Sự sáng tạo Đồng Dao mới

Bài viết được đánh vi tính lại từ Tạp chí Huế xưa và nay. Của tác giả Triều Nguyễn. Tóm tắt bài viết: Các nhà nghiên cứu đã xác định niên đại của những bài đồng dao hiện vẫn được trẻ sử dụng có thể ra đời cả nghìn năm về trước. Người viết cũng sưu tầm và tuyển chọn được 322 bài đồng dao để bình giải, trong tập Đồng dao người Việt - tuyển chọn và bình giải (Nxb Thuận Hoá, Huế, 2007), và thừa nhận hầu hết chúng đều có trước 1945. Tạm gọi đó là đồng dao truyền thống. Khái niệm “đồng dao mới” được dùng để chỉ đồng dao được sáng tác trong khoảng nửa cuối thế kỉ XX. Số lượng đồng dao mới sưu tầm được không nhiều(1). Bài viết nhỏ này bước đầu giới thiệu chúng theo hướng đối sánh với đồng dao truyền thống. Nhìn chung, so với đồng dao truyền thống, đồng dao mới vừa kế tục vừa phát triển về đối tượng được đề cập(2) và đặc điểm về thi pháp.

doc7 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2206 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sự sáng tạo Đồng Dao mới, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỰ SÁNG TẠO ĐỒNG DAO MỚI TRIÃƯU NGUYÃN(*) ThS, Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian Thừa Thiên Huế. 1. Khái quát Các nhà nghiên cứu đã xác định niên đại của những bài đồng dao hiện vẫn được trẻ sử dụng cĩ thể ra đời cả nghìn năm về trước. Người viết cũng sưu tầm và tuyển chọn được 322 bài đồng dao để bình giải, trong tập Đồng dao người Việt - tuyển chọn và bình giải (Nxb Thuận Hố, Huế, 2007), và thừa nhận hầu hết chúng đều cĩ trước 1945. Tạm gọi đĩ là đồng dao truyền thống. Khái niệm “đồng dao mới” được dùng để chỉ đồng dao được sáng tác trong khoảng nửa cuối thế kỉ XX. Số lượng đồng dao mới sưu tầm được khơng nhiều(1) Các bài đồng dao mới được dẫn, nếu khơng cĩ chú thích riêng, đều do người viết sưu tầm, nay cơng bố lần đầu. . Bài viết nhỏ này bước đầu giới thiệu chúng theo hướng đối sánh với đồng dao truyền thống. Nhìn chung, so với đồng dao truyền thống, đồng dao mới vừa kế tục vừa phát triển về đối tượng được đề cập(2) Với đồng dao, đối tượng được đề cập trong nhiều trường hợp cũng là nội dung của tác phẩm. và đặc điểm về thi pháp. 2. Đồng dao mới kế tục, phát triển về đối tượng được đề cập và đặc điểm về thi pháp 2.1. Đồng dao mới kế tục về đối tượng được đề cập và đặc điểm về thi pháp 2.1.1. Đồng dao mới kế tục về đối tượng được đề cập Trên bước đường lịch sử của mỗi thể loại văn học, luơn diễn ra tình hình kế tục và phát triển (đổi mới). Đồng dao mới so với đồng dao truyền thống cũng khơng thể khác. Chẳng hạn, so với đoạn nĩi về sự giàu nghèo của một bài đồng dao truyền thống: Một chùm bầu,/ Là ba chùm bí./ Con nhà ơng lí, Mặc áo tía tơ./ Con nhà hầu nơ,/ Mặc áo rách xẻ... thì