Rice production has been being increased in Vietnam, resulting higher and higher in yield and
productivity. From impoted rice country, Vietnam become high rice export country in recent years.
However, the advantages in rice production are reducing, particulary in exporting because of
quality. In addition, heavy metal recycling is developed in many trades. These activities release a
huge waste to the agricultural land. That may led the soil and agricultural product to be
comtaminated.
A study on the affecting of waste from heavy metal recycling villages on the soil environment and
accumulation of heavy metal in the rice grain was carried out in Van Mon and Chau Khe
communes, Bac Ninh province.
Finding is that wastes from trade villages have affected on the reaction (pH) and electrical
conductivity (EC) in soil solution. Agricultural land around heavy metal recycling villages is
higher accumulating heavy metals as Cd, Zn, Cu and Pb than in non-contaminated land. Content of
Cu and Zn in soil is much higher accumulation. However, the heavy metals in soil are still under
accepted value by Vietnam standard as TCVN 7209-2002. Heavy metal uptake and accumulation
in rice grain is not much affected by waste from trade villages.
6 trang |
Chia sẻ: yendt2356 | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tác động của làng nghề tái chế kim loại đến môi trường đất và thóc ở Bắc Ninh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mai Thị Lan Anh và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 65(03): 110 - 115
110
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
TÁC ĐỘNG CỦA LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ KIM LOẠI
ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ THÓC Ở BẮC NINH
Mai Thị Lan Anh1*, Nguyễn Công Vinh2
1Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên, 2Viện Nông hóa thổ nhưỡng
TÓM TẮT
Bắc Ninh là tỉnh thuộc vùng Đông Bắc, giáp với Hà Nội, từ lâu nổi tiếng với các làng nghề truyền
thống đa dạng, trong đó phải kể đến hai làng nghề tái chế sắt ở Đa Hội-Châu Khê-Từ Sơn và làng
nghề tái chế nhôm ở Mẫn Xá-Vân Môn-Yên Phong, hàng năm mang đến doanh thu hàng trăm tỷ
đồng. Chất thải từ các làng nghề đã và đang trực tiếp hoặc gián tiếp làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng
đất nông nghiệp, mà chủ yếu là đất trồng lúa. Bài báo này trình bày một số nghiên cứu về mức độ
ảnh hƣởng của các hoạt động tái chế này đến chất lƣợng môi trƣờng đất và sự tích luỹ của các kim
loại nặng trong thóc ở Bắc Ninh.
Hàm lƣợng các kim loại nặng (Cd, Zn, Pb và Cu) trong đất ở vùng ảnh hƣởng của nƣớc thải từ
làng nghề có xu hƣớng đƣợc tích lũy cao hơn nhiều so với đất không bị ô nhiễm. Tuy nhiên chúng
đang nằm dƣới ngƣỡng cho phép đối với đất nông nghiệp theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 7209-
2002). Hàm lƣợng các kim loại nặng đƣợc thu hút và tích lũy trong thóc có xu hƣớng tăng lên do
ảnh hƣởng của nƣớc thải từ làng nghề tái chế kim loại. Về lâu dài những tác động này sẽ ảnh
hƣởng trực tiếp đến sức khỏe ngƣời dân.
Từ khóa: ô nhiễm, làng nghề, nước thải, kim loại nặng, môi trường.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngành sản xuất lúa ở nƣớc ta ngày càng phát
triển mạnh, năng suất và sản lƣợng lúa không
ngừng tăng lên. Kết quả đã đƣa nƣớc ta trở
thành một trong số các nƣớc xuất khẩu gạo
nhiều trên thế giới. Tuy nhiên lợi thế trong
sản xuất lúa gạo của ta cũng đang ngày càng
có nguy cơ giảm sút. Trong đó đáng lo ngại là
lợi thế xuất khẩu do chất lƣợng, mẫu mã thua
kém nhiều nƣớc [4].
