Tăng huyết áp ( Systemic hypertension)
CÁC NHÓM THUỐC ĐIỀU TRỊ THA
• Lợi tiểu
• Thuốc tác động lên thần kinh giao cảm:
• chẹn giao cảm trung ương
• Chẹn ỏ giao cảm
• Chẹn giao cảm
• Thuốc giãn mạc
• Dãn mạch trực tiếp
• Đối kháng calci
• ức chế men chuyển
• ức chế thụ thể angiotensin II
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tăng huyết áp ( Systemic hypertension), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tăng huyết áp( Systemic hypertension)Mục tiêuTrình bày được cơ chế bệnh sinh và hậu quả của tăng huyết áp (THA)Trình bày được các tổn thương tại 4 cơ quan đích là tim, mắt, thận, não.Trình bày được nguyên tắc điều trị bệnh THA, các biện pháp không dùng thuốcNêu tác động của các thuốc hạ HA vào cơ chế gây THA Dòng máuDòng máuDòng máuSự kháng của mạch máuHuyết ápHA là lực đẩy của máu lên thành mạch, là kết quả của dòng máu bơm từ tim ra và lực kháng của thành mạchĐịnh nghĩaBệnh tăng huyết áp (THA) là tình trạng tăng huyết áp tâm thu và/hoặc huyết áp tâm trương có hoặc không có nguyên nhân.Theo WHO và ISH (1999): THA được xác định khi HA tâm thu ≥ 140 mmHg và/hoặc HA tâm trương ≥ 90 mmHg, hoặc đang sử dụng thuốc chống THA.TuổiKhông có nguyên nhânBệnh đ/m chủTổng hợp hormon quá mức (adrenalin, angiotensin)Thuốc, rượu, bia Yếu tố genBệnh thậnTHANguyên nhânCơ chế bệnh sinhHA = cung lượng tim X sức cản ngoại vi 8Lnr4L: Độ dài của mạch. độ nhớt của máu.n: hệ số . r: bán kính lòng mạch. Thể tích nhát bóp x tần số tim nạp Na+ tái hấp thu Na+ TK giao cảm cung lượng tim co bóp cơ tim tần số timCo mạch Renin-angiotesinCo tinh mạch & tiểu đ/mGiữ nước mẫn cảm thanh mạch với amin co mạch sức cản ngoại vi THAHậu quả của tăng huyết ápTHATimCo mạchTăng sức cản ngoại viNãoThận MắtChẩn đoán THATriệu chứng chủ quan Chóng mặt Nhức đầu Nóng mặt Đo HAChẩn đoán THAĐo HAXác định mức độ THATìm nguyên nhânĐánh giá các yếu tố nguy cơ và các bệnh mắc kèmĐánh giá tổn thương tại cơ quan đíchHA tâm trươngHA tâm thuTối ưuCác yếu tố nguy cơCác yếu tố nguy cơ dùng để phân độTuổi: Nam > 55 tuổi, Nữ > 65 tuổiHút thuốc láCholesterol toàn phần > 6,5mmo/l (250 mg/dL)Đái tháo đườngTiền sử gia đình có bệnh tim mạch sớmTổn thương cơ quan đíchMắt: - Hẹp động mạch võng mạc khu trú hay lan toả - Xuất huyết võng mạc, xuất tiết, có thể có phù gai thịTiet dichXuat huyetPhù hình đĩa do THATim: - Dày thất trái (phát hiện trên LS, ĐTĐ, SA tim). - Suy thất trái. - Cơn đau thắt ngực - Nhồi máu cơ tim.TiếpTiếpThận: - Protein niệu và/hoặc creatinin huyết tương tăng nhẹ. - Suy thận.Tổn thương thậnXơ vữa động mạch Tổn thương timTiếpNão: - Xuất huyết não, tiểu não, thân não, hay bệnh não do tăng huyết áp. - TBMMN do thiếu máu cục bộTiếpMạch: - Phình tách mạch - Viêm tắc động mạchĐiều trị tăng huyết ápNguyên tắc điều trịĐiều trị sớm và lâu dàiĐưa HA tâm thu và tâm trương về mức hợp lý mà người bệnh có thể chịu được trong sinh hoạtKết hợp điều trị thuốc với chế độ sinh hoạt hợp lýĐiều trị các yếu tố nguy cơ và bệnh mắc kèmBiện pháp điều trị không dùng thuốcBỏ thuốc láGiảm cânHạn chế rượu, biaGiảm muối ăn ( 140/90 mmHg và hiện tại có đau đầu, đau vùng thượng vị , lẫn hoặc hôn mê cần được điều trị ngay. Không BN nào khác cần được điều trị ngay lập tức.Chuẩn bị bài sau:Đại cương hệ tiết niệuViêm cầu thận cấp Hội chứng thận hưBảng phân độ THA dựa vào số HAMức độHA tâm thu (mmHg)HA tâm trương (mmHg)Tối ưu<120< 80Bình thường<130<85Bình thường cao130 – 13985 – 89THA nhe (độ I)140 – 15990 – 99THA trung bình (độ II)160 – 179100 – 109THA nặng (độ III)≥ 180≥ 110THA tâm thu đơn độc≥ 140≥ 90Các yếu tố ảnh hưởng đến HAKích thích thần kinh giao cảmCo các tiểu động mạchCo tĩnh mạchTăng tần số timThể dịch - nội tiếtThể tịch dịch ngoại bàoHệ thống renin- angiotensin- aldosterolKallikrein,vasopresin/ADH, bradikinin, prostaglandinĐiện giải: Natri, CalciThành mạch: Xơ cứng thành động mạchCác nhóm thuốc điều trị THALợi tiểuThuốc tác động lên thần kinh giao cảm:chẹn giao cảm trung ươngChẹn α giao cảmChẹn giao cảmThuốc giãn mạcDãn mạch trực tiếp Đối kháng calciức chế men chuyểnức chế thụ thể angiotensin II
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tang_huyet_ap_4291.ppt