đoạn của một bài đồng dao mới (sưu tầm ở Sài Gịn, trước 1975) dưới đây, là một sự kế tục về đối tượng được đề cập: Cà tùm cà tẹo,/ Con tí con tèo. Nhà nghèo ăn cá,/ Nhà khá ăn thịt... Bởi đối tượng được đề cập là sự giàu nghèo, và nếu bài đầu được thể hiện qua cái mặc, thì bài sau được nhìn nhận từ cái ăn. 2.1.2. Đồng dao mới kế tục về đặc điểm thi pháp Đọc bài đồng dao mới sau: Bốn thầy trị lên núi thỉnh kinh: Cái bụng phềnh phềnh,/ Là Trư Bát Giới. Bộ râu phơi phới,/ Là Quỷ Sa Tăng. Cái mặt nhăn nhăn,/ Là Đường Tam Tạng. Người hay liều mạng,/ Là Tơn Ngộ Khơng. Người cầm bình bơng,/ Là Quan Âm bồ tát. Người cầm cái bát,/ Là Phật tổ Như Lai... (3) Một bản khác, từ dịng thứ 8 trở đi, hát rằng: ... Cái thằng liều mạng,/ Là Tề Thiên Đại Thánh; Cái tay hay đánh,/ Là Hồng Hài Nhi; Cái bà cầm li,/ Là bà Bồ Tát; Cái ơng hay quát,/ Là Phật tổ Như Lai. Bài đồng dao là lời nhận xét về các nhân vật của bộ phim “Tây du kí” (được phát nhiều lần trên Đài Truyền hình Việt Nam), ra đời vào khoảng thập niên cuối của thế kỉ XX. Mỗi nhân vật được biểu thị bằng một dáng vẻ, thĩi quen nổi bật, kèm theo tên gọi của nhân vật ấy, gĩi gọn trong hai dịng thơ 4 tiếng. So sánh với bài đồng dao “Vè các loại chim” truyền thống (trích đoạn): ...Lơng lá thật dài,/ Là con chim phướn. Rành cả bốn hướng,/ Là chim bồ câu. Giống lặn thật sâu,/ Là con cồng cộc. Ăn táp sồng sộc,/ Là con chim heo... cĩ thể thấy, giữa chúng cĩ các điểm giống nhau: 1) Về lối gieo vần: vần chân, từng cặp bằng trắc nối tiếp nhau cho đến hết bài; 2) Về cách sử dụng hình ảnh: hình ảnh cĩ tính “độc diễn”, biệt lập với các hình ảnh gần gũi; quan hệ giữa chúng là cùng trường; 3) Về phương thức kết cấu: kết cấu chuỗi sự vật, sự việc cĩ liên kết chủ đề; 4) Về mơ hình cấu trúc: mơ hình P là A (P: dịng đầu, nêu đặc tính của A; “là A”: dịng thứ hai, A: tên nhân vật/ con vật). Đoạn trích “Vè các loại chim” tiêu biểu cho một loạt các bài đồng dao cùng dạng. Do đĩ, cĩ thể nĩi rằng: bài đồng dao đang bàn đã kế tục về đặc điểm thi pháp của đồng dao truyền thống. Dưới đây, là một bài khác (trích đoạn), được chép từ báo tường của một trường trung học phổ thơng ở Thừa Thiên Huế, vào năm 1999: Nghe vẻ nghe ve,/ Nghe vè 10 N: Vẻ mặt lờ đờ,/ Đĩ là Quang Nhớ; Học cũng khơ khớ,/ Là chị Kim Thoa; Cái tính ba hoa,/ Là Lê Quốc Lợi; Nụ cười phơi phới,/ Đúng là chị Loan; Ăn mặc đàng hồng,/ Ấy nàng Xuân Nhạn;... Bài đồng dao nhằm miêu tả các thành viên của lớp 10 N. Nĩ cũng cĩ tất cả các đặc điểm vừa nêu, nên cũng thuộc dạng kế tục về đặc điểm thi pháp của đồng dao truyền thống (4) Ở đây, việc phân định bài này thuộc đồng dao chứ khơng phải vè cĩ khĩ khăn hơn trường hợp các bài “Vè các loại trái”, “Vè các loại chim”, “Vè các loại