Cùng với sự phát triển kinh tế, nhu cầu về sử
dụng vật liệu kim loại cũng không ngừng tăng
lên. Mặt khác, ngành tái chế kim loại hiện nay
cũng là một trong những ngành sản xuất thủ
công bán công nghiệp đƣa lại nhiều lợi nhuận
cho nông dân. Xu thế làng nghề ngày càng
phát triển, phát thải ra nhiều nguồn ô nhiễm.
Đây là một thách thức đối với môi trƣờng,
trong đó có môi trƣờng nông nghiệp [2]
Bắc Ninh là tỉnh thuộc vùng Đông Bắc, giáp
với Hà Nội, từ lâu nổi tiếng với các làng nghề
truyền thống đa dạng, trong đó phải kể đến
hai làng nghề tái chế sắt ở Đa Hội-Châu Khê-
Từ Sơn và làng nghề tái chế nhôm ở Mẫn Xá-
Vân Môn-Yên Phong hàng năm mang đến
Tel: 0974808768 , Email:
doanh thu hàng trăm tỷ đồng[1]. Chất thải từ
các làng nghề đã và đang trực tiếp hoặc giám
tiếp làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng đất nông
nghiệp, mà chủ yếu là đất trồng lúa.
Công trình bày một số nghiên cứu về mức độ
ảnh hƣởng của các hoạt động tái chế này đến
chất lƣợng môi trƣờng đất và sự tích luỹ của
các kim loại nặng trong thóc ở Bắc Ninh.
ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ NỘI
DUNG NGHIÊN CỨU
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu tiến hành trên đất phù sa
sông Hồng với cơ cấu cây trồng lúa-lúa
(giống Khang Dân) thuộc các cánh đồng của
hai xã Châu Khê–Từ Sơn và Vân Môn–Yên
Phong thuộc tỉnh Bắc Ninh.
Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu và đánh giá sự tích lũy kim loại
nặng trong đất và lúa.
So sánh ảnh hƣởng của hai loại hình tái
chế đối với hàm lƣợng kim loại nặng trong
đất và thóc.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp điều tra lấy mẫu ngoài đồng ruộng
Thu thập các mẫu đất (12 mẫu) và lúa (12
mẫu) phân bố theo định vị trên bản đồ, mẫu
đất và lúa đặc trƣng cho vùng có khả năng bị
Mai Thị Lan Anh và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 65(03): 110 - 115
111
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ô nhiễm trực tiếp do chất thải từ làng nghề
trong đất nông nghiệp của xã Châu Khê – Từ
Sơn và xã Vân Môn – Yên Phong - Bắc Ninh.
Thu thập các mẫu đất tầng mặt (0–20 cm)
phân bố đều trên toàn bộ diện tích đất nông
nghiệp của Xã Châu Khê – Từ Sơn - Bắc
Ninh bị ảnh hƣởng trực tiếp bởi các khu công
nghiệp tái chế sắt liền kề.
Thu thập các mẫu đất tầng mặt (0–20 cm)
phân bố đều trên toàn bộ diện tích đất nông
nghiệp của Xã Vân Môn–Yên Phong - Bắc
Ninh bị ảnh hƣởng trực tiếp bởi các lò tái chế
nhôm liền kề. Mẫu cây, thóc đƣợc lấy cùng
lúc, ngay ở điểm lấy mẫu đất tƣơng ứng.
