Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

Mở đầu: Vị trí, vai trò của biện pháp sử dụng thuốc BVTV ã Hàng năm, theo ước tính của FAO thiệt hại do các loài dịch hại gây ra cho sản xuất NN từ 15-25% ã Do dân số tăng, diện tích đất sản xuất nông nghiệp ngày càng giảm, thâm canh tăng vụ là con đường duy nhất để đảm bảo an ninh lương thực ã Năm Diện tích canh tác (ha/người) ã 1960 0.5 ã 1989 0.33 ã 2010 0.2 Khái niệm: “Biện pháp sử dụng thuốc BVTV”? ã “Là biện pháp sử dụng tất cả các hóa chất độc, các hoạt chất sinh học để phun lên cây trồng, xử lí đất, xử lí giống. Nhằm khống chế mật độ quần thể dịch hại, dập tắt ổ dịch, ngăn chặn sự lây lan của dịch hại do đó bảo vệ được cây trồng, giảm thiệt hại và góp phần nâng cao năng suất, chất lượng nông sản phẩm” Vị trí, vai trò của các biện pháp phòng chống dịch hại bảo vệ cây trồng nông nghiệp

doc57 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 4695 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7-0.1µg/con Tương đối độc Độ độc với cá (LC50) 96 giờ 5 mg/lít 1.5 mg/lít 1.7 mg/lít 3. Độ độc của chất độc phụ thuộc vào cấu trúc của phân tử: 8 Đồng phân C6H6CL6 chỉ có Gama-C6H6CL6 là có độc tính; Đồng phân Este-Fenvalerate độc gấp 4 lần Fenvalerate 4. Tính phân cực của chất độc 2.8.2. Tính chất vật lí của thuốc BVTV liên quan đến độ độc * Kích thước và trọng lượng hạt thuốc 2 G R2 V= --------------(D – A) 9 δ V: Vận tốc rơi tự do của các hạt. G: Gia tốc trọng trường (981 cm/giây) R: Bán kính hạt thuốc bột (cm) δ: Độ nhớt Không khí (δ=0.000076-0.000086) D: Tỷ trọng thuốc bột A: Tỷ trọng không Không khí (0.001225) Thời gian rơi tự do của hạt thuốc bột trong không khí H T: Thời gian rơi (giây) T =--------- H: Độ cao rơi (m) Vt Vt: Vận tốc rơi (cm/giây) Ví dụ 1: H=5 mét; 2R < 44 µm, thuốc bột sẽ bị cuốn trôi xa đến 25 mét Ví dụ 2: H=8 mét; 2R= 105-297 µm, thuốc bột sẽ bị gió cuốn trôi xa 50 mét * Hình dạng bề mặt hạt thuốc bột *Khả năng bám dính Tính thấm ướt và khả năng loang dính của giọt nước thuốc: Cộng xúc: Góc θ < 90o Nghịch xúc: Góc θ > 90o γ2 – γ3 γ1 : SCBM chất lỏng và KK Cos θ =-------- γ2 :SCBM chất rắn và KK γ1 γ3: SCBM của chất lỏng Thuốc loang dính tốt khi góc θ nhỏ, Cos θ lớn (tiến đến 1) §2.9. Đặc điểm dịch hại và độ độc Phản ứng khác nhau của các loài dịch hại Tính mẫn cảm khác nhau giữa các pha phát dục của các loài dịch hại Tính mẫn cảm thay đổi theo chu kì ngày đêm Tính mẫn cảm của dịch hại thay đổi theo giới tính (♀ và ♂) Nguyên nhân: 1.Khả năng tự vệ khác nhau của các loài dịch hại 2. Cấu tạo cơ thể dịch hại rất khác nhau 3. Tình trạng sinh lí 4. Thành phần hệ men của các cá thể trong từng loài §2.10. Ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đến tính độc của thuốc BVTV Nhiệt độ môi trường Tác động trực tiếp Tác động gián tiếp Độ ẩm không khí, đất và lượng mưa Ánh sáng Đặc tính lí hóa của đất Hàm lượng chất dinh dưỡng trong đất Hệ vi sinh vật đất Cây trồng và hệ thống canh tác Chương 3. Thuốc BVTV và môi trường sinh thái 3.1. Sự tác động và Con đường mất đi của thuốc BVTV trong môi trường sinh thái 3.1.1. Sự tác động của thuốc BVTV (Richardson, 1979) 3.1.2. Các con đường chuyển hóa và mất đi của thuốc BVTV * Sự bốc hơi, bay hơi trong không khí * Quang phân: Thuốc trừ sâu nhom Pyrethroid dễ bị phân hủy do ánh sáng trực xạ. Thuốc trừ cỏ 2,4D a Axit Humíc, Thuốc BVTV và môi trường sinh thái Sự cuốn trôi và lắng trôi Hòa loãng sinh học Thuốc bị chuyển hóa trong cây Thuốc BVTV bị phân hủy do hệ vi sinh vật đất Thuốc BVTV bị hệ VSV a chất đơn giản hơn, ít độc hơn Những thuốc dễ tan thường bị VSV phân hủy, các thuốc khó tan và bền vững thường bị keo đất hấp phụ VD thuốc trừ cỏ dại: (Theo Kaufman và Cearney, 1976): 3.2. Thuốc BVTV và môi trường sống 3.2.1. Dư lượng thuốc BVTV (Tồn dư) * Định nghĩa: Dư lượng là phần còn lại của thuốc BVTV (hoạt chất, các sản phẩm của chúng và các thành phần khác có trong thuốc) tồn tại trên nông sản gây ngộ độc trực tiếp cho sức khỏe con người * Đơn vị: mg/kg nông sản; µg/kg hoặc ppm * Phân loại: Dư lượng biểu bì (Cuticule residue) Dư lượng nội bì (Sub-Cuticule residue) Dư lượng ngoại bì (Extra-Cuticule residue) Dư lượng thuốc BVTV (Residue) * Một số chỉ tiêu về dư lượng thuôc BVTV Mức dư lượng tối đa cho phép (MRL: Maximum Residue Limit) ADI x P1 (kg) MRL(mg/kg)= ------------------ P2 ADI: Acceptable Daily Intake: Lượng tiêu thụ hàng ngày được chấp nhận (mg/kg/ngày) P1: Trọng lượng người (kg) P2: Lượng thức ăn tiêu thụ TB/người/ngày (kg/người/ngày) Các biện pháp giảm thiểu Dư lượng thuốc BVTV trên nông sản, thực phẩm Đảm bảo thời gian cách li (PHI, ngày) PHI: Pre-Havesting Interval Là khỏang thời gian từ lần phun thuốc cuối cùng đến khi dư lượng thuốc trên nông sản thấp hơn hoặc bằng dư lượng tối đa cho phép (MRL), không gây ngộ độc cho người và gia súc sử dụng nông sản đó làm thức ăn PHI (ngày) Mức độ cách li < 7 Ngắn 7 – 14 Trung bình > 14 Dài 2. Phải sử dụng thuốc BVTV đúng kĩ thuật Dư lượng thuốc BVTV * Các biện pháp giảm thiểu dư lượng thuốc BVTV: Thời gian cách li (PHI: Prehavesting Interval) (ngày) Sử dụng thuốc đúng hướng dẫn kỹ thuật 3.3. Tác động của Thuốc BVTV đến quần thể sinh vật 3.3.1. Suy giảm tính đa dạng sinh học (Biodivirsity): Theo Pimetel, 1971 để phòng chống 1000 loài sâu hại, thuốc trừ sâu đã tác động xấu đến 200000 loài sinh vật. Theo Crofts và Brown, 1975 sau 8 năm sử dụng DDT và Wofatox tỷ lệ sâu non sâu loang hại bông (Earias fabia) bị ký sinh từ 38.4% còn 0.32% 3.3.2. Sự tái phát của dịch hại sau phun thuốc (Resurgance): Do sử dụng liên tục các loại thuốc sâu dẫn đến nhiều loài kí sinh thiên địch của sâu hại bị tuyệt chủng, do đó số lượng cá thể của một số loài sâu như Rệp, rầy tăng đột ngột Hệ số tái phát C = Nt/Nn Phun Sherpa 25EC, sau 14 ngày, C (bọ cánh tơ/chè): 37; Rầy xanh (Empoasca flavescens): 26 lần Hậu quả xấu của thuốc BVTV với MTST Công thức: 3R + 1N Residue: Dý lýợng Trên nông sản Resurgance: Sự tái phát Của dịch hại Sau phun thuốc Resistance: Tính kháng thuốc Của dịch hại New Pests: Xuất hiện những Nòi dịch hại mới 3.3.3. Xuất hiện những đối tượng gây hại mới (New Pests): Nhện đỏ 1983-1993 (Melantetranychus ulmi) Rầy nâu 1980 (Nilaparvata lugens Stal) Sâu tơ (Plutella xylostella) 3.4. Tính kháng