Do đó, mỗi tỉnh đã làm việc một cách độc lập, làm cho các dự án đầu tư hạ tầng bị phân mảnh và không
tối ưu, thậm chí một số dự án lại không được sử dụng. Nếu tất cả các dự án đã được phê duyệt tại Việt
Nam được xây dựng, đất nước sẽ có số lượng các cảng biển nước sâu, sân bay quốc tế và khu công
nghiệp nhiều nhất trên thế giới. Báo cáo kết luận rằng việc lập quy hoạch đầu tư thiếu định hướng chiến
lược tin cậy đã làm cho các quyết định và hướng dẫn của chính phủ cũng như các quyết định cấp ngành
và cấp tỉnh không phát huy được hết tác dụng. Trong khi Việt Nam có các Kế hoạch Năm năm và các quy
hoạch tổng thể ngành, các khu công nghiệp, vùng kinh tế riêng biệt, thì việc xây dựng các ưu tiên phát
triển kinh tế trên diện rộng và kế hoạch hành động để thực hiện những ưu tiên đó, có vẻ làm hạn chế sự
kết nối giữa chúng.
Sau khi thực hiện đánh giá tổng thể các quy hoạch của bảy ngành nghề, MoNRE yêu cầu tóm tắt các dự
án quan trọng nhất trong các quy hoạch để đưa ra bức tranh nêu rõ các dự án trong các quy hoạch thích
hợp với cách tiếp cận được đề suất trong Kế hoạch ĐBSCL như thế nào.
Tóm tắt này được thực hiện trong thời gian ngắn dựa trên các thông tin cơ bản của các dự án. Các kết
luận tổng quát được đưa ra như sau:
1. Các dự án phù hợp với cách tiếp cận của Kế hoạch ĐBSCL (màu xanh)
2. Các dự án không phù hợp với cách tiếp cận của Kế hoạch ĐBSCL (màu đỏ)
Các dự án được trích ra từ các mục sau đây để đánh giá
Mã số 5 Quy hoạch tổng thể thoát nước đô thị ĐBSCL
Mã số 6 Quy hoạch tổng thể cấp nước ĐBSCL
Mã số 7 Quy hoạch tổng thể thủy lợi ĐBSCL trong điều kiện biến đổi khí hậu và nước biển dâng
Cần nói rõ là tóm tắt này chỉ đưa ra bức tranh đầu tiên. Mục tiêu của Kế hoạch ĐBSCL là đưa ra định
hướng cho chiến lược phát triển của ĐBSCL và kết quả là thực hiện đánh giá các quy hoạch hiện tại và
hướng dẫn thực hiện các quy hoạch mới. Xem thêm chương 2 – Phương pháp luận Kế hoạch ĐBSCL và vị
trí của Kế hoạch ĐBSCL trong hệ thống quy hoạch của Việt Nam.
132 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 17/03/2022 | Lượt xem: 299 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu Kế hoạch Đồng bằng sông Cửu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mới” để hướng tới một đồng bằng Hà Lan chắc chắn và hiệu quả.
8.3 Chương trình Đồng bằng sông Cửu Long
Kế hoạch ĐBSCL đưa ra định hướng tốt để lập quy hoạch đồng bằng sau này. Toàn bộ việc lập quy hoạch
đồng bằng sau này có thể được xây dựng như một “Chương trình Đồng bằng sông Cửu Long”, là chương
trình trên quy mô toàn đồng bằng.
Chương trình ngắn hạn tiếp theo sau khi thiết lập tầm nhìn và chiến lược (Kế hoạch ĐBSCL)
Để thiết lập một chương trình như vậy cần phải:
Lập một ban thư ký có trách nhiệm chuẩn bị và sắp xếp cho các Giai đoạn của Kế hoạch ĐBSCL.
Xây dựng kế hoạch vận hành chặt chẽ cho tổ chức điều phối, dựa trên trách nhiệm và nhiệm vụ đã
được giao để củng cố việc ra quyết định tổng hợp, cải thiện chất lượng các quyết định (nghĩa là thông
qua việc cùng thu thập thông tin) cũng như giúp có được nhận thức và các cam kết.
Chuyển đổi các kiến nghị của Kế hoạch ĐBSCL thành các chương trình tổng hợp cũng như cụ thể theo
từng vùng, với các nhóm dự án chuyên trách.
Kế hoạch Đồng bằng sông Cửu Long Tháng 12/2013 trang 108/132
Đảm bảo các liên kết với sự tham gia của các trường Đại học, các viện nghiên cứu, các đơn vị tư nhân
và các bên liên quan khác.
Tới năm 2020, bên cạnh các chương trình và dự án đang thực hiện, trọng tâm của Chương trình Đồng
bằng sẽ là chuẩn bị các quyết định quản lý đồng bằng có tính hệ thống.
Lộ trình
Về tổng thể, lộ trình tiếp theo cho các hoạt động thuộc Kế hoạch ĐBSCL được trinh bầy như sau.
Hình 8-1 Lộ trình các công việc không nằm trong Kế hoạch ĐBSCL
Đề cương tham chiếu cho Chương trình Đồng bằng
Chương trình Đồng bằng hoặc Khung cho Đồng bằng là bước tiếp theo của Kế hoạch ĐBSCL. Việc xây
dựng sẽ mất thời gian, và dự kiến là 1 năm. Tất cả các bên tham gia và các bên liên quan cần được giao
vai trò phù hợp. Chính phủ đóng vai trò dẫn đường và giao cho một người làm đại diện cho ĐBSCL, phụ
trách một nhóm các cán bộ thực hiện. Cần phải quyết định nơi đặt trụ sở cho “vị đại sứ” và các nhân viên
này, với nhiệm vụ tổng hợp được đặt trên hết.
Các tỉnh, bộ, cơ quan nghiên cứu và đơn vị tài trợ là các đối tác chính. Vị trí của các bên liên quan không
thuộc tổ chức nào (như các nhà sản xuất, nông dân) cần phải được xác định.
8.4 Quan hệ với các quy hoạch tổng thể ngành thực tế
Hiện nay, việc phát triển ở ĐBSCL được quyết định bởi Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội cho ĐBSCL và
các Quy hoạch tổng thể ngành. Kế hoạch ĐBSCL này bao gồm việc rà soát nhanh các Quy hoạch tổng
thể ngành hiện có trong đó có đánh giá sự phù hợp của các quy hoạch này với chiến lược của Kế hoạch
ĐBSCL [xem Phụ lục Đánh giá các Quy hoạch tổng thể ngành]. Cho tới nay quy hoạch tổng thể ngành
được thực hiện khá thành công trong bối cảnh phát triển của ĐBSCL. Mặt khác, với mong muốn đi theo
đường lối công nghiệp hóa kinh doanh nông nghiệp, các bản quy hoạch tổng thể đã thiếu đi tính gắn kết.
Việc chuyên môn hóa đa dạng theo vùng dựa trên các lợi thế có tính chất cạnh tranh và điểm yếu từng
địa phương chưa được đưa vào trong việc lập quy hoạch tổng thể. Đứng ở ngã tư đường [8.2], Chính phủ
Việt Nam và ĐBSCL hiện đang mong muốn phát triển công nghiệp hóa kinh doanh nông nghiệp phù hợp
với Kế hoạch ĐBSCL, phải tìm kiếm một biện pháp tiếp cận thống nhất trong quản lý đất và sử dụng
nước. Có kiến nghị tất cả các quy hoạch tổng thể phải được xem xét kỹ và việc rà soát nhanh đã nói ở
trên chỉ là bước ban đầu. Các dự án phù hợp với tầm nhìn và chiến lược của Kế hoạch ĐBSCL cần phải
được tiếp tục nhằm giải quyết các vấn đề cấp bách hiện nay.
Các chương trình khác dự kiến trong các quy hoạch tổng thể hiện nay có thể không phù hợp với chiến
lược của Kế hoạch ĐBSCL và cần phải được xem xét lại. Ngoài ra, có những dự án mới trong một số
ngành hướng tới sự phát triển như mong muốn trong khuôn khổ Chương trình Đồng bằng. Bao gồm các
dự án trong tất cả các lĩnh vực như đã nói rõ trong chương 5, 6 và 7.
