Sinh học - Chỉ thị sinh học môi trường nước phần sáu – tảo (algae) – 02 tảo – sinh vật chỉ thị
ĐỘ TRONG CỦA NƯỚC – SINH VẬT CHỈ THỊ
ỐNG ĐO ĐỘ TRONG - ỐNG TRONG SUỐT
o Để đo độ trong của nước, ống được
đổ đầy nước lấy từ điểm quan trắc
(sông hoặc suối)
o Nhìn vào ống và tháo bớt nước cho
đến khi nhìn thấy biểu tượng Secchi
o Độ sâu của nước (cm) được xác
định dựa vào mức nước ở ống khi
nhìn thấy biểu tượng Secchi
o Nếu nhìn thấy biểu tượng ngay cả
khi ống đầy nước thì độ trong suốt
là >60cm. Kỹ thuật đo 1
o Kỹ thuật đo 2
13 trang |
Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 1102 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sinh học - Chỉ thị sinh học môi trường nước phần sáu – tảo (algae) – 02 tảo – sinh vật chỉ thị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
05-Apr-15
1
3. CHỈ THỊ SINH HỌC
MÔI TRƯỜNG NƯỚC
PHẦN SÁU – TẢO (ALGAE) – 02
TẢO – SINH VẬT CHỈ THỊ
Nguyễn Thế Nhã
0912.202.305
nhanguyenthe@gmail.com
Nội dung chính
Sinh vật nổi
1. Loài/chi tảo chỉ thị
2. Chỉ số tỷ lệ giữa các taxon
Sinh vật bám
1. Loài/chi tảo chỉ thị
2. Chỉ số tỷ lệ giữa các taxon
TẢO – SINH VẬT CHỈ THỊ
Sinh vật nổi Tảo – Loài/Chi chỉ thị
Palmer (1980) đã xác định được 46 loài tảo
nước ngọt chỉ thị cho nước sạch, 50 loài và
dưới loài thường có mặt trong vùng nước ô
nhiễm hữu cơ.
Các dẫn liệu của Đặng Đình Kim và cộng sự
trong những năm gần đây đã xác định một số
loài tảo lam (Cyanophyta) thuộc các chi
Microcystis, Anabaena chỉ thị cho môi trường
nước giàu hữu cơ.
Các nhóm tảo này thường phát triển ở các thuỷ
vực nước đứng như hồ, ao.
TẢO – SINH VẬT CHỈ THỊ
Sinh vật nổi Tảo – Loài/Chi chỉ thị
Với môi trường nước chảy, các loài tảo thuộc
ngành tảo Vàng ánh (Chrypsophyta) là
Dinobryon có thể chỉ thị môi trường nước
sạch, dinh dưỡng ít.
Một số loài thuộc các chi Oscillatoria (tảo
lam), Scenedesmus, Spyrogira (tảo lục),
Melosira (tảo Silic) và nhiều loài trong ngành
tảo Mắt (Euglenophyta) chỉ thị môi trường giàu
dinh dưỡng, hoặc dinh dưỡng trung bình.
TẢO – SINH VẬT CHỈ THỊ
05-Apr-15
2
Sinh vật nổi Tảo – Loài/Chi chỉ thị
LÊ HOÀNG ANH (2009) – ĐỀ XUẤT BỘ CTHỊ
Những chi có mặt ở thuỷ vực không ô nhiễm
1. Aulacoseira
2. Cyclotella
3. Fragilaria
4. Pediastrum
5. Staurastrum
6. Dinobryon
TẢO – SINH VẬT CHỈ THỊ
Cyclotella
Fragilaria
Staurastrum
Pediastrum
Dinobryon
Aulacoseira
Sinh vật nổi Tảo – Loài/Chi chỉ thị
LÊ HOÀNG ANH (2009) – tiếp
Những chi có mặt ở thuỷ vực ô nhiễm
Vi khuẩn lam (Tảo lam - Cyanophyta)
1. Oscillatoria
2. Lynbya
3. Spirulina
4. Merismopedia
5. Microcystis
6. Phormidium
TẢO – SINH VẬT CHỈ THỊ
Oscillatoria
Lynbya Spirulina
Merismopedia
Microcystis
Phormidium
Sinh vật nổi Tảo – Loài/Chi chỉ thị
LÊ HOÀNG ANH (2009) – tiếp
Những chi có mặt ở thuỷ vực ô nhiễm
Tảo lục (Chlorophyta)
