Sinh sản của vi khuẩn

Tên đề tài : Sinh sản của vi khuẩn Thành phần cấu tạo của virus? Bắt buộc có và không bắt buộc? Cấu tạo hạt virus: _ Màng bao (lipid hoặc lipoprotein) (ko bắt buộc) _ Nucleocapsic (Nucleoprotein): + Vỏ protein (bắt buộc) + Lõi (AND hoặc ARN (bắt buộc) So sánh G+ và G- ? Thành phần thành tế bào G+ G-  Peptidoglycan Acid teichoic Lipoid Protein 30-95% trọng lượng khô Tỉ lệ cao (có thể đạt 50%) Hầu như không Không hoặc ít thấy 5-20% trọng lượng khô Không 20% Tỉ lệ cao   Tính chất Gram dương Gram âm  Phản ứng với chất nhuộm gram Tím hoặc tía Mất màu tím khi tẩy rửa,nhuộm màu phụ đỏ safranin(hoặc Fuchsin)  Lớp Peptidoglucan Dày, nhiều lớp Mỏng chỉ có một lớp  Axir teichioic Có Không có  Lớp thành ngoài Không có Có  Lớp lipopolisaccharit(LPS) ít,hoặc không có Nhiều,hàm lượng cao  HL lipit và lipoprotein Thấp(VK axit có lớp lipit mỏng LK với lớp peptidoglucan) Cao (tạo thành lớp ngoài thành)  Tạo độc tố Ngoại độc tố Nội độc tố  Tác nhân vật lý Chống chịu cao Chống chịu thấp  Cấu trúc gốc tiêm mao 2 vòng ổ đĩa gốc 4 vòng ổ đĩa gốc  Mẫn cảm với lizozim Mẫn cảm,dễ bị tan ít mẫn cảm  Mẫn cảm với Penicillin và Sulfonamid Cao Thấp  MẫncảmvớiStreptomycin, Cloramphenicol,Tetracylin Thấp Cao  Chống chựu với muối natri Cao Thấp  Chống chựu với khô,hạn Cao Thấp  Kết hợp với thuốc nhuộm kiềm Cao,chặt chẽ Thấp,lỏng lẻo   Hình thức sinh sản của nấm và vi khuẩn? Hình thức sinh sản của nấm: _ Sinh sản bằng bào tử hữu tính hay vô tính. _ Không có chu trình phát triển chung, có 5 kiểu + Chu trình lưỡng bội + Chu trình hai thế hệ + Chu trình đơn bội + Chu trình đơn bội-song nhân + Chu trình vô tính Hình thức sinh sản của vi khuẩn: _ Hầu hết vi khuẩn sinh sản bằng cách phân đôi theo lối trực phân. _ Ngoài ra còn gặp hình thức sinh sản bằng bào tử và nảy chồi. xạ khuẩn sinh sản bằng cách phân cắt phần đỉnh của sợi khí sinh tạo thành chuỗi bào tử. Vi sinh vật nào có nội bào tử? _ Nấm _ Vi khuẩn: Clostridium thermosaccharolytium, Bacillus megaterium, Sporosarcina, Desulfotomaculum Khái niệm nấm? _ Nấm gồm các sinh vật thuộc 1 giới riêng biệt gọi là giới nấm. nấm là sinh vật nhân chuẩn. Đặc diểm của nấm men, nấm mốc? Nấm men: _ Cơ thể đơn bào hoặc tập hợp đơn bào. _ Sinh sản : tế bào gián phân nguyên nhiễm hay giảm nhiễm. sinh sản vô tính theo lối nảy chồi, phân cắt hay bằng bào tử. sinh sản hữu tính bằng bào tử túi. _ Nhiều loài có khả năng len men rượu. _ Thành tế bào có chứa mannan. _ Thích nghi với môi trường có pH thấp. Nấm mốc (nấm sợi): _ Nổi bật nhất là có cấu trúc dạng hệ khuẩn ti phân nhánh. _ Thành tế bào vững chắc do có chitin. _ Đỉnh khuẩn ti có 1 chóp nón ko có nhân tế bào, ko tăng trưởng có tác dụng che chở phần ngọn. _ Phần tăng trưởng giúp sợi nấm dài ra. _ Các sợi nấm bậc thấp có sợi khuẩn ti ko vách ngăn. Khuẩn ti nấm bậc cao có vách ngăn hoàn toàn. _ Sinh sản vô tính hay hữu tính mọc ra từ khuẩn ti khí sinh. Cấu tạo, kích thước và đặc điểm virus? Cấu tạo: _ Màng bao (lipid hoặc lipoprotein) (ko bắt buộc) _ Nucleocapsic (Nucleoprotein): + Vỏ protein (bắt buộc) + Lõi (AND hoặc ARN (bắt buộc) Kích thước: _ Siêu hiển vi, nằm giữa ranh giói của phân tử hữu cơ lớn nhất và vi khuẩn nhỏ nhất. Đặc điểm: _ Có kết cấu đại phân tử vô bào. Ko có hệ thống trao đổi chất và năn lượng, ko có Ribosome, ko có hiện tượng sinh trưởng cá thể, ko tự phân đôi. _ Chỉ chứa 1 trong 2 loại acid nucleic: AND hoặc ARN. _ Biểu hiện trạng thái sinh vật khi kí sinh vào tế bào vật chủ chuyên biệt. biểu hiện trạng thái phi sinh vật khi nằm ngoài tế bào vật chủ. _ Một số virus có khả năng tinh thể hóa. Phương thức sinh sản của virus