thuốc của quần thể dịch hại (Resistance) a). Hiện tượng 1914 ở Mỹ đã công bố rệp sáp (Quadraspidiotus pezniciosus) kháng lưu huỳnh vôi (CaS)n 1980’s: 264 loài dịch hại đã kháng thuốc Sâu tơ (Plutella xylostella) kháng thuốc Clo, lân, cácbamate, pyrethroid Mọt Tribolium castaneum kháng Phosphin Tính kháng thuốc của quần thể dịch hại (Resistance) b). Định nghĩa: “Tính kháng thuốc là khả năng giảm sút phản ứng của một bộ phận của quần thể dịch hại khi tiếp xúc với thuốc BVTV, chúng vượt qua được liều lượng thuốc BVTV cao hơn liều lượng tử vong. Sau đó chúng phát triển rộng ra và trở thành bộ phận nổi bật của quần thể, tính kháng thuốc đã được hình thành và duy trì cho thế hệ sau, mặc dù các thế hệ sau có tiếp xúc hay không tiếp xúc với thuốc BVTV” Tính kháng thuốc của quần thể dịch hại (Resistance) c). Hệ số kháng thuốc (Ri; Rc) LD50(Ax) Ri = ---------- LD50(A’x) A: Loài sâu nghi ngờ kháng thuốc X A’: Nòi sâu chưa tiếp xúc với thuốc X Ri < 10: Chưa đủ căn cứ kết luận loài sâu A đã kháng thuốc X Ri >> 10: Nòi sâu A’ đã kháng thuốc X Tính kháng thuốc của quần thể dịch hại (Resistance) d) Một số khái niệm: Tính quen thuốc (Accoutumance) Tính nhờn thuốc Tính chịu thuốc (Tolerance) Tính kháng thuốc e) Bản chất và cơ chế kháng thuốc Hệ genom aADN a mARN aRiboxom a Protein enzym Hệ men vi thể (Microsomal enzym systems) Ruồi nhà (Musca domestica): NST II: Gen Deh: Hình thành DDT-aza, khử nhóm Hydroclorua: DDT a DDE Gen Ox: Sản sinh men oxi hóa tách đôi phân tử Tính kháng thuốc của quần thể dịch hại (Resistance) Gen a: Tạo men thủy phân Gen G: Tạo men khử nhóm alkyl trong phân tử thuốc Lân hữu cơ Nhiễm sắc thể III chứa cac gen kháng: Gen Tin: Tạo men làm giảm khả năng xâm nhâp của DDT qua biểu bì Gen kdr: Tạo cho hệ thần kinh côn trùng ít mẫn cảm với thuốc Nhiễm sắc thể : Gen md: Tăng cường khả năng oxi hóa thuóc trừ sâu Cácbamate, Lân hữu cơ, Clo và Pyrethroid Tính kháng thuốc của quần thể dịch hại (Resistance) Tính kháng dương: Là hiện tượng dịch hại chống được nhiều loại thuốc trong một nhóm hay các nhóm khác nhau, kể cả các nhóm thuốc tiếp xúc lần đầu Tính kháng âm: Côn trùng kháng thuốc A nhưng rất mẫn cảm với thuốc B Ruồi nhà kháng thuốc Malathion (A) nhưng rất mẫn cảm với Dipterex (B) Một nòi Rầy nâu kháng nhóm thuốc Clo, Lân nhưng mẫn cảm Etofenprox gấp 3 lần so với nòi rầy nâu chưa kháng thuốc Phổ kháng thuốc (Resistant Spectra) Thời gian hình thành: Lúc đầu chậm, sau đó rất nhanh Tính kháng thuốc của quần thể dịch hại (Resistance) f) Phân loại tính kháng thuốc: 1.Tính kháng thuốc nhiều mặt (Multiplicate resistance): Được tạo bởi 2 hay nhiều cơ chế giúp cho sinh vật có thể kháng được 1 loại thuốc VD: Ruồi nhà kháng thuốc Tetrachlovinphos nhờ 3 cơ chế: Cholinesterase mất nhậy cảm, giảm sút hoạt động của men –S-Transfenase và men thủy phân 2.Tính kháng chéo : A-B 3.Tính kháng thuốc nối tiếp (Sequantial resistance) 4.Tính kháng ngang 5.Tính kháng dọc Tính kháng thuốc của quần thể dịch hại (Resistance) g). Điều kiện hình thành và phát triển tính chống thuốc của quần thể dịch hại Tốc độ hình thành Tính chống thuốc (Nhanh, chậm) Cýờng độ sức ép chọn lọc Trên đồng ruộng Đặc điểm của Thuốc BVTV Đặc điểm của quần thể dịch hại Số lần phun thuốc/ vụ, năm Qui mô phun thuốc (ha) Liều lýợng, nồng độ Thuốc phun (Kg a.i/ha/vụ,năm) Nhóm 1: -Độc tính TB, thấp -Nhanh bị phân hủy Nhóm 2: -Độc tính cao -Chậm phân hủy Nhóm 1: Cấu tạo cõ thể bền vững, hệ men Phong phú Nhóm 2: Cấu tạo cõ thể kém Bền vững, hệ men Phân giải thuốc Đõn giản h). Những định hướng để hạn chế, khắc phục sự kháng thuốc của quần thể dịch hại Định hýớng 1. Nâng cao nhận thức của ngýời sản xuất về sử dụng đúng đắn thuốc BVTV (Thông qua truyền thông, tập huấn BVTV) 2.Giảm cýờng độ sức ép chọn lọc (Giảm số lần p/ thuốc, pha thuốc đúng: NĐ,LL; Dùng thuốc BVTV ít độc, nhanh phân hủy) 3. Triệt để áp dụng biện pháp IPM 3.5. Thuốc BVTV và cây trồng Tác động của Thuốc BVTV đến cây trồng Tác động có lợi Tác động gây hại (Giảm năng suất) Cháy lá cây Biến dạng lá Dị hình cây, thân, lá Giảm tỷ lệ và sức nảy mầm Của hạt giống Tăng sức đề kháng Kích thích sinh trýởng Tăng tỷ lệ lép, giảm tỷ lệ đậu quả, thui chột Hoa quả Rút ngắn thời gian Sinh trýởng § 3.4. SỰ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC BVTV ĐẾN CÂY TRỒNG Chỉ tiêu hóa trị liệu (Chimitherapeutic index: C.I) C (mg,%) K = ------------ T (mg,%) K: Chỉ số hóa trị liệu T: Liều lượng tối đa cây trồng chịu được C: Liều lượng chết tối thiểu với sâu C=TaK=1. Thuốc không an tòan với Cây trồng C>T aK>1. Cây trồng bị chết trước sâu C<T aK<1. Thuốc an toàn với cây trồng Chương 4. Các dạng thuốc BVTV và phương pháp sử dụng SỬ DỤNG THUỐC BVTV PHẢI AN TOÀN AN TOÀN VỚI NGÝỜI AN TÒAN VỚI GIA SÚC GIA CẦM AN TOÀN VỚI CÂY TRỒNG AN TÒAN VỚI MÔI TRÝỜNG 4.2. Nguyên tắc sử dụng thuốc BVTV NGUYÊN TẮC 4 ĐÚNG ĐÚNG THUỐC ĐÚNG LiỀU LÝỢNG NỒNG ĐỘ ĐÚNG KỸ THUẬT ĐÚNG LÚC 4.3. Các dạng thuốc BVTV 4.3.1. Lí do, mục đích phải gia công thuốc BVTV Lí do: Do thuốc nguyên chất quá độc với người Do thuốc nguyên chất không tan trong nước Mục đích: Cải thiện lí hóa tính của thuốc: Thuốc dễ tan trong nước, bám dính tốt, hiệu quả phòng trừ cao hơn An toàn hơn với người, gia súc, gia cầm và cây trồng Sử dụng đơn giản hơn HoẠT CHẤT (ACTIVE INGREDIENT) a.i CHẤT MANG ĐỘC CHẤT ĐỘN PHỤ GIA DUNG MÔI HÒA TAN CHẤT ĐỘC CÁC PHỤ GIA KHÁC CHẤT TẠO HẠT CHẤT TẠO MÀU CHẤT BÁM DÍNH, CHẤT TẠO SỮA, CHẤT ỔN ĐỊNH THÀNH PHẦN THUỐC BVTV THÝÕNG PHẨM Thành phần cơ bản của thuốc BVTV thương phẩm Thành phần Thuốc BVTV thýõng phẩm a.i active ingredient Chất hoạt động Chất độc Thuốc nguyên chất Chất mang độc, Chất độn Phụ gia Dung môi hòa tan Chất độc Chất tạo sữa Chất bám dính Chất ổn định Chất tạo hạt Chất tạo màu Các phụ gia khác Nhóm 1. Các dạng thuốc sử dụng trực tiếp (không pha nước) STT Dạng thuốc Thương phẩm Kí hiệu (Việt Nam) Kí hiệu (Anh) Dạng Dung Dịch Ví dụ 1 Thuốc bột 䦋㌌㏒㧀좈໱琰茞ᓀ㵂Ü D 䦋㌌㏒㧀좈໱琰茞ᓀ㵂Ü Mipcin 3 D 2 Thuốc hạt H GR 䦋㌌㏒㧀좈໱琰茞ᓀ㵂Ü Basudin 10 H 3 Thuốc bột hạt 䦋㌌㏒㧀좈໱琰茞ᓀ㵂Ü DG 䦋㌌㏒㧀좈໱琰茞ᓀ㵂Ü Bassa 1.5DG Nhóm 2. Các dạng thuốc BVTV phải pha vào nước trước khi phun STT Dạng thuốc Kí hiệu (VN) Kí hiệu (Anh) Dung Dịch Ví dụ 4 Thuốc bột thấm nước BHN; BTN WP Huyền phù ZINEB 80 WP 5 Thuốc hạt tan 䦋㌌㏒㧀좈໱琰茞ᓀ㵂Ü WG