1. Chlorella
2. Scenedesmus
3. Teraedron?
4. Stigeoclonium
5. Chlammydomonas
6. Chlorogonium
7. Agmenllum?
TẢO – SINH VẬT CHỈ THỊ
Chlorella
Scenedesmus
Stigeoclonium
Chlammydomonas Chlorogonium
Sinh vật nổi Tảo – Loài/Chi chỉ thị
LÊ HOÀNG ANH (2009) – tiếp
Những chi có mặt ở thuỷ vực ô nhiễm
Tảo silic (Bacillariophyceae)
1. Melosira
Tảo mắt (Euglenophyta)
1. Phacus
2. Euglena
3. Pyrobotryp
TẢO – SINH VẬT CHỈ THỊ
Melosira
Phacus
Euglena
Euglena
Euglena
05-Apr-15
3
Sinh vật nổi Tảo –
Chỉ số tỷ lệ giữa các taxon
Tính toán tỷ lệ về thành phần loài giữa các
taxon theo 3 cách để xác định mức độ dinh
dưỡng của thuỷ vực:
1. Tỷ lệ giữa các taxon tảo theo Fefoldy Lajos
2. Công thức của Nygaard (1948)
3. Công thức Schroevers (1965)
TẢO – SINH VẬT CHỈ THỊ Sinh vật nổi Tảo – Chỉ số tỷ lệ giữa các taxon
Theo Fefoldy Lajos (dẫn từ Lê Hoàng Anh (2009))
Sinh vật nổi Tảo – Chỉ số tỷ lệ giữa các taxon
2. Công thức của Nygaard (1948)
TẢO – SINH VẬT CHỈ THỊ
𝑄 =
𝐶𝑦 + 𝐶ℎ𝑙 + 𝐶 + 𝐸
𝐷
Trong đó:
Q = Chỉ tiêu đánh giá
Cy = Cyanophyta (số loài thuộc ngành tảo lam);
Chl = Chlorococcales (số loài bộ Chlorococcales, ngành tảo lục);
C = Centrales (số loài bộ tảo silic trung tâm, ngành tảo silic);
D = Desmidiaceae (số loài thuộc họ Desmidiaceae, bộ
Desmidiales, ngành tảo lục);
E = Euglenophyta (số loài thuộc ngành tảo mắt)
Sinh vật nổi Tảo – Chỉ số tỷ lệ giữa các taxon
Một số công thức khác ngoài đề xuất NH Anh
2. Công thức Nygaard (1945) khác
TẢO – SINH VẬT CHỈ THỊ
Chỉ số
Công thức (số chi/số chi) hoặc
(số loài/số loài)
Oligotrophic
DD TB
Eutrophic
Phú dưỡng
Myxophycean Myxophycean/Desmideae 0.0 – 0.4 0.1 – 3.0
Chlorophycean Chlorococcales/Desmideae 0.0 – 0.7 0.2 – 9.0
Diatom Centric diatoms/Pennate diatoms 0.0 – 0.3 0.0 – 1.75
Euglenophyte Euglenophyta/
(Myxophyceae+Chlorococcales)
0.0 – 0.2 0.0 – 1.0
05-Apr-15
4
Sinh vật nổi Tảo – Chỉ số tỷ lệ giữa các taxon
3. Công thức Schroevers (1965)
TẢO – SINH VẬT CHỈ THỊ
𝑄 =
𝐶ℎ𝑙 − 𝐷
𝐶ℎ𝑙 + 𝐷
Trong đó:
Q = Chỉ tiêu đánh giá
Chl = Chlorococcales (số loài bộ Chlorococcales, ngành tảo lục);
D = Desmidiaceae (số loài thuộc họ Desmidiaceae, bộ
Desmidiales, ngành tảo lục);
05-Apr-15
5
Sinh vật nổi Tảo – Chỉ số tỷ lệ giữa các taxon
Một số công thức khác ngoài đề xuất NH Anh
Chỉ số ô nhiễm Palmer (1969)
Chỉ số ô nhiễm có giá trị từ 1 đến 5 được gán
cho 20 chi tảo chịu được ô nhiễm hữu cơ.