Kế hoạch Đồng bằng sông Cửu Long Tháng 12/2013 trang 109/132
Kế hoạch Đồng bằng sông Cửu Long Tháng 12/2013 trang 110/132
THAM KHẢO
[1] IPPC 2007 Biến đổi Khí hậu 2007 Nhóm công tác II: Các tác động, Thích ứng và Tính dễ bị
thương tổn, Báo cáo đánh giá tập 10, Châu Á
[2] Báo cáo tổng hợp, Hướng tới Quy hoạch ĐBSCL, Viện Nghiên cứu Việt Nam, Deltares Hà Lan,
2010
[3] Hệ thống ĐBSCL, Khoa học và kỹ thuật môi trường Springer, Renaud, Fabrice G.; Kuenzer,
Claudia (Eds.) 2012
[4] Quy hoạch ĐBSCL, Rà soát các Quy hoạch tổng thể ngành ở ĐBSCL, Royal HaskoningDHV, tháng
3/2013
Kế hoạch Đồng bằng sông Cửu Long Tháng 12/2013 trang 111/132
Phụ lục: Rà soát các quy hoạch tổng thể ngành
Rà soát tổng quát các quy hoạch tổng thể
Trong khuôn khổ thực hiện Kế hoạch ĐBSCL, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã yêu cầu rà soát lại 07 quy
hoạch tổng thể ngành (đã được Chính phủ Việt Nam phê duyệt) và đánh giá xem tính phù hợp của các
quy hoạch này với các kiến nghị trong cách tiếp cận Kế hoạch ĐBSCL. Kết quả rà soát đã được trình bày
với Bộ TN & MT trong tháng 4/2013, các đánh giá cụ thể trình bày chi tiết trong báo cáo “Kế hoạch
ĐBSCL – Rà soát các quy hoạch tổng thể ngành ở ĐBSCL”, ngày 29/3/2013.
a) Hệ thống quy hoạch tổng thể trong bối cảnh phát triển của Việt Nam đã góp phần cho sự phát triển
nhanh chóng trong tất cả các lĩnh vực của đất nước.
b) Nói chung, Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội ĐBSCL dựa trên Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội
quốc gia, nên các quy hoạch tổng thể ngành nói chung cần dựa theo chỉ tiêu này, các chỉ tiêu được
trình bày trong một kịch bản cố định.
c) Các chỉ tiêu cụ thể cho ĐBSCL (đầu vào trong các quy hoạch ngành) làm hạn chế việc tận dụng
những lợi thế cạnh tranh liên quan đến tài nguyên thiên nhiên ở ĐBSCL.
d) Các chỉ tiêu cố định rất khó đáp ứng các phân tích và phát triển kinh tế thực tế, điều này rất quan
trọng vì tăng trưởng kinh tế và tăng trưởng dân số thấp hơn dự đoán. Số liệu thực tế cho thấy, đầu
tư vào cơ sở hạ tầng, khu đô thị và công nghiệp khó có khả năng đạt hiệu quả như các vùng khác có
lợi thế hơn so với ĐBSCL trong lĩnh vực này;
e) Một mặt ý kiến của địa phương là một phần của các quy hoạch tổng thể, mặt khác sự phối hợp và
ưu tiên chung không nằm trong các quy hoạch tổng thể (không nằm trong một hay tất cả các quy
hoạch tổng thể). Tóm lại, tất cả các quy hoạch tổng thể là không thực tế về tài chính và không gian
có sẵn;
f) Đa dạng hóa không gian cho ĐBSCL không được quan tâm, có sự khác biệt rõ ràng giữa Vùng
Thượng, vùng giữa và Vùng ven biển ĐBSCL.
Lựa chọn các dự án của các quy hoạch tổng thể sẽ được đánh giá trên cơ sở xem xét khả năng tương
thích của từng giải pháp với cách tiếp cận nêu trong Kế hoạch ĐBSCL. Đánh giá này sẽ chỉ ra các dự án
phù hợp, các dự án cần xem xét thêm, cần bổ sung điều chỉnh hoặc thậm chí các dự án cần phải hủy bỏ
để thay thế bằng các dự án tốt hơn.
Bảng A-1 Rà soát các quy hoạch tổng thể ngành ở ĐBSCL
Quy hoạch tổng thể Quyết định của ngày Giai đoạn
Thủ tướng
1 Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội ĐBSCL 939/QĐ-TTg 19/7/2012 2020
2 Định hướng, Nhiệm vụ và Kế hoạch Hạ tầng 638/QĐ-TTg 28/4/2012 2015, tầm nhìn 2020
giao thông vận tải ĐBSCL
3 Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận 11/2012/QĐ-TTg 10/2/2012 2020, tầm nhìn 2030
tải các khu kinh tế đặc biệt ở ĐBSCL
4 Quy hoạch tổng thể xây dựng ĐBSCL 1581/QĐ-TTg 09/10/2009 2020, tầm nhìn 2050
5 Quy hoạch tổng thể hạ tầng thoát nước 2066/QĐ-TTg 12/11/2010 2020
ĐBSCL đến năm 2020
6 Quy hoạch tổng thể hạ tầng cấp nước ĐBSCL 2065/QĐ-TTg 12/11/2010 2020
đến năm 2020
7 Quy hoạch tổng thể thủy lợi ĐBSCL trong điều 1397/QĐ-TTg 24/09/2012 2020, tầm nhìn 2050
kiện biến đổi khí hậu và nước biển dâng
Tóm tắt các dự án được lựa chọn trong các quy hoạch tổng thể ngành
Sau khi thực hiện đánh giá tổng thể các quy hoạch của bảy ngành, MoNRE yêu cầu tóm tắt các dự án
quan trọng nhất trong các quy hoạch trên và đưa ra bức tranh chung xem xét tính phù hợp của các dự án
đó với cách tiếp cận được đề xuất trong Kế hoạch ĐBSCL.
Tóm tắt này được thực hiện trong thời gian ngắn dựa trên các thông tin cơ bản của các dự án. Các kết
luận tổng quát được đưa thông qua việc sắp xếp các dự án theo 3 nhóm như sau:
1. Các dự án phù hợp với cách tiếp cận của Kế hoạch ĐBSCL
2. Các dự án không phù hợp với cách tiếp cận của Kế hoạch ĐBSCL
Kế hoạch Đồng bằng sông Cửu Long Tháng 12/2013 trang 112/132
3. Các dự án cần được xem xét hay thẩm định lại, có thể cần phải điều chỉnh cho phù hợp nếu xem
cách tiếp cận của Kế hoạch ĐBSCL là đúng, thường được kiến nghị là cần thực hiện nghiên cứu
kỹ hơn hoặc thậm chí điều chỉnh.
Các dự án được trích ra từ Quy hoạch tổng thể thoát nước đô thị, Quy hoạch tổng thể cấp nước, Quy
hoạch tổng thể thủy lợi ĐBSCL.
Cần nói rõ là tóm tắt này chỉ đưa ra một bức tranh ban đầu. Mục tiêu của Kế hoạch ĐBSCL là đưa ra định
hướng cho chiến lược phát triển của ĐBSCL và kết quả là thực hiện đánh giá các quy hoạch hiện tại và
hướng dẫn thực hiện các quy hoạch mới sao cho phù hợp. Xem thêm Chương 2 – Phương pháp luận Kế
hoạch ĐBSCL và vai trò của Kế hoạch ĐBSCL trong hệ thống quy hoạch của Việt Nam.
Các kết luận riêng có thể được đưa ra cho các dự án xử lý nước thải và cấp nước sinh hoạt lấy từ nguồn
nước mặt. Các dự án có xu hướng là các giải pháp không hối tiếc.
Một vấn đề khó khăn là giải pháp trước mắt cho việc cung cấp nước ngọt và cách tiếp cận dài hạn quản
lý ven biển khu vực kép. Các dự án hoặc chương trình cụ thể thực hiện thay đổi cơ bản trong nông
nghiệp và nuôi trồng thủy sản theo cách tiếp cận bền vững hơn đã không được đề cập đến, do đó không
được đánh giá.
Danh sách các dự án và đánh giá có thể xem tại Phụ lục – Tóm tắt các dự án quy hoạch tổng thể ngành ở
ĐBSCL theo cách tiếp cận của Kế hoạch ĐBSCL, trang 97.
Các tỉnh / thành và hai thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm đánh giá, thẩm định, lựa chọn
và thực hiện các dự án hạ tầng và các tỉnh ngày càng cạnh tranh cho các nguồn tài chính khan hiếm làm
cho việc sắp xếp tổng thể các dự án hạ tầng cơ sở theo ưu tiên chiến lược quốc gia trở nên khó khăn hơn.
Trong khi Việt Nam có các Kế hoạch Năm năm và các quy hoạch tổng thể ngành, các khu công nghiệp,
vùng kinh tế riêng biệt, thì việc xây dựng các ưu tiên phát triển kinh tế trên diện rộng và kế hoạch hành
động để thực hiện những ưu tiên đó, có vẻ làm hạn chế sự kết nối giữa chúng. Các tỉnh thường xuyên
làm việc tương đối tách biệt dẫn đến các dự án hạ tầng cơ sở không được tối ưu và bị phân mảnh. Một số
dự án như thế đã cho thấy sự không hiệu quả, đặc biệt là các khu (kinh tế) công nghiệp mới phát triển.
Các kết luận chính từ việc rà soát:
a) Hệ thống quy hoạch tổng thể trong bối cảnh phát triển của Việt Nam đã góp phần phát triển nhanh
chóng cho tất cả các lĩnh vực của đất nước.
b) Nói chung, Chương trình phát triển kinh tế - xã hội của ĐBSCL được xây dựng theo Chương trình
phát triển kinh tế - xã hội quốc gia và là định hướng các mục tiêu sản xuất, các quy hoạch tổng thể
ngành được xây dựng theo các mục tiêu này; các mục tiêu được trình bày như một kịch bản cố định.
c) Các mục tiêu của ĐBSCL làm hạn chế việc sử dụng các lợi thế cạnh tranh về tài nguyên thiên nhiên
ở ĐBSCL.
d) Các mục tiêu cố định làm hạn chế khả năng thích ứng với các phân tích và phát triển kinh tế thực
tế, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tăng trưởng kinh tế và dân số theo như dự đoán. Số liệu thực
tế cho thấy việc đầu tư vào hạ tầng cơ sở, các khu đô thị và công nghiệp không có hiệu quả như các
khu vực khác vì các khu vực này đã sử dụng các lợi thế cạnh tranh của đồng bằng.
e) Một mặt, các ý kiến xây dựng tại địa phương là một phần của các quy hoạch tổng thể, nhưng mặt
khác sự phối hợp tổng thể và ưu tiên lại không nằm trong các quy hoạch tổng thể (không thuộc bất
cứ quy hoạch tổng thể nào). Do đó, việc tổng hợp các quy hoạch tổng thể là không thực tế vì tài
chính và sự tương thích giữa các quy hoạch không cho phép thực hiện việc này.
f) Đa dạng hóa không gian ở ĐBSCL đã bị bỏ qua, do đó các vùng Thượng lưu đồng bằng, trung tâm
đồng bằng và vùng ven biển là rất khác nhau.
