Sinh học - Di truyền các tính trạng số lượng
• V
E có thể cải thiện kiểu hình.
• V
E có thể phá vỡ chương trình chọn giống nếu không
được kiểm soát.
• Ảnh hưởng của VE phải tách khỏi ảnh hưởng của VG
Một số biểu hiện của VE :
+ Tăng trưởng đột ngột
+ Tuổi và kích cỡ cá bố mẹ
+ Kích cỡ trứng .
27 trang |
Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 1046 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sinh học - Di truyền các tính trạng số lượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DI TRUYỀN CÁC TÍNH TRẠNG
SỐ LƯỢNG
Định nghĩa
Là những đặc điểm có thể đo lường được, nhưng
không thể mô tả và tách các cá thể vào từng nhóm
kiểu hình riêng biệt được.
Đặc điểm
- Phân bố rời rạc/liên tục trong quần thể (phân phối
chuẩn).
- Được biểu khiển bởi nhiều/ít gen
- Chịu ảnh hưởng nhỏ/lớn bởi các yếu tố môi trường
Đường phân phối chuẩn của khối lượng tôm sú trong một ao
X = 33,3 g
ĐLC= STDEV=5,66
Các đại lượng đặc trưng của
phân phối chuẩn
- 1s- 2s- 3s +1s +2s +3s
68%
95%
99,7%
X
X = xi/n
S2 = (xi-x)
2/n-1
Cv = s/x
Các hợp phần của biến động
di truyền các TT số lượng
VP = VG + VE + VGE
Với: VP: Sự biến động/biến dị kiểu hình
VG: Sự biến động do ..
VE: Sự biến động do ..
VGE: Sự biến động do tương tác giữa
..
Các hợp phần của biến động
di truyền các TT số lượng
VG = VA + VD + VI
VA: Sự biến động của di truyền cộng hợp (additive
genetic variance)
VD: Sự biến động di truyền tính trội (dominance
genetic variance)
VI: Sự biến động di truyền át chế (epistatic genetic
variance)
Các hợp phần của biến động
di truyền các TT số lượng
VP = VA + VD + VI + VE + VGE
VA
• Là tổng của các ảnh hưởng chéo của tất cả
các allele tại tất cả locus và xảy ra độc lập.
• Không phụ thuộc vào sự tương tác giữa các
allele tại cùng một locus hay giữa các locus
có thể di truyền
• Được khai thác bằng phương pháp chọn lọc
Chọn lọc
Hình: Sự khác biệt chọn lọc (S) và phản ứng chọn lọc (R)
Các hợp phần của biến động
di truyền các TT số lượng
VP = VA + VD + VI + VE + VGE
VD
Là do sự tương tác của 2 allele tại mỗi locus .
Không di truyền cho thế hệ con nhưng lại được
tạo mới qua mỗi thế hệ
Được khai thác bằng PP lai tạo
Các hợp phần của biến động
di truyền các TT số lượng
VP = VA + VD + VI + VE + VGE
VI
Là do sự tương tác của các allele giữa 2 hay
nhiều locus (giữa các locus).
Không di truyền cho thế hệ con nhưng lại được
tạo mới qua mỗi thế hệ.
Rất khó xác định
VA và sự chọn lọc
Chọn lọc nhằm thay đổi giá trị
trung bình của quần thể.
Chọn lọc chỉ khai thác được VA.
Chọn lọc các TT số lượng khó hơn
nhiều so với TT chất lượng. Vì
sao?
VA được di truyền cho thế hệ sau
dự đoán được giá trị trung bình của
thế hệ tiếp theo. Bằng cách nào?
VA và sự chọn lọc
* Hệ số di truyền
Nghĩa rộng: h2 = VG/VP
Nghĩa hẹp: h2 = VA/VP
h2 có giá trị từ 0-1.
+ h2 cao ( 0,25) sự biến động kiểu hình
chủ yếu do VA chọn lọc.
+ h2 thấp (< 0,15) chọn lọc rấr ít hiệu quả.
Vì sao?
Có nhiều thang phân chia mức độ của h2
VA và sự chọn lọc
* Hệ số di truyền
h2 = VA/VP
h2 không biến mất ở thế hệ sau nhưng có thể thay đổi
theo:
• Môi trường
• Quần thể
• Giai đọan phát triển
• Thế hệ
h2 ở một số tính trạng
Lòai cá Tính trạng h2
Rô phi Tăng trọng 49t-cái
Tăng trọng 49t-đực
0,1 ± 0,06
0,27 ± 0,07
Cá chép Tăng trọng 0,25-0,38
Chiều cao thân 0,69
No. tia vi lưng 0,46 ± 0,07
Cá nheo KL 60 ngày 0,32 ± 0,61
KL 90 ngày 0,18 ± 0,73
Cá hồi Mẫn cảm với Aeromonas 0,48 ± 0,17
Ứng dụng của h2
* Mức độ đáp ứng với chọn lọc (response to
selection, R)
R = Sh2
với S: sự khác biệt của chọn lọc (sự khác biệt
giữa GT trung bình của đàn bố mẹ được chọn
so với GTTB của quần thể).
