le TG 1RTr (1-3) cú điện và 4RTr (1-9) cũng cú điện. Tiếp điểm 4RTr (3-21) đúng
lại chuẩn bị cho 12RTr làm việc. Tiếp điểm 4RTr(3-29)đúng lại chuẩn bị cho 13RTr
làm việc.
Ấn nỳt M 5RTr cú điện, đúng tiếp điểm 5RTr(1-15) tự duy trỡ nguồn cấp, đúng
tiếp điểm 5RTr(1-19) cho 8RTr cú điện, đúng mạch cho cũi kờu bỏo hệ thống chuẩn bị
làm việc. Sau 1t.gian duy trỡ, tiếp điểm thường mở đúng chậm của rơle t.gian Rth(1-
15) đúng lại , 6RTh cú điện, tiếp điểm 6RTr(1-17) chuẩn bị cho 7Rtr (1-17 làm việc,
mở tiếp điểm 6Rtr(1-19) cắt điện 8Rtr. tiếp điểm 8Rtr(1-27)đúng lại 7Rtr cú điện, tiếp
điểm 7RTr(1-3) đúng lại cấp nguồn cho toàn mạch làm việc. Khi 13Rtr cú điện, tiếp
điểm 13Rtr(3-41) cấp điện cho Ctt K5 đúng điện cho động cơ truyền động băng tải5.
Khi băng tải 5 đạt tốc độ định mức, tiếp điểm cuat rơle khiểm tra tốc độ RKT5(3-39)
kớn làm cho K4 cú điện, đúng điện cho động cơ truyền động băng tải 4. Khi băng tải 4
đạt tốc độ định mứctiếp điểm của RKT4 (3-33) kớn, K1 cú điện, đúng điện cho truyền
động băng tải 1.
152
CÂU HỎI ễN TẬP CHƯƠNG 4
4.1. Trỡnh bày khỏi quỏt, yờu cầu cơ bản về thang mỏy, cầu trục
4.2. Phõn tớch sơ đồ điều khiển cỏc cơ cấu cầu trục bằng bộ khống chế động lực H-51
4.3. Phõn tớch sơ đồ trang bị điện thang mỏy 5 tầng tốc độ trung bỡnh
4.4. Trỡnh bày khỏi quỏt về hệ thống sấy
4.5. Phõn tớch sơ đồ hệ thống mỏy sấy đối lưu
4.6. Phõn tớch sơ đồ hệ thống mỏy sấy thựng quay
4.7. Phõn tớch sơ đồ hệ thống mỏy sấy tầng sụi
4.8. Phõn tớch sơ đồ hệ thống mỏy sấy đối lưu
4.9. Phõn tớch sơ đồ hệ thống mỏy sấy băng tải
4.10. Trỡnh bày khỏi quỏt, yờu cầu truyền động và trang bị lũ hồ quang,
4.11. Trỡnh bày khỏi quỏt, yờu cầu truyền động và trang bị điện lũ nấu thộp,
4.12. Trỡnh bày khỏi quỏt, yờu cầu truyền động và lũ điện trở
4.13. Phõn tớch sơ đồ khống chế ổn định nhiệt độ lũ điện trở bằng bộ điều ỏp xoay
chiều ba pha dựng Thyristor
4.14. Trỡnh bày khỏi quỏt, phõn loại, đặc điểm của hệ truyền động điện mỏy cụng trỡnh
4.15. Phõn tớch sơ đồ điều khiển cơ cấu nõng - hạ của cầu trục dựng hệ mỏy phỏt –
động cơ điện một chiều (F-Đ)
4.16. Phõn tớch sơ đồ điều khiển mỏy xỳc EKG – 4
4.17. Trỡnh bày khỏi quỏt, yờu cầu, đặc điểm, trạm trộn bờ tụng xi măng tự động.
4.18. Vẽ sơ đồ giải thuật, viết chương trỡnh điều khiển trạm trộn bờ tụng xi măng tự
động.
153
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Vừ Hồng Căn-Phạm Thế Hựu. Đọc và phõn tớch mạch điện mỏy cắt gọt kim loại.
Nhà xuất bản cụng nhõn kỹ thuật. Hà Nội 1982.
[2]. Trịnh Đỡnh Đề-Vừ Trớ An. Điều khiển tự động truyền động điện. Đại học bỏch
khoa Hà Nội. Hà Nội 1986.
[3]. Trịnh Đỡnh Đề. Phõn tớch tổng hợp hệ thống điều khiển tự động truyền động điện,
NXB khoa học và kỹ thuật năm 1996.
[4]. Vũ Quang Hồi-Nguyễn Văn Chất- Nguyễn Thị Liờn Anh. Trang bị điện – Điện tử
mỏy cụng nghiệp dựng chung, NXB giỏo dục năm 1996.
[5]. Nguyễn Doãn Phớc, Phan Xuân Minh, Vũ Văn Hà ; Tự động hoá với Simatic S7-
300 ; nhà xuất bản khoa học kỹ thuật 2000.
[6]. Lê Hoài Quốc, Chung Tấn Lâm ; Bộ điều khiển lập trình vận hành và ứng dụng;
nhà xuất bản khoa học kỹ thuật 1999.
[7]. Bựi Minh Tiờu. Kỹ thuật số tập I. nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyờn
nghiệp năm 1977.
[8]. Đỗ Xuõn Tựng-Trương Tri Ngộ-Nguyễn Văn Thanh. Trang bị điện mỏy xõy dựng,
NXB xõy dựng năm 1998.
[9]. Programming with STEP 7 V5.1. Part 1,2,3.
[10]. .Statement list for S7 –3 00 And S7 – 400 Programming; xuất bản tháng 11 năm
2002
[11] Ladder logic (LAD) for S7 –3 00 And S7 – 400 Programming; xuất bản tháng 11
năm 2002
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tap_bai_giang_dien_cong_nghiep.pdf