Huyền phù Actara 35 WG 6 Thuốc sữa ND EC Nhũ tương Polytrin 440 EC 7 Thuốc bột tan 䦋㌌㏒㧀좈໱琰茞ᓀ㵂Ü SP Dung dịch thật Padan 95 SP 8 Thuốc lỏng tan DD SC SWC Dung dịch thật Validacin 3DD Mã hiệu Tiếng anh Kí hiệu Tiếng Việt Dạng thuốc thương phẩm D Dust 䦋㌌㏒㧀좈໱琰茞ᓀ㵂Ü Thuốc bột GR Granule H Thuốc hạt DGR Dust-Granule 䦋㌌㏒㧀좈໱琰茞ᓀ㵂Ü Thuốc bột hạt WG Water Dispersiable Granule 䦋㌌㏒㧀좈໱琰茞ᓀ㵂Ü Thuốc hạt tan WP Wettable Powder BTN; BHN Thuốc bột thấm nước Thuốc bột hòa nước EC Emulsifiable Concentrate ND Thuốc nhũ dầu SP Water Soluble Powder 䦋㌌㏒㧀좈໱琰茞ᓀ㵂Ü Thuốc bột tan SC Suppension Concentrate DD Thuốc lỏng tan 䦋㌌㏒㧀좈໱琰茞ᓀ㵂Ü 䦋㌌㏒㧀좈໱琰茞ᓀ㵂Ü 䦋㌌㏒㧀좈໱琰茞ᓀ㵂Ü 䦋㌌㏒㧀좈໱琰茞ᓀ㵂Ü 4.4. Một số chỉ tiêu kỹ thuật của các dạng thuốc BVTV Dạng thuốc % a.i Kích thước (micron) Tỷ trọng (P/V) Tính năng, tác dụng Thuốc bột (D) 5 - 10 < 44 0.3 - 0.8 Bám dính tốt, hiệu quả nhanh Thuốc hạt (G) 1 - 10 Hạt nhỏ:100-600 Hạtmịn: 300-2500 Hạt to:2000-6000 0.6-0.8 Tác dụng chậm Thuốc bột hạt 1 - 10 44 - 297 0.5-0.8 Bám dính tốt, ít bị gió cuốn trôi 4.5. Liều lượng thuốc BVTV (kg a.i/ha) Liều lượng (mức tiêu dùng) là lượng hoạt chất tối thiểu trên ha đủ để khống chế mật độ quần thể dịch hại (kg a.i/ha) Công thức tính lượng thuốc thương phẩm Kg a.i/ha P1 (kg;lít/ha) = ─ ─ ─ ─ ─ Kg a.i/kg;lít Kg a.i/ha x S(m2) P2 (kg;lít/S) = ─ ─ ─ ─ ─ ─ ─ ─ ─ Kg a.i/kg;lít x 10.000 4.6. Nồng độ (%) thuốc BVTV Công thức tính nồng độ thuốc thương phẩm (%) và nồng độ hoạt chất (% a.i) P1 (kg;lít/ha) C1 (%) = ─ ─ ─ ─ ─ ─ ─ V (lít nước/ha) P2 (kg a.i/ha) C2 (%a.i) = ─ ─ ─ ─ ─ ─ ─ V (lít nước/ha) 4.7. Tên thuốc BVTV thương mại và Hàm lượng thuốc nguyên chất Tên thuốc Thương Mại Tên Hoạt chất (a.i) Hàm lượng Hoạt chất Dạng thuốc Padan 10 H Cartap 10 % Thuốc hạt Patox 50 SP Cartap 50 % Thuốc bột tan Andovin 350 SC Carbendazim Hexaconazole 325 g/lít 25 g/lít Thuốc lỏng tan Confidor 700 WG Imidacloprid 700 g/kg Thuốc hạt tan Monceren 25 WP Pencycuron 25 % Thuốc sữa Hinosan 50 EC Edifenphos 50 % Thuốc sữa Polytrin 440 EC Cypermethrin Profenophos 40 g/lít 400 g/lít Thuốc sữa 4.8. Các phương pháp sử dụng thuốc BVTV 4.8.1. Phun bột; rắc hạt Kích thước hạt thuốc bột: < 44 µm Tỷ trọng thuốc bột (d): d=P/V < 3 Thuốc quá mịn 3 - 8 Trung bình > 8 Thuốc thô Rắc hạt Kích thước thuốc hạt (mm) 2 – 6 mm Hạt to 0.3 – 2.5 mm Hạt mịn 0.1 – 0.6 mm Hạt nhỏ Kích thước thuốc bột hạt: 44-297µm 4.8.2. Phun lỏng Phun lỏng: Bao gồm các hệ phân tán trong nước: Dung dịch thật Dung dịch nhũ tương: > 0.1µ Dung dịch huyền phù Dung dịch keo Ưu điểm: Thuốc bám dính tốt, hiệu quả cao, sử dụng đơn giản, ít thuốc Phun lỏng thuốc BVTV Stt Kiểu phun lỏng Θ (µ): Đ/K giọt nước thuốc Lượng nước (lít/ha) Kiểu bình phun 1 Phun mưa 150-400 600-800 Bình bơm tay 2 Phun sương 50-150 150-200 Bình bơm động cơ nhỏ 3 Phun mù 20-50 3-15 Cấu kiện phun mù 4 Phun với lượng cực nhỏ <10 0.5-1.0 ULV (Ultra Low Volum 4.8.3. Xử lí giống Các PP sử dụng thuốc BVTV 4.8.3. Xử lí giống (Seed Treatment) 4.8.4. Xông hơi (Fumigation) 4.8.5. Bả độc (Bait) Bả độc = Chất độc + Mồi ngon Bả khô Bả ướt Bả chuột sinh học 4.8.6. Hỗn hợp thuốc BVTV Nguyên tắc: 2 loại thuốc không được đối kháng, làm mất hiệu lực chung 4.4.7. PP khảo nghiệm thuốc BVTV Qui trình Khảo nghiệm Thuốc BVTV Býớc 1 Đăng kí khảo nghiệm (Cục BVTV) Býớc 2 Khảo nghiệm Diện hẹp (TN trong phòng và TN ô nhỏ theo RCB) Býớc 3 Hội thảo kỹ thuật Býớc 4 Khảo nghiệm diện rộng (TN ô lớn không nhắc lại) Býớc 5 Hội thảo kinh tế Kỹ thuật P/P đánh giá hiệu quả kỹ thuật khảo nghiệm thuốc BVTV TN trong phòng: Công thức ABBOTT C -T C: Tỷ lệ % sâu sống ở đối chứng K= ---- x 100 K%: Độ hữu hiệu kỹ thuật C T: Tỷ lệ % sâu sống ở TN TN ngoài đồng: CT Hendenson-Tilton Tb x Ca K%= { 1- ---------------} 100 Ta x Cb K%: Độ hữu hiệu kỹ thuật Ta: Mật độ sâu ở CTTN sau phun thuốc Ca: Mật độ sâu ở Đ/C sau phun thuốc Tb: Mật độ sâu ở CTTN trước phun Cb: Mật độ sâu ở Đ/C trước phun thuốc K% Đánh giá < 50% Hiệu quả thấp 50 – 75% Hiệu quả trung bình > 75% Hiệu quả cao 4.5. Thuốc BVTV được phép, hạn chế và cấm sử dụng ở Việt Nam theo luật BVTV và Kiểm dịch thực vật (1992 Thuốc BVTV được phép sử dụng: Bao gồm các loại thuốc có độ ®éc thấp, trung bình có hiệu quả cao với dịch hại và phù hợp với thông lệ quốc tế Thuốc BVTV bị hạn chế sử dụng: Bao gồm các loại thuốc có độ độc cao hoặc trung bình nhưng có hiệu quả cao với dịch hại Thuốc BVTV bị cấm sử dụng: Bao gồm các loại thuốc có độ độc rất cao, gây ô nhiễm môi trường sinh thái, không phù hợp với thông lệ quốc tế Luật sử dụng thuốc BVTV THUỐC BVTV ĐÝỢC PHÉP SỬ DỤNG (270 HoẠT CHẤT) HẠN CHẾ SỬ DỤNG (BI-58; 9 hoạt chất) CẤM SỬ DỤNG (26 hoạt chất -NHÓM CLO -FILITOX, METHYLPARATHION) Chương 5. SỬ DỤNG THUỐC BVTV AN TOÀN VÀ HiỆU QuẢ CẤM PHẢI THỰC HiỆN Những người không hiểu biết, phụ nữ mang thai, trẻ em đi phun thuốc BVTV Người lao động phải được tập huấn kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV, đọc kỹ hướng dẫn Tiếp xúc lâu dài liên tục với thuốc BVTV, phun thuốc giữa trưa hè Không vượt quá 4 giờ/ngày; 2 giờ/buổi Sử dụng thuốc ngoài luồng, thuốc không có nguồn gốc rõ ràng, thuốc quá hạn sử dụng, thuốc bị mất nhãn mác Chỉ sử dụng các loại thuốc còn hạn sử dụng, đã được đăng kí, có nhãn mác bao bì, nguồn gốc xuất sứ rõ ràng Không có trang bị bảo hộ lao động, dụng cụ pha chế thuốc Trang bị bảo hộ LĐ đầy đủ: Quần áo dài, kín, khẩu trang, kính, găng tay, mũ nón, ủng…. Trẻ em, gia súc và những người không có nhiệm vụ đến chỗ phun thuốc Nhốt gia súc, gia cầm, cấm trẻ em đến nơi phun thuốc, nhốt ong mật Phun thuốc ngược chiều gió Đi vuông góc với chiều gió Đổ thuốc thừa, rửa dụng cụ xuống ao, giếng, vứt vỏ bao bì thuốc bừa bãi Chôn, đốt vỏ bao bì đựng thuốc Ăn uống, hút thuốc, đùa nghịch khi phun thuốc Tắm, giặt, rửa dụng cụ phun thuốc sạch sẽ sau phun thuốc Để thuốc lẫn lộn với thực phẩm, sử dụng lại chai lọ đượng thuốc Để thuốc ngăn nắp, xa tầm với trẻ con §¶m b¶o an toµn Tríc phun thuèc Trong khi phun thuèc Sau phun thuèc 䦋㌌㏒㧀좈໱琰茞ᓀ㵂Ü §äc kü híng dÉn Phun ®óng kü thuËt Thu håi vµ tiªu hñy bao b×, chai lä ®ùng thuèc 䦋㌌㏒㧀좈໱琰茞ᓀ㵂Ü B¶o hé lao ®éng Kh«ng ®i ngîc chiÒu giã VÖ sinh c¬ thÓ 䦋㌌㏒㧀좈໱琰茞ᓀ㵂Ü ChuÈn bÞ dông cô phun: B×nh phun thuèc, x« chËu, dông cô ®ong, ®o thuèc Kh«ng ®ïa, nghÞch, ¨n, uèng, hót thuèc Lau chïi, röa dông cô, b×nh