Slide Bài giảng : Các quốc gia Phong kiến Đông Nam Á

Bài giảng lịch sử bài Các quốc gia Phong kiến Đông Nam Á. 1. Sơ lược về Đông Nam Á 2. Sự hình thành các vương quốc cổ Đông Nam Á 3. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á 4. Vương quốc Campuchia 5. Vương quốc Lào

ppt36 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 12686 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Slide Bài giảng : Các quốc gia Phong kiến Đông Nam Á, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ: Em hãy trình bày những nét chính về Aán Độ thời phong kiến? Nghệ thuật kiến trúc Ấn Độ chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo được biểu hiện như thế nào? Trả lời: Câu 1: Ấn Độ thời phong kiến. Thời kì vương triều Gupta là thời kì thống nhất phục hưng và phát triển của miền Bắc Ấn Độ cả về kinh tế- văn hoá- xã hội . Người Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi các công cụ bằng sắt. Đến thế kỉ V- đầu thế kỉ VI, vương triều Gupta bị diệt vong.Ấn Độ luôn bị nước ngoài xâm lược và thống trị. Thế kỉ XII, người Thổ Nhĩ Kì thôn tính miền Bắc Ấn và lập nên vương triều Hồi Giáo Đêli. Đầu thế kỉ XVI, người Mông Cổ tấn công Ấn Độ lập nên vương triều Ấn Độ Mô-gôn. Đến thế kỉ XIX, vương triều Mô-gôn bị thực dân Anh đến xâm lược và lật đổ.Ấn Độ trở thành thuộc địa của Anh. Câu 2: Những biểu hiện của nghệ thuật kiến trúc Ấn Độ. _ Kiến trúc Hinđu với những đền thờ hình tháp nhọn nhiều tầng, được trang trí tỉ mỉ bằng các phù điêu. _ Kiến trúc Phật giáo với những ngôi chùa xây bằng đá hoạc khoét sâu vào vách núi, những tháp mái tròn như chiếc bát úp. Sơ lược về Đơng Nam Á: Đơng Nam Á từ lâu đã được coi là một khu vực cĩ bề dày văn hĩa, lịch sử. Ngay từ những thế kỉ đầu Cơng nguyên, các quốc gia đầu tiên ở Đơng Nam Á đã bắt đầu xuất hiện. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, các quốc gia này đã cĩ nhiều biến chuyển. Philippin Đơng Timo Xingabo Thái Lan Malaysia Inđơnêxia Campuchia Lào Bruney Mianma Việt Nam ASEAN Hiện nay 10/11 nước là thành viên của ASEAN Sự hình thành các vương quốc cổ Đơng Nam Á: Điều kiện tự nhiên: Chịu ảnh hưởng của giĩ mùa  2 mùa: mùa khơ và mùa mưa. Thuận lợi: Cung cấp đủ nước tưới, khí hậu nĩng ẩm  thích hợp cho cây cối sinh trưởng và phát triển. Khĩ khăn: Giĩ mùa cũng là nguyên nhân gây ra lũ lụt, hạn hán… ảnh hưởng đến sự phát triển nơng nghiệp. Các quốc gia cổ Đơng Nam Á: Trong khoảng 10 thế kỷ đầu sau Cơng nguyên, hàng loạt các vương quốc cổ ở Đơng Nam Á lần lượt xuất hiện. Các quốc gia tiêu biểu: Phù Nam (hạ lưu sơng Mê Kơng), Chămpa (Trung Bộ Việt Nam)… Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đơng Nam Á: Từ khoảng nửa sau thế kỷ X đến thế kỷ XVIII là thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến ở Đơng Nam Á. Đơng Nam Á thời phong kiến Inđơnêxia: từ cuối thế kỷ XIII, dịng vua Giava mạnh lên chinh phục Xumatơra, thống nhất Inđơnêxia, thiết lập vương triều Mơgiơpahit (1213 – 1527). Mianma: trên lưu vực sơng Iraoađi, từ giữa thế kỷ XI, quốc gia Pagan mạnh lên chinh phục các tiểu quốc khác, thống nhất thành vương quốc Pagan. Bán đảo Đơng Dương: bên cạnh các quốc gia Đại Việt