Rối loạn nhịp bộ nối trên điện tâm đồ

Tiêu chuẩn nhịp thoát bộ nối • QRS hẹp • Sóng P  Không có mặt (Lẫn vào QRS)  Âm đi trước hoặc sau QRS • PR ngắn  Tần số: 61 - 100 CK/phút và đều

pdf78 trang | Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 888 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Rối loạn nhịp bộ nối trên điện tâm đồ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
RỐI LOẠN NHỊP BỘ NỐI TRÊN ĐIỆN TÂM ĐỒ ThS. Văn Hữu Tài Bộ môn Nội NỘI DUNG 1. Ngoại tâm thu bộ nối 2. Nhịp thoát bộ nối 3. Nhịp bộ nối gia tốc 4. Nhịp nhanh bộ nối 5. Nhịp chậm bộ nối 6. Hội chứng tiền kích thích ĐẠI CƯƠNG ĐẠI CƯƠNG  Bộ nối là vùng xung quanh nút nhĩ thất và bó His  Rối loạn nhịp bộ nối xảy ra khi nút xoang không phát nhịp hoặc bị block dẫn truyền  Tần số phát nhịp của bộ nối là 40 - 60 chu kỳ/phút ĐẠI CƯƠNG  Bộ nối nằm ở vùng thấp nhĩ (P), gần van ba lá, nên xung động tạo ra khu vực này sẽ khử cực tim không bình thường  Sóng P (-) ở DII, DIII và aVF  Sóng P trong nhịp bộ nối không có hoặc P (-) đi trước hoặc sau QRS  PR bao giờ cũng <0.12s  Hình dạng QRST bình thường ĐẠI CƯƠNG Nhịp xoang Nhịp bộ nối ĐẠI CƯƠNG Nhịp bộ nối trên Nhịp bộ nối dưới Nhịp bộ nối giữa ĐẠI CƯƠNG Nhịp bộ nối dưới ĐẠI CƯƠNG Nhịp bộ nối giữa ĐẠI CƯƠNG Nhát thoát bộ nối ĐẠI CƯƠNG Nhát thoát bộ nối ĐẠI CƯƠNG Nhịp chậm xoang xuất hiện nhát thoát bộ nối ĐẠI CƯƠNG I. NGOẠI TÂM THU BỘ NỐI 1. ĐỊNH NGHĨA  Nhát bóp “ngoại lai”  Gây ra bởi một xung động:  Phát ra đột ngột  Sớm hơn bình thường  Từ một vị trí bộ nối (Trên, giữa, dưới) bị kích thích 2. NGUYÊN NHÂN  Uống nhiều cà phê  Ngộ độc Digoxin  NMCT thành dưới  Thấp tim, suy tim  Bệnh van tim  Suy tim  Phù bộ nối sau phẫu thuật 3. TIÊU CHUẨN ECG 1. QRST’ đến sớm 2. Sóng P’ • Không có trước QRST’ • Đảo ngược trước QRST’; PR<0.12s • Đảo ngược sau QRST’ 3. QRST’ bình thường 4. Nghỉ bù không hoàn toàn 4. ECG: NTT BỘ NỐI 4. ECG: NTT BỘ NỐI 4. ECG: NTT BỘ NỐI 4. ECG: NTT BỘ NỐI Sóng P đi sau phức bộ QRS 4. ECG: NTT BỘ NỐI NTT bộ nối nhịp bốn 4. ECG: NTT BỘ NỐI II. NHỊP THOÁT BỘ NỐI 1. ĐẠI CƯƠNG  Khi (+) nút xoang bị chậm, mất hoặc block AV thì các trung tâm tự động cấp 2 (Bó His) hoặc cấp 3 (Purkinje) thay thế quyền chủ nhịp có tính sinh lý  Tùy theo thời gian mất kính thích nút xoang mà có NTT thay thế hoặc nhịp thay thế 1. ĐẠI CƯƠNG  Nhịp thoát bộ nối xuất hiện sau khi dẫn truyền XĐ ở nhĩ bị chậm trễ  Nhịp bộ nối có tần số 40-60 CK/ph và chỉ chiếm quyền chủ nhịp khi nút xoang phát XĐ chậm hoặc bị block  Nhịp thoát bộ nối ngăn ngừa hiện tượng rung thất 2. NGUYÊN NHÂN  Suy nút xoang  Cường thần kinh phế vị  Ngộ độc Digoxin  NMCT thành dưới  Thấp tim 3. TIÊU CHUẨN ECG  Tiêu chuẩn nhịp thoát bộ nối • QRS hẹp • Sóng P  Không có mặt (Lẫn vào QRS)  Âm đi trước hoặc sau QRS • PR ngắn  Tần số: 40 - 60 