Việc rà soát các quy hoạch tổng thể ngành ở ĐBSCL đã đưa đến các kết luận tương tự như Báo cáo Phát
triển Việt Nam 2012 "Kinh tế thị trường cho một Việt Nam có thu nhập trung bình". Cả hai đã nêu rõ sự
thiếu định hướng chiến lược trong hệ thống quy hoạch phát triển hiện tại cũng như trong việc phân bổ
ngân sách và các quy trình phê duyệt. Quy trình đầu tư công hiện tại của Việt Nam có thể được mô tả
chính xác là không mang lại lợi ích gì cho đất nước. Trong cơ cấu hành chính phân cấp mạnh mẽ của Việt
Nam, phát triển hạ tầng cơ sở là trách nhiệm của chính quyền địa phương. Với việc giao cho 62 tỉnh /
thành và 2 thành phố trực thuộc trung ương tự thực hiện rà soát, thẩm định, lựa chọn và thực hiện các
dự án hạ tầng cơ sở, Việt Nam đã tạo ra động lực cạnh tranh quyết liệt giữa các chính quyền địa phương
Kế hoạch Đồng bằng sông Cửu Long Tháng 12/2013 trang 113/132
và đây chắc chắn là một động thái tích cực. Nhưng điều này lại được thực hiện mà không có sự kết nối hạ
tầng cơ sở theo các ưu tiên chiến lược quốc gia (chẳng hạn như cải thiện khả năng cạnh tranh) hoặc sử
dụng thị trường như là một phương tiện phân bổ nguồn đầu tư.
Do đó, mỗi tỉnh đã làm việc một cách độc lập, làm cho các dự án đầu tư hạ tầng bị phân mảnh và không
tối ưu, thậm chí một số dự án lại không được sử dụng. Nếu tất cả các dự án đã được phê duyệt tại Việt
Nam được xây dựng, đất nước sẽ có số lượng các cảng biển nước sâu, sân bay quốc tế và khu công
nghiệp nhiều nhất trên thế giới. Báo cáo kết luận rằng việc lập quy hoạch đầu tư thiếu định hướng chiến
lược tin cậy đã làm cho các quyết định và hướng dẫn của chính phủ cũng như các quyết định cấp ngành
và cấp tỉnh không phát huy được hết tác dụng. Trong khi Việt Nam có các Kế hoạch Năm năm và các quy
hoạch tổng thể ngành, các khu công nghiệp, vùng kinh tế riêng biệt, thì việc xây dựng các ưu tiên phát
triển kinh tế trên diện rộng và kế hoạch hành động để thực hiện những ưu tiên đó, có vẻ làm hạn chế sự
kết nối giữa chúng.
Sau khi thực hiện đánh giá tổng thể các quy hoạch của bảy ngành nghề, MoNRE yêu cầu tóm tắt các dự
án quan trọng nhất trong các quy hoạch để đưa ra bức tranh nêu rõ các dự án trong các quy hoạch thích
hợp với cách tiếp cận được đề suất trong Kế hoạch ĐBSCL như thế nào.
Tóm tắt này được thực hiện trong thời gian ngắn dựa trên các thông tin cơ bản của các dự án. Các kết
luận tổng quát được đưa ra như sau:
1. Các dự án phù hợp với cách tiếp cận của Kế hoạch ĐBSCL (màu xanh)
2. Các dự án không phù hợp với cách tiếp cận của Kế hoạch ĐBSCL (màu đỏ)
Các dự án được trích ra từ các mục sau đây để đánh giá
Mã số 5 Quy hoạch tổng thể thoát nước đô thị ĐBSCL
Mã số 6 Quy hoạch tổng thể cấp nước ĐBSCL
Mã số 7 Quy hoạch tổng thể thủy lợi ĐBSCL trong điều kiện biến đổi khí hậu và nước biển dâng
Cần nói rõ là tóm tắt này chỉ đưa ra bức tranh đầu tiên. Mục tiêu của Kế hoạch ĐBSCL là đưa ra định
hướng cho chiến lược phát triển của ĐBSCL và kết quả là thực hiện đánh giá các quy hoạch hiện tại và
hướng dẫn thực hiện các quy hoạch mới. Xem thêm chương 2 – Phương pháp luận Kế hoạch ĐBSCL và vị
trí của Kế hoạch ĐBSCL trong hệ thống quy hoạch của Việt Nam.
Kế hoạch Đồng bằng sông Cửu Long Tháng 12/2013 trang 114/132
Tóm tắt các dự án quy hoạch tổng thể ngành ở ĐBSCL theo cách tiếp cận của Kế hoạch ĐBSCL
Các giải pháp “không hối tiếc” và ưu tiên ở Thượng lưu ĐBSCL
Quy
hoạch
Tóm tắt dự án Chất lượng nước Ghi chú
tổng
thể
5.1 Xây dựng 3 nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt và các hệ thống thu gom
nước thải cho thành phố Long Xuyên với tổng công suất là 29.500 và 34.500
Xử lý nước thải là quan trọng
m³/ngày, tương ứng cho các năm 2015 và 2020.
Thời gian thực hiện: 2011 - 2020
5.2 Xây dựng 3 nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt và các hệ thống thu gom
nước thải cho thành phố Rạch Giá với tổng công suất là 24.000 và 33.000
Xử lý nước thải là quan trọng
m³/ngày, tương ứng cho các năm 2015 và 2020.
Thời gian thực hiện: 2011 - 2020
5.3 Xây dựng 1 nhà máy xử lý nước thải công nghiệp và hệ thống thu gom nước
thải cho thành phố Long Xuyên với tổng công suất 7.700 m³/ gày và 12.800
Xử lý nước thải là quan trọng
m³/ngày, tương ứng cho các năm 2015 và 2020.
Thời gian thực hiện: 2011 - 2020
5.4 Xây dựng 2 nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt và các hệ thống thu gom
nước thải cho thành phố Rạch Giá với tổng công suất của 2.240 và 11.200
Xử lý nước thải là quan trọng
m³/ngày, tương ứng cho các năm 2015 và 2020.
Thời gian thực hiện: 2011 - 2020
6.1 Nâng cấp nhà máy cấp nước Bình Đức với công suất hiện tại 38.000 Khai thác nước ngầm sẽ được tô
Theo thông tin thì nguồn nước sẽ
m³/ngày lên 70.000 m³/ngày để cung cấp nước cho thành phố Long Xuyên màu đỏ trong Kế hoạch ĐBSCL vì
là nước mặt
Thời gian thực hiện: 2011 - 2015 sẽ gây lún đất
6.2 Khai thác nước ngầm sẽ được tô
Nâng cấp nhà máy cấp nước thị xã Châu Đốc, từ công suất hiện tại 16.000 Theo thông tin thì nguồn nước sẽ
m³/ngày lên 20.000 m³/ngày. màu đỏ trong Kế hoạch ĐBSCL vì
là nước mặt
Thời gian thực hiện: 2011 - 2015 sẽ gây lún đất
6.3 Khai thác nước ngầm sẽ được tô
Nâng cấp nhà máy cấp nước thị xã Rạch Giá, từ công suất hiện tại 35.000 Theo thông tin thì nguồn nước sẽ
m³/ngày lên 45.000 m³/ngày. màu đỏ trong Kế hoạch ĐBSCL vì
là nước mặt
Thời gian thực hiện: 2011-2015 sẽ gây lún đất
6.4 Khai thác nước ngầm sẽ được tô
Nâng cấp công suất cấp nước thị xã Hà Tiên, từ công suất hiện tại 8.000 Theo thông tin thì nguồn nước sẽ
m³/ngày lên 16.000 m³/ngày. màu đỏ trong Kế hoạch ĐBSCL vì
là nước mặt
Thời gian thực hiện: 2011-2015 sẽ gây lún đất
Kế hoạch Đồng bằng sông Cửu Long Tháng 12/2013 trang 115/132
Các giải pháp “không hối tiếc” và ưu tiên ở Thượng lưu ĐBSCL
Quy
hoạch
Tóm tắt dự án Chất lượng nước Ghi chú
tổng
thể
6.6 Chuẩn bị đầu tư dự án cấp nước sông Hậu II, dự kiến đặt tại huyện Châu
Thành, tỉnh An Giang. Công suất của nhà máy bao gồm: giai đoạn I:
1.000.000 m³/ngày, và giai đoạn II: 2.000.000 m³/ngày. Nhà máy sẽ cấp Khai thác nước ngầm sẽ được tô
Theo thông tin thì nguồn nước sẽ
nước cho khu vực rộng lớn của vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL, bao gồm màu đỏ trong Kế hoạch ĐBSCL vì
là nước mặt
Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang và Cà Mau, và một phần tỉnh Bạc Liêu và sẽ gây lún đất
Hậu Giang.