Loại chịu được ô nhiễm tốt nhất nhận giá trị 5,
loại chịu ô nhiễm kém nhất được gán giá trị 1.
Khi có ≥ 5 tế bào tảo trên mẫu hiển vi, cần xác
định tên loài tảo này và gán giá trị tương ứng.
Nếu là loài tảo không có trong danh sách 20 chi
theo Palmer thì nhận giá trị 0.
TẢO – SINH VẬT CHỈ THỊ
Chỉ số ô nhiễm Palmer (1969)
► Khi tổng điểm ≥ 20 ô nhiễm hữu cơ cao
► 15-19 ô nhiễm trung bình.
► < 15 hầu như không ô nhiễm hữu cơ
† Tuy nhiên cần chú ý khi có ô nhiễm hữu cơ và
cả ô nhiễm hóa chất như chlorine tảo chịu
được ô nhiễm hữu cơ cao sẽ bị chết
Sinh vật nổi Tảo – Chỉ số tỷ lệ giữa các taxon
Một số công thức khác ngoài đề xuất NH Anh
TẢO – SINH VẬT CHỈ THỊ
Chi tảo Điểm số Chi tảo Điểm số
Microcystis (Anacystis) 1 Micractinium 1
Ankistrodesmus 2 Navicula 3
Chlamydomonas 4 Nitzschia 3
Chlorella 3 Oscillatoria 5
Closterium 1 Pandorina 1
Cyclotella 1 Phacus 2
Euglena 5 Phormidium 1
Gomphonema 1 Secnedesmus 4
Lepocinclis 1 Stigeoclonium 2
Melosira 1 Synedra 2
Chỉ số Palmer (1969)
Tảo - Sinh vật bám – Loài/Chi chỉ thị
Quần xã thực vật bám đáy là chỉ thị rất tốt về ô
nhiễm cục bộ cho loại thủy vực nước chảy, đặc
biệt là suối.
Thực vật bám đáy nước ngọt là các loài tảo
(thuộc tảo lục, tảo silíc hoặc tảo lam), có dạng
đơn bào, hoặc dạng sợi, thường bám trên các
giá thể ở đáy như sỏi, đá tảng.
Thực vật bám đáy có dạng khảm, dạng màng
mỏng, màng dày, sợi.
TẢO – SINH VẬT CHỈ THỊ
05-Apr-15
6
Tảo - Sinh vật bám – Loài/Chi chỉ thị
Tảo có tốc độ sinh sản nhanh, chu kỳ sống ngắn,
có thể sử dụng làm chỉ thị cho tác động ngắn hạn.
Ảnh hưởng trực tiếp của tác động vật lý & hóa học.
Thu mẫu dễ, rẻ, cần ít người tham gia.
Đã có các phương pháp chuẩn.
Quần xã tảo rất nhạy cảm với các chất gây ô nhiễm
mà ảnh hưởng của nó không thể nhìn thấy với các
quần xã thủy sinh khác, hoặc chỉ tác động tới các
cơ thể khác ở hàm lượng cao hơn (chất diệt cỏ).
TẢO – SINH VẬT CHỈ THỊ
Tảo - Sinh vật bám – Loài/Chi chỉ thị
TẢO – SINH VẬT CHỈ THỊ
Điểm Đặc điểm tảo bám và vai trò chỉ thị của chúng
0 – 1,9 Tảo lục dạng sợi dài chỉ thị môi trường nước từ khá tới giàu dinh
dưỡng phốt pho, hoặc ni tơ. Thường thấy ở đoạn suối có nước thải
từ ao giàu dinh dưỡng hoặc đoạn suối có bùn bám đá.