Phương pháp phân tích
Bảng 1. Các phƣơng pháp phân tích mẫu đất và cây
Chỉ tiêu Đơn vị Phƣơng pháp
a. Phân tích mẫu đất
pHH2O (1/5)
H2O, tỷ lệ đất/ nƣớc 1/5 đo bằng
pH metter, điện cực thủy tinh
trong huyền phù
pHKCl (1/5) KCl 1N, tỷ lệ đất/dung dịch = 1/5
EC
mmhos/
cm
Tỷ lệ đất/ nƣớc = 1/5, đo bằng
máy đo độ dẫn điện
Cu, Pb,
Zn, Cd
mg/kg
Công phá bằng HClO4 +HF (tỷ lệ
1:3), xác định bằng AAS
b.Phân tích mẫu thóc
Cu, Pb,
Zn, Cd
mg/kg
Công phá bằng HClO4 +HNO3 (tỷ
lệ 1:3), xác định bằng AAS
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Môi trường đất dưới ảnh hưởng của hoạt
động làng nghề tái chế kim loại
Phản ứng môi trường đất (pH đất)
pH của đất là một yếu tố đóng vai trò quan
trọng đối với đời sống của cây trồng và đƣợc
coi là một trong những yếu tố sinh thái giới
hạn. Mỗi loại cây trồng chỉ thích nghi với một
khoảng pH nhất định, sự thay đổi pH về phía
axit hay kiềm đều có ảnh hƣởng đến sự sinh
trƣởng và phát triển của cây trồng. Qua nhiều
nghiên cứu cho thấy, môi trƣờng tốt nhất để
cho cây lúa sinh trƣởng và phát triển là đất
trung tính (pH = 5-8). pH còn ảnh hƣởng đến
tính di động của các kim loại nặng trongađất.
Kết quả nghiên cứu ở bảng 2 cho thấy, đặc
tính đất của vùng nghiên cứu chủ yếu là đất
chua nhẹ đến chua vừa. Độ chua hoạt tính ở 2
vùng khác nhau không đáng kể. Nhƣng độ
chua tiềm tàng giữa hai vùng lại khác nhau,
pHKCl ở vùng Châu Khê biến động trong
khoảng 4,3-5,9; trung bình là 5,17; còn ở vùng
Vân Môn là 4,97-6,12; trung bình là 5,43.
Độ dẫn điện (EC) dung dịch đất
Độ dẫn điện của dung dịch đất có liên quan
đến hàm lƣợng các muối tan trong dung dịch;
thƣờng thì khi nồng độ các muối tan trong
dung dịch tăng lên thì độ dẫn diện của dung
dịch đất cũng tăng.
EC trong dung dịch đất biến động trong
khoảng từ 40,3-110,4 mmhos/cm, trung bình
đạt 68.98 17,295 mmhos/cm ở Châu Khê, ở
Vân Môn biến động 48-182,4 mmhos/cm;
trung bình 103,2 36,56 mmhos/cm.
Sự tích lũy kim loại nặng trong đất
Sự tích lũy đồng (Cu) trong đất
Hàm lƣợng đồng trong đất thay đổi trong
khoảng giới hạn từ 6-60kg/100g đất, đất chứa
nhiều đồng nhất là nhóm đất đỏ và thấp nhất
ở nhóm đất cát và đất chứa hàm lƣợng chất
hữu cơ cao. Theo Lindsays (1979)[5] trong đá
lƣợng Cu trung bình là 70 mg/kg; trong đất từ
2-100 mg/kg và đất trung bình 30 mg/kgađất.
Số liệu nghiên cứu đƣợc trình bày trong bảng
3, hàm lƣợng Cu trong đất ở khu vực ảnh
hƣởng bởi nƣớc thải ở vùng Châu Khê
(28,25-42,28 mg/kg) luôn cao hơn trong đất ở
khu vực ảnh hƣởng nƣớc thải ở Vân Môn
(20,88–36,44 mg/kg). Tuy nhiên đối với tất cả
các mẫu phân tích ở cả hai khu vực nghiên cứu
đều thấp hơn TCVN 7209–2002 (50mg/kg),
cũng nhƣ TC Châu Âu (50-140mg/kg), chứng
tỏ hoạt động tái chế sắt gây tích luỹ đồng trong
đất nhiều hơn tái chế nhôm (biểu đồ 1).