VD: Đàn cá nheo có Wi = 454 g, chọn 50 cá cái
(604g) và 40 cá đực (692 g) làm bố mẹ. Dự
đoán khối lượng TB của đàn con biết h2 = 0,5?
VA và sự chọn lọc
* Các phương pháp xác định hệ số di truyền
1. Phân tích quan hệ họ hàng: full-sib, half-sib
2. Phân tích tương quan hồi qui giữa thế hệ bố
mẹ và đàn con.
3. Tính hệ số di truyền thực tế
h2 = R/S
Tương quan hồi qui
giữa thế hệ bố mẹ và đàn con
Giá trị TB của
mỗi gia đình
Hệ số di truyền thực tế
h2 = R/S
VA và sự chọn lọc
* Các chương trình chọn lọc
1. Không chọn lọc (no selection)
2. Chọn lọc trực tiếp (directional selection)
3. Chọn lọc nối tiếp (tandem selection)
* Các chương trình chọn lọc
1. Không chọn lọc (no selection)
Là tránh sự chọn lọc không định hướng
• Chọn lọc không định hướng có thể làm thay đổi
nguồn gen, mất những gen tốt giảm năng suất
nuôi, sinh sản kém
• Thường xảy ra trong các trại giống biến dị di
truyền nhỏ.
• Chọn lọc không định hướng không phải luôn luôn
gây ảnh hưởng xấu mà đôi khi cần thiết vì đây là
những khía cạnh của quá trình thuần hóa.
* Các chương trình chọn lọc
1. Không chọn lọc (no selection)
Để hạn chế những bất lợi của sự chọn lọc không
định hướng, cần phải:
• Sinh sản cá trong suốt mùa sinh sản
• Cho sinh sản tất cả các kích cỡ cá có thể sinh sản
được
• Cho sinh sản nhiều cá thể trong mỗi lần sinh sản
• Khộng loại bỏ những cá thể có tăng trưởng chậm
hoặc những cá thể biểu hiện các đặc điểm sinh dục
phụ kém.
* Các chương trình chọn lọc
2. Chọn lọc định hướng (directional selection)
Là chương trình chọn lọc có mục tiêu có ràng dựa trên
một hay nhiều tính trạng (TT).
• TT được chọn phải:
• thực tiễn & khả thi
• ít chịu ảnh hưởng bởi VE
• ít chịu tác động của con người (TLS?)
• PP xác định, thời gian đo đạt TT.
* Các chương trình chọn lọc
2. Chọn lọc định hướng (directional selection)
• Xác định những TT có thể chịu ảnh hưởng kéo theo.
• Phải có thông tin về TT được chọn của quần thể: X, s,
CV, h2.
• Quần thể có s và CV càng lớn sẽ có sự khác biệt lớn
giữa các cá thể chọn lọc càng hiệu quả
* Các chương trình chọn lọc
3. Chọn lọc nối tiếp (tandem selection)
• Là chọn lọc 2 hay nhiều TT không cùng một lúc, khi
TT này đạt yêu cầu thì mới chọn đến TT tiếp theo.
• Chương trình chọn lọc này đơn giản nhưng không hiệu
quả:
+ Thời gian
+ Các TT thường có liên quan (ảnh hưởng kéo
theo).
VD và sự lai tạo
• Khi VA nhỏ chọn lọc sẽ không hiệu quả
chọn phương pháp khác để cải thiện Vp
khai thác VD bằng các PP lai.
• Không thể đóan trước được kết quả lai.
Biến động do sự tương tác kiểu
gen và môi trường (VG-E)
• VG-E có thể áp dụng trong chọn giống nhằm cải thiện
sức sản suất, năng suất.
• h2 sẽ khác nhau những trong điều kiện môi trường
khác nhau.
• VG-E không di truyền nhưng có thể ứng dụng để tạo
ra các dòng cá tốt.
• Một tính trạng chỉ biểu hiện tốt nhất ở một điều kiện
môi trường nhất định.
Cần lưu ý khi chọn một đối tượng nuôi mới.
Biến động do môi trường (VE)
• VE có thể cải thiện kiểu hình.
• VE có thể phá vỡ chương trình chọn giống nếu không
được kiểm soát.
• Ảnh hưởng của VE phải tách khỏi ảnh hưởng của VG
Một số biểu hiện của VE :
+ Tăng trưởng đột ngột
+ Tuổi và kích cỡ cá bố mẹ
+ Kích cỡ trứng.
Ảnh hưởng của con mẹ
Sebastes melanops
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- baigiangditruyenvachongiongthuysanchuong4_4966.pdf