Sinh học - Chu kỳ tế bào phân chia tế bào
Phân bào không hình thành
thoi phân bào hoặc sự xuất
hiện của NST. Nhân tự kéo
dài ra, phần giữa thắt lại và
nứt ra thành 2 nhân mới.
Sau đó chất TB sẽ phân
chia làm 2 với cách tương
tự, nhưng cũng có thể chất
TB không phân chia, kết
quả ⇨TB có nhiều nhân gọi
là cộng bào.
49 trang |
Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sinh học - Chu kỳ tế bào phân chia tế bào, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHU KỲ TẾBÀO-
PHÂN CHIA TẾBÀO
Mục tiêu học tập:
1. Trình bày được các giai đoạn của
chu kỳ tế bào.
2. Nêu được tên của 3 kiểu phân chia
tế bào.
3. Mô tả được các giai đoạn của mỗi
kiểu phân chia tế bào
CHU KỲ TẾ BÀO
- Chu kỳ TB là tất cả những biến đổi
của TB xảy ra từ lúc bắt đầu 1 lần
phân bào cho tới lúc bắt đầu lần
phân bào kế tiếp.
- Thời gian 1 chu kỳ TB khác nhau tùy
loại TB. TB có tốc độ phân chia
nhanh, chu kỳ TB khoảng 10-20 h.
- Chu kỳ TB gồm gian kỳ (interphase) &
thi kỳ phân chia TB (mitosis &
cytokinesis).
Sự điều chỉnh chu kỳ TB
Sự điều chỉnh chu kỳ TB bao gồm các quá
trình quyết định sự sống tiếp tục của tế
bào, bao gồm cả sự khám phá và phục hồi
của những gene hư hỏng cũng như ngăn
cản TB phân chia không kiểm soát. Những
sự việc điều chỉnh chu kỳ TB ở mức phân
tử đã được định hướng và chương trình
hóa và không thể đảo ngược.
Một số TB phân chia rất nhanh. TB Đậu cần
19 h để chu kỳ TB hoàn thành; TB hồng
cầu phân chia với tốc độ 2,5 triệu/ giây.
Các TB khác như TB thần kinh mất khả năng
phân chia khi TB trưởng thành.
Sự điều chỉnh chu kỳ TB
Một số TB như TB gan duy trì được nhưng
không sử dụng 1 cách thường xuyên khả
năng phân chia của chúng. TB gan chỉ phân
chia khi 1 phần của gan bị lấy đi. Sự phân
chia tiếp tục đến khi gan đạt kích thước của
nó.
TB ung thư phân chia rất nhanh trước khi
chúng đạt “trưởng thành chức năng”
Các yếu tố môi trường như sự thay đổi nhiệt độ
& pH, dinh dưỡng kém dẫn đến tốc độ phân
chia TB kém. Khi TB ngừng phân chia, chúng
thường dừng ở một điểm cuối của G1, điểm
giới hạn R (restriction).
CHU KỲ TẾ BÀO
Gian kỳ: chiếm phần lớn thời gian của chu
kỳ TB, TB không ngừng tổng hợp nhiều
phân tử & tạo nhiều bào quan mới (gđ
tăng trưởng TB). Tế bào chất chứa MTOC.
CHU KỲ TẾ BÀO
Gian kỳ gồm 3 gđ: G1, S & G2
- G1: (G=Gap: khoảng gián đoạn) quyết
định thời gian chu kỳ TB dài hay
ngắn (TB ung thư G1 rất ngắn hoặc
không có). Số lượng NST & hàm
lượng ADN tương đối ổn định & đặc
trưng cho loài. Có sự tng hp
protein & ARN nhờ đó TB gia tăng
kích thước & khối lượng tạo hình
dạng đặc trưng.
CHU KỲ TẾ BÀO
Cuối G1 có 1 điểm giới hạn:
+ TB đi vào phân chia sẽ tổng hợp
những yếu tố cần thiết để TB hoàn
tất nốt chu kỳ.
+ Nếu vì lý do nào đó (sự đói hay mô
đạt tới kích thước cuối cùng của nó),
TB s ngng chu kỳ & duy trì trng
thái ngh được gọi là G0. Hầu hết TB
ở G0 có thể đi vào lại chu kỳ nếu điều
kiện thay đổi.