Biểu đồ 1: Hàm lƣợng Cu trong đất ảnh hƣởng
bởi tái chế kim loại ở Bắc Ninh
Sự tích luỹ chì trong đất
Qua bảng 3 và biểu đồ 2 cho thấy: hàm lƣợng
Pb trong đất ở khu vực nghiên cứu đều nằm
trong tiêu chuẩn cho phép. Hàm lƣợng Pb
Mai Thị Lan Anh và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 65(03): 110 - 115
112
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
tổng số trung bình ở vùng Châu Khê là 40,16
6,72 mg/kg, ở vùng Vân Môn là 38,39
9,31mg/kg. Nhƣ vậy khi nƣớc thải do hoạt
động tái chế sắt và tái chế nhôm gây tích luỹ
chì trong môi trƣờng đất, nhƣng sự khác biệt
là không đáng kể.
Biểu đồ 2: Hàm lƣợng Pb trong đất ảnh hƣởng bởi
tái chế kim loại ở Bắc Ninh
Sự tích lũy kẽm trong đất
Hàm lƣợng Zn trong đất của vùng nghiên cứu
có sự biến động khá lớn. Trong đất ở Châu
Khê, hàm lƣợng Zn dao động từ 96,01-212,08
mg/kg; cao hơn giá trị này trong đất ở Vân
Môn (38,05-81,75 mg/kg) trung bình là 80,19
mg/kg. Hàm lƣợng Zn trung bình của Châu
Khê gấp gần 2,5 lần hàm lƣợng Zn tổng số
trong đất ở vùng Vân Môn.
Đặc biệt một số mẫu thu thập đƣợc ở Châu
Khê cho thấy hàm lƣợng Zn trong đất vƣợt
quá tiêu chuẩn cho phép của Việt Nam TCVN
7209-2002 từ 2,23 – 12,01 mg/kg.
Bảng 2. Một số tính chất đất ở Châu Khê và Vân Môn
Thông số
thống kê
pHH2O (1:5) pHKCl (1:5) EC (mmhos/cm)
CK* VM** CK VM CK VM
N 14 14 14 14 14 14
Min – Max 5,73-6,65 5,95-6,67 4,3-5,9 4,97-6,12 40,3-110,4 48–182,4
Trung bình 6,12 6,2 5,17 5,43 68,98 103,2
Độ lệch chuẩn 0,2241 0,2206 0,3779 0,3504 17,295 36,560
CI 95 (%) 6,0-6,23 6,09-6,03 4,96-5,38 5,25-5,62 59,4-78,6 89,24-128,20
*: Châu Khê, **: Văn Môn
Bảng 3. Hàm lƣợng Cu, Pb, Zn, Cd tổng số trong đất (mg/kg)
Thông số thống kê
Cu Pb Zn Cd
CK VM CK VM CK VM CK VM
Giá trị nhỏ nhất 28,25 20,88 30,60 28,98 96,01 38,05 0,21 0,11
Giá trị lớn nhất 42,28 36,44 49,68 57,48 212,08 81,75 0,39 0,39
Trung bình 33,40 27,30 40,16 38,39 134,32 54,13 0,29 0,19
Độ lệch chuẩn 4,52 4,78 6,72 9,31 37,70 12,32 0,059 0,077
CI 95%
30,79-
36,00
24,54-
30,06
36,28-
44,04
33,01-
43,77
112,55-
156,08
47,02-
61,25
0,255-
0,323
0,15-0,24
TC EU
TCVN7209-2002
50-140
50
50-300
70
150-300
200
1-3
2
Nhƣ vậy, Châu Khê là thôn có hoạt động tái
chế sắt lâu đời, và hoạt động này đang gây
hậu quả nghiêm trọng đến sự tích luỹ kẽm
trong đất, đáng báo động là sự tích luỹ này đã
vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép (biểu đồ 3).