doc6 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 5990 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sinh sản của vi khuẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thành phần cấu tạo của virus? Bắt buộc có và không bắt buộc? Cấu tạo hạt virus: _ Màng bao (lipid hoặc lipoprotein) (ko bắt buộc) _ Nucleocapsic (Nucleoprotein): + Vỏ protein (bắt buộc) + Lõi (AND hoặc ARN (bắt buộc) So sánh G+ và G- ? Thành phần thành tế bào G+ G- Peptidoglycan Acid teichoic Lipoid Protein 30-95% trọng lượng khô Tỉ lệ cao (có thể đạt 50%) Hầu như không Không hoặc ít thấy 5-20% trọng lượng khô Không 20% Tỉ lệ cao Tính chất Gram dương Gram âm Phản ứng với chất nhuộm gram Tím hoặc tía Mất màu tím khi tẩy rửa,nhuộm màu phụ đỏ safranin(hoặc Fuchsin) Lớp Peptidoglucan Dày, nhiều lớp Mỏng chỉ có một lớp Axir teichioic Có Không có Lớp thành ngoài Không có Có Lớp lipopolisaccharit(LPS) ít,hoặc không có Nhiều,hàm lượng cao HL lipit và lipoprotein Thấp(VK axit có lớp lipit mỏng LK với lớp peptidoglucan) Cao (tạo thành lớp ngoài thành) Tạo độc tố Ngoại độc tố Nội độc tố Tác nhân vật lý Chống chịu  cao Chống chịu  thấp Cấu trúc gốc tiêm mao 2 vòng ổ đĩa gốc 4 vòng ổ đĩa gốc Mẫn cảm với lizozim Mẫn cảm,dễ bị tan ít mẫn cảm Mẫn cảm với Penicillin và Sulfonamid Cao Thấp MẫncảmvớiStreptomycin, Cloramphenicol,Tetracylin Thấp Cao Chống chựu với muối natri Cao Thấp Chống chựu với khô,hạn Cao Thấp Kết hợp với thuốc nhuộm kiềm Cao,chặt chẽ Thấp,lỏng lẻo Hình thức sinh sản của nấm và vi khuẩn? Hình thức sinh sản của nấm: _ Sinh sản bằng bào tử hữu tính hay vô tính. _ Không có chu trình phát triển chung, có 5 kiểu + Chu trình lưỡng bội + Chu trình hai thế hệ + Chu trình đơn bội + Chu trình đơn bội-song nhân + Chu trình vô tính Hình thức sinh sản của vi khuẩn: _ Hầu hết vi khuẩn sinh sản bằng cách phân đôi theo lối trực phân. _ Ngoài ra còn gặp hình thức sinh sản bằng bào tử và nảy chồi. xạ khuẩn sinh sản bằng cách phân cắt phần đỉnh của sợi khí sinh tạo thành chuỗi bào tử. Vi sinh vật nào có nội bào tử? _ Nấm _ Vi khuẩn: Clostridium thermosaccharolytium, Bacillus megaterium, Sporosarcina, Desulfotomaculum… Khái niệm nấm? _ Nấm gồm các sinh vật thuộc 1 giới riêng biệt gọi là giới nấm. nấm là sinh vật nhân chuẩn. Đặc diểm của nấm men, nấm mốc? Nấm men: _ Cơ thể đơn bào hoặc tập hợp đơn bào. _ Sinh sản : tế bào gián phân nguyên nhiễm hay giảm nhiễm. sinh sản vô tính theo lối nảy chồi, phân cắt hay bằng bào tử. sinh sản hữu tính bằng bào tử túi. _ Nhiều loài có khả năng len men rượu. _ Thành tế bào có chứa mannan. _ Thích nghi với môi trường có pH thấp. Nấm mốc (nấm sợi): _ Nổi bật nhất là có cấu trúc dạng hệ khuẩn ti phân nhánh. _ Thành tế bào vững chắc do có chitin. _ Đỉnh khuẩn ti có 1 chóp nón ko có nhân tế bào, ko tăng trưởng có tác dụng che chở phần ngọn. _ Phần tăng trưởng giúp sợi nấm dài ra. _ Các sợi nấm bậc thấp có sợi khuẩn ti ko vách ngăn. Khuẩn ti nấm bậc cao có vách ngăn hoàn