CHU KỲ TẾ BÀO
- S=Synthesis: gđ tái bản ADN, hàm lượng
ADN tăng lên gấp 2 (TB với 4 bản copy
cho mỗi kiểu NST).
- G2: Gđ TB chuẩn bị bước vào thời kỳ
phân chia (M). ARN & protein tiếp tục
được tổng hợp, các protein này cần
thiết cho M.
Thi kỳ phân chia TB gồm 2 gđ nối tiếp
nhau là phân nhân (mitosis) & phân chia
tế bào chất (cytokinesis).
SỰ PHÂN CHIA TẾ BÀO
- TB tăng trưởng đến một gđ nhất định thì
có khả năng phân chia (sinh sản) được
gọi là phân bào.
- Có 3 kiểu phân bào:
+ Phân bào nguyên nhiễm (Mitosis): cần
cho sự tăng trưởng & phát triển cơ thể.
+ Phân bào giảm nhiễm (Meiosis): cần cho
sự bảo tồn nòi giống, liên quan tới quá
trình sinh sản hữu tính của sinh vật.
+ Phân bào vô nhiễm (Amitosis)
SỰ PHÂN CHIA TẾ BÀO
Phân chia TB eukaryote & prokaryote có
điểm giống nhau:
- Phải có sự nhân đôi ADN
- Sự tách rời của nhân đã nhân 2
- Sự phân chia tế bào
PHÂN BÀO NGUYÊN NHIỄM
(Mitosis)
- Đây là kiểu phân bào phổ biến nhất, gặp ở
các TB dinh dưỡng như TB vùng mô phân
sinh. Phân bào nguyên nhiễm gồm có sự
phân chia nhân & phân chia ch
t t bào
- Thời gian phân bào nguyên nhiễm ≠ từng
loại mô, trạng thái sinh lý của TB & điều
kiện ngoại cảnh, trung bình kéo dài 1-2 giờ.
Độ lâu của các kỳ cũng ≠, kỳ đầu & kỳ cuối
thường dài hơn kỳ giữa & kỳ sau.
SỰ PHÂN NHÂN xảy ra sau gian kỳ gồm: kỳ
đầu, kỳ giữa, kỳ sau & kỳ cuối
PHÂN BÀO NGUYÊN NHIỄM
Phân nhân
- Kỳ đầu: Trong pha S, NST nhân đôi trong nhân.
+ Cặp trung tử đã nhân đôi trong gian kỳ bắt đầu
di chuyển về 2 cực. Quanh mỗi trung thể xuất
hiện nhiều tia. Nhân phồng to, thể nhiễm sắc
xuất hiện.
PHÂN BÀO NGUYÊN NHIỄM
Phân nhân
+ Gia kỳ đu, QS được thể nhiễm sắc
kép gồm hai cromatid dính nhau ở
phần tâm gọi là cặp cromatid chị em.
Hạch nhân biến mất.
PHÂN BÀO NGUYÊN NHIỄM
Phân nhân
+ Cui kỳ đu:
-màng nhân biến mất,
-thoi phân bào hình
thành gồm vi ống
cực, vi ống tâm động,
vi ống thể sao & các
vi ống tự do nằm rải
rác trong thoi phân
bào.
PHÂN BÀO NGUYÊN NHIỄM
Phân nhân
- Kỳ giữa: NST co ngắn tối đa, có hình
dạng nhất định, tập trung mặt phẳng
xích đạo của thoi phân bào.
PHÂN BÀO NGUYÊN NHIỄM
Phân nhân
- Kỳ sau: 2 tâm động đột ngột tách đôi ⇨
2 cromatid tách rời nhau. Mỗi cromatid
bị kéo về mỗi cực TB với tốc độ # 1
µm/1 phút.
PHÂN BÀO NGUYÊN NHIỄM
Phân nhân
- Kỳ sau: Các vi ng tâm
đng b rút ngn dần,
trong khi các vi ng
cc kéo dài thêm ⇨ 2
cực của thoi phân bào
càng bị đẩy xa hơn. Các
vi ống tâm động tiếp
tục bị rút ngắn & biến
mất khi cromatid về đến
cực TB.