Biểu đồ 3: Hàm lƣợng Zn trong đất ảnh hƣởng bởi
tái chế kim loại ở Bắc Ninh
Sự tích luỹ cadimi trong đất
Đối với Cd, ta thấy rằng hoạt động của hai
làng nghề tái chế này chƣa gây nên sự tích lũy
nguyên tố cacdimi trong đất tới mức báo
động. Hàm lƣợng Cd trong đất ở 2 vùng khảo
sát còn thấp dƣới ngƣỡng an toàn cho phép đối
với đất nông nghiệp. Trung bình ở Châu Khê
đạt 0,29 mg/kg còn vùng Vân Môn là 0,19
mg/kg. Giới hạn cho phép theo TC Việt Nam
(TCVN 7209-2002) là 2 mg/kg (biểu đồ 4).
Mai Thị Lan Anh và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 65(03): 110 - 115
113
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
0
1
2
3
CK CK (trung bình)
VM VM (trung bình)
TCVN 7209-2002
Biểu đồ 4: Hàm lƣợng Cd trong đất ảnh hƣởng
bởi tái chế kim loại ở Bắc Ninh
Tích lũy kim loại Cu, Pb, Zn, Cd trong thóc
Hàm lượng đồng tổng số trong thóc
Kết quả nghiên cứu hàm lƣợng các kim loại
nặng trong đất đƣợc mô tả trong bảng 3. Nhìn
chung hàm lƣợng Cu trong thóc của Châu
Khê (0,33-5,13 mg/kg) thấp hơn ở Vân Môn
(1,72-11,15 mg/kg). So sánh với hàm lƣợng
Cu trong đất giữa hai vùng lại cho xu thế
ngƣợc lại, ở Châu Khê cao hơn ở Vân Môn.
Nhƣ vậy, mặc dù hàm lƣợng Cu trong đất ở
Châu Khê cao, nhƣng khả năng lúa hút thu
kim loại đồng và tích luỹ ở hạt thóc lại không
cao. Có thể đồng trong đất ở Châu Khê tồn tại
trong đất ở dạng lúa khó hút thu, hoặc có thể
có những yếu tố khác đã hạn chế sự hút thu và
tích lũy đồng của cây lúa.
Hàm lượng Pb tổng số trong thóc
Khi phân tích hàm lƣợng một số kim loại
nặng tích lũy trong cây lúa, năm 2003 Đặng
Thị Tuyết [3] thu đƣợc kết quả là hàm lƣợng
Pb trong cây dao động từ 15-22 mg/kg chất
khô. Lƣợng Pb do mùa màng lấy đi khá lớn là
1,2-2,1 kg/ha. Theo Chander-Sheila M. Ros
(1994) [7] hàm lƣợng kẽm gấp 1,2-2,3 lần
giới hạn cho phép (300 mg/kg) dẫn đến giảm
sinh khối từ 25-40%. Sự hút thu và tích luỹ
Pb trong thóc ở cánh đồng hai xã Châu Khê
và Vân Môn đƣợc mô tả ở bảng 3, có giá trị
gần tƣơng đƣơng nhau. Kết quả này khá phù
hợp với hàm lƣợng Pb trong đất ở các điểm
khảo sát (bảng 2). Giá trị hàm lƣợng Pb thu
đƣợc trong các mẫu phần lớn nằm trong
khoảng 0,93-2,52 mg/kg ở Châu Khê và 0,81-
2,54 mg/kg ở Vân Môn.
Hàm lượng kẽm tổng số trong thóc
Hàm lƣợng Zn trung bình trong thóc ở Châu
Khê (42,02 mg/kg) gấp 1,6 lần hàm lƣợng Zn
trong các mẫu thóc thu đƣợc ở Vân Môn
(26,29 mg/kg). Nƣớc thải của làng nghề tái
chế sắt đã gây tích luỹ lƣợng lớn Zn vào đất,
và đã ảnh hƣởng đến hút thu và tích luỹ Zn
trong thóc. Hàm lƣợng Zn trong đất ở vùng ô
nhiễm từ 2 nguồn làng nghề khác nhau đều
cao hơn thóc từ vùng đất không ảnh hƣởng
làng nghề. Nếu so sánh hai làng nghề tái chế
này thì, hoạt động tái chế sắt gây ảnh hƣởng
mạnh mẽ hơn so với tác động của làng nghề
tái chế nhôm. Điều này có thể đƣợc giải thích
do quy mô làng nghề tái chế sắt lớn hơn làng
nghề tái chế nhôm [2].