Thời gian thực hiện: 2016-2020
6.7 Chuẩn bị đầu tư dự án cấp nước sông Hậu III, dự kiến đặt tại Châu Đốc, tỉnh
An Giang. Công suất của nhà máy bao gồm: giai đoạn I: 200.000 m³/ngày,
và giai đoạn II: 500.000 m³/ngày. Nhà máy sẽ phục vụ cấp nước cho tỉnh Khai thác nước ngầm sẽ được tô
Theo thông tin thì nguồn nước sẽ
An Giang và Kiên Giang, tập trung cho các khu đô thị dọc theo biên giới với màu đỏ trong Kế hoạch ĐBSCL vì
là nước mặt
Cam-pu-chia. sẽ gây lún đất
Thời gian thực hiện: 2016-2020
7.3 Các hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản ở An Giang, Tứ giác Có thể sữ dụng nước ngọt không Các hệ thống thủy lợi bao gồm công
Long Xuyên. bền vững, cần xem xét nuôi trình nhỏ (đê bao thấp), cống điều
Thời gian thực hiện: 2012-2015. trồng thủy sản bền vững nhiều tiết (để lấy nước mặn) và các trạm
hơn bơm (cung cấp nước ngọt), v.v
Các giải pháp “không hối tiếc” và ưu tiên ở Thượng lưu ĐBSCL
Quy
hoạch Các khu vực chứa lũ + đánh giá
Tóm tắt dự án Ghi chú
tổng lại việc trồng lúa ba vụ
thể
7.1 Cống Đầm Chích kiểm soát lũ dọc biên giới Cam-pu-chia, tại tỉnh Kiên Giang, Dự án dường như không tính đến
Tứ giác Long Xuyên; giải pháp ngoài biên giới hay
Thời gian thực hiện: 2012-2015. công suất chứa lũ cần thiết
7.2 Các công trình kiểm soát mặn dọc Biển Tây, tại tỉnh Kiên Giang, Tứ giác Thích ứng với môi trường nước lợ
Long Xuyên, bao gồm 5 cống (Tà Xăng, Tam Bản, Tà Lúa, Cầu số 1 và có lợi hơn nhiều về mặt kinh tế, (so sánh giải pháp quản lý kép vùng
Rạch Giá) và hệ thống kênh hai bên để kiểm soát mặn và điều tiết lũ dự án dường như nhằm mục tiêu bờ biển và quản lý bờ biển)
Thời gian thực hiện: 2012-2015. bảo vệ lúa
Kế hoạch Đồng bằng sông Cửu Long Tháng 12/2013 trang 116/132
Các giải pháp “không hối tiếc” và ưu tiên ở Thượng lưu ĐBSCL
Quy
hoạch Các khu vực chứa lũ + đánh giá
Tóm tắt dự án Ghi chú
tổng lại việc trồng lúa ba vụ
thể
7.4 Hệ thống thủy lợi Bắc Cái Tàu Thượng kiểm soát lũ, tưới tiêu cho khu vực Cần có thêm nhiều thông tin, vấn
giữa hai nhánh chính (sông Tiền và sông Hậu) ở tỉnh An Giang, bao gồm đề là: dự án có làm giảm diện
hệ thống kiểm soát thủy lợi Bắc Vàm Nao (giai đoạn 2) và nạo vét kênh tích chứa lũ hay nhằm mục tiêu Kiểm soát lũ cơ bản dựa vào các khu
Thần Nông. phục vụ canh tác lúa ba vụ; vực chứa lũ ở Thượng lưu ĐBSCL,
Thời gian thực hiện: 2012-2015. Được biết một số dự án kiểm soát khu vực này có thể ngập lũ vừa phải
lũ nhằm phục vụ canh tác lúa ba vào mùa mưa để giảm mực nước.
vụ: không phù hợp với cách tiếp
cận của Kế hoạch ĐBSCL
7.5 Hệ thống kênh rạch trong khu vực giữa sông Tiền và sông Hậu, phục vụ Nhìn chung, cải thiện tưới tiêu không
tưới tiêu cho tỉnh An Giang, bao gồm kênh Vĩnh Trường - An Giang, kênh mâu thuẫn với cách tiếp cận của Kế
Mới và kênh Cà Mau (huyện Chợ Mới). hoạch ĐBSCL, những khu vực cần cải
Thời gian thực hiện: 2012 - 2015 thiện tưới tiêu nhằm nâng cao sản
lượng lúa bằng cách trồng lú vụ ba,
vấn đề là điều này có thể tốt theo
Cần có thêm nhiều thông tin, vấn
chính sách hiện nay nhưng theo cách
đề là: dự án có làm giảm diện
tiếp cận của Kế hoạch ĐBSCL thì
tích chứa lũ hay nhằm mục tiêu
không tốt vì:
phục vụ canh tác lúa ba vụ
1. lúa vụ ba không có năng suất cao
và làm giảm năng suất vụ một
2. về mặt kinh tế
3. khả năng thu hút đầu tư kinh tế
thì phồn thịnh và kiểm soát lũ tốt
hơn
7.6 Hệ thống thủy lợi cho khu vực giữa sông Vàm Cỏ Tây và Vàm Cỏ Đông
(kênh 61 và kênh Rạch Tràm - Bình Mỹ) để cung cấp nước ngọt, cải thiện
Tương tự như trên
tưới tiêu, tỉnh Long An;
Thời gian thực hiện: 2012-2015.
7.7 Hệ thống thủy lợi bờ tả sông Tiền (Mê Công) ở Long An và Tiền Giang
nhằm kiểm soát lũ, mặn, tưới tiêu, bao gồm cả các công trình kiểm soát
Tương tự như trên
(cống) và xây dựng và cải tạo kênh rạch;
Thời gian thực hiện 2012-2015
7.8 Hệ thống kênh xã lũ ra sông Tiền bao gồm cải tạo và đào mới 5 kênh tại tỉnh
Đồng Tháp (bờ trái sông Tiền) nhằm xã lũ, cải thiện tưới tiêu.
Tương tự như trên
Thời gian thực hiện: 2012-2015
Kế hoạch Đồng bằng sông Cửu Long Tháng 12/2013 trang 117/132
Các giải pháp “không hối tiếc” và ưu tiên ở Thượng lưu ĐBSCL
Quy
hoạch Các khu vực chứa lũ + đánh giá
Tóm tắt dự án Ghi chú
tổng lại việc trồng lúa ba vụ
thể
7.9 Hệ thống chuyển nước sông Tiền - sông Vàm Cỏ Tây bao gồm các kênh
Đồng Tiến - Dương Văn Dương - Lagrange và Mỹ Hòa - An Phong - Bắc
Đông, nhằm xả lũ, cải thiện tưới tiêu tại Long An, Đồng Tháp và Tiền Giang Tương tự như trên
(bờ tả sông Tiền).
Thời gian thực hiện: 2012-2015.
7.10 Các hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản tại Đồng Tháp (bờ tả
Giới thiệu nuôi trồng thủy sản là tốt
sông Tiền), Tương tự như trên
nếu xem xét kỹ lưỡng tính bền vững
Thời gian thực hiện: 2012-2105.
7.11 Các hệ thống thủy lợi tại kênh Vĩnh An, bao gồm đê bao nhỏ và nạo vét các
kênh để điều tiết lũ, cải thiện tưới tiêu cho tỉnh An Giang (Khu vực giữa
Tương tự như trên
sông Tiền và sông Hậu).
Thời gian thực hiện: 2012-2015.
7.15 Các công trình xả lũ doc biên giới Cam-pu-chia, gồm 3 kênh Sông Trăng –
Cả Gừa, Cái Bát – 79 - Tân Thiết, và Cái Bát Cũ - Kênh T2, tỉnh Long An (bờ Đánh giá lại / thẩm định: dường
tả sông Tiền) nhằm chuyển lũ từ biên giới. như chưa xem xét đến giải pháp
Thời gian thực hiện: 2016-2020. ngoài biên giới
Các giải pháp “không hối tiếc” và ưu tiên ở Thượng lưu ĐBSCL
Quy
hoạch
Tóm tắt dự án Chống ngập đô thị cục bộ Ghi chú
tổng
thể
7.1 Vùng Các hệ thống thủy lợi điều tiết lũ, kiểm soát mặn, cải thiện tưới tiêu cho khu
kép vực Tứ giác Long Xuyên (tỉnh Kiên Giang và An Giang), gồm có:
Xây dựng hệ thống đê bao
- Nâng cấp và xây dựng 3 hồ chứa ở An Giang nhằm phục vụ cho thủy lợi
khép kín bảo vệ thành phố
và cấp nước.
