Rối loạn nhịp nhĩ trên điện tâm đồ

Mất P thay bằng sóng f lăn tăn hoặc đường đẳng điện 2. QRS  nhưng nhanh chậm không đều và không qui luật nào 3. QRS  nhưng biên độ thường cao thấp khác nhau và không theo qui luật nào

pdf103 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 856 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Rối loạn nhịp nhĩ trên điện tâm đồ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
RỐI LOẠN NHỊP NHĨ TRÊN ĐIỆN TÂM ĐỒ ThS. Văn Hữu Tài Bộ môn Nội NỘI DUNG 1. Ngoại tâm thu nhĩ 2. Nhịp nhanh nhĩ 3. Cuồng nhĩ 4. Rung nhĩ 5. Chủ nhịp lưu động ĐẠI CƯƠNG ĐẠI CƯƠNG  Rối loạn nhịp nhĩ là loại rối loạn nhịp hay gặp nhất, xung động bắt nguồn vị trí ở nhĩ, ngoài nút xoang  Ảnh hưởng đến đổ đầy thất và làm giảm nhát bóp của nhĩ, bình thường cung cấp máu cho thất 15 - 25% ĐẠI CƯƠNG: Ổ PHÁT NHỊP Thay đổi sóng P tùy theo vị trí ở phát nhịp ở nhĩ ĐẠI CƯƠNG: Ổ PHÁT NHỊP Nhịp nhanh nhĩ: Cuồng nhĩ, rung nhĩ, nhịp nhanh nhĩ I. NGOẠI TÂM THU NHĨ 1. ĐỊNH NGHĨA  Nhát bóp “ngoại lai”  Gây ra bởi một xung động:  Phát ra đột ngột;  Sớm hơn bình thường.  Từ một ổ nào đó của cơ nhĩ bị kích thích. 2. NGUYÊN NHÂN  Người bình thường • Uống rượu nhiều • Hút thuốc lá • Lo lắng, mệt mỏi  Tăng tiết hormone Catecholamin • Đau • Lo lắng 2. NGUYÊN NHÂN  Bệnh lý • Sốt, nhiễm trùng • Bệnh mạch vành • Bệnh van tim • Suy hô hấp cấp • Thiếu oxy • Rối loạn điện giải • Ngộ độc Digitalis 3. TIÊU CHUẨN ECG 1. QRST’ đến sớm 2. Sóng P’  Biến dạng, đi trước QRST’: Nhọn, dẹt, có móc hoặc hai pha  Mất do lẫn vào sóng T phía trước 3. QRS’ và STT’ bình thường 4. Nghỉ bù không hoàn toàn 4. ECG: NTT NHĨ RR’R2RR Ngoại tâm thu nhĩ: Sóng P’ hơi khác với P bình thường 4. ECG: NTT NHĨ 4. ECG: NTT NHĨ Ngoại tâm thu nhĩ: Sóng P’ ẩn vào sóng T trước 4. ECG: NTT NHĨ Ngoại tâm thu nhĩ: Sóng P’ hai pha 4. ECG: NTT NHĨ Ngoại tâm thu nhĩ: Sóng P’ ẩn vào sóng T 5. CHẨN ĐOÁN PHÂN BiỆT 1. Ngoại tâm thu bộ nối  NTT nhĩ • Sóng P’ đi trước QRS’ với khoảng PR bình thường hoặc • Sóng P’ lẫn vào sóng T đi trước  NTT bộ nối • Sóng P’ âm,đi trước hoặc sau QRS’ với PR ngắn • Sóng P’ lẫn vào phức bộ QRS’ 5. CHẨN ĐOÁN PHÂN BiỆT Ngoại tâm thu bộ nối Ngoại tâm thu nhĩ 5. CHẨN ĐOÁN PHÂN BiỆT Ngoại tâm thu bộ nối Ngoại tâm thu nhĩ 5. CHẨN ĐOÁN PHÂN BiỆT 2. Nhịp ngoại lai nhĩ 5. CHẨN ĐOÁN