Bảng 3. Hàm lƣợng Cu, Pb, Zn, Cd tổng số trong thóc (mg/kg)
Thông số thống kê
Cu Pb Zn Cd
CK VM CK VM CK VM CK VM
Thấp nhất 0,33 1,72 0,32 0,28 6,75 15,92 0,018 0,015
Lớn nhất 5,13 11,15 4,30 5,59 70,76 43,05 0,609 1,63
Trung bình 3,17 4,27 1,73 1,68 42,02 26,29 0,225 0,524
Độ lệch chuẩn 1,32 2,29 1,37 1,50 20,83 7,60 0,168 0,49
CI 95%
2,41-
3,93
2,94-
5,59
0,93-
2,52
0,81-
2,54
30,17-
54,23
21,83-
30,61
0,128-
0,322
0,24-
0,81
Hàm lượng Cadimi tổng số trong thóc
Đối với Cd thì hàm lƣợng trong thóc bị ảnh
hƣởng bởi nƣớc thải làng nghề tái chế sắt ở
Châu Khê dao động trong khoảng từ 0,018-
0,609 mg/kg, còn ở Vân Môn giá trị này biến
động từ 0,015-1,63 mg/kg. Trung bình hàm
lƣợng Cd trong thóc ở Vân Môn đạt 0,54
mg/kg, ở Châu Khê là 0,225 mg/kg. Nhƣ vậy
hàm lƣợng Cd trong đất và trong thóc bị ảnh
hƣởng bởi nƣớc thải của hai làng nghề khác
nhau không đáng kể.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Hàm lượng kim loại nặng trong đất
Mai Thị Lan Anh và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 65(03): 110 - 115
114
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Hàm lƣợng Cu trong đất ở khu vực ảnh
hƣởng bởi nƣớc thải ở vùng Châu Khê
(28,25-42,28 mg/kg) luôn cao hơn trong đất ở
khu vực ảnh hƣởng nƣớc thải ở Vân Môn
(20,88–36,44 mg/kg).
Hàm lƣợng Pb tổng số trung bình ở vùng
Châu Khê là 40,16 6,72 mg/kg, ở vùng Vân
Môn là 38,39 9,31mg/kg. Hàm lƣợng Zn
trung bình của Châu Khê (96,01-212,08
mg/kg) gấp gần 2,5 lần hàm lƣợng Zn tổng số
trong đất ở vùng Vân Môn (38,05-81,75
mg/kg). Đặc biệt một số mẫu thu thập đƣợc ở
Châu khê cho thấy hàm lƣợng Zn trong đất
vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép của Việt Nam
TCVN 7209-2002 từ 2,23 – 12 mg/kg.
Làng nghề tái chế sắt có khả năng ảnh hƣởng
đến môi trƣờng đất nhiều hơn, tích lũy Cu, Zn
nhiều hơn so với làng nghề tái chế nhôm.
Hàm lượng kim loại nặng trong thóc
Hàm lƣợng Cu trong thóc của Vân Môn
(1,72-11,15 mg/kg) cao hơn ở Châu Khê
(0,33-5,13 mg/kg).
Giá trị hàm lƣợng Pb trong thóc ở 2 vùng
nghiên cứu tƣơng đƣơng nhau (0,81-2,54
mg/kg).
Hàm lƣợng Zn trung bình trong thóc ở Châu
Khê gấp 1,6 lần ở Vân Môn.
Trung bình hàm lƣợng Cd trong thóc ở Vân
Môn đạt (0,54 mg/kg) gấp 2 lần ở Châu Khê
(0,225 mg/kg).
Kiến nghị
Cần có cảnh báo tiềm năng ô nhiễm môi
trƣờng đất và nông sản do tác động làng nghề
đối với những vùng lân cận, để có giải pháp
hạn chế, ngăn ngừa sự lan chuyền ô nhiễm.