2 – 3,9 Tảo lục dạng sợi dài chỉ thị môi trường nước từ khá tới giàu dinh
dưỡng phốt pho, hoặc nitơ.
4 – 5,9 Quần xã tảo si líc (Diatom) màu nâu nhạt với dạng màng phủ khá
dày chỉ thị môi trường nước dinh dưỡng phốt pho và ni tơ ít
6 – 7,9 Quần xã tảo bám bao gồm các loài tảo đơn bào với dạng màng
mỏng màu nâu đỏ, hoặc vi khuẩn lam với dạng màng dày hơn, màu
nâu tối, chỉ thị cho môi trường nước dinh dưỡng thấp.
8 - 10 Quần xã tảo bám là tảo lục đơn bào, vi khuẩn lam, tảo si líc, dạng
màng mỏng màu xanh hoặc nâu tối phủ trên đá, sỏi, chỉ thị môi
trường nước sạch với hàm lượng dinh dưỡng thấp, hoặc các nhóm
động vật KXS ăn thịt phát triển trong đám sỏi cuội đáy.
Tảo - Sinh vật bám – Loài/Chi chỉ thị
TẢO – SINH VẬT CHỈ THỊ
Các chi trong nhóm tảo bám có thể sử dụng để xác
định mức độ ô nhiễm của môi trường nước
Loài đặc trưng cho môi
trường ít ô nhiễm
Loài đặc trưng cho m.
trường ô nhiễm vừa
Loài có khả năng chống
chịu cao với ô nhiễm hữu
cơ
Achnanthidium
minutissimum
Bacillaria paxillifera Nitzschia umbonata
Aulacoseira granulata Luticola mutica Nitzschia palea
Nitzschia amphibia Aulacosseira distans Cyclotella
meneghiniana
Gomphonema clavatum Luticola goeppertiana Sellaphora minima
Nguồn: Đặng Đình Kim và nnk. (2009) Gomphonema
exilissimum
Tảo - Sinh vật bám – Loài/Chi chỉ thị
Các chi trong nhóm tảo bám có thể sử dụng để xác
định mức độ ô nhiễm của môi trường nước
Loài đặc trưng cho môi trường
ít ô nhiễm
Achnanthidium minutissimum
Aulacoseira granulata
Nitzschia amphibia
Gomphonema clavatum
Nitzschia amphibia
Aulacoseira granulata
Gomphonema clavatum
05-Apr-15
7
Aulacosseira distans
Tảo - Sinh vật bám – Loài/Chi chỉ thị
TẢO – SINH VẬT CHỈ THỊ
Các chi trong nhóm tảo bám có thể sử dụng để xác
định mức độ ô nhiễm của môi trường nước
Loài đặc trưng cho m.
trường ô nhiễm vừa
Bacillaria paxillifera
Luticola mutica
Aulacosseira distans
Luticola goeppertiana
Bacillaria paxillifera
Luticola mutica
Luticola goeppertiana
Tảo - Sinh vật bám – Loài/Chi chỉ thị
TẢO – SINH VẬT CHỈ THỊ
Các chi trong nhóm tảo bám có thể sử dụng để xác
định mức độ ô nhiễm của môi trường nước
Loài có khả năng chống chịu
cao với ô nhiễm hữu cơ
Nitzschia umbonata
Nitzschia palea
Cyclotella
meneghiniana
Sellaphora minima
Gomphonema
exilissimum
Nitzschia umbonata
Nitzschia palea
Sellaphora minima
Gomphonema
exilissimum
Cyclotella meneghiniana
Kết quả nghiên cứu ở LVS Đáy – Nhuệ
Nghiên cứu tại lưu vực sông Đáy – Nhuệ
Xác định được 119 loài thuộc 5 ngành:
1. Vi khuẩn lam – Cyanobacteria (hay Tảo lam -
Cyanophyta),
2. Tảo Silic (Bacillariophyta),
3. Tảo Lục (Chlorophyta),
4. Tảo Mắt (Euglenophyta) và
5. Tảo giáp (Pyrrophyta).
TẢO – SINH VẬT CHỈ THỊ
Kết quả nghiên cứu ở LVS Đáy – Nhuệ
Nghiên cứu tại lưu vực sông Đáy – Nhuệ
TẢO – SINH VẬT CHỈ THỊ
• Tảo Mắt (nhiều chi đặc trưng
ô nhiễm) cao nhất ở sông Tô
Lịch (21%). Tảo Silic (nhiều
chi đặc trưng nước sạch)
thấp nhất ở Tô Lịch (17%).
• Các ngành tảo Lam và tảo
Lục tỷ lệ thay đổi không
nhiều, do khả năng thích
nghi môi trường khá rộng
05-Apr-15
8
Nghiên cứu LVS Đáy – Nhuệ của Lê Hoàng Anh
• Tảo Mắt
(đặc trưng ô
nhiễm) cao
nhất ở sông
Tô Lịch
(21%).
• Tảo Silic
(đặc trưng
nước sạch)
thấp nhất ở
Tô Lịch
(17%).
Nghiên cứu LVS Đáy – Nhuệ của Lê Hoàng Anh
Nghiên cứu LVS Đáy – Nhuệ của Lê Hoàng Anh
Đối chiếu danh sách đề xuất các chi tảo chỉ thị
Taxon được đề xuất sử dụng làm
chỉ thị
Tần suất xuất hiện
(%)
Các chi thường xuất hiện ở thuỷ vực nước sạch
Aulacoseira 0%
Cyclotella 11%
Fragillaria 15%
Pediastrum 24%
Staurastrum 6%
Dinobryon 0%
05-Apr-15
9
Nghiên cứu LVS Đáy – Nhuệ của Lê Hoàng Anh
Đối chiếu danh sách đề xuất các chi tảo chỉ thị
1. Không xuất hiện là các chi Aulacoseira, Dinobryon
(chỉ thị thuỷ vực nước sạch), Microcystis,
Stigeoclonium, Chlammydomonas,
Chlorogonium, Agmenllum (chỉ thị thuỷ vực giầu
chất hữu cơ).
2. Xuất hiện với tần suất thấp (6-24%) thuộc nhóm
thường ở thuỷ vực nước sạch (Cyclotella, Fragilaria,
Pediastrum, Staurastrum),
3. Các chi thuộc đặc trưng cho nhóm thích nghi điều
kiện giầu chất hữu cơ, xuất hiện với tần suất cao,
thậm chí có chi lên tới 95% (Euglena), 94%
(Melosira), 89% (Oscillatorria).