phun thuèc 䦋㌌㏒㧀좈໱琰茞ᓀ㵂Ü Thö ®é kÝn b×nh phun thuèc H¹n chÕ thuèc b¸m dÝnh vµo c¬ thÓ KiÓm tra l¹i diÖn tÝch ®· phun thuèc 䦋㌌㏒㧀좈໱琰茞ᓀ㵂Ü PhÇn 2. Chuyªn khoa thuèc BVTV Chương 6. Thuốc trừ sâu (Insecticide) 6.1.Ph©n lo¹i §6.1. Phân loại thuốc trừ sâu Thuốc trừ sâu INSECTICIDE NHÓM THUỐC TRừ SâU THẢO MỘC NHÓM Thuốc trừ sâu VÔ CÕ, DẦU KHOÁNG NHÓM Thuốc trừ sâu TỔNG HỢP HỮU CÕ NHÓM Thuốc trừ sâu Vi SINH NHÓM ĐiỀU TiẾT SINH TRÝỞNG §6.2. NHÓM THUỐC TRỪ SÂU THẢO MỘC NHÓM THUỐC TRỪ SÂU THẢO MỘC NICOTIN; NICOTIN SUNFATE ROTENON; ROTENONOID GLUCOZIT; ANCALOID Đặc điểm chung của thuốc T/S thảo mộc 6.2.1. Đặc điểm chung Các hoạt chất chiết xuất từ cây cỏ đã được phát hiện và sử dụng từ lâu Là những hoạt chất độc với côn trùng, cá nhưng ít độc với người và gia súc. Thời gian cách li ngăn Thuốc Nicotin có tác dụng tiếp xúc, độc hệ thần kinh trung ương, kìm hãm hoạt động của men TK Cholinesteraza gây hiện tượng tê liệt. Thuốc Rotenon có tác dụng kìm hãm men hô hấp của cá và các động vật thủy sinh, gây ra hiện tượng ngạt thở Đối tượng phòng trừ chủ yếu là sâu hại rau: Sâu tơ, sâu xanh, rệp muội, sâu bướm trắng, sâu khoang, vẽ bùa và sâu cuốn lá Qui trình thủ công sản xuất thuốc trừ sâu Nicotin QUI TRÌNH THỦ CÔNG SẢN XuẤT THUỐC NICOTIN NICOTIN SUNFAT 1 KG LÁ THUỐC LÁ THUỐC LÀO KHÔ BĂM, THÁI NHỎ NGÂM 72 GiỜ TRONG 10 LÍT NÝỚC Là LỌC, VẮT 6 LÍT DD MẸ PHA LOÃNG 4-6 LẦN THÊM 0.1% XÀ PHÒNG NICOTINSUNFAT THÊM 5% CYPERMYTHRIN NICOTEX Qui trình thủ công sản xuất thuốc ROTEX QUI TRÌNH THỦ CÔNG SẢN XuẤT THUỐC ROTEX LÁ, THÂN, RỄ CÂY DERRIS PHÕI, XẤY KHÔ NGHIỀN SÀNG BỘT ROTEX 10 D HẠT TO NGÂM CỒN 40 ĐỘ ROTEX 40 EC Một số loài cây họ đậu được sử dụng đẻ trừ sâu Cây Derris, họ đậu Fabacae Cây Derris 3 lá chét (D. tripolia) Cây Derris 5 lá chét (D. thyriflora) Cây Derris lá Elip (D. eliflora) Cây mác bát 5 hạt: Chứa Ancaloid Cây củ đậu: Chứa nhiều Glucozit Phản ứng với ánh sáng: RotenonaDehydro rotenon §6.3.Nhóm thuốc trừ sâu tổng hợp Lân hữu cơ NGUỒN GỐC CHẾ TẠO AXIT PHÓTPHORIC AXIT MONOTHIO PHOTPHORIC AXIT DITHIO PHOTPHONIC Trichlophorn (DIPTEREX) Fenitrothion (SUMITHION) DIAZINON (Basudin) MALATHION Đặc điểm chung của nhóm thuốc T/S Lân tổng hợp hữu cơ 6.3.1. Đặc điểm chung Nhóm thuốc trừ sâu tổng hợp Lân hữu cơ được sử dụng rộng rãi từ năm 1958 do nhóm Clo có nhiều nhược điểm, là dẫn xuất của các Este trung tính hay Amid của axit Photphoric (gốc P=O) hoặc Amid của Thiophtoric (gốc P=S) Độ độc cấp tính cao, tác động nhanh, phổ tác động rất rộng, có thể diệt nhiều loài kí sinh thiên địch, gây ô nhiễm môi trường sống Có tác dụng tiếp xúc, nội hấp, vị độc và xông hơi yếu Kìm hãm men thần kinh Cholinesterase, tác động vào trung tâm Photphoryl hóa Xu thế: Hạn chế sử dụng Thuốc trừ sâu lân tiếp xúc 6.3.2.Nhóm thuốc trừ sâu lân tiếp xúc: a) Hoạt chất Fenitrotion Đặc điểm lí hóa tính: Kết tinh không màu, ít tan trong nước, tan nhiều trong xylen, Benzen, dầu. Bị kiềm phân hủy Độc tính sinh học: LD50: 1000 mg/kg, nhóm độc II, ít độc với người và gia súc, độc với ong mật, an tòan với cây trồng nếu sử dụng đúng liều lượng. PHI: 7-14 ngày Phương thức tác động và cách sử dụng: Tiếp xúc, ức chế, kìm hãm hoạt động của các men thần kinh. Gây ra hiện tượng tê liệt Đối tượng phòng trừ: Sâu non thuộc bộ cánh vẩy (Lepidoptera): Sâu cuốn lá, đục thân lúa, sâu khoang, sâu tơ hại rau. Liều lượng: 0.9 kg a.i/ha Tên thương mại: SUMITHION 50EC; FOLITHION 40EC; FACTOR 50EC; Thuốc hỗn hợp: SUMICOMBI 30EC: 25% SUMITHION+5%SUMICIDIN Thuốc trừ sâu lân tiếp xúc b) Hoạt chất Diazinon Đối tượng phòng trừ: Sâu non thuộc bộ cánh vẩy (Lepidoptera): Sâu cuốn lá, đục thân lúa, sâu khoang, sâu tơ hại rau. Liều lượng: 0.9-1.0 kg a.i/ha Tên thương mại: BASUDIN 50EC; BASUDIN 5G; BASUDIN 10H; BASUTIGI 40ND PHANTOM 60EC; VIBASU 40ND; DIAZAN 60EC; Thuốc trừ sâu lân tiếp xúc c) Hoạt chất MALATHION; tên khác: CARBOFOS; MERCAPTOTHION Đối tượng phòng trừ: Sâu non thuộc bộ cánh vẩy (Lepidoptera): Sâu cuốn lá, đục thân lúa, sâu khoang, sâu tơ hại rau và các loại sâu mọt trong kho, các loại côn trùng kí sinh và nhện đỏ. Liều lượng: 0.9-1.0 kg a.i/ha Tên thương mại: CYTHION 50EC; MENDISON 50EC Nhóm Thuốc trừ sâu lân vị độc d) Hoạt chất TRICHLOPHON Đặc điểm lí hóa tính: Thuốc ở dạng bột kết tinh màu trắng, mùi hắc nhẹ, dễ tan trong nước (154 gam/lít), tan nhiều trong dung môi hữu cơ. Bị kiềm phân hủy thành DDVP, dễ hút ẩm chảy nước, khi đó thuốc có màu nâu hồng chứa clohidric và photphoric, có mùi khí clo. Dễ bị ánh sáng phân hủy Độc tính sinh học: LD50: 500 -630 mg/kg, nhóm độc II, ít độc với người và gia súc, ít độc với ong mật và cá, an tòan với cây trồng nếu sử dụng đúng liều lượng. PHI: 3-5 ngày đói với rau quả Phương thức tác động và cách sử dụng: Vị độc,Tiếp xúc, xông hơi yếu. Thuốc tác động đến trung tâm thần kinh điều khiển cân bằng dẫn đến ruồi nhà hoặc gà chuyển động mất phương hướng Đối tượng phòng trừ: Sâu non thuộc bộ cánh vẩy (Lepidoptera): Sâu cuốn lá, đục thân lúa, sâu khoang, sâu tơ hại rau,bọ xít nâu hại nhãn vải, Liều lượng: 0.9-1.0 kg a.i/ha đối với sâu hại rau. 1.5-2 kg a.i/ha: Bọ xít Là thuốc đặc hiệu trừ ruồi nhà vàcác loại côn trùng kí sinh như ve, bét. Thuốc DIPTEREX dùng đê tẩy giun sán cho lợn. Tên thương mại: DIPTEREX 80WP, DIPTEREX 50WP Nhóm thuốc trừ sâu lân tiếp xúc và vị độc NHÓM THUỐC TRỪ SÂU LÂN TiẾP XÚC,vị độc SUMITHION DIAZINON (BASUDIN) MALATHION TRICHLOPHORN (DIPTEREX) MỘT SỐ THUỐC KHÁC METHYLPARATHION (WOFATOX) DDVP (NUVAN) ELSAN (CIDI M 50 EC) PHOSALON (ZOLON; BENZOPHOS) Nhóm thuốc trừ sâu lân nội hấp 6.3.3. Nhóm thuốc trừ sâu lân hữu cõ nội hấp Phosphamidon (Dimecron) Tinox (Demephion) Dimethoate (Bi-58) Aphidan Hoạt chất Dimethoate Hoạt chất Dimethoate Đặc điểm lí hóa tính: Thuốc nguyên chất ở dạng tinh thể màu trắng, mùi hắc, tan trong nước và các dung môi hữu cơ, bền trong môi trường axit, dễ bị kiềm phân hủy, ăn mòn sắt, không ăn mòn nhôm. Nhiệt độ cao, Bi-58 (P=S)sẽ biến đổi thành dạng đồng phân (CH3-O-S-P). Độc tính sinh học: Bi-58 rất độc (nhóm I). LD50: 250-680 mg/kg. Độc với cá, ong mật, an toàn với cây trồng, kích thích sự sinh trưởng của chè, rau ngót. PHI: Rau: 7-10 ngày; 14 ngày: Lúa Hoạt chất Dimethoate Phương thức tác động và cách sử dụng: Thuốc Bi-58 có tác dụng nội hấp mạnh, tiếp