toàn. _ Sinh sản vô tính hay hữu tính mọc ra từ khuẩn ti khí sinh. Cấu tạo, kích thước và đặc điểm virus? Cấu tạo: _ Màng bao (lipid hoặc lipoprotein) (ko bắt buộc) _ Nucleocapsic (Nucleoprotein): + Vỏ protein (bắt buộc) + Lõi (AND hoặc ARN (bắt buộc) Kích thước: _ Siêu hiển vi, nằm giữa ranh giói của phân tử hữu cơ lớn nhất và vi khuẩn nhỏ nhất. Đặc điểm: _ Có kết cấu đại phân tử vô bào. Ko có hệ thống trao đổi chất và năn lượng, ko có Ribosome, ko có hiện tượng sinh trưởng cá thể, ko tự phân đôi. _ Chỉ chứa 1 trong 2 loại acid nucleic: AND hoặc ARN. _ Biểu hiện trạng thái sinh vật khi kí sinh vào tế bào vật chủ chuyên biệt. biểu hiện trạng thái phi sinh vật khi nằm ngoài tế bào vật chủ. _ Một số virus có khả năng tinh thể hóa. Phương thức sinh sản của virus? Sự sinh sản của virus chỉ có được khi virus xâm nhập được vào tế bào vật chủ. Virus ko sinh sản bằng cách nhân đôi mà nhân lên hàng loạt trong ki chủ. Thực chất đó là sự tổng hợp hàng loạt 2 thành phần cơ bản lõi acid nucleic và vỏ protein rồi lắp ráp lại thành virion. _ Quá trình sinh sản chia ra 5 giai đoạn: hấp phụ, xâm nhập, tổng hợp, lắp ráp, phóng thích. _ Hấp phụ: + Hấp phụ chính là sự bám lên tế bào vật chủ nhờ liên kết hóa học đặc hiệu giữa các thụ thể bề mặt của virus và tế bào. Vì mổi loại thụ thể của virus chỉ khớp với 1 loại thụ thể tương ứng trên tế bào vật chủ. _ Xâm nhập: + Thực chất là đưa acid nucleic vật chất di truyền của virus vào tế bào vật chủ. Acid nucleic từ phần đầu của phage qua ống đuôi được bơm vào tế bào chất của tế bào chủ, vỏ capsid bỏ lại bên ngoài. + Một số virus khác được tế bào chủ chủ động đưa vào trong theo cơ chế thực bào hay ẩm bào. Sau đó, trong lòng tế bào chủ có enzyme đặc hiệu làm tan capsid giải phóng acid nucleic của virus. Nếu ko có enzyme thích hợp virus ko thể giải phóng acid nucleic và ko gây bệnh được. _ Tổng hợp: + Sau khi xâm nhập các acid nucleic của virus lập tức tàng hình bằng cách methyl hóa hoặc glycosyl hóa cho giống như acid nucleic của tế bào chủ. + Sau đó quá trình tổng hợp acid nucleic và protein của tế bào chủ bị đình chỉ. Acid nucleic của virus sẽ điều khiển tế bào chủ sao chép hàng loạt acid nucleic lõi, và hàng loạt protein chuỗi. Và sự tổng hợp acid nucleic kép theo nguyên tắc bán bảo thủ. _ Lắp ráp: + Capsid và acid nucleic củ virus kết hợp thành kết cấu nucleocapsid của hạt virus. _ Phóng thích: +Nhờ các enzyme virus phá hủy thành tế bào làm tan tế bào chủ giải phóng hàng loạt virion. Quan hệ virus độc và đời sống? _ Virus gây tổn hại cho tế bào vật chủ như: hủy hoại tế bào, tế bào tăng lên vô hạn. _ Virus gây nhiều bệnh hiểm nghèo cho con người và vật nuôi. Chúng thường xuyên di truyền tạo nhiều chủng mới khó đối phó. _ Ngoài ra virus cũng có lợi như kí sinh trên sâu bọ, cỏ dại, và các vi sinh vật gây bệnh cho người và vật nuôi… _ Trong khoa học chúng được dùng để đo bức xạ vũ trụ. _ Trong sinh học virus là mô hình lí tưởng cho các nghiên cứu sinh học phân tử. _ Ứng dụng hiện tượng tải nạp trong chuyển gen. Đặc điểm của sinh vật nhân sơ? _ Thành tế bào đều có murein-một loại glucopeptide. Tùy từng nhóm mà hàm lượng murein có thể khác nhau. Ngoài ra vi khuẩn lam còn có thêm celluloz. _ Tuy vậy cũng có nhóm vi khuẩn tiêu giảm thành tế bào, thân tế bào mềm dễ biến