PHÂN BÀO NGUYÊN NHIỄM
Phân nhân
- Kỳ cuối: các NST về
2 cực TB, tập hợp
lại & tháo xoắn tạo
thành mạng nhiễm
sắc. Màng nhân tái
lập nhờ các mảnh
bám theo thể nhiễm
sắc và nhờ lưới nội
sinh chất ráp lại.
PHÂN BÀO NGUYÊN NHIỄM
Phân nhân
- Kỳ cuối: Hạch nhân tái xuất hiện từ
miền tổ chức hạch nhân ở một số thể
nhiễm sắc. Như vậy hai nhân con
được hình thành trong TB mẹ, mỗi
nhân này vẫn giữ nguyên số
thểnhiễm sắc 2n của TB mẹ.
PHÂN BÀO NGUYÊN NHIỄM
Phân tế bào chất
Tế bào chất được
chia 2 bởi vách
ngăn ⇨2 TB con.
TB thc vt: tế bào
chất tạo phiến TB
(phiến giữa) ở mặt
phẳng giữa 2 nhân
con ngay sau sự
phân nhân.
PHÂN BÀO NGUYÊN NHIỄM
Phân tế bào chất
Hình thành phiến giữa:
- Sự hình thành phragmoplast &
tập hợp các bóng Golgi.
Phragmoplast là phức hợp vi
ống & mạng nội chất được
thành lập trong kỳ sau muộn
& kỳ cuối sớm từ các tiểu
đơn vị của thoi bị phân ly.
Các bóng Golgi tiếp xúc với
các vi ống ở 2 bên
phragmoplast & di chuyển tới
vùng xích đạo. Bên trong các
bóng Golgi chứa các chất
polysaccharid tiền thân của
vách TB thực vật.
PHÂN BÀO NGUYÊN NHIỄM
Phân tế bào chất
- Sự dung hợp các bóng Golgi, các chất
tiền thân bên trong được tiết ra tạo
thành cấu trúc hình dĩa có màng bao
gọi là phiến TB.
Phiến này tăng rộng đến màng sinh chất
của TB mẹ hình thành màng sinh chất
mới bao quanh 2 TB con. Các vi sợi
cellulose sau đó được sắp xếp trong
phiến TB để tạo vách sơ cấp.
PHÂN BÀO NGUYÊN NHIỄM
Phân tế bào chất
Tb đng vt có sự gắn
sợi actin vào mặt
trong màng sinh chất
hình thành vòng co
tht ở vị trí mặt phẳng
xích đạo. Khi co rút,
vòng kéo màng về
phía trong để phân Tb
mẹ làm 2.
PHÂN BÀO GIẢM NHIỄM
• Phân bào giảm nhiễm = giảm phân,
xảy ra ở các TB sinh dc ⇨ giao t.
Nhờ giảm phân mà giao tử đực & cái
chỉ có n thể nhiễm sắc nên sau khi
thụ tinh sẽ tạo trứng hay hợp tử
lưỡng bội có 2n thể nhiễm sắc, duy
trì được nòi giống.
• Quá trình phân bào giảm nhiễm gồm
2 lần phân chia liên tiếp.
PHÂN BÀO GIẢM NHIỄM
Ln phân chia th nh
t:
có sự gim s lưng
th nhim sc từ 2n
(TB lưỡng tướng) ⇨ n
thể nhiễm sắc (TB đơn
tướng), gồm 4 giai
goạn:
- Kỳ đầu I: Là thời kỳ dài
nhất & phức tạp, gồm
nhiều giai đoạn:
PHÂN BÀO GIẢM NHIỄM
Ln phân chia th nh
t
- Giai đoạn sợi mành (leptotene): Nhân
phù to ra, chất nhiễm sắc trở thành
những sợi rất mịn & còn rất dài. Đó là
những thể nhiễm sắc mới bắt đầu quấn
xoắn.