xúc, vị độc và xông hơi yếu. Hiệu lực thuốc kéo dài 2-3 tuần lễ Đối tượng phòng trừ: Các loài sâu, nhện trích hút: Rệp sáp, rệp bông hại rau, quả.Rầy xanh, bọ cánh tơ hại chè và các loại sâu non thuộc bộ cánh vẩy Liều lượng: 500-700 gam a.i/ha Hoạt chất Dimethoate Tên khác của Bi-58: Rogor; Cygon Tên thuốc thương phẩm: BI-58 50EC; BAI 58EC; BINI 58EC; BITOX 40EC; BIAN 40EC; DIMENAT 40EC; DIBATHOATE 40EC FEZMET 40EC; FORGON 40EC TAFGOR 40EC; TIGITHION 40ND §6.4. NHÓM THUỐC TRỪ SÂU TỔNG HỢP HỮU CƠ CACBAMATE NHÓM CACBAMATE (AXIT CACBAMIC) CARBARYL (SEVIN) CARBOFURAN (FURADAN) FENOBUCARB (BASSA) CARTAP (PADAN) IZOBUCARB (MIPCIN) THUỐC TRỪ SÂU CACBAMATE KHÁC BEN DIOCARB BUTOCARBOXIM METHIOCARB PRIMOR BAYGON TEMIK AMINOCARB ONCOL DIOXACARB ETHIOFENCARB PROMET OXAMYL 6.4.1. Đặc điểm chung Nhóm cacbamate được sử dụng từ 1953, sử dụng rộng rãi từ 1970 Là dẫn xuất của axit cacbamic Tác dụng tiếp xúc, vị độc, nội hấp ức chế men ChE, AchE, phá hủy neuron TK, tác động vào Xináp TK làm gián đoạn cung phản xạ, tích lũy Axethylcholin trong máu Ít độc hơn so với nhóm lân HC, an toàn với cây trồng Có tác dụng chọn lọc cao, phân hủy nhanh 6.4.2. Carbaryl (SEVIN) Đặc tính hóa lí học: Tinh thể màu trắng, tan trong xilen,axeton, bền trong axit, nước và ánh sáng. Không ăn mòn kim loại, bị kiềm phân hủy Độc tính sinh học: LD50:560mg/kg PHI: Rau: 7 ngày, cây thuốc: 14 ngày Tiếp xúc, vị độc và nội hấp. 0.7-1.2 kg a.i/ha SEVIN 85WP; COMET 85WP, VIBARYL 85BTN Sâu tơ, sâu xanh, sâu cuốn lá lúa, rầy nâu 6.4.3.Carbofuran (FURADAN) Tinh thể màu trắng, tan trong Metylpyrolidon. Bị kiềm phân hủy, bền trong axit LD50: 16 mg/kg (nhóm Ia). Rất độc với người gia súc, ong và cá PHI: Khoai tây: 21 ngày, rau: 60 ngày Nội hấp, vị độc và tiếp xúc, 0.7-1.1 kg a.i/ha: Sâu đục thân lúa FURADAN 33 ND; FURADAN 73WP; FURADAN 2%; 3%; 5%; 10% dạng hạt 6.4.4. Fenobucarb (BASSA) Dạng kết tinh trắng, thuốc kỹ thuật 95-98% ở dạng DD đặc sệt, tan ít trong nước, tan trong dung môi hữu cơ. Bị kiềm phân hủy LD50: 410 mg/kg (nhóm Ib) PHI: Dưa hấu: 2 ngày, cà chua: 3 ngày Tiếp xúc, vị độc, xông hơi và nội hấp yếu. Tác động nhanh, mạnh. 500-800 g a.i/ha BASSA 50EC; Đối tượng: Rầy nâu 6.4.5. Izobucarb (Mipcin) Tinh thể không tan trong nước, tan trong xilen, cồn, bị kiềm phân hủy, bền vững với ánh sáng và moi trường axit LD50: 485 mg/kg (nhóm Ib-II) Tiếp xúc, vị độc, thấm sâu, trứng rầy nâu MIPCIN 20 ND; MIPCIN 25WP; 1.0-1.2 kg a.i/ha 6.4.6.Cartap Hidrochlorite (Padan) Kết tinh màu vàng nhạt, tan ít trong nước và trong cồn, tan nhiều trong xylen. Bền trong MT axit,ăn mòn kim loại, hút ẩm mạnh, bị thủy phân trong môi trường kiềm LD50: 345 mg/kg (nhóm Ib), gây dị ứng, mẩn ngứa. Độc với tằm, ong và gia súc gia cầm. PHI: 10-14 ngày Tiếp xúc mạnh, nội hấp, vị độc. Thuốc Padan kìm hãm men ChE, AChE, bịt đầu xináp, phá hủy cung phản xạ, ngăn cản phản ứng thuận nghịch : Axethylcholin a Cholin + Axetic Cơ thể côn trùng tích lũy Axethylcholin dư thừa: Cơ thể co giật, tê liệt, co cứng khi chết Chú ý khi sử dụng Padan: Cần có trang bị bảo hộ lao động cẩn thận Không để thuốc bám dính vào người Không phun thuốc Padan vùng trồng dâu vì Padan rất độc với tằm Rửa bình sạch sau phun thuốc Sát trùng song và Sát trùng linh thuộc nhóm Nereistorin có tính năng tác dụng tương tự như Padan §6.5. NHÓM THUỐC TRỪ SÂU PYRETHROID 6.5.1. Đặc điểm chung Sử dụng rộng rãi từ những năm 1980 đến nay Thuốc Pyrethroid được chế tạo mô phỏng theo hoạt chất Pyrethrin có trong cây cúc sát trùng (Pyrethrum cinerariafaefolium; Pyrethrum sp.) Liều dùng (gam a.i/ha) rất thấp Tác dụng chọn lọc cao, ít độc với côn trùng kí sinh thiên địch có ích Bền vững với ánh sáng (trừ Alletrin và Permethrin) Tiếp xúc mạnh do Pyrethroid hòa tan nhanh trong Lipid và Lipoprotein. Tác động vị độc mạnh, nội hấp và xông hơi yếu. Có tác dụng xua đuổi côn trùng An tòan với cây trồng, có tác dụng kích thích sinh trưởng Phổ tác động rộng với nhiều loài sâu hại thuộc các bộ: Cánh vảy, cánh nửa, cánh cứng. Khả năng phục hồi quần thể chậm Gây tê liệt TKTW, TK ngoại vi, tác động vào màng TBTK và hạch thần kinh ngực BIOALLETHRIN ALLETHRIN FLUVANILAT CYPERMETHRIN (CYMBUSH) 20% FENVALERAT (SUMICIDIN) 30% DELTAMETHRIN (DECIS) 35% PERMETHRIN (AMBUSH) 10% RESMETHRIN PYRETHROID 6.5.2. Cypermethrin Thuốc tinh khiết chứa 40% đồng phân TRANS và 60% đp CIS kết tinh màu trắng, không tan trong nước, tan trong Metylic, Xylen, bền trong axit, bị kiềm thủy phân LD50: 251 mg/kg (nhóm Ib-II). PHI: 7 -10 ngày Vị độc, tiếp xúc, phổ tác động rộng trừ nhiều loài sâu bộ cánh vẩy và nhện đỏ. Liều dùng: 25-200 gam a.i/ha Sâu tơ, sâu khoang, rệp hại rau: 0.02-0.03% thuốc Cymbush 10 EC Trừ được ve, bét, chấy rận kí sinh trùng (100-150 mg a.i/lít nước). Trừ muỗi: 50-70 mg a.i/mét vuông tường Thuốc hỗn hợp của CYPERMETHRIN POLYTRIN P 440 EC 40 gam Cypermethrin + 400 gam Profenofos SHERZOL 30 gam Cypermethrin +175 gam Phosalon METOX 809 8 EC 2% Cypermethrin + 6% Izoprocarb Một số thuốc Thýõng phẩm của hoạt chất CYPERMETHRIN SẸC Saì Gòn 5,10,25EC SHERPA 10, 25 EC SHERBUSH5,10,25ND SHERTOX 10 EC CYMBUSH 5, 10 EC CYMKILL 10, 25 EC CYPERSECT 5, 10EC CYMERIN 5, 10, 25 EC TIPER 25 EC TORNADO 10 EC USTAAD 5 EC VISHER 25 ND 6.5.3. Permethrin (AMBUSH) Dạng tinh thể không màu hoặc chất lỏng màu vàng nhạt.ít tan trong nước, tan hầu hết trong các dung môi hữu cơ, bền trong axit, bị kiềm phân hủy, không ăn mòn nhôm LD50: 4.000 mg/kg (nhóm IV), độc với cá, ong mật. Cách li (PHI): 4-7 ngày Tiếp xúc, vị độc, nội hấp yếu, làm ung trứng sâu. Phổ tác động rộng Sâu tơ, sâu khoang/rau: 40-70 gam a.i/ha Sâu xanh, sâu loang/bôn: 25-50 gam a.i/ha 6.5.4. Fenvalerat Tên khác: SUMICIDIN; PYRIN Dạng lỏng màu vàng, mùi thơm hắc nhẹ, bền trong axit, không tan trong nước, tan trong xylen, benzen, cồn và dầu thực vật LD50: 454 mg/kg (nhóm độc II) Tiếp xúc, vị độc, nội hấp yếu Sumicidin 10 EC; 20 EC: 80-120 gam a.i/ha (80-120 ml/ha) trừ sâu non bộ cánh vẩy 6.5.5. Deltamethrin Tên khác: DECIS; DECAMETHRIN Kết tinh, bột màu trắng, it tan trong nước, an trong axeton, xylen. Bị kiềm và tia tử ngoại phân hủy, bền trong kk và axit LD50: < 5.000 mg/kg.PHI: 3-4 ngày Vị độc, tiếp xúc mạnh DECIS 2.5 EC: 8-10 gam a.i/ha (0.025-0.03%) Sâu tơ và các loại sâu non