Long Xuyên và thị xã Châu Đốc
- 5 cống trên các kênh chính để kiểm soát lũ và mặn tại tỉnh Kiên Giang và
khỏi bị ngập lũ phù hợp với
An Giang
cách tiếp cận của Kế hoạch
- Các trạm bơm phục vụ tưới tiêu ở An Giang
ĐBSCL
- Nạo vét, mở rộng các kênh chính nhằm chuyển nước lũ, cải thiện tưới tiêu
Cải thiện khả năng tiêu thoát
ở Kiên Giang và An Giang
phù hợp với yêu cầu chống
- Xây dựng hệ thống đê bao khép kín bảo vệ thành phố Long Xuyên và thị
ngập lũ
xã Châu Đốc khỏi bị ngập lũ
Thời gian thực hiện: 2016 – 2020
Kế hoạch Đồng bằng sông Cửu Long Tháng 12/2013 trang 118/132
Các giải pháp “không hối tiếc” và ưu tiên ở Thượng lưu ĐBSCL
Quy
hoạch Bảo tồn không gian + Nghiên cứu
Tóm tắt dự án Ghi chú
tổng và quy hoạch
thể
7.13 Các kênh xã lũ ra biển Tây, bao gồm nạo vét và mở rộng 13 kênh rạch ở Tứ Các kênh rạch xã lũ ra biển Tây
giác Long Xuyên (Kiên Giang, An Giang và Cần Thơ) nhằm xã lũ ra biển Tây, thì tốt, quy hoạch không gian rất
cải thiện tưới tiêu. nước. quan trọng, khuyến khích trồng
Thời gian thực hiện: 2016 - 2020. lúa ba vụ trong khi làm giảm khả
năng chứa lũ thì không tốt
Theo cách tiếp cận của Kế hoạch
ĐBSCL cho các mục tiêu trung
hạn và dài hạn thì chuyển lũ
không nhằm phục vụ cho canh
tác lúa ba vụ
7.14 Rà soát hoặc đánh giá: giải pháp
Hệ thống thủy lợi cho khu vực Cần Đước – Cân Giuộc, tỉnh Long An (bờ tả
kiểm soát mặn là thích ứng với
sông Tiền), bao gồm:
mặn (giải pháp vùng kép – Kế
- Đê sông Cần Giuộc (kiểm soát mặn trong điều kiện nước biển dâng)
hoạch ĐBSCL); đối với Kế hoạch
- 2 cống: Thạnh Trung và Chánh Nhi (kiểm soát mặn, tưới tiêu)
ĐBSCL chúng ta không phải xác
- Các hệ thống thủy lợi trên các kênh Trị Yên – Rạch Chanh, Cầu Chùa –
lập vùng kép một cách chính xác,
Xóm Lũy (kiểm soát mặn, tưới tiêu) và
Cần Đước có thể nằm trong khu
- Các hệ thống thủy lợi ở Tân Chánh phục vụ cho nuôi trồng thủy sản (kiểm
vực mặn của vùng kép, nơi sẽ tập
soát mặn, tưới tiêu)
trung nhiều hơn vào nuôi trồng
- Kênh chuyển nước từ Vàm Cỏ Đông sang Cần Đước – Cần Giuộc
thủy sản thay vì ngăn mặn để
- Các hệ thống thủy lợi ở Xóm Bồ - Cần Đước và Đôi Ma – Mồng Gà, kiểm
bảo vệ lúa và các cây trồng khác.
soát mặn, tưới tiêu
Do ít thông tin nên không thể xác
định chính xác được nhưng sẽ tốt
Thời gian thực hiện: 2016-2020
hơn nếu rà soát lại
7.16 Các kênh rạch xã lũ ra biển Tây
thì tốt, quy hoạch không gian rất
quan trọng, khuyến khích trồng
Hệ thống kênh Tháp Mười – Nguyễn Văn Tiếp – Tổng Đốc Lộc phục vụ cho lúa ba vụ trong khi làm giảm khả Nhắc lại: trong cách tiếp cận của
xả lũ, chuyển nước phục vụ tưới tiêu giữa sông Tiền và Vàm Cỏ Tây, tỉnh năng chứa lũ thì không tốt Kế hoạch ĐBSCL, đầu tư cho lúa
Long An, Đồng Tháp và Tiền Giang (bờ tả sông Tiền) Theo cách tiếp cận của Kế hoạch vụ ba (=mất diện tích chứa lũ)
Thời gian thực hiện: 2016 – 2020. ĐBSCL cho các mục tiêu trung cần được đánh giá lại
hạn và dài hạn thì chuyển lũ
không nhằm phục vụ cho canh
tác lúa ba vụ
Kế hoạch Đồng bằng sông Cửu Long Tháng 12/2013 trang 119/132
Các giải pháp “không hối tiếc” và ưu tiên ở Thượng lưu ĐBSCL
Quy
hoạch Bảo tồn không gian + Nghiên cứu
Tóm tắt dự án Ghi chú
tổng và quy hoạch
thể
7.17 Theo cách tiếp cận của Kế hoạch
Nhắc lại: trong cách tiếp cận của
Hệ thống kênh xả lũ ra sông Tiền gồm 17 kênh rạch ở Đồng Tháp và Tiền ĐBSCL cho các mục tiêu trung
Kế hoạch ĐBSCL, đầu tư cho lúa
Giang nhằm kiểm soát lũ, tưới tiêu. hạn và dài hạn thì chuyển lũ
vụ ba (=mất diện tích chứa lũ)
Thời gian thực hiện: 2016 -2020 không nhằm phục vụ cho canh
cần được đánh giá lại
tác lúa ba vụ.
7.18 Các hệ thống thủy lợi (đê bao thấp và nạo vét các kênh rạch nội đồng) ở Nhắc lại: trong cách tiếp cận của
khu vực kênh chính Vĩnh An, tỉnh An Giang (bờ tả sông Tiền), nhằm phục Kế hoạch ĐBSCL, đầu tư cho lúa
vụ tưới tiêu. vụ ba (=mất diện tích chứa lũ)
Thời gian thực hiện: 2016-2020 cần được đánh giá lại
Các giải pháp “không hối tiếc” và ưu tiên ở Trung tâm ĐBSCL
Quy
hoạch Tóm tắt dự án Chất lượng nước Ghi chú
tổng thể
5.5 Xây dựng 4 nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt và hệ thống thu gom nước thải
Khai thác nước ngầm sẽ được
cho thành phố Cần Thơ với tổng công suất 60.000 và 86.000 m³/ngày, tương
Xử lý nước thải là quan trọng tô màu đỏ trong Kế hoạch
ứng cho các năm 2015 và 2020.
ĐBSCL vì sẽ gây lún đất
Thời gian thực hiện: 2011 - 2020
5.6 Xây dựng 10 nhà máy xử lý nước thải công nghiệp và hệ thống thu gom nước
Khai thác nước ngầm sẽ được
thải cho thành phố Cần Thơ với tổng công suất là 64.000 và 197.600 m³/ngày,
Xử lý nước thải là quan trọng tô màu đỏ trong Kế hoạch
tương ứng cho các năm 2015 và 2020.
ĐBSCL vì sẽ gây lún đất
Thời gian thực hiện: 2011 - 2020
6.8 Nâng cấp nhà máy cấp nước Cần Thơ 2, từ công suất hiện tại 40.000 m³/ngày Nếu nguồn nước là nước mặt,
lên 80.000 m³/ngày, tại thành phố Cần Thơ sử dụng nước ngầm cần được Khai thác nước ngầm sẽ được
Thời gian thực hiện: 2011-2015. đánh giá lại theo cách tiếp tô màu đỏ trong Kế hoạch
cận của Kế hoạch ĐBSCL, do ĐBSCL vì sẽ gây lún đất
lún đất
6.9 Xây dựng nhà máy cấp nước Cờ Đỏ với công suất 15.000 m³/ngày để cấp nước Nếu nguồn nước là nước mặt,
cho thành phố Cần Thơ. sử dụng nước ngầm cần được Khai thác nước ngầm sẽ được
Thời gian thực hiện: 2011-2015. đánh giá lại theo cách tiếp tô màu đỏ trong Kế hoạch
cận của Kế hoạch ĐBSCL, do ĐBSCL vì sẽ gây lún đất
lún đất
Kế hoạch Đồng bằng sông Cửu Long Tháng 12/2013 trang 120/132
Các giải pháp “không hối tiếc” và ưu tiên ở Trung tâm ĐBSCL
Quy
hoạch Tóm tắt dự án Chất lượng nước Ghi chú
tổng thể
6.10 Chuẩn bị đầu tư dự án nhà máy Cấp nước sông Hậu I, dự kiến đặt tại Tân Nếu nguồn nước là nước mặt,
Thành, thành phố Cần Thơ. Công suất của nhà máy bao gồm hai giai đoạn: giai sử dụng nước ngầm cần được
Khai thác nước ngầm sẽ được
đoạn 1: 500.000 m³/ngày và giai đoạn 2: 1.000.000 m³/ngày. Nhà máy sẽ cấp đánh giá lại theo cách tiếp
tô màu đỏ trong Kế hoạch
nước cho thành phố Cần Thơ, tỉnh Sóc Trăng, hành lang phía tây sông Hậu, và cận của Kế hoạch ĐBSCL, do
ĐBSCL vì sẽ gây lún đất
bổ sung nước cho khu vực phía bắc sông Hậu, tại các tỉnh Bến Tre và Trà Vinh. lún đất
Thời gian thực hiện: 2016-2020.