PHÂN BiỆT Nhịp xoang chuyển sang nhịp ngoại lai nhĩ 6. ĐẶC ĐiỂM NTT NHĨ Ngoại tâm thu nhĩ nhịp đôi 1. NTT nhĩ nhịp đôi, nhịp ba 6. ĐẶC ĐiỂM NTT NHĨ Ngoại tâm thu nhĩ nhịp đôi, nhịp ba 6. ĐẶC ĐiỂM NTT NHĨ 2. NTT nhĩ đa ổ Ngoại tâm thu nhĩ đa ổ 6. ĐẶC ĐiỂM NTT NHĨ Ngoại tâm thu nhĩ đa ổ 6. ĐẶC ĐiỂM NTT NHĨ Ngoại tâm thu nhĩ nhịp nhanh đa ổ 6. ĐẶC ĐiỂM NTT NHĨ Phân biệt: Nhịp nhanh nhĩ nhĩ đa ổ 6. ĐẶC ĐiỂM NTT NHĨ 6. ĐẶC ĐiỂM NTT NHĨ 6. ĐẶC ĐiỂM NTT NHĨ 3. NTT nhĩ không dẫn Ngoại tâm thu nhĩ không dẫn truyền xuống thất 6. ĐẶC ĐiỂM NTT NHĨ 4. NTT nhĩ dẫn truyền lệch hướng 4. ECG: NTT BỘ NỐI Ngoại tâm thu nhĩ xuất phát từ phần dưới nhĩ: Sóng P (-) nhưng PR bình thường II. NHỊP NHANH NHĨ NHỊP NHANH NHĨ 1. ĐẠI CƯƠNG  Thường gặp, không kéo dài, không có sự tham gia của SA và AV  Phần lớn chỉ có triệu chứng nhẹ nhàng  Cơ chế: Hay gặp là một hoặc nhiều vòng vào lại nhỏ, nằm trong nhĩ (P). Hiếm gặp do tăng tính tự động và hoạt động lẫy cò 2. NGUYÊN NHÂN 1. Người bình thường  Uống nhiều cà phê  Stress thể chất và tinh thần  Nghiện ma túy  Thiếu oxy  Rối loạn điện giải 2. NGUYÊN NHÂN 2. Bệnh tim mạch  NMCT, bệnh van tim, bệnh cơ tim  THA  Hội chứng tiền kích thích  Tâm phế mạn  Ngộ độc Digitalis 3. Cường giáp 3. TIÊU CHUẨN ECG 1. Tần số nhĩ 100 - 250 CK/phút với sóng hình dạng sóng P bất thường tùy theo vị trí chủ nhịp  Biến dạng nhẹ, (+) ở DII, DIII  P (-) ở DII, DIII khi vị trí ổ ngoại lai ở phần dưới của nhĩ (P) hoặc nhĩ (T)  Sóng P hình dạng bất thường nhưng khó thấy khi dẫn truyền 1/1 3. TIÊU CHUẨN ECG 2. Phức bộ QRST đi sau sóng P, hình dạng bình thường nếu không có block nhánh 3. Hay gặp block nhĩ thất (1/1 2/1, 3/1), giúp chẩn đoán phân biệt với nhịp nhanh vào lại nút AV hoặc nhịp nhanh trong WPW thuận chiều 3. TIÊU CHUẨN ECG 4. Làm tăng mức độ block AV bằng xoa xoang cảnh, ấn nhãn cầu hoặc tiêm Adenosin 5. Biểu hiện tùy cơ chế  Vào lại: Khởi đầu và chấm dứt đột ngột  Tăng tính tự động: Tần số tim tăng dần (giai đoạn ấm lên) và chấm dứt từ từ 3. TIÊU CHUẨN ECG 4. ECG: NHỊP NHANH NHĨ Nhịp nhanh nhĩ: Sóng P’ khác với sóng P b. thường 4. ECG: NHỊP NHANH NHĨ Nhịp nhanh nhĩ: Không liên tục 4. ECG: NHỊP NHANH NHĨ Nhịp nhanh nhĩ: Sóng P’ bị lẫn vào sóng T. QRS hẹp 5. NHỊP NHANH NHĨ ĐA Ổ 1. Đặc điểm  Nhịp không đều, tần số thấp, chủ yếu gây nên do