bộ cánh vẩy Một số thuốc PYRETHROID Khác KARATE 2.5 SC LD50: 56-79mg/kg Tiếp xúc, vị độc Trừ sâu và nhện đỏ 5-10 gam a.i/ha BaYTROID 5SC LD50: 600mg/kg Tiếp xúc, vị độc Trừ sâu và muỗi 25-30 gam a.i/ha DANITOL 50 EC LD50: 76 mg/kg Tiếp xúc, thấm sâu Trừ sâu và nhện đỏ 25-50 gam a.i/ha MAVRIK 25 EC LD50: 282 mg/kg Tiếp xúc, vị độc Trừ sâu hại rau 168 gam a.i/ha TREBON (ETOFENPROX) Thể rắn, tan trong dầu LD50: 42.000 mg/kg Vị độc, chậm, trừ sâu Đã chống thuốc TREBON 10, 20, 30 EC Trừ sâu cuốn lá nhỏ 6.6. Nhóm thuốc điều tiết sinh trưởng côn trùng (INSECT GROWTH REGULATOR: IGR) Được sử dụng từ những năm 1980 Có khả năng phòng chống sâu đã kháng thuốc clo, lân, cacbamat và pyrethroid Cơ chế: Ngăn cản sự hình thành chất Kitin, ức chế quá trình lột xác của sâu non Hiệu lực chậm nhưng kéo dài, không có tác dụng với pha trưởng thành Tác dụng chọn lọc cao, không gây hại cho các loài kí sinh thiên địch, rất ít độc với người và gia súc Tiếp xúc và vị độc Chất điều tiết Sinh trýởng côn trùng (IGR) CHLORFLUAZURON (ATABRON 5EC) Trừ sâu khoang, sâu tõ: 0.1%. 2 lần/vụ Sâu hồng: 0.15% BUPROFEZIM (APPLAUD 25WP APPLAUD-MIPC 20 WP). Trừ rầy nâu Hại lúa: 1-1.2 kg/ha 1.NOMOLT: 110 g/ha 2.DIFLUBENZURON 3. ALSYSTIN 4. CYROMAZIN 5. FENOXYCARB 6.7.Thuốc trừ sâu sinh học Bacillus thurigiensis (BT) Tên khác: BACTERIN; BTW.P; BIOBIT Tinh thể độc hình kim và các bào tử (Spore) được vi khuẩn sinh ra trong quá trình lên men công nghiệp Mật độ: 107-8 spore/ml, mg chế phẩm Ngoại độc tố: α, β, γ, δ, ε-Exotoxin Nội độc tố: δ-Endotoxin Cơ chế: Vị độc, độc tố xâm nhập vào ruột non gây ngộ độc sâu. Bào tử nảy chồi và phân đôi nhanh chóng tăng số lượng trong dịch ruột sâu non gây ra hiện tượng bệnh lí, sâu non yếu, chậm chạp và chết Tác động chậm (5-7 ngày) nhưng kéo dài, ngay sau khi nhiễm độc sâu non đã ngừng ăn LD50: 8.000 mg/kg Rat per os Các chủng (var.) Bacillus thurigiensis B.T B.T var. Aizawai Trừ sâu bộ cánh vẩy, Sâu hại trong kho B.T đậm đặc: 4.000 IU/mg 300 ml/ha B.T var. Ishachenko Trừ ruồi, muỗi B.T WP: 16.000 IU/mg B.T var. KURSTAKI Trừ sâu non sâu tõ B.T bột: 800 IU/mg 200-300 gam/ha Chương 7. Thuốc trừ nhện đỏ (MITICIDE) Thuốc trừ nhện đỏ MITICIDE DICOFOL (KENTHANE 20 EC) Nhóm clo, LD50: 960 mg/kg (II) 2-2.5 lít/ha trừ nhện Đỏ hại cây công nghiệp Và rau màu FENOTHIOCARB (PANOCON) LD50: 1.200 mg/kg Trừ nhện nhóm Panonychus HEXYTHIAZON (NISSORAN) LD50: 5.000 mg/kg 100 gam a.i/ha Chương 8. Thuốc trừ tuyến trùng NEMATOCIDEThuốc trừ tuyến trùng NEMATOCIDE ETHROPROPHOS (MOCAP) Nhóm lân, LD50: 61 mg/kg MOCAP 10 H: 20-40 gam/gốc tiêu FENAMIPHOS (NEMACUR) Nhóm lân LD50: 20 mg/kg 5-20 kg a.i/ha DAZOMET Chương 9. Thuốc trừ chuột (RODENTICIDE) 9.1.Một số đặc điểm sinh học, gây hại Chuột hại NN là những loài ĐV máu nóng thuộc họ MURIDAE, bộ gặm nhấm. Trên TG có 121 loài, VN: 22 loài Chuột có sức sinh sản lớn, ước tính từ 2 con chuột đực cái ban đầu sau 3 năm có thể cho ra 25.000 cá thể khác. Chuột cái 6 tháng tuổi đã có thể sinh sản, 1 năm: 6-8 lứa, 4-6 con/lứa Chuột có hệ thần kinh bậc cao có thị giác, thính giác, khứu giác rất phát triển nên dễ hình thành tính “Nhát bả” và tính “Đa nghi” Chuột sống theo đàn, đào hang làm tổ ở bờ ruộng, mô đât, tổ chuột có cửa chính ra vào và nhiều ngách phụ thoát hiểm Chuột thường có lối đi quen thuộc ven bờ ruộng hoặc men theo tường nhà Thức ăn: Tất cả các loại nông sản, thực phẩm của con người Tác hại: “Ăn nhiều”: gấp 3-6 lần trọng lượng cơ thể chuột/ngày đêm. Đi xa đến hàng km để tìm thức ăn lúc khan hiếm “Phá hoại”: Gặm nhấm tất cả đồ vật,hàng hóa “Truyền bệnh”: 32 loài ve, chấy, rận, bọ có khả năng truyền các bệnh: Thương hàn, tả, dịch hạch, lao Mèo, chó, chồn, cáo, rắn, trăn, chim lợn, diều hâu… là các cặp sinh thái hạn chế mật độ quần thể chuột Các PP phòng trừ chuột: Bảo vệ các loài ĐV có ích, nuôi mèo, chó săn chuột Làm cạm, bẫy thủ công, bẫy cây trồng trước (TBS: Trap Barrier System) Gây dịch tả Sử dụng thuốc trừ chuột Các yêu cầu: Rẻ tiền, không gây cho chuột tính nhát bả, an toàn với người và gia súc, gia cầm THUỐC TRỪ CHUỘT (RODENTICIDE) THUỐC VÔ CÕ PHỐTPHUA KẼM Zn3P2 2. CÁCBONAT CANXI BaCO3 NHỮNG CHẤT CHỐNG ĐÔNG MÁU BẢ CHUỘT SINH HỌC NHỮNG CHẤT CHỐNG ĐÔNG MÁU BRODI FACOUM (KLERAT 0.05%) WARFARIN (Hạt ARS RAT KILLER 0.05%) CUMACLO HIDRO-CUMACLO RACUMIN FUMARIN DICUMAROL A.N.T.U; PIVAL DPHACINONE DIFENACOUM RATIDAN BẢ CHUỘT SINH HỌC (BIORAT) 1. Bả diệt chuột SH Warfarin 0.05% +Samonella 2. Miroca 109: Samonella 109/g + Cumarin 3. Biorat: W-Sodium+Samonella Chương 10. Thuốc xông hơi FUMIGATION AGENT THUỐC XÔNG HÕI NHÔM PHỐTPHUA (AlP)BEKAPHOT AlP+H2OaAl(OH)3+PH3 Khí Phốtphin: d=1.18 Viên Bekaphot 60% AlP 6-8 gam PH3/m3: Ngô T: 4-5 ngày MAGEPHOPHUA (Mg3P2) Mg3P2+H2O aMg(OH)2 + PH3 8-10 gam PH3/m3 METYLBROMUA CH3Br+H2O aCH3OH + HBr CH3OH+[O] aHCHO 15-70 gam/m3 Chương 11. Thuốc trừ bệnh cây THUỐC TRỪ BỆNH CÂY THUỐC PHÒNG THUỐC TRỪ THUỐC NỘI HẤP THUỐC TRỪ BỆNH CÂY (FUNGICIDE, BACTERICIDE) NHÓM THUỐC VÔ CÕ TRỪ BỆNH CÂY NHÓM THUỐC TỔNG HỢP H/C NHÓM THUỐC KHÁNG SINH NHÓM THUỐC VÔ CÕ TRỪ BỆNH CÂY ĐỒNG (Cu) SUNFAT ĐỒNG OXICLORUA ĐỒNG BOOC-ĐÔ LÝU HuỲNH (S) CÁC CHẤT VÔ CÕ KHÁC 11.1. Nhóm thuốc trừ bệnh cây chứa đồng Đặc điểm chung Sử dụng từ năm 1875-1879 ở các nước châu Âu để phòng chống bệnh mốc ương khoai tây Hoạt chất là ion Cu2+ thẩm thấu vào màng TB gây ra hiện tượng loãng NSC TB, kìm hãm, ức chế cá men oxi hóa khử Độ độc thấp, rất an toàn với người, gia súc, kích thích sự sinh trưởng của cây trồng Nhóm thuốc Trừ bệnh Chứa đồng Đồng sunfat (CuSO4.5H2O) Thuốc Booc-đô Oxyclorua đồng CuCl2.3CuO.4H2O a.) Đồng sunfat Tinh thể màu xanh, tan nhiều trong nước, là muối axit Ít độc với người, gia súc, có thể gây hại cây trồng: Cháy lá cà chua non 0.1-0.2%: Phòng trừ bệnh hại rau quả: Bệnh mốc sương cà chua, khoai tây. Bệnh gỉ sắt cà phê, phồng lá chè, bệnh nhung vải thiều.0.8-1.0%: Xử lí đất để chống bệnh chết rạp cây con, trừ rong rêu trong ruộng lúa b) Thuốc Booc-đô CuSO4.5H2O + Ca(OH)2 aCuSO4.2Cu(OH)2 + CaSO4 Dung dịch muối đồng kép là 1 phức chất huyền phù màu xanh Booc-đô 1%: 1 kg đồng + 1 kg vôi tôi + 100 lít nước Yêu cầu của dung dịch thuốc Booc-đô: Màu xanh sáng, lâu lắng đọng, pH:6-6.5 Là thuốc có tác dụng phòng bệnh, cần phun sớm, phun định kì. Đối