Các giải pháp “không hối tiếc” và ưu tiên ở Trung tâm ĐBSCL
Quy
Nâng cấp hệ thống cấp nước
hoạch Tóm tắt dự án Ghi chú
ngọt hiện hữu
tổng thể
7.19 Cụm công trình thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé ở bán đảo Cà Mau (phần thuộc Vùng Cải thiện tưới tiêu là KHÔNG
trung tâm - Kế hoạch ĐBSCL), trong đó có 9 kênh mương thủy lợi và cải thiện Nhu cầu cấp nước ngọt cho PHÙ HỢP, do Vùng kép cần
hệ thống thoát nước ở Kiên Giang, Cần Thơ và Hậu Giang. bán đảo Cà Mau thích ứng tốt hơn với môi
Thời gian thực hiện: 2012 - 2015 trường nước mặn
7.20 Các công trình thủy lợi gần biển Tây, trong đó có 13 cống ở U Minh Thượng
Kế hoạch ĐBSCL không nhất
(UMT) và 12 kênh dùng chữa cháy rừng UMT, tại bán đảo Cà Mau, tỉnh Kiên Nhu cầu cấp nước ngọt cho
thiết phải có ý kiến cho tất cả các
Giang. bán đảo Cà Mau
dự án
Thời gian thực hiện: 2012 -2015
7.21 Các cống dọc theo đê biển Tây (đoạn từ sông Cái Tàu đến cửa sông Kênh Hội, Cải thiện tưới tiêu là KHÔNG
trong đó có 3 cống (Lung Danh, Rạch Rồng, Rạch Trại) để kiểm soát mặn, thủy Nhu cầu cấp nước ngọt cho PHÙ HỢP, do Vùng kép cần
lợi và hệ thống thoát nước tại tỉnh Cà Mau. bán đảo Cà Mau thích ứng tốt hơn với môi
Thời gian thực hiện: 2012 - 2015. trường nước mặn
7.22 Các hệ thống thủy lợi bán đảo Cà Mau tại khu vực Bán đảo Cà Mau, thuộc các
tỉnh Bạc Liêu, Sóc Trăng, Hậu Giang và thành phố Cần Thơ, gồm có:
Thiết lập / củng cố ranh giới
- 62 cống dọc theo ranh nước ngọt – mặn Quản Lộ - Phụng Hiệp (Bạc Liêu)
ngọt – mặn sâu vào trong đất
dùng để kiểm soát mặn và cải thiện tiêu thoát.
liền dọc theo khu vực Quản Lộ
- Âu thuyền Ninh Quới (Sóc Trăng – Bạc Liêu) dùng cho hàng hải, kiểm soát
- Phụng Hiệp (tỉnh Bạc Liêu)
mặn và cấp nước. Nhu cầu cấp nước ngọt cho
thích hợp cho Vùng kép
- Nạo vét kênh Ngang (Cần Thơ) để cải thiện tiêu thoát. bán đảo Cà Mau
Cải thiện tưới tiêu là KHÔNG
- 3 cống ở Hậu Giang phục vụ cho cấp nước tưới và thoát nước.
PHÙ HỢP, do Vùng kép cần
- Khai thác khu vực bãi bồi Viên Lang (Hậu Giang) để lấy vật liệu xây dựng.
thích ứng tốt hơn với môi
- Hệ thống thủy lợi cho 4 huyện có cao trình thấp tỉnh Sóc Trăng.
trường nước mặn
- Nạo vét kênh Xà No 2 (Hậu Giang) phục vụ tưới tiêu.
Thời gian thực hiện: 2012 – 2015
Kế hoạch Đồng bằng sông Cửu Long Tháng 12/2013 trang 121/132
Các giải pháp “không hối tiếc” và ưu tiên ở Trung tâm ĐBSCL
Quy
Nâng cấp hệ thống cấp nước
hoạch Tóm tắt dự án Ghi chú
ngọt hiện hữu
tổng thể
7.24 Các hệ thống thủy lợi Nam Măng Thít (Khu vực nằm giữa sông Tiền và sông
Hậu) tại tỉnh Trà Vinh và Vĩnh Long, gồm có:
- Các kênh cấp 2 Nam Măng Thít (Trà Vinh) phục vụ cho tưới tiêu;
- Các cống Tân Định và Bông Bót (tỉnh Trà Vinh) phục vụ cho kiểm soát mặn và
tiêu thoát;
- Nâng cấp cống Trem (Trà Vinh) phục vụ kiểm soát mặn và tiêu thoát; Các giải pháp góp phần cải
- Tuyến đê đảo Long Hòa – Hóa Minh (Trà Vinh) phục vụ kiểm soát mặn; thiện cấp nước ngọt, nhưng
Với chiến lược quy hoạch
- Tuyến đê Nam Rạch Trà Cú và Vàm Lầu – Bắc Trang (Trà Vinh) phục vụ kiểm
cũng có nhiều công trình ngắn hạn của Kế hoạch ĐBSCL
soát mặn;
chống lũ và tưới tiêu. Không thì ổn nhưng tiêu chí an toan
- Hệ thống thủy lợi Cái Vồn (Vĩnh Long) phục vụ kiểm soát lũ, tưới tiêu;
phải tất cả các thông tin đều áp dụng phải phù hợp với tầm
- Hệ thống thủy lợi Mây Phốp – Ngã Hậu (Vĩnh Long) phục vụ kiểm soát lũ, tưới
nhìn dài hạn cho toàn khu vực
tiêu; có đầy đủ. Cách tiếp cận của
ảnh hưởng / bảo vệ.
- Hệ thống thủy lợi Vũng Liêm (Vĩnh Long) phục vụ kiểm soát lũ, tưới tiêu; Kế hoạch ĐBSCL là cần có khu
- Hệ thống thủy lợi Tân Long – Tân An Hội (Vĩnh Long) phục vụ kiểm soát lũ, tưới vực để chứa lũ.
tiêu;
- Hệ thống thủy lợi Bắc Cầu Ngang (Vĩnh Long) phục vụ kiểm soát lũ, tưới tiêu;
- Hệ thống thủy lợi Nam Cầu Ngang (Vĩnh Long) phục vụ kiểm soát lũ, tưới tiêu;
- Hệ thống thủy lợi Bắc Măng Thít (Vĩnh Long) phục vụ kiểm soát lũ, tưới tiêu;
Thời gian thực hiện: 2012-2015
7.25 Các công trình thủy lợi Bắc Bến Tre, khu vực giữa sông Tiền và Hàm Luông,
tỉnh Bến Tre, gồm có:
- 4 cống dọc sông Tiền (Cái Cau, Tân Định, Cả Nhỏ và Định Trung) phục
vụ kiểm soát mặn và tiêu thoát Với chiến lược quy hoạch
- 3 cống dọc theo sông Hàm Luông (Dú Nàng, Cái Bông và Mương Đào) ngắn hạn của Kế hoạch ĐBSCL
phục vụ kiểm soát mặn và tiêu thoát thì ổn nhưng tiêu chí an toan
- Đê sông Tiền và 11 cống (cống dưới đê) phục vụ kiểm soát mặn và tiêu áp dụng phải phù hợp với tầm
thoát nhìn dài hạn cho toàn khu vực
- Đê sông Hàm Luông và 16 cống (cống dưới đê) phục vụ kiểm soát mặn ảnh hưởng / bảo vệ..
và tiêu thoát
Thời gian thực hiện: 2012 – 2015.
7.27 Hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản (nuôi cá tra / ba sa tập trung) ở Không có ý kiến đặc biệt nào từ
tỉnh Vĩnh Long Cải thiện cung cấp nước ngọt Kế hoạch ĐBSCL, việc chuyển đổi
Thời gian thực hiện: 2012 – 2015 từ trồng lúa sang làm kinh tế với
nhiều lợi nhuận hơn thì tốt
Kế hoạch Đồng bằng sông Cửu Long Tháng 12/2013 trang 122/132
Các giải pháp “không hối tiếc” và ưu tiên ở Trung tâm ĐBSCL
Quy
Nâng cấp hệ thống cấp nước
hoạch Tóm tắt dự án Ghi chú
ngọt hiện hữu
tổng thể
7.28 Các công trình kiểm soát mặn cho bán đảo Cà Mau, gồm có: Tốt nếu chỉ xem xét cho khu
- Hệ thống thủy lợi Ô Môn – Xà No – Giai đoạn 2, phục vụ tiêu thoát, thau chua vực trung tâm ĐBSCL.
cho Kiên Giang, Cần Thơ và Hậu Giang Có thể sai khi cũng xem xét
- Kênh Xẻo Cạn phục vụ xả lũ, tưới tiêu cho tỉnh Kiên Giang. đến vùng kép ven biển
Cải thiện cung cấp nước ngọt
Thời gian thực hiện: 2016-2020. Có thể thấy được nhu cầu
tăng cường quản lý thể chế
tài nguyên nước tổng hợp.
