- Không nên sờ vào miệng rắn, ngay cả khi rắn đã chết, đã chặt đầu hoặc giả vờ chết (một số rắn giả chết để tránh bị tấn công)
- Không nên ngủ dưới đất vì rắn hay lui tới những chỗ ấm.
- Thường xuyên kiểm tra nhà phát hiện nơi rắn hay trú ẩn (mái lợp tranh rạ, mái hiên, tường rơm có khe nứt lớn, khoảng trống không bịt kín của ván sàn).
22 trang |
Chia sẻ: tuanhd28 | Lượt xem: 2087 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Rắn độc cắn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Rắn độc cắn BS. Nguyễn Kim Sơntrunh tõm chống độcbệnh viện bạch mai Mở đầu - Rắn độc cắn là một cấp cứu thường gặp. - Rắn độc thường gặp ở Việt Nam: + Rắn hổ: hổ mang bành, hổ chỳa, cạp nong, cạp nia gõy liệt cơ hụ hấp dẫn đến tử vong + Rắn lục: lục xanh, lục tre, khụ mộc, chàm quạp. Rối loạn đụng mỏu là nguyờn nhõn gõy tử vong. + Rắn biển (rắn đẻn) - Sử dụng huyết thanh khỏng nọc rắn là thuốc giải độc đặc hiệu hiệu quả nhất trong điều trị rắn độc cắn.Hổ mang bành Hổ mang chỳa Cạp nia Cạp nong Lục tre Khụ mộc Rắn biển CHẨN ĐOÁN 1. Rắn hổ cắn: 1.1. Tại chỗ: - Phự nề thường do hổ mang bành, hổ chỳa. - Hoại tử thường do hổ mang bành cắn. - Khụng cú dấu hiệu gỡ : cạp nong,cạp nia. 1.2. Toàn thõn: - Sụp mi, dón đồng tử, liệt nhón cầu, khú thở, liệt hụ hấp, liệt tứ chi: rắn cạp nia, cạp nong cắn. - Tiờu cơ, đỏi ớt, suy thận: rắn hổ mang bành, hổ chỳa cắn. Chẩn đoỏn2. Rắn lục cắn: 2.1. Tại chỗ: - Vài phỳt sau khi bị cắn sưng tấy nhanh kốm theo hoại tử lan tỏa. - Sau 6 giờ toàn chi sưng to, tớm. - Sau 12 giờ hoại tử, phỏng rộp. 2.2. Toàn thõn: - Chúng mặt, lo lắng, tỡnh trạng sốc. - Chảy mỏu khắp nơi: tại vết cắn, nơi tiờm truyền. Nặng cú thể xuất huyết nóo. - Nụn, ỉa mỏu, đỏi mỏu. - Suy thận cấp do tiờu cơ. Chẩn đoỏn3. Rắn biển cắn: 3.1. Tại chỗ: thường khụng đau hoặc đau chỳt ớt nơi vết cắn. 3.2. Toàn thõn: - đau ở bắp cơ (đặc biệt những cơ lớn và ở cổ), khi cử động càng đau. - Sụp mi, đồng tử dón. - Miệng: lưỡi dầy lờn, khú cử động, quanh miệng tờ bỡ, nuốt khú, co giật cơ hàm. - Khú thở - Vó mồ hụi, khỏt nước. đỏi ớt, vụ niệu. Xử trớ 1. Cấp cứu ban đầu: - Trấn an nạn nhõn giữ bỡnh tĩnh. Cởi bỏ cỏc đồ trang sức (nhẫn, vũng) - Khụng để nạn nhõn tự đi, chạy. Khụng uống rượu hoặc chất kớch thớch. Khụng chớch rạch, khụng ga rụ, khụng chườm đỏ lờn vết cắn. Khụng uống hoặc đắp bất kỳ thuốc lỏ gỡ lờn vết cắn. - Ngay lập tức băng ộp bằng băng bản rộng bắt đầu xung quanh vết cắn cho tới tận đầu chi và hết toàn bộ chi, nẹp bất động rồi chuyển ngay đến bệnh viện (như hỡnh vẽ). Chỳ ý khi bị rắn lục cắn khụng băng ộp vỡ cú thể làm nặng thờm tổn thương tại chỗ. băng ộp & nẹp bất độngXử trớ - Nếu đau nhiều: uống giảm đau hoặc tiờm Pro - Dafangan 1gr tiờm bắp hoặc tiờm TM (người lớn) - Nếu dấu hiệu toàn thõn hay tại chỗ nhiều, đặt ngay một đường truyền TM ngoại vi ( đặt xa chỗ cắn ) để truyền dịch. - Nếu khụng cú phương tiện cấp cứu lưu động phải chuyển nạn nhõn ngay khụng mất quỏ nhiều thỡ giờ để chờ sơ cứu. - Nếu cú HTKNR đặc hiệu thỡ tiờm TM ngay 1 lọ hoặc tiờm tại chỗ xung quanh vết cắn.Xử trớ 2. Vận chuyển