tượng phòng trừ: Bệnh mốc sương cà chua (Phytophthora infestans) Bệnh phồng lá chè (Exobasidium vexans Massae) Bệnh loét cam (Xanthomonas citri) Bệnh đốm quả cam quýt (Septoria sp.) Bệnh giác ban bông (Xanthomonas malvacearum) Thuốc Booc-đô 5%: Trừ bệnh xì mủ cao su Phytophthora palmivora Tên thuốc thương mại Hoạt chất Đối tượng phòng trừ Copper oxyclorite 30 BTN Copper oxychlorite (CuCl2.3CuO.4H2O) Bệnh mốc sương cà chua, khoai tây, bệnh sẹo cam. 1-1.5% COC 85 WP Copper oxychlorite Bệnh mốc sương cà chua, khoai tây, bệnh sẹo cam. 1-1.5% Champion 77 WP Copper oxychlorite Bệnh mốc sương cà chua, khoai tây, bệnh sẹo cam. 1-1.5% Funguran-OH 50 BHN Copper oxychlorite Bệnh mốc sương cà chua, khoai tây, bệnh sẹo cam. 1-1.5% Coc Man 69 WP 30%Mancozeb + 39% Copper oxychlorite Bệnh mốc sương cà chua 11.2. Nhóm thuốc trừ bệnh chứa Lưu huỳnh Thuốc trừ bệnh lýu huỳnh Lýu huỳnh nguyên tố Lýu huỳnh tổng hợp hữu cõ Kulumus DF 80 Microthion Special 80 BTN Dẫn xuất Của axit Cacbamic Nhóm Thioxanat Nhóm Thioalofanat Nhóm Fatalimit 11.2.1. Đặc điểm chung Thuốc Lưu huỳnh đã được phát hiện và sử dụng từ rất lâu Có khả năng ức chế các men sinh tổng hợp, ngăn cản quá trình trao đổi chất của nấm bệnh. Nhóm Dithiocacbamic có thể hỗ trợ cây trồng tạo tính miễn dịch với nấm bệnh Thuốc lưu huỳnh an toàn với người, ĐV máu nóng, ít độc với cá, ong mật và các loại kí sinh thiên địch. Tuy nhiên, nếu gia cầm ăn thức ăn có thuốc TMTD thì vỏ trứng có thể bị mềm An tòan và có khả năng kích thích sự sinh trưởng của cây trồng: Thuốc Microthion, Zineb,Maneb Đối tượng: Bệnh đốm lá do nấm Cercospora sp.; nấm Alternaria sp.; nấm Colletotrichum và bệnh cây do vi khuân 11.2.2. Một số đại diện thuốc Lưu huỳnh a) Kulumus DF 80 Dạng bột màu trắng, dễ tan trong nước, ít độc, nồng độ: 0.2-0.3%. Đối tượng: Bệnh nấm phấn trắng hại các loại cây: Hoa hồng, cà chua, dưa lê, dưa chuột, bầu bí. Bệnh đốm lá do các loại nấm Cercospora, Alternaria b) Microthion Special 80 BTN Dạng bột thấm nước siêu mịn màu trắng, tỷ lệ hạt thuốc có kích thước 0.6-3.0µm chiếm hơn 80% Thuốc rất ít độc với động vật máu nóng, an toàn và kích thích sinh trưởng với cây trồng, ít độc với cá, ong và kí sinh thiên địch Liều dùng: 1.2-1.5 kg/ha Đối tượng: Bệnh mốc sương cà chua, bệnh đốm khô hành tây (Stemphylium botryosum), bệnh thán thư đậu đỗ và các bệnh đốm lá khác c) Ziram (Kẽm-bis-(dimethyldithiocácbamic) Đặc điểm lí hóa tính: Dạng bột kết tinh màu trắng, tan nhiều trong cồn,Xylen, Benzen, ít tan trong nước. Bị kiềm và axit mạnh phân hủy, bền vững với ánh sáng, ăn mòn sắt, tôn, đồng Độc tính sinh học: LD50: 5.200 mg/kg (nhóm độc IV): Rất ít độc với ĐV máu nóng, cá và ong mật Phương thức tác động và cách sử dụng: Tiếp xúc, nội hấp. Kìm hãm, ức chế các men trong sinh tổng hợp Protein, Đối tượng phòng trừ: 1.2-1.5 kg a.i/ha phòng trừ bệnh nấm đốm lá do nâm Cercospora và Alternaria gây ra trên các loại cây rau, màu Tên thuốc TM: ZINACOL 80 WP; ZIN 80 WP; ZITHANE 80 WP GUINESS 72 WP; RAMAT 80 WP; ZODIAC 80 WP d) Maneb (Mangan-bis-(dimethyldithiocácbamic) Đặc điểm lí hóa tính: Dạng tinh thể màu vàng sáng, tan nhiều trong cồn,Xylen, Benzen, ít tan trong nước. Bị kiềm phân hủy, không bênf vững với ánh sáng, Độc tính sinh học: LD50: 7.790 mg/kg (nhóm độc IV): Rất ít độc với ĐV máu nóng, cá và ong mật Phương thức tác động và cách sử dụng: Tiếp xúc, nội hấp. Che phủ bề mặt lá cây, ngăn cản sự xâm nhập của rễ bám, vòi hút nấm bệnh, hạn chế sự lây lan của sợi nấm Đối tượng phòng trừ: 1.0-1.2 kg a.i/ha phòng trừ bệnh nấm đốm lá do nâm Cercospora và Alternaria gây ra trên các loại cây rau, màu Tên thuốc thương mại khác: TRINEB 80 WP; DITHANE-M 80 WP; MANEX 80 WP e) TMTD (TETRAMETHYL THIURAM DISUNFUA) Đặc điểm lí hóa tính: Dạng bột kết tinh màu vàng, có mùi xốc mạnh, tan nhiều trong dầu thực vật, Xylen, Benzenkhông tan trong nước. Bị kiềm và axit mạnh phân hủy, khi tiếp xúc với các chất oxi hóa mạnh như thuốc tím TMTD sẽ bị phân hủy thành axit Sunfuric và khí Cacbonic, thuốc bị mất độc tính Độc tính sinh học: LD50: 850 mg/kg (nhóm độc II): Độc với ĐV máu nóng, cá và ong mật Phương thức tác động và cách sử dụng: Tiếp xúc, nội hấp mạnh. Đối tượng phòng trừ: Xử lí hạt giống: 2-4 kg/tấn hạt TMTD 50 BTN: 1.5 kg/ha: Trừ bệnh thán thư đậu đỗ, thán thư ớt, bệnh phấn trắng hoa hồng; Tên thương mại khác: THIRAM, ARAZAN; THIURAM; POMACZON f) Mancozeb (Mangan-Ethylen-bis-Dithiocacbamic) Tên thương mại: DIPLOMATE 80 WP; DITHAN M-45 80 WP; MAN 80 WP Đặc điểm lí hóa tính: Dạng tinh thể màu vàng sáng, tan nhiều trong cồn,Xylen, Benzen, tan trong nước. Bị kiềm phân hủy, không bên vững với ánh sáng, Độc tính sinh học: LD50: 7.790 mg/kg (nhóm độc IV): Rất ít độc với ĐV máu nóng, cá và ong mật Phương thức tác động và cách sử dụng: Tiếp xúc, nội hấp yếu Đối tượng phòng trừ: 1.0-1.2 kg a.i/ha phòng trừ bệnh đốm vòng cà chua khoai tây do nâm Alternaria alternata gây ra. Bệnh giả sương mai dưa chuột Pseudoperonospora sp. Bệnh đốm vòng hành tây Alternaria porri g) Topxin M 70 WP (Thiophanate Methyl) Tên thuốc TM khác: TIPO M-70 BHN; TOMET 70 WP; TOP 50 SC TOP-PLUS M 70 WP; TOPAN 70 WP; TOPLAZ 70 WP Đặc điểm lí hóa tính và độc tính sinh học: Dạng tinh thể màu trắng, tan nhiều trong cồn,Xylen, Benzen, ít tan trong nước. Bị kiềm phân hủy, tương đối bên vững với ánh sáng LD50: 1.100-1.500 mg/kg (nhóm độc III): ít độc với ĐV máu nóng, cá và ong mật Phương thức tác động và cách sử dụng: Thuốc có tác dụng nội hấp điển hình, phòng chống bệnh sẹo cam (Elsinoe fawcetti), bệnh loét cam (X. citri). Bệnh mốc hồng, môc xanh quả cam sau thu hoạch Một số thuốc hỗn hợp 1. COPPERZINE 85 WP: ZINEB 25% + BOOC-ĐÔ 60% 2. COPER-B 75WP: ZINEB 25%+ BOOC-ĐÔ 45% + BENOMYL10% 3. MANCOLAXYL 72 WP METALAXYL 8% + MANCOZEB 64% 4. RIDOMIL 72 WP: METALAXYL 8% + MANCOZEB 64% 5.RICIDE 72 WP: METALAXYL 8% + MANCOZEB 6% 6.RIDOMIL 72 WP: METALAXYL M 40 GAM/KG + MANCOZEB 640 GAM 11.3. Nhóm các hợp chất dị vòng NHÓM HỢP CHẤT DỊ VÒNG BENZAMIDAZOL: 1. BENOMYL 2. CARBENDAZIM OXATHYL: CARBOXIN PLANTVAX SICAROL TRIAZOL: BAYLETON BAYFIDAN BAYCOR TILT ANVIL RABENAZOLE 11.3.1. Đặc điểm chung Thuốc nguyên chất là dạng bột kết tinh, không tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ: Benzen, xilen. Dễ bị