CHỌN CÁC CHỈ THỊ TRỰC QUAN CHO
HÀM LƯỢNG DIỆP LỤC A
CÁC CHỈ THỊ TRỰC QUAN CHO DIỆP LỤC A
Độ trong
Clarity
Tảo
Algae
Thực vật
Plant
Species
Tình trạng
TV
Động
vật
Trong,
màu nước
trà (tốt)
Màu xanh lá
cây = Màu
xanh lục
Phân bố loài
thực vật phù
hợp với loại
thủy vực
Tình trạng
thực vật
bình
thường
P. bố
đều các
loài KXS
cỡ lớn
Độ trong
kém
Thiếu tảo
màu lục-lam
(blue green)
hoặc bùng nổ
tảo lục
Phát triển
quá mức của
thực vật
Nước trong Lớp váng
xanh lá cây
(Green)
Không hoặc
có ít thực vật
(tốt)
CÁC CHỈ THỊ TRỰC QUAN CHO DIỆP LỤC A
Độ trong
Clarity
Tảo
Algae
Thực vật
Plant
Species
Tình trạng
TV
Động
vật
Độ xuyên
sâu của
ánh sáng
Phủ thảm tảo
nổi hoặc có
lớp tảo bám
Thành phần
loài thực vật
Độ sâu
chiếu sáng
- trong hơn
thì tốt
Tảo lục nổi
hoặc lớp
thảm tảo sợi
Các đám
thực vật
phân bố
dạng khoang
Đĩa Secchi
(đĩa hai
màu)
Tảo sợi màu
xanh lá cây
(xanh lục)
Xuất hiện lớp
phủ thực vật
thủy sinh lớn
05-Apr-15
10
CÁC CHỈ THỊ TRỰC QUAN CHO DIỆP LỤC A
Độ trong
Clarity
Tảo
Algae
Thực vật
Plant
Species
Tình trạng
TV
Động
vật
Màu Lớp phủ thực
vật nổi
Độ sâu
chiếu sáng
Tảo phát
triển
Tảo phát
triển
Thực vật nổi
hoặc Tảo
9 11 6 1 1
ĐỘ TRONG CỦA NƯỚC – SINH VẬT CHỈ THỊ
1. Độ trong của nước có ảnh hưởng đến lượng
sinh khối thủy vực vì ảnh hưởng đến độ sâu
ánh sáng có thể chiếu qua nước – ánh sáng là
nguồn năng lượng để sinh vật sinh trưởng và
phát triển
2. Sử dụng đĩa Secchi đo độ sâu Secchi nhằm
xác định độ trong của nước, qua đó xác định
tình trạng dinh dưỡng của thủy vực (P, N,
Diệp lục)
ĐỘ TRONG CỦA NƯỚC – SINH VẬT CHỈ THỊ
Đĩa
Secchi
Mức xâm nhập ánh sáng
Có ít tảo
Mức xâm nhập ánh sáng
Có nhiều tảo
ĐỘ TRONG CỦA NƯỚC – SINH VẬT CHỈ THỊ
Thực vật cần ánh sáng để phát triển, độ trong có quan
hệ trực tiếp đến độ sâu mà thực vật có thể sống. Xác
định độ sâu bằng đĩa Secchi
Nguyên tắc cơ bản (quy tắc ngón tay cái - rule of
thumb): thực vật thủy sinh sống được ở độ sâu gấp rưỡi
(1,5 lần) độ sâu Secchi, ví dụ độ sâu đo bằng đĩa
Secchi là 30cm thì thực vật thủy sinh sống được ở độ
sâu 45cm.
Độ trong của nước ảnh hưởng tới sự phát triển của thực
vật, nhưng ngược lại thực vật thủy sinh lại ảnh hưởng
đến độ trong của nước.
Khi mật độ thực vật chìm dưới nước tăng và che phủ
≥50% đáy thủy vực sẽ có thể ảnh hưởng đến sự gia
tăng độ trong của nước. Thực vật sử dụng chất dinh
dưỡng có trong nước, “ăn tảo” trôi nổi sống phụ thuộc
vào gió, sóng, hoạt động của con người
05-Apr-15
11
ĐỘ TRONG CỦA NƯỚC – SINH VẬT CHỈ THỊ
ĐĨA SECCHI
Đĩa Secchi có đường kính nguyên gốc là 30cm, hiện
nay thường là 20cm, có hai màu đen trắng (dùng cho
nước ngọt) hoặc màu trắng (dùng cho nước mặn).
ĐỘ TRONG CỦA NƯỚC – SINH VẬT CHỈ THỊ
ĐĨA SECCHI
Thả từ từ đĩa xuống nước cho đến khi không nhìn thấy.