tăng tải tim (P)  Kích thích loạn nhịp của các nhĩ là do nhiều trung tâm lạc chỗ khác nhau gây nên 5. NHỊP NHANH NHĨ ĐA Ổ 2. Điện tâm đồ  Tần số nhĩ 100-160 CK/phút nên dẫn truyền luôn luôn là 1/1  Sóng P thay đổi với ít nhất 3 hình dạng sóng P khác nhau, có đường đẳng điện giữa các sóng P  Khoảng PP, PR và RR thay đổi  QRS hẹp nếu không có block nhánh hoặc dẫn truyền lệch hướng 5. NHỊP NHANH NHĨ ĐA Ổ Nhịp nhanh nhĩ đa ổ 5. NHỊP NHANH NHĨ ĐA Ổ Nhịp nhanh nhĩ đa ổ III. CUỒNG NHĨ 1. ĐẠI CƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG  Là tình trạng cơ nhĩ tiến hành khử cực và tái cực liên tục không ngừng  Kích thích nhĩ theo một biên độ, hướng, hình thái nhất định  Thời gian bằng nhau  Tần số nhĩ 220 - 450 CK/phút 1. ĐẠI CƯƠNG  Trạng thái nhĩ bóp rất nhanh và rất đều.  Dưới sự chỉ huy của một xung động phát ra từ một ổ lạc chỗ nào đó ở cơ nhĩ. 2. NGUYÊN NHÂN  Bệnh tim thiếu máu cục bộ  Bệnh cơ tim  Bệnh van tim  THA  Bệnh phổi mạn tính  Cường giáp  Lạm dụng rượu  Không rõ nguyên nhân 3. TIÊU CHUẨN ECG 1. Sóng F  Hình dạng: Rất đều, hình răng cưa vô tận, không có đường đẳng điện  Tần số: 200 - 400 CK/phút 2. Phức bộ QRS  Nhịp điệu: Đều (nF: 1QRS) hoặc không đều (xen kẽ 2:1, 4:1, 6:1)  Hình dạng: Bình thường 4. ECG: CUỒNG NHĨ 4. ECG: CUỒNG NHĨ Cuồng nhĩ: Đều, tỉ lệ 3/1 4. ECG: CUỒNG NHĨ Cuồng nhĩ: Không đều 4. ECG: CUỒNG NHĨ Cuồng nhĩ: Không đều 4. ECG: CUỒNG NHĨ Cuồng nhĩ với block nhánh IV. RUNG NHĨ 1. ĐẠI CƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG  Là tình trạng hoạt động điện hỗn loạn, không có qui luật của nhĩ với tần số nhĩ 300 - 600 CK/phút  Có dẫn truyền không đến được thất nên làm nhịp thất không đều với tần số <150 CK/phút 2. NGUYÊN NHÂN  Hẹp van hai lá  Bệnh mạch vành  Tăng huyết áp  Suy tim  Cường giáp  Bệnh phổi mạn tính  Không rõ nguyên nhân 3. TIÊU CHUẨN ECG 1. Mất P thay bằng sóng f lăn tăn hoặc đường đẳng điện 2. QRS  nhưng nhanh chậm không đều và không qui luật nào 3. QRS  nhưng biên độ thường cao thấp khác nhau và không theo qui luật nào 4. ECG: RUNG NHĨ 4. ECG: RUNG NHĨ 4. ECG: RUNG NHĨ 4. ECG: RUNG NHĨ 4. ECG: RUNG NHĨ 4. ECG: RUNG NHĨ 4. ECG: RUNG NHĨ 4. ECG: RUNG NHĨ 4. ECG: RUNG NHĨ 5. CÁC LOẠI RUNG NHĨ  RN sóng nhỏ: f <0,5 mm hoặc đẳng điện  RN sóng lớn : f ≥0,5 mm  RN đáp ứng thất chậm: FT < 60  