PHÂN BÀO GIẢM NHIỄM
Ln phân chia th nh
t
- Giai đoạn tiếp hợp (Zygotene): Các thể
nhiễm sắc kép tương đồng tiến lại gần
nhau, tiếp hợp tương ứng (bắt cặp) với
nhau 1 cách chính xác. Sự tiếp hợp bắt
đầu từ 1 đầu mút của các cromatid rồi
lan dọc theo chiều dài thể nhiễm sắc đến
tận đầu mút kia.
PHÂN BÀO GIẢM NHIỄM
Ln phân chia th nh
t
- Giai đoạn co ngắn (Pachytene): Các cặp
NST kép tương đồng tiếp tục xoắn
→những sợi to & đậm thấy rõ KHV QH.
Có sự bắt chéo của các cromatid không
phải chị em tại một hay nhiều điểm→ sự
trao đổi với nhau nhiều đoạn.
PHÂN BÀO GIẢM NHIỄM
Ln phân chia th nh
t
- Giai đoạn tách đôi (Diplotene): Các
NST kép tương đồng bắt đầu tách ra,
không tiếp hợp nữa nhưng vẫn còn
dính nhau một ít tại những điểm trao
đổi chéo.
PHÂN BÀO GIẢM NHIỄM
Ln phân chia th nh
t
- Giai đoạn xuyên động
(Diakinesis): Các NST
kép tiếp tục xoắn nên
to, đậm & ngắn hơn,
thấy rõ từng cặp NST
kép tương đồng dưới
KHV QH. Cuối kỳ,
màng nhân & hạch
nhân biến mất, thoi
phân bào hình thành.
PHÂN BÀO GIẢM NHIỄM
Ln phân chia th nh
t
- Kỳ gia I: Các cặp NST
kép tương đồng tập
trung trên mặt phẳng
xích đạo của thoi phân
bào nhờ sự tương tác
giữa các vi ống cực với
các vi ống tâm động.
PHÂN BÀO GIẢM NHIỄM
Ln phân chia th nh
t
- Kỳ sau I: Mỗi NST kép bị kéo về 1 cực TB.
PHÂN BÀO GIẢM NHIỄM
Ln phân chia th nh
t
- Kỳ cui I: Các NST kép
tập trung ở mỗi cực TB
(n kép) & giữ nguyên
hình dạng, không tháo
xoắn thành mạng chất
nhiễm sắc, màng nhân
tái lập, phân chia chất tế
bào. 2 TB con hình
thành, mỗi TB con có n
NST kép.
PHÂN BÀO GIẢM NHIỄM
Ln phân chia th hai
Diễn biến tương tự phân bào nguyên
nhiễm, gồm 4 giai noạn:
- Kỳ đu II: gần như không có vì trong
mỗi TB con của lần phân chia thứ
nhất đã có n NST kép. Thoi phân bào
hình thành.
PHÂN BÀO GIẢM NHIỄM
Ln phân chia th hai
- Kỳ gia II: Các NST kép tập trung trên
mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
PHÂN BÀO GIẢM NHIỄM
Ln phân chia th hai
- Kỳ sau II: Hạt tâm động tách đôi, các
cromatid của mỗi NST kép tách ra &
bị kéo về mỗi cực của TB.
PHÂN BÀO GIẢM NHIỄM
Ln phân chia th hai
- Kỳ cui II: các NST tại mỗi
cực TB trở lại dạng chất
nhiễm sắc. Màng nhân & hạch
nhân xuất hiện. Chất TB phân
chia ⇨ các TB con có số
lượng thể nhiễm sắc n.
1 TB ban đầu (2n), sau 2 lần
phân chia của phân bào giảm
nhiễm→ 4 TB, mỗi TB có n
NST.
PHÂN BÀO VÔ NHIỄM
Phân bào không hình thành
thoi phân bào hoặc sự xuất
hiện của NST. Nhân tự kéo
dài ra, phần giữa thắt lại và
nứt ra thành 2 nhân mới.
Sau đó chất TB sẽ phân
chia làm 2 với cách tương
tự, nhưng cũng có thể chất
TB không phân chia, kết
quả ⇨ TB có nhiều nhân gọi
là cộng bào.
PHÂN BÀO VÔ NHIỄM
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6_phan_bao_2010_2009.pdf