cá”,... Bởi tuy cùng đặc điểm về thể loại với các bài “Vè các loại trái”, “Vè các loại chim”, “Vè các loại cá”,... nhưng bài này lại nĩi về người, mà những miêu tả về ngoại hình, tính khí của người thì chỉ nhất thời chứ khơng vĩnh viễn như với các loại quả hay chim cá, tức những miêu tả ấy cĩ tính thời sự nhất định (so với bài “Bồ cu bồ các; Tha rác lên cây; Giĩ đánh lung lay; Là ơng Cao Tổ; Những người mặt rỗ; Là chú Tiêu Hà; Tính tốn chẳng ra; Là thím Lí Bí; Những người vơ ý; Là chị Hoắc Quang; Ăn no chạy quàng; Là người Tào Tháo”; cũng nĩi về người, nhưng thường dùng lối nĩi gần nghĩa, cùng nghĩa với tên người (theo cách cùng âm), như: “rỗ” = “hà” (trong Tiêu Hà), “tính tốn chẳng ra” = “bí” (trong Lí Bí), “khơng quần khơng áo” = “(ở) trần” (trong Trần Bình),... ; trong lúc bài đang đặt ra lại khơng làm như vậy, tức nĩ đưa thơng tin hơn là chơi chữ). Nghĩa là, ít nhiều nĩ mang nội dung, chức năng của thể loại vè. Cĩ điều, nội dung ấy nhằm điểm mặt học sinh của lớp nhờ cách gọi tên mang lại nhiều hơn là lối miêu tả, cho nên, bài đang bàn cĩ thể xếp vào đồng dao. . 2.2. Đồng dao mới phát triển về đối tượng được đề cập và đặc điểm về thi pháp 2.2.1. Đồng dao mới phát triển về đối tượng được đề cập Nếu như ở đồng dao truyền thống đối tượng được đề cập là những sự vật, sự việc ở nơng thơn, xuất phát từ đời sống nơng nghiệp, thì với đồng dao mới, đối tượng được đề cập ngồi điều ấy ra, cịn cĩ những sự vật, sự việc ở thành thị, và khơng ít trường hợp đối tượng được đề cập nảy sinh từ chiến tranh, từ phim ảnh,... a. Đồng dao mới cĩ đối tượng được đề cập thuộc thành thị: Dưới đây, là ba bài đồng dao mới (cĩ lược bớt) phổ biến ở Sài Gịn - TP Hồ Chí Minh, hai bài đầu trước 1975, bài sau, khoảng 1985-1990: - Xách cây dù,/ Dơ sở thú: Gặp bánh ú,/ Mua hai đồng; Gặp cháo lịng,/ Ăn hai tơ; Gặp dừa khơ, /Mua hai trái; Gặp con gái,/ Nhảy măm bơ... - Xe bà goịng,/ Xe bà gút, Chạy một cuốc: năm xu./ Xe cao su: năm cắc, Xe bánh đặc: năm đồng,/ Chạy lịng dịng quanh chợ, Chở cậu mợ dạo chơi./ Xem cho dui, dơ Chợ Lớn. Xe sẵn trớn, dề Sài Gịn/ Qua Bà Hom, qua Bà Chiểu, Qua xĩm Miễu, qua cầu Bơng,/ Dề lăng Ơng, dề cây Quéo,... - Nho, táo năm đồng,/ Vải, hồng năm chục. Đứa nào chạy trước,/ Đứa nào chạy sau, Phải chạy cho mau,/ Tao hơ bắt được, Phải cược li chè./ Bắt tại vỉa hè, Phải chung xí muội.