hình bất động. Tại sao gọi vi khuẩn lam là tảo lam? _ Trước đây vikhuan63 lam được gọi là tảo lam. Thực ra đây là 1 nhóm vi sinh vật nhân nguyên thủy thuộc vi khuẩn thật. vi khuẩn lam có khả năng tự dưỡng quang năng nhờ chứa sắc tố quang hợp là chlorophyll a. quá trình quang hợp của vi khuẩn lam là quá trình phosphoryl hóa quang hợp phi tuần hoàn có giài phóng oxi. Quá trình này khác hẳn với quá trình phosphoryl hóa quang hợp tuần hoàn ko giải phóng oxi ở nhóm vi khuân kị khí màu tím ko chứa lưu huỳnh. _ Vi khuẩn lam ko thể gọi là tảo vì chúng khác biệt lớn với tảo: vi khuẩn lam ko có lục lạp, ko có nhân thực, có riboxom 70S, thành tế bào có chứa peptidoglycan do đó rất mẫn cảm với penixilin và lizoxim. Tại sao gọi xạ khuẩn là nấm tia? _ Kích thứoc xạ khuẩn nhỏ bằng vi khủân _Nhân chưa có nhân phân hóa _Thành tế bào xạ khuẩn không chứa cellulose hay kitin _Sự phân chia tế bào xạ khuẩn kiểu amiloz(phân bào vô ty). _Xạ khuẩn ko có tế bào đực cái. _ Đặc điểm quan trọng bậc nhất của xạ khuẩn là khả năng hình thành chất kháng sinh :streptomixin ,clôrapheniôl,teramixin.các vitamin nhóm B ,các enzym phân giải:proteaza,keratinaza,kitinaza,... Chu trình tiềm tan hay sinh tan? Tiềm tan hay sinh tan là 1 pha trong chu kì sinh sản của virus. Pha này bổ sung với pha tan xảy ra sau giai đoạn xâm nhiễm cua virus động vật. _ Virus tiêm hệ gen vào tế bào vật chủ. _ Bộ gen của virus gắn xen vào NST của vật chủ. _ Khi bộ gen tế bào vật chủ nhân đôi trong nguyên phân thì sẽ đồng thời nhận cả bộ gen của virus và truyền virus qua các thế hệ tiếp theo. _ Khi được kích hoạt bộ gen của virus sẽ tách ra AND vật chủ và chuyển sang pha tan. Nghĩa là bộ gen của virus sẽ được khuếch đại và phiên mã tạo ra hạt virus. Virus sẽ đóng gói và phá vỡ màng tế bào vật chủ để giải phóng. Chu trình tan? _ Chu trình tan bắt đầu khi sợi đuôi của phage T4 gắn vào các điểm nhận trên bề mặt tế bào E.Coli. Ống đuôi co lại tạo lỗ thủng xuyên vách tế bào và bơm DNA vào trong tế bào. _ Sau khi bị nhiễm tế bào E.Coli nhanh chóng bắt đầu phiên mã các gen của virus. DNA của tế bào bị phân hủy bộ gen của phage kiểm soát toàn bộ hoạt động của tế bào để tạo ra các cấu phần của nó. _ Các nucleotic được dùng để sao chép DNA của phage sao ra hàng trăm bản. các protein của capsid được tổng hợp thành 3 phần riêng: đầu đa diện, ống đuôi và các sợi đuôi. Sau đó chúng tự lắp ráp lại với nhau tạo thành các virion của phage hoàn tất chu trình và chúng tiết ra lysozyme để phá hủy thành tế bào. Tế bào vi khuẩn bị phá vỡ và virion được thoát ra. So sánh tế bào nhân sơ và tế bào nhân chuẩn Nhân sơ _1 phân tử ADN trần dạng vòng _Chưa có nhân hoàn chỉnh _Chưa có hệ thống nội màng _Cấu tạo tế bào nhỏ _Chưa có khung xương _Bào tương gel đặc không dịch chuyển _Ribosome 70S tự do _Có plasmid vật chất di truyền ngoài nhân _Sinh sản: phân đôi trực phân không tơ Nhân thực _ADN + histone tạo nên NST, trong nhân _Có màng, NST, nhân con và dịch nhân _Có hệ thống nội màng _Lớn hơn _Có khung xương định hình, neo giữ các bào quan _Bào tương dạng sol di chuyển được _Ribosome 80S còn ti thể, lạp thể 70S _DNA vật chất di truyền ngoài nhân nằm trong ti thể và lạp thể _Sinh sản: phân đôi gián có tơ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docSinh sản của vi khuẩn.doc