và Chămpa thì từ thế kỷ IX,Campuchia cũng bước vào thời kì Ăngco huy hồng. Thái Lan: vào thế kỷ XIII, người Thái từ thượng nguồn sơng Mê Kơng đã di cư ồ ạt xuống phía nam, một bộ phận định cư ở lưu vực sơng Mê Nam và lập nên vương quốc Sukhơthay. Lào: một bộ phận người Thái từ thượng nguồn sơng Mê Kơng đến định cư ở vùng trung lưu, lập nên quốc gia Lạn Xạng vào giữa thế kỷ XIV. Từ nửa sau thế kỷ XVIII, các quốc gia phong kiến Đơng Nam Á ngày càng suy yếu và đến thế kỷ XIX thì lần lượt rơi vào tay các nước thực dân phương Tây. Các cơng trình kiến trúc tiêu biểu Chùa tháp Pagan (Mianma) Đền Bơrơbuđua (Inđơnêxia) Thạt Luổng (Lào) Thánh địa Mỹ Sơn (Chămpa) Vương quốc Campuchia: Các giai đoạn phát triển Trước TK VI: Người cổ Đơng Nam Á Hình thành từ một bộ phận cư dân cổ Đơng Nam Á. Cư dân sản xuất nơng nghiệp, làm thủ cơng, đánh cá, buơn bán… Nghệ thuật ca múa nhạc phát triển. Từ TK VI  IX: Nước Chân Lạp Hình thành bởi tộc người Khơ-me. Người Khơ-me giỏi săn bắn, quen đào ao, đắp hồ nước… Họ tiếp xúc với văn hĩa Ấn Độ, biết khắc chữ Phạn. Từ TK IX  XV: Thời kì Ăngkor Thời kì phát triển rực rỡ của phong kiến Campuchia. Nơng nghiệp rất phát triển. Quân đội hùng mạnh, bành trướng lãnh thổ. Ăngco trở thành kinh đơ cĩ nhiều đền tháp: Ăngco Vat, Ăngco Thom… được xây dựng trong thời kì này. Các cơng trình cĩ quy mơ đồ sộ và kiến trúc vơ cùng độc đáo  Thể hiện ĩc thẩm mĩ và trình độ kiến trúc rất cao của người Campuchia. Ăngco Vat Đền Bayon Ta Prohm Điệu múa APSARA Từ TK XV  1863: Thời kì suy yếu Sau thời kì Ăngco, Campuchia bước vào giai đoạn suy yếu kéo dài đến khi thực dân Pháp xâm lược vào năm 1863. Các giai đoạn phát triển Trước TK XIII Chủ nhân đầu tiên là người Lào Thơng. Vương quốc Lào: Cánh đồng Chum (Xiêng Khoảng) Sau TK XIII: Người Thái di cư đến đây  bộ tộc chính của người Lào là Lào Lùm. Họ sống chủ yếu bằng trồng lúa nương, săm bắn và làm một số nghề thủ cơng. Năm 1353: Phà Ngừm, một tộc trưởng người Lào, đã tập hợp các bộ lạc lại lập thành nước Lạn Xạng ( Triệu Voi). Từ TK XV – XVII: Thời kì phát triển thịnh vượng. Đối nội: Chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị, xây dựng quân đội vững mạnh. Đối ngoại: Chủ trương hịa hiếu với các nước láng giềng nhưng đồng thời cũng kiên quyết chống xâm lược. Từ TK XVIII – XIX: Sang TK XVIII, Lạn Xạng bắt đầu suy yếu do sự tranh chấp quyền lực trong nước. Nhân cơ hội đĩ, vương quốc Xiêm cho quân sang xâm lược và cai trị nước Lào. Đến cuối thế kỷ XIX, Lào trở thành thuộc địa của thực dân Pháp. Thạt Luổng (Viêng Chăn) Chùa Wat Sisaket Khải hồn mơn Patousai Củng cố bài: Trình bày điều kiện tự nhiên và những yếu tố hình thành nên các vương quốc cổ ở Đơng Nam Á? Sự phát triển của vương quốc Ăngco được thể hiện như thế nào? Chính sách đối nội và đối ngoại của vương quốc Lạn Xạng? Dặn dị: Lập bảng niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử của Lào và Campuchia. Trả lời câu hỏi trong SGK và làm bài tập trong sách bài tập lịch sử. Đọc trước bài 7 “Những nét chung về xã hội phong kiến”.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptSlide Bài giảng - Các quốc gia Phong kiến Đông Nam Á.ppt