7.29 Hệ thống thủy lợi độc lập (quy mô nhỏ) ở bán đảo Cà Mau, tỉnh Hậu Giang, Tốt nếu chỉ xem xét cho khu
Bạc Liêu và thành phố Cần Thơ, trong đó có các hạng mục nạo vét sông / kênh, vực trung tâm ĐBSCL.
trạm bơm nhỏ ở Cần Thơ, hệ thống thủy lợi quy mô nhỏ và lát đá kênh nhằm Có thể sai khi cũng xem xét
mục đích phòng chống lũ lụt, kiểm soát mặn và tiêu thoát. đến vùng kép ven biển
Cải thiện cung cấp nước ngọt
Thời gian thực hiện: 2016-2020 Có thể thấy được nhu cầu
tăng cường quản lý thể chế
tài nguyên nước tổng hợp.
7.30 Hệ thống kiểm soát mặn Nam Chắc Băng để kiểm soát mặn và tiêu thoát, gồm
có: Tốt nếu chỉ xem xét cho khu
- Cống Rạch Cái Chanh vực trung tâm ĐBSCL.
- Cống Cạnh Đền – Phó Sinh Có thể sai khi cũng xem xét
- Cống Phong Thạnh Tây đến vùng kép ven biển
Cải thiện cung cấp nước ngọt
- Cống Kênh Sáng – Huyện Sử Có thể thấy được nhu cầu
- Cống Tân Phong tăng cường quản lý thể chế
Thời gian thực hiện: 2016 – 2020 tài nguyên nước tổng hợp.
7.31 Các công trình thủy lợi dọc sông Hậu, tỉnh Sóc Trăng, gồm có:
- 4 cống tại Kênh Saintard, Rạch Mốp, Trà Quýt và Trà Canh phục vụ kiểm
soát mặn và tiêu thoát Cần rà soát và thẩm định, tùy
- 7 hệ thống kênh cải thiện tiêu thoát Cải thiện cung cấp nước ngọt theo cách xác định vùng kép
- Hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản ở Lai Hòa – Hòa Nhật
- Các kênh thủy lợi Long Phú – Tiếp Nhật và Ngã Năm – Phú Lộc.
Thời gian thực hiện: 2016-2020
Kế hoạch Đồng bằng sông Cửu Long Tháng 12/2013 trang 123/132
Các giải pháp “không hối tiếc” và ưu tiên ở Trung tâm ĐBSCL
Quy
hoạch Tóm tắt dự án Kiểm soát sông Ghi chú
tổng thể
7.23 Mục đích của các kênh là
chuyển nước từ sông Tiền
sang sông Hậu, đảm bảo sau
khi có các kênh chuyển nước,
lưu lượng sẽ là 50 – 50% trên
Các kênh kết nối với sông Tiền và sông Hậu (Khu vực nằm giữa sông Tiền và Điều này thích hợp với cách
mỗi sông.
sông Hậu của tỉnh Vĩnh Long và Đồng Tháp), gồm 5 kênh Mương Khai, Xã Tàu tiếp cận của Kế hoạch ĐBSCL
Điều này sẽ giảm lũ lụt cho
– Sóc Tro, Nha Mân – Tư Tải, Xẻo Mát – Cái Vồn và Cần Thơ – Huyện Hàm) nhưng đây là một giải pháp
khu vực Đồng Tháp Mười
Thời gian thực hiện: 2012 - 2015 đầy khó khăn. Cần nghiên cứu
nhưng sẽ gây lũ trên sông thẩm định lại.
Hậu, do công suất tải lưu
lượng tự nhiên của sông Hậu
hạn chế. Cần rà soát hoặc ít
nhất thẩm định lại.
Các giải pháp “không hối tiếc” và ưu tiên ở Trung tâm ĐBSCL
Quy
hoạch Tóm tắt dự án Chống ngập đô thị cục bộ Ghi chú
tổng thể
7.26 Hệ thống thủy lợi cho khu vực giữa sông Tiền và sông Hàm Luông, tỉnh Localised ring dyke may
Bến Tre, phục vụ kiểm soát mặn và tiêu thoát, bao gồm: affect the whole system
- Hệ thống thủy lợi Cái Quao during the flood season as it
- Đê bao ấp Đông Nam, huyện Chợ Lách, và ấp Hưng Khánh Trung A, will prevent water
huyện Mõ Cày Bắc. discharging of surrounding
Thời gian thực hiện: 2012 – 2105. area to the collected canals/
rivers. Reviews are needed.
Kế hoạch Đồng bằng sông Cửu Long Tháng 12/2013 trang 124/132
Các giải pháp “không hối tiếc” và ưu tiên ở Trung tâm ĐBSCL
Quy
hoạch Tóm tắt dự án Chống ngập đô thị cục bộ Ghi chú
tổng thể
7.32 Hệ thống thủy lợi Nam Măng Thít (khu vực nằm giữa hai nhánh sông Tiền và
sông Hậu), tỉnh Trà Vinh và Vĩnh Long, gồm có:
- Đê bao lênh Trà Cú và Long Thạnh – đảo Phú Am (Trà Vinh 1), phục vụ
kiểm soát mặn trong điều kiện nước biển dâng.
- Cống Vũng Liêm kiểm soát mặn và tiêu thoát
- 24 kênh rạch tưới tiêu Với chiến lược quy hoạch
- 7 hệ thống thủy lợi kiểm soát lũ, tưới tiêu ngắn hạn của Kế hoạch ĐBSCL
- Đê bao dọc theo sông Măng Thít để kiểm soát mặn thì ổn nhưng tiêu chí an toan
- Đê bao dọc theo sông Cổ Chiên (huyện Vũng Liêm) để ngăn lũ khi lưu áp dụng phải phù hợp với tầm
lượng trên sông lớn và triều cao nhìn dài hạn cho toàn khu vực
- Đê bao dọc theo sông Hậu (từ huyện Bình Tân đến huyện Trà Ôn, tỉnh ảnh hưởng / bảo vệ.
Vĩnh Long) để ngăn lũ khi lưu lượng trên sông lớn và triều cao
- 3 cống chính ở Bào Môn, Mương Điều và Rạch Tra để ngăn mặn và tiêu
thoát.
Thời gian thực hiện: 2016-2020
Các giải pháp “không hối tiếc” và ưu tiên cho Vùng ven biển
Quy
hoạch
Tóm tắt dự án Chất lượng nước Ghi chú
tổng
thể
5.7 Xây dựng 3 nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt và hệ thống thu gom
Xử lý nước thải trước
nước thải cho thành phố Cà Mau với tổng công suất 30.000 và 34.500 Có thể tác động đến Vùng Thượng lưu
mắt thì tốt và quan
m³/ngày, tương ứng cho các năm 2015 và 2020. và Trung tâm
trọng.
Thời gian thực hiện: 2011-2020.
5.8 Xây dựng 4 nhà máy xử lý nước thải công nghiệp và hệ thống thu
Xử lý nước thải trước
gom nước thải cho thành phố Cà Mau với tổng công suất 13.600 và Có thể tác động đến Vùng Thượng lưu
mắt thì tốt và quan
18.120 m³/ngày, tương ứng cho các năm 2015 và 2020. và Trung tâm
trọng.
Thời gian thực hiện: 2011-2020.
6.11 Nâng cấp nhà máy cấp nước Cà Mau, thành phố Cà Mau, từ công suất Xử lý nước thải trước Có thể tác động đến Vùng Thượng lưu
hiện tại 28.000 m³/ngày lên 50.000 m³/ngày. mắt thì tốt và quan
và Trung tâm
Thời gian thực hiện: 2011-2015. trọng.
Kế hoạch Đồng bằng sông Cửu Long Tháng 12/2013 trang 125/132
Các giải pháp “không hối tiếc” và ưu tiên cho Vùng ven biển
Quy Chuyển từ độc canh
hoạch nuôi tôm sang nuôi
Tóm tắt dự án Giảm sử dụng nước ngầm
tổng trồng nhiều loại thủy
thể sản
7.33 Cụm công trình thủy lợi Cái Lớn – Cái Bé ở Bán đảo Cà Mau (một
phần thuộc Vùng ven biển - Kế hoạch ĐBSCL), trong đó có 4 cống
(Cái Lớn, Cái Bè, Xẻo Rô 1 và Xẻo Rô 2) và 1 cống kết hợp với âu
Cho cả hai mục tiêu, ngắn hạn thì tốt
thuyền (Xẻo Rô) để kiểm soát mặn và tưới tiêu và thoát nước tại tỉnh
Kiên Giang.
Thời gian thực hiện: 2012 - 2015
7.34 Các cống dọc theo đê biển Tây (đoạn từ sông Cái Tàu đến cửa sông
Kênh Hội, trong đó có 3 cống (Lung Danh, Rạch Rồng, Rạch Trại) để
Cho cả hai mục tiêu, ngắn hạn thì tốt
kiểm soát mặn, tưới tiêu và hệ thống thoát nước tại tỉnh Cà Mau.
Thời gian thực hiện: 2012 - 2015
7.35 Các công trình thủy lợi dọc biển Đông, thuộc Bán đảo Cà Mau, tỉnh
Sóc Trăng, gồm có:
- Đê biển Cù Lao Dung
- Đê biển
Cho cả hai mục tiêu, ngắn hạn thì tốt
- 6 cống
- 3 cầu
Để kiểm soát mặn, tiêu thoát và vận tải.
Thời gian thực hiện: 2012 – 2015.