Độ sâu từ mặt nước đến vị trí này của đĩa Secchi được
gọi là ĐỘ SÂU SECCHI
Độ sâu của nước cất là ≥136,6m
Thích hợp với thủy vực nước tương đối tĩnh
Video Sử dụng đĩa Secchi
ĐỘ TRONG CỦA NƯỚC – SINH VẬT CHỈ THỊ
ĐĨA SECCHI
ĐỘ SÂU SECCHI và Diệp lục tổng số
Diệp lục tổng số
Đ
ộ
s
âu
S
ec
ch
i (
ft
=3
0,
48
cm
)
ĐỘ TRONG CỦA NƯỚC – SINH VẬT CHỈ THỊ
ĐĨA SECCHI
Mô hình ĐỘ SÂU SECCHI - Diệp lục tổng số
Log(Secchi) = 1,171 – 0,463 Log(Chlorophyll)
Trong đó
Log = Logarit cơ số 10
Secchi = Độ sâu Secchi trung bình năm theo
đơn vị feet (30,48cm)
Chlorophyll = Nồng độ diệp lục trung bình năm (μg/L).
Được phát triển ở Florida LAKEWATCH data
05-Apr-15
12
ĐỘ TRONG CỦA NƯỚC – SINH VẬT CHỈ THỊ
ỐNG ĐO ĐỘ TRONG - ỐNG TRONG SUỐT
o Ống đo độ trong được phát triển
ở Australia là một công cụ đo độ
trong của nước sông suối
o Dài gần 70cm (2 feet), đường
kính 3,81cm (1½-inch), làm bằng
nhựa trong suốt. Hiện nay dài
60-120cm.
o Đáy ống có van xả nước. Một nút
tròn sơn đen trắng như đĩa
Secchi được nút vào đầu dưới
của ống – nhìn từ đầu trên thấy
hình ảnh của đĩa Secchi ở đáy.
ĐỘ TRONG CỦA NƯỚC – SINH VẬT CHỈ THỊ
ỐNG ĐO ĐỘ TRONG - ỐNG TRONG SUỐT
1. Ống đo rỗng, nhìn rõ đáy
2. Đổ đầy nước
3. Tháo bớt cho đến khi nhìn thấy
Biểu tượng Secchi
ĐỘ TRONG CỦA NƯỚC – SINH VẬT CHỈ THỊ
ỐNG ĐO ĐỘ TRONG - ỐNG TRONG SUỐT
o Để đo độ trong của nước, ống được
đổ đầy nước lấy từ điểm quan trắc
(sông hoặc suối)
o Nhìn vào ống và tháo bớt nước cho
đến khi nhìn thấy biểu tượng Secchi
o Độ sâu của nước (cm) được xác
định dựa vào mức nước ở ống khi
nhìn thấy biểu tượng Secchi
o Nếu nhìn thấy biểu tượng ngay cả
khi ống đầy nước thì độ trong suốt
là >60cm. Kỹ thuật đo 1
o Kỹ thuật đo 2
Ống dài 120cm, giá $57.25
05-Apr-15
13
ĐỘ TRONG CỦA NƯỚC – SINH VẬT CHỈ THỊ
QUAN HỆ ĐỘ ĐỤC - ỐNG TRONG SUỐT
Mực nước ống đo (cm)
Đ
ộ
đ
ụ
c
(N
T
U
)
QUAN HỆ ĐỘ SÂU SECCHI, N, P, DIỆP LỤC
Bachmann, M., M. Hoyer, and D. Canfield, Jr. 1999
Độ trong của
nước
Tình trạng tốt
nhất
Tình trạng được
cải thiện
Tình trạng
trung bình
Tình trạng suy
thoái
Tình trạng xấu
nhất
Tình trạng dinh
dưỡng
Oligotrophic
Ít dinh dưỡng
Mesoligotrophic
Dinh dưỡng
Ít-trung bình
Mesotrophic
Dinh dưỡng
trung bình
Eutrophic
Giàu dinh
dưỡng
Hypereutrophic
Rất giàu dinh
dưỡng
Độ sâu Secchi
(m)
>2.5 2.5- 2.5-4 1-2.5 <1
Nồng độ diệp
lục a tổng số
(µg/L)
40
N tổng số
(µg/L)
1500
P tổng số
(µg/L)
100
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chithisinhhocmoitruongchuong_03_bai_07_sinhvatchithi_mt_nuoc_phan_sau_tao_02_1291.pdf