Cần nghiên cứu mô hình khả năng lan chuyền
để đánh giá phạm vi và mức độ ô nhiễm theo
thời gian và không gian, cảnh báo sớm cho
nông dân và nhà hoạch định chính sách về
quản lý nƣớc thải, quản lý môi trƣờng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Báo cáo của BCH Đảng bộ xã Châu Khê khoá
XVIII nhiệm kỳ 2000-2005.
[2] Báo cáo Tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế-
xã hội năm 2005 và phƣơng hƣớng nhiệm vụ chủ
yếu năm 2006, trình bày tại kỳ họp thứ 5 HĐND
xã khoá XV ngày 24/01/2006. UBND xã Châu
Khê, Từ Sơn, Bắc Ninh.
[3] Đặng Thị Tuyết. Nghiên cứu ảnh hưởng của
các nguyên tố Đồng, Cadimi, Chì, kẽm đến sinh
trưởng, phát triển của mạ. Khóa luận tốt nghiệp,
năm 2003.
[4] Nguyễn Công Vinh, Ngô Đức Minh, 2005,
Ảnh hưởng nước thải thành phố đến sự tích luỹ
kim loại nặng trong đất và cây lúa ngoại thành
thành phố Nam Định, Tạp chí KH Đất số 23,
2005.
[5] Alina Kabata- Pendias, Henry Pendias. Trace
elements in soils and plants. CRC Press, Boca
Raton, Florida. 1984. tr 99-116, 154-163.
[6]. L. Raschid-Sally. Wastewater use in
agriculture.UNESCAP-IWMI-NISF Seminar on
Environmental and Public Health Risks due to
Contamination of Soils, Crops, Surface and
Groundwater from Urban, Industrial and Natural
Sources in South-East Asia 10-12 December 2002,
Hanoi, Vietnam.
[7] Yoshikawa T, Kusaka S, Zikihara T &
Yoshida T, 1981, Accumulation of heavy metals in
rice grains, In Heavy metal pollution in soils of
Japan Eds, K, Kitagishi and I, Yamane, pp 98,
Japan Scientific Societies Press, Tokyo.
Mai Thị Lan Anh và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 65(03): 110 - 115
115
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
SOIL ENVIRONMENT AND ACCUMULATION OF HEAVY METALS IN RICE
GRAIN AS AFFETCED BY WASTE FROM HEAVY METAL RECYCLING IN BAC
NINH PROVINCE
Mai Thi Lan Anh
1
, Nguyen Cong Vinh
2
1College of Sciences - TNU, 2Soils and Fertilizers Institute
SUMMARY
Rice production has been being increased in Vietnam, resulting higher and higher in yield and
productivity. From impoted rice country, Vietnam become high rice export country in recent years.
However, the advantages in rice production are reducing, particulary in exporting because of
quality. In addition, heavy metal recycling is developed in many trades. These activities release a
huge waste to the agricultural land. That may led the soil and agricultural product to be
comtaminated.
A study on the affecting of waste from heavy metal recycling villages on the soil environment and
accumulation of heavy metal in the rice grain was carried out in Van Mon and Chau Khe
communes, Bac Ninh province.
Finding is that wastes from trade villages have affected on the reaction (pH) and electrical
conductivity (EC) in soil solution. Agricultural land around heavy metal recycling villages is
higher accumulating heavy metals as Cd, Zn, Cu and Pb than in non-contaminated land. Content of
Cu and Zn in soil is much higher accumulation. However, the heavy metals in soil are still under
accepted value by Vietnam standard as TCVN 7209-2002. Heavy metal uptake and accumulation
in rice grain is not much affected by waste from trade villages.
Key words: pollution, environment, waste water, handicraft, heavy metal.
Tel: 0974808768, Email:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- brief_3863_9808_tacdongcualangnghetaichekimloai_0026_2052842.pdf