(5) Ba bài đồng dao này chép theo: Hồng Hương Trang, “Ba gơm, mèo cái, mao dài”, Tạp chí Sơng Hương, số 156, tháng 2-2002; tr 71-73. Các từ địa phương thuộc quan hệ [d-] - [v-]: “dơ” (vơ), “dề” (về), “dui” (vui), “lịng dịng” (lịng vịng); các từ khác: “cuốc”: chuyến, “cắc”: hào, “chung”: giao nộp. Sự vật, sự việc được đề cập đậm chất sinh hoạt chợ búa chốn thị thành: mua bán, xe cộ (nhiều loại), dịch vụ (đa dạng), rao hàng (quảng cáo)... b. Đồng dao mới cĩ đối tượng được đề cập xuất phát từ những vấn đề xã hội khác: + Một đối tượng được đồng dao mới phản ánh, rất đáng được chú ý, là chuyện súng đạn, bạo lực. Cĩ thể giải thích sự cĩ mặt của đối tượng này là do ảnh hưởng của chiến tranh kéo dài hay do phim ảnh mang lại. Thí dụ: Tè núp, tụp bắn,/ Hai phe bắn nhau. Bộ binh thình lình,/ Bĩp cổ, nhổ lơng! Nướng ăn,/ Bình bình! Chuyện súng đạn tác động mạnh đến mức, cĩ khi được đưa vào thay các sự vật, sự việc cĩ trước, tức cải biên những lời đồng dao truyền thống. Chẳng hạn, bài “Rồng rắn lên mây” phổ biến, được hát thành: Rồng rắn lên mây, Cĩ cây lúc lắc, Cĩ ơng thầy ở nhà trong khơng ? Cĩ ! Hỏi mần chi ? Hỏi mua thuốc. Mua cho ai ? Mua cho con. Con thứ mấy ? Con thứ một, Chưa ngon. Con lần hai, Chưa ngon... Con lần mười, Đại sức ngon. Trên trời rớt xuống ba khúc cá, Thầy ưa khúc mơ ? Khúc đầu. Cả xương cả xĩc. Khúc giữa. Cả máu cả me. Khúc đuơi. Lộn xuơi lộn ngược. Cho tui mượn khẩu súng. Để bắn ai ? Bắn thầy ! Đùng đùng !... + Một đối tượng khác cũng được đồng dao mới chú ý, là nhận xét các nhân vật trong phim. Ở đây, rõ ràng là xuất phát từ sự tác động mạnh mẽ của nghệ thuật thứ bảy đối với trẻ. Thí dụ, bài đồng dao về các nhân vật của bộ phim “Tây du kí” đã dẫn ở tiểu mục trước. Hoặc xem xong phim “Đơn giản, tơi là Maria” (phim Mêhicơ), phát trên Đài Truyền hình Việt Nam, khoảng đầu những năm 90 của thế kỉ XX, trẻ em cũng đã bình phẩm các nhân vật của bộ phim này, bằng bài đồng dao sau (đoạn đầu): Maria là nhà tạo mốt, Hoan Catlốt là người bỏ đi, Bà Machi là người dân tộc, Con rắn độc là mụ Loren, Người hay ghen là anh Vichto... 2.2.2. Đồng dao mới phát triển về đặc điểm thi pháp Cĩ một số bài đồng dao mới sau: (1) Em yêu ai? Em yêu bà. Bà gì ? Bà ngoại. Ngoại gì ? Ngoại ơ. Ơ gì ? Ơ tơ. Tơ gì ? Tơ cháo. Cháo gì ? Cháo gà. Gà gì? Gà con. Con gì? Con chích. Chích gì? Chích bơng. Bơng gì? Bơng hồng. Hồng gì? Hồng hào... (2) Quả địa cầu cĩ bốn đại dương: Dương dương dương là cái giường nằm ngủ, Ngủ ngủ ngủ là cái tủ đựng tiền, Tiền tiền tiền là tiên biết múa, Múa múa múa là cơng chúa biết bay, Bay bay bay là máy bay hạ cánh, Cánh cánh cánh là cánh chim én, Én én én là cái chén ăn cơm, Cơm cơm cơm là cái bơm xe đạp, Đạp đạp đạp là đạp xích lơ, Lơ lơ lơ là cái xơ đựng nước, Nước nước nước là nước Việt Nam... (3) Năm, mười, Mười lăm, hai mươi,... Chín lăm, một trăm, Cấm nấp trước mặt, Cấm nấp sau lưng! Một hai ba bốn, Đi trốn đi tìm ! Bài (1) trẻ 3-4 tuổi thường hát (do các bà mẹ tập), mục đích để nhận biết (học từ). Bài này dùng thể thơ hai tiếng, khơng vần, kết cấu lối mĩc xích, theo mơ hình: A gì? AB; B gì? BC; C gì? CD;... Bài (2) trẻ 4-6 tuổi thường hát, mục đích để học từ (tạo từ kết hợp về vần). Bài này dùng thể thơ 7-8 tiếng, vần lưng, kết cấu lối xâu chuỗi sự vật, sự việc khơng liên kết chủ đề. Mỗi dịng được cấu tạo theo A là B: A = 3 tiếng, lặp ba lần tiếng cuối của dịng liền trước; B = 4-5 tiếng, thường là một danh ngữ hoặc một kết cấu chủ vị. Quan hệ giữa A và B chỉ thuần tuý hình thức: thường thì tiếng thứ hai của B vần với A. Cĩ thể nĩi, A là một hình thức để “gọi” B, vật B xuất hiện khơng chỉ với tên gọi mà cịn kèm sự giải thích cơng dụng của nĩ; thí dụ: “Dương dương dương” (là cái gì thế)? (A) - “Là cái giường để ngủ” (B). Bài (3) trẻ 6-10 tuổi thường hát để chơi trị trốn tìm. Đây là bài số 5 trong “cửu chương” (được rút gọn theo các đáp số), kèm bốn dịng cuối, là lời nhắc nhở về luật chơi và báo cho những người chơi biết là mình sắp đi tìm họ. Do 5, 10, 15, 20,... là những con số dễ nhớ nên khơng cần vần. Đối sánh với các đặc điểm của đồng dao đã trình bày ở tiểu mục trước, chúng cĩ sự khác biệt rất rõ, tức chúng đã cĩ sự đổi mới, sự phát triển về đặc điểm thi pháp. Cũng cần nĩi thêm, đây chỉ là một số trong nhiều hướng phát triển, và sự phát triển này chỉ mới bước đầu, chúng chưa tạo được những chùm, những nhĩm đồng dao cùng loại (chẳng hạn, chưa tìm thấy bài đồng dao nào cùng mơ hình cấu trúc với một trong ba bài đã dẫn). 3. Nhận xét, kết luận Hiện nay, sinh hoạt đồng dao khơng cịn rầm rộ, thường xuyên như trước (bởi trẻ cịn phải đến trường và cĩ nhiều phương tiện để giải trí hơn), nhưng sinh hoạt ấy vẫn cịn. Bằng chứng là những bài đồng dao đang được tiếp tục sáng tạo. Việc xuất hiện những bài đồng dao mới đã khẳng định các em là chủ thể sáng tạo nên đồng dao (chứ khơng phải người lớn), và sự sáng tạo ấy theo đúng quy luật phát triển văn học nghệ thuật nĩi chung, là vừa kế tục vừa phát triển về đối tượng được đề cập và đặc điểm về thi pháp. Cĩ những đối tượng được đề cập liên quan đến truyện phim, đến bạo lực mà người lớn cần quan tâm. Và cũng cĩ những nhân tố mới về đặc điểm thi pháp cần chú ý - ít ra, chúng cũng cho thấy: để hình thành được một kiểu dạng hay một chùm đồng dao cùng dạng, cĩ thể phải mất cả trăm năm, hay hàng trăm năm. Tìm hiểu sự sáng tạo những bài đồng dao mới, đồng thời, cũng là cách để nắm bắt thấu đáo hơn đồng dao truyền thống, và phần nào cho thấy tiềm năng, triển vọng của loại thể này.q T.N Tài liệu tham khảo và trích dẫn chính 1. Nguyễn Thuý Loan và tgk, Đồng dao và trị chơi trẻ em người Việt, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 1997. 2. Triều Nguyên, Đồng dao người Việt - tuyển chọn và bình giải, Nxb Thuận Hố, Huế, 2007.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docSự sáng tạo Đồng Dao mới.doc