CK/phút và đều 4. ECG: NHỊP THOÁT BỘ NỐI 4. ECG: NHỊP THOÁT BỘ NỐI Nhịp thoát bộ nối giữa 4. ECG: NHỊP THOÁT BỘ NỐI Nhịp chậm xoang và nhịp thoát bộ nối III. NHỊP BỘ NỐI GIA TỐC 1. ĐẠI CƯƠNG  Một ổ dễ bị kích thích ở nút nhĩ thất, phát xung động nhanh hơn và chiếm quyền chủ nhịp tim  Cơ chế: Chủ yếu là gia tăng tính tự động do tăng thần kinh giao cảm và thiếu oxy máu 2. NGUYÊN NHÂN  Ngộ độc Digoxin  Hạ K+ máu  NMCT cấp vùng sau dưới  Thấp tim  Bệnh van tim 3. TIÊU CHUẨN ECG  Tiêu chuẩn nhịp thoát bộ nối • QRS hẹp • Sóng P  Không có mặt (Lẫn vào QRS)  Âm đi trước hoặc sau QRS • PR ngắn  Tần số: 61 - 100 CK/phút và đều 4. ECG: NHỊP BỘ NỐI GIA TỐC Nhịp thoát bộ nối giữa gia tốc ECG: NHỊP BỘ NỐI GIA TỐC Nhịp thoát bộ nối giữa gia tốc ECG: NHỊP BỘ NỐI GIA TỐC Nhịp thoát bộ nối trên gia tốc IV. NHỊP NHANH BỘ NỐI ĐẠI CƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG Rối loạn nhịp ở bộ nối với đặc điểm  Xuất hiện khi có một vòng vào lại hoặc một ổ kích thích ở bộ nối nhĩ thất  Phát xung động nhanh hơn nút xoang và chiếm quyền chủ nhịp 2. NGUYÊN NHÂN  Ngộ độc Digoxin  Hạ K+ máu  NMCT thành sau dưới  Bệnh tim bẩm sinh  Phù nề bộ nối sau phẫu thuật 3. TIÊU CHUẨN ECG  Tiêu chuẩn nhịp thoát bộ nối • QRS hẹp • Sóng P  Không có mặt (Lẫn vào QRS)  Âm đi trước hoặc sau QRS • PR ngắn  Tần số: 101 - 200 CK/phút và đều 4. ECG: NHỊP NHANH BỘ NỐI 4. ECG: NHỊP NHANH BỘ NỐI 4. ECG: NHỊP NHANH BỘ NỐI 4. ECG: NHỊP NHANH BỘ NỐI V. NHỊP CHẬM BỘ NỐI 1. TIÊU CHUẨN ECG  Tiêu chuẩn nhịp thoát bộ nối • QRS hẹp • Sóng P  Không có mặt (Lẫn vào QRS)  Âm đi trước hoặc sau QRS • PR ngắn  Tần số: <40 CK/phút và đều 1. TIÊU CHUẨN ECG 4. ECG: NHỊP CHẬM BỘ NỐI NHỊP BỘ NỐI VI. HỘI CHỨNG TiỀN KÍCH THÍCH 1.Hội chứng Wolf – Parkinson – White 2.Hội chứng Lown – Ganong – Levin 3.Hội chứng kích thích sớm sợi Mahaim 1. HỘI CHỨNG W.P.W 1. HỘI CHỨNG W.P.W 1. HỘI CHỨNG W.P.W  PR ngắn <0,12s  Sóng Delta  QRST biến dạng 1. HỘI CHỨNG W.P.W 2. HỘI CHỨNG L.G.L Hội chứng LGL (PR=0.11s)  PR ngắn <0,12s  Không có sóng Delta  QRST bình thường 3. HC TiỀN KÍCH THÍCH SỢI MAHAIM  Tiêu chuẩn giống gần giống WPW • PR bình thường • Sóng Delta • QRST biến dạng RỐI LOẠN NHỊP TIM RỐI LOẠN NHỊP TIM NHỊP NHANH TRÊN THẤT NHỊP NHANH TRÊN THẤT NHỊP NHANH TRÊN THẤT NHỊP NHANH TRÊN THẤT NHỊP NHANH TRÊN THẤT NHỊP NHANH TRÊN THẤT NHỊP NHANH TRÊN THẤT NHỊP NHANH TRÊN THẤT  Nhịp tim rất nhanh (140-220) và rất đều.  QRS bình thường, ST thường , T (-) ngay hoặc trong cơn.  P' khó xác định vì lẫn vào thất đồ trước. NHỊP NHANH TRÊN THẤT NHỊP NHANH KP TRÊN THẤT  NHỊP NHANH XOANG NHỊP NHANH TRÊN THẤT NHỊP NHANH TRÊN THẤT NHỊP NHANH TRÊN THẤT NHỊP NHANH TRÊN THẤT NHỊP NHANH TRÊN THẤT

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf14_8629e837b56735748e9faab13d0d89eb_3772.pdf
Tài liệu liên quan