RN đáp ứng thất nhanh: FT > 120 5. CÁC LOẠI RUNG NHĨ  Rung nhĩ kịch phát: Tự chấm dứt trong vòng 7 ngày (thường 2 ngày)  Rung nhĩ kéo dài: Kéo dài >7 ngày, thường cần chuyển nhịp  Rung nhĩ vĩnh viễn: Kéo dài vô thời hạn hoặc không cắt cơn được hoặc tái phát ngay cả khi đã chuyển nhịp V. CHỦ NHỊP LƯU ĐỘNG 1. ĐẠI CƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG  Nhịp tim không đều do chủ nhịp của tim thay đổi từ nút xoang đến các vị trí của tầng trên thất  Nguồn gốc của xung động có thể thay đổi từ nút xoang cho đến các phần khác của cơ nhĩ hoặc bộ nối nhĩ thất 2. NGUYÊN NHÂN 1. Vận động viên có tần số tim chậm 2. Cường phó giao cảm 3. Ngộ độc Digoxin 4. Viêm cơ tim do thấp 3. TIÊU CHUẨN ECG  Tần số tim khoảng 60 - 100 chu kỳ/phút, có thể thấp hơn  Sóng P thay đổi hình dạng trên cùng một chuyển đạo  PR thay đổi từ nhịp này sang nhịp khác khi chủ nhịp thay đổi nhưng vẫn 0.20s  Phức bộ QRST và QT bình thường 3. TIÊU CHUẨN ECG 4. ECG: CHỦ NHỊP LƯU ĐỘNG 4. ECG: CHỦ NHỊP LƯU ĐỘNG Chủ nhịp lưu động: Khi tần số tim giảm xuống thì sóng P thứ 4 – thứ 8 đảo chiều. Khi tần số tim tăng thì sóng P cao trở lại, PR tăng từ 0,18 đến 0.20s 5. CHẨN ĐOÁN PHÂN BiỆT 1. Chủ nhịp lưu động cận xoang • Sóng P vẫn có tính chất của xung động từ nút xoang • Các đoạn PP biến đổi khác nhau >0.12s • Thời gian PR >0.12s • Trên 1 CĐ: Sóng P có biên độ khác nhau nhưng sóng P không đảo 5. CHẨN ĐOÁN PHÂN BiỆT Chủ nhịp lưu động cận xoang 5. CHẨN ĐOÁN PHÂN BiỆT 2. Chủ nhịp lưu động trong nhĩ • Trên 1 CĐ: Sóng P thay đổi biên độ, ít nhất 3 hình thái khác nhau, có thể ngược hướng • Thời gian PP’ tương đối cố định • Tần số tim chậm 5. CHẨN ĐOÁN PHÂN BiỆT 2. Chủ nhịp lưu động trong nhĩ • Đoạn PR biến đổi ngắn dần khi chủ nhịp chuyển SA  AV nhưng PR 0.12s • Khi nhịp trở về SA thì sóng P cao, PR kéo dài 5. CHẨN ĐOÁN PHÂN BiỆT Chủ nhịp lưu động trong nhĩ 5. CHẨN ĐOÁN PHÂN BiỆT Chủ nhịp lưu động trong nhĩ 5. CHẨN ĐOÁN PHÂN BiỆT Chủ nhịp lưu động trong nhĩ 5. CHẨN ĐOÁN PHÂN BiỆT 3. Nhịp nhanh nhĩ đa ổ 5. CHẨN ĐOÁN PHÂN BiỆT RỐI LOẠN NHỊP NHĨ RỐI LOẠN NHỊP NHĨ RỐI LOẠN NHỊP NHĨ RỐI LOẠN NHỊP NHĨ RỐI LOẠN NHỊP NHĨ RỐI LOẠN NHỊP TIM RỐI LOẠN NHỊP TIM RỐI LOẠN NHỊP TIM

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf13_5d0c2714a09ec2956283d106abef109c_06.pdf
Tài liệu liên quan