7.36 Hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất, nuôi trồng thủy sản ở Cà Mau và
Bạc Liêu:
- Khu vực nuôi trồng thủy sản Tân Duyệt, huyện Đầm Dơi, Cà
Cần đánh giá và rà
Mau
soát để tối ưu chức
- Cải thiện hệ thống thủy lợi nuôi trồng thủy sản cho Tiểu vùng
năng kép vùng ven
3, Nam Cà Mau
biển
- Cải thiện hệ thống thủy lợi nuôi trồng thủy sản cho các khu
vực Long Điền Đông và Long Điền Tây.
Thời gian thực hiện: 2012-2015.
Kế hoạch Đồng bằng sông Cửu Long Tháng 12/2013 trang 126/132
7.37 Các công trình thủy lợi Bảo Định – Gò Công ở Tiền Giang, gồm có:
- Đê biển Gò Công I để ngăn mặn và nước biển dâng
- Đê biển Gò Công II (cù lao Phú Lợi) để ngăn mặn và nước biển
dâng
Nhằm cả hai mục tiêu: giữ ngọt và bảo vệ ven bờ; tầm nhìn
- Kênh chuyển nước Bình Phan – Gò Công để cấp nước ngọt và
ngắn hạn thì tốt. Vị trí tuyến đê phải được nghiên cứu kỹ để
tưới tiêu
duy trì hiệu quả trước vùng ven biển.
- Đê kiểm soát mặn trên sông Tiền và tại Cửa Tiểu
- Đê kiểm soát mặn sông Vàm Cỏ Tây
Thời gian thực hiện: 2012-2015
7.38 Hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản ở Trà Vinh (Khu vực
giữa sông Tiền và Hàm Luông), gồm có:
Cần đánh giá và rà
- Hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản ở Tầm Vu Lộ
soát để tối ưu chức
(huyện Cầu Ngang)
năng kép vùng ven
- Hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản khu vực Đồng
biển
Đôn.
Thời gian thực hiện: 2012-2015
7.39 Hệ thống thủy lợi bên trong Bán đảo Cà Mau, tỉnh Cà Mau và Kiên
Giang, để ngăn mặn, tiêu thoát và phòng chóng thiên tai, gồm có:
- 12 hệ thống thủy lợi khu vực Nam Cà Mau để ngăn mặn, tiêu
thoát và giữ ngọt.
Cần đánh giá và rà
- 2 hệ thống thủy lợi khu vực Bắc Cà Mau để ngăn mặn, tiêu
soát để tối ưu chức
thoát và giữ ngọt.
năng kép vùng ven
- 18 hệ thống đê sông ở tỉnh Cà Mau để ngăn mặn và giảm ảnh
biển
hưởng thiên tai
- Kênh KT1 - An Minh để xả lũ, tưới tiêu.
Thời gian thực hiện: 2016-2020
Kế hoạch Đồng bằng sông Cửu Long Tháng 12/2013 trang 127/132
7.40 Xây dựng 6 cống ngăn triều lớn, gồm có: Đóng các cửa sông cần phải nghiên
- Cái Lớn (390 m) cứu kỹ, lý do chính là:
- Cái Bé (65m), - Vị trí: Cách biển bao xa, phải
- Vàm Cỏ (1,390 m), tương thích với tuyến đê biển
- Hàm Luông (2,800 m), của Kế hoạch ĐBSCL.
- Cổ Chiên (1,470 m), và - Vận hành ra sao
- Cung Hậu (1,680 m) - Chứng năng chính là gì: bảo vệ
bờ, ngăn xâm nhập mặn; điều
tiết nước ngọt??
Tất cả các giải pháp cụ thể cần
được kiểm tra và đánh giá theo các
mục tiêu dài hạn.
Các giải pháp công trình KHÔNG có
trong danh sách các dự án ngắn hạn
theo Quyết định 1397/QD-TTg của Thủ
Tướng, ngày 25/9/2012, phê duyệt
Quy hoạch tổng thể ĐBSCL, giai đoạn
2012 – 2020 và tầm nhìn 2050, có
tính đến biến đổi khí hậu và nước biển
dâng.
Kế hoạch Đồng bằng sông Cửu Long Tháng 12/2013 trang 128/132
Lời cám ơn
Lời cám ơn
Việc xây dựng Kế hoạch Đồng bằng sông Cửu Long (MDP) sẽ không thể thực hiện được nếu không có sự
nỗ lực rất lớn của tất cả các đối tác và các bên liên quan của Việt Nam, quốc tế và Hà Lan.
Các đối tác chính về phía Việt Nam là Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn đã đóng góp với khả năng tốt nhất của mình. Sự tham gia của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải, Thứ
trưởng Nguyễn Thái Lai (Bộ Tài nguyên và Môi trường, đồng chủ tịch) cùng Thứ trưởng Đào Xuân Học và
sau này là Thứ trưởng Hoàng Văn Thắng (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đồng chủ tịch) đã góp
phần rất lớn đến chất lượng cũng như đã ủng hộ tầm nhìn dài hạn và các để xuất về chính sách trong
MDP. Văn phòng thường trực MDP là động lực trong việc lập báo cáo cuối cùng này. Đại diện của các Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Xây dựng, Bộ Giao thông vận tải và Bộ Kế hoạch và Đầu tư
cũng như của các cơ quan liên quan, các trường đại học và viện nghiên cứu (Ủy ban sông Mê Công Việt
Nam, Viện khí tượng, thủy văn và môi trường Việt Nam, Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông
nghiệp nông thôn, Đại học thủy lợi Hà Nội, Đại học Cần Thơ, Viện quy hoạch thủy lợi miền Nam, Viện
nghiên cứu thủy lợi miền Nam, Công ty Phát triển và Đầu tư thị trường) đã đóng góp rất lớn trong quá
trình đánh giá và phân tích dự án.
Về phía Hà Lan, 6 cố vấn chiến lược bao gồm giáo sư Cees Veerman, giáo sư Louise Fresco, giáo sư Pavel
Kabat, giáo sư Marcel Stive, giáo sư Han Vrijling và giáo sư Stefan Kuks, đã có các góp ý rất giá trị về
mặt kỹ thuật và quản lý nhà nướckể từ khi bắt đầu dự án vào tháng 3 năm 2010, cho đến khi trình báo
cáo cuối cùng cho Chính phủ Việt Nam vào ngày 17 tháng 12 năm 2013. Đại sứ quán Vương quốc Hà Lan
tại Hà Nội, Tổng Lãnh sự quán Hà Lan tại thành phố Hồ Chí Minh và tất cả các đối tác chính phủ trong
Chương trình nước toàn cầu của Hà Lan cũng đã hỗ trợ rất nhiệt tình.
Trong quá trình thực hiện MDP, nhóm chuyên gia đã có được sự tham gia nhiệt tình của các bên liên
quan tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Ban chỉ đạo Tây Nam bộ cũng như các cơ quan
khác đã tích cực hỗ trợ bằng cách tạo cơ hội thảo luận về MDP tại diễn đàn Phát triển kinh tế đồng bằng
sông Cửu Long (MDEC), đã góp phần tiếp cận với 13 tỉnh / thành ở ĐBSCL. Việc này đã cung cấp cho
nhóm chuyên gia thực hiện MDP những kiến thức và kinh nghiệm địa phương từ các lãnh đạo của
Tỉnh/thành (Ủy ban nhân dân Tỉnh/thành) và các cơ quan cấp Tỉnh/thành. Ngoài ra, Hiệp hội bảo tồn
thiên nhiên quốc tế (IUCN) đã tạo điều kiện tham vấn ý kiến ở cấp cơ sở nhằm thảo luận MDP với những
người nông dân và ngư dân địa phương. Gần đến giai đoạn cuối dự án, một nhóm các chuyên gia giàu
kinh nghiệm trong các lĩnh vực khác nhau đã được mời tham gia vào "Nhóm trọng tâm MDP ". Những
thông tin từ các cuộc thảo luận trong nhóm này đã góp phần cải thiện rất nhiều cho phiên bản cuối cùng
của MDP.
Cuối cùng nhưng không kém quan trọng, các cơ quan Đối tác phát triển đã hỗ trợ đáng kể để phát triển
MDP theo khuôn khổ chính sách phát triển bền vững của vùng đồng bằng, góp phần quan trọng để tổng
hợp và củng cố các ý tưởng trong tương lai.
Nhóm thực hiện MDP cũng ghi nhận và đánh giá cao các đối tác Việt Nam và quốc tế ở tất cả các cấp, đã
sẵn sàng đóng góp tiếp tục phát triển MDP, nhằm xây dựng một chương trình phát triển ĐBSCL chi tiết
hơn. Điều này chứng tỏ rõ ràng sự cam kết của tất cả các bên liên quan nhằm hướng tới tương lai an
toàn, trù phú và bền vững cho ĐBSCL.
Lời cuối
Kế hoạch Đồng bằng sông Cửu Long
Các đối tác Partners for Water, Hà Lan
Bộ Hạ tầng cơ sở và Môi trường
Đại sứ quán Vương quốc Hà Lan tại Hà Nội
Bộ Tài nguyên và Môi trường
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Thực hiện nghiên cứu Liên danh Royal HaskoningDHV,
Đại học Wageninggen, Deltares, Rebel,
Amersfoort, Hà Lan
Mã dự án BA8041
Ngày Tháng 12/2013
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tai_lieu_ke_hoach_dong_bang_song_cuu_long.pdf