kiềm, axit và nhiệt độ cao phân hủy Là nhóm thuốc an toàn với người, gia súc, cây trồng và kí sinh thiên địch Phương thức tác động và cách sử dụng: Là nhóm thuốc có tác dụng nội hấp mạnh, tiếp xúc yếu. Ngăn cản sự hình thành chân bám, vòi hút của nấm bệnh, ức chế men sinh tổng hợp Protein, ergorterol 11.1.3.nhóm Triazol Hoạt chất Thuốc LD50 Nhóm độc Benomyl Benlate 9600 IV Triadimefon Bayleton 1000 II Triadimefon Bayfidan 700 Ib Biternamil Baycor 5000 IV Hexaconazole Anvil 6071 IV Priconazol Tilt 1517 II Priconazole Score 2170 III Thuốc Liều lượng Trừ bệnh (gam a.i/ha) Bayleton 250EC 50-120 Gỉ sắt đậu đỗ Bayfidan 250EC 500 Phấn trắng Baycor 50WP 250 Thán thư Tilt 250 EC 1000 Gỉ sắt, đốm lá Tilt-Super 300ND 500 Đen lép thóc Anvil 40 SC 250 Chết rạp câycon 11.4. Nhóm thuốc chứa CLO và NITƠ NHÓM THUỐC CHỨA CLO VÀ NITÕ DACONIL 75 WP 10.000 mg/kg. IV Nội hấp, tiếp xúc Bệnh mốc sýõng 0.2-0.25% MONCEREN 25 WP (Pencycuron). 0.15% 5.000 mg/kg. IV Nội hấp, trừ bệnh Lở cổ rễ khoai tây RIDOMIL 75 WP (Metalaxyl). 0.2% 669 mg/kg. II Nội hấp, trừ bệnh Mốc sýõng cà chua 11.5. Nhóm thuốc trừ nấm chứa lân NHÓM THUỐC TRỪ NẤM CHỨA LÂN IPROFENFOS Kitazin, Kitazin P 50EC 230-490 mg/kg. Ib Nội hấp, trừ bệnh Đạo ôn, khô vằn. 0.2% EDIFENFOS new Hinosan 30EC Hinosan 50 EC, Nội hấp, 0.2%, trừ Bệnh đạo ôn, khô vằn FOSETYL-ALUMINIUM Alliette 25 WP Nội hấp, 0.2%, trừ Bệnh đốm lá 11.6. Nhóm thuốc kháng sinh NHÓM THUỐC KHÁNG SINH VALIDAMYCIN A (Validacin 3 SC) LD50: 12.000 mg/kg Nội hấp, 0.2% trừ bệnh khô vằn KASUGAMYCIN (Kasumin 2L) LD50:22.000mg/kg Nội hấp, 0.2% trừ bệnh bạc lá lúa BLASTICIDIN 2 D (Nấm Streptomyces) LD50: 6.520 mg/kg Nội hấp, trừ bệnh Đạo ôn, khô vằn lúa 11.7. Một số thuốc trừ bệnh cây khác Một số thuốc Trừ bệnh cây khác Izoprpthiolane FUJI-ONE 40 EC Nhóm độc III Nội hấp, 1.2-1.5 lít/ha Trừ bệnh đạo ôn Diniconazole SUMI-EIGHT 12.5WP LD50:639 mg/kg (II) Nội hấp, bệnh gỉ sắt Thán thý cà phê Flutolanil MONCUT 25 WP LD50: 1190 mg/kg (III) Nội hấp, 0.2% trừ Bệnh khô vằn, lở cổ rễ Chương 12. Thuốc trừ cỏ dại (HERBICIDE) 12.1. Một số đặc điểm sinh học gây hại của cỏ dại “Cỏ dại là tất cả các loài thực vật sống chung, sống lẫn với cây trồng chính, chúng ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả của sản xuất NN” Tác hại: Cạnh tranh ánh sáng: Cây trồng bị cớm nắng Cạnh tranh nước, dinh dưỡng: Cây trồng bị còi cọc, ST, PT kém, năng suất giảm Là nơi trú ngụ, kí chủ phụ của nhiều loại sâu bệnh hại cây trồng Tăng chi phí lao động cho làm cỏ “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn” Phân loại cỏ dại Nhóm cỏ lá hẹp, thường niên: Gồm họ hòa thảo (Graminae), họ cói lác Nhóm cỏ lá rộng: Gồm các cây thuộc họ cúc, họ đậu Cỏ ruộng lúa nước Cỏ dại hại cây trồng cạn Cỏ dại có tính thích ứng, chống chịu cao hơn nhiều so với cây trồng, hạt cỏ lồng vực có thể tồn tại trong bùn hàng trăm năm 12.2. Phân loại thuốc trừ cỏ Thuốc trừ cỏ chọn lọc Thuốc trừ cỏ không chọn lọc Thuốc trừ cỏ tiếp xúc Thuốc trừ cỏ nội hấp Thuốc trừ cỏ tiền nảy mầm Thuốc trừ cỏ hậu nảy mầm THUỐC TRỪ CỎ DẠI NHÓM FENOXI NHÓM BENZOIC NHÓM FTALIC NHÓM FENOL NHÓM ALIFATIC NHÓM CACBAMAT NHÓM DỊ VÒNG CHỨA NITÕ NHÓM AMID NHÓM URE 12.3. NHÓM FENOXI NHÓM 1 FENOXI NHÓM 1.1 FENOXI AXETIC NHÓM 1.2 FENOXI PROPIONIC NHÓM 1.3 FENOXI BUTIRIC NHÓM 1.1 FENOXI AXETIC 2,4 Diclofenoxi axetic (Metyl este 2,4 D) Nội hấp, hại đỉnh ST 2-4kg bột/ha trừ cỏ gấu, Rau sam, cỏ ruộng ngô Natri 2,4D 80 WP Nội hấp, trừ cỏ 1 lá Mầm ruộng lúa nýớc 1.2-2 kg/ha trừ cỏ lồng vực, cói, lác, Natri MCPA 80 WP (2 Metyl 4 Clofenoxi Axetat Natri) Nội hấp, 1.5-2 kg/ha Trừ cỏ lồng vực NHÓM 1.2 FENOXI PROPIONIC Kali 2,4 DP Kali MCPP 2,4,5 TP NHÓM 1.3 FENOXI BUTIRIC 2,4 DB MCPB FALON NHÓM 2 BENZOIC 2,3,6 TBA DICAMBA AMIBEN NHÓM 3 FTALIC ALANAP ENDOTAN DACTAN NHÓM 4 FENOL PCP DNOC DNBP NHÓM 4 FENOL PCP DNOC DNBP NHÓM 6 CACBAMAT IPC SATURN ORDAM NHÓM 7 TRIAZON SIMAZIN ATRAZIN PIRIDIN NHÓM 8 AMID PROPANIN SATUNIL60EC =40%SATURN+ 20%PROPANIN BUTACHLOR (ECHO 60 EC) PRETILACHLOR RIFIT SOFIT ROUND UP 480 SC (SPAR)3-5 L/HA Nội hấp, không chọn Lọc, trừ cỏ cây ăn quả, cây CN MỘT SỐ THUỐC TRỪ CỎ KHÁC METOLACHLOR (DUAL 720 EC) LD50:2780mg/kg Chọn lọc, nội hấp 1.5-3.5 l/ha trừ cỏ Lá hẹp/lúa, ngô SUNFOSATE (TOUCHDOWN 480SL) (Go up 480 SL) Nội hấp, không chọn Lọc, 3-6 l/ha trừ các Loại cỏ/cây ăn quả Bài tập Để trừ sâu cuốn lá lúa loại nhỏ, cần sử dụng hoạt chất Cartap Hidrochlorit (a.i) với liều lượng 0.75 kg a.i /ha. Hãy tính: Lượng thuốc Padan 50 SP phun cho diện tích 1 ha? Lượng thuốc Padan 50 SP cho diện tích 1 mẫu bắc bộ? Lượng thuốc Padan 50 SP (gam) cho thí nghiệm với 3 lần nhắc lại, diện tích 1 ô TN: 25 mét vuông? Tính nồng độ(%) thuốc Padan 50 SP cho bình bơm tay (V=800 l/ha) và bình bơm động cơ (V=200 l/ha)? Tính lượng thuốc (gam) Padan 50 SP cho mỗi bình bơm tay (V=10 lít)? Và cho mỗi bình bơm động cơ (V= 10 lít) ? Tài liệu cần đọc Giáo trình “Sử dụng thuốc BVTV”. Nxbnn 2007. Nguyễn Trần Oánh, Nguyễn Văn Viên, Bùi Trọng Thủy Bài giảng “Thực tập môn sử dụng thuốc BVTV”. 2006. Nguyễn Văn Viên, Bùi Trọng Thủy Danh mục thuốc BVTV được phép, hạn chế và cấm sử dụng ở Việt Nam. Bộ NN&PTNT, 2006 Danh mục thuốc BVTV được phép, hạn chế và cấm sử dụng ở Việt Nam. Bộ NN&PTNT, 2004 Danh mục thuốc BVTV được phép, hạn chế và cấm sử dụng ở Việt Nam. Bộ NN&PTNT, 2001 Sổ tay tra cứu sử dụng thuốc BVTV. Lê Trường, nxbnn,1993 Tài liệu cần tham khảo Giáo trình côn trùng nông nghiệp, tập 1, tập 2. Hồ Khắc Tín Giáo trình Bệnh cây đại cương. Vũ Triệu Mân, nxbnn, 2007 Giáo trình Bệnh cây chuyên khoa. Vũ Triệu Mân, nxbnn, 2007 Giáo trình Bệnh cây chuyên khoa. Lê Lương Tề, nxbnn, 2007 Cỏ dại phổ biến tại Việt Nam, Suk Jin Koo & Dương Văn Chín, nxbnn, 2000 Giáo trình Động vật hại nông nghiệp. Nguyễn Văn Đĩnh, nxbnn, 2005 Sổ tay sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. Công ty thuốc trừ sâu Sài Gòn, nxbnn, 1998 Hỏi đáp phòng trừ sâu bệnh Một số sâu bệnh chính hại lúa và biện pháp phòng trừ. Đỗ Tấn Dũng, nxbnn, 2005 Sổ tay người nông dân cần biết. Công ty dịch vụ bảo vệ thực vật An Giang, 2000 Sâu bệnh hại lúa và biện pháp phòng trừ. Đường Hồng Dật, nxb Lao động & xã hội, 2006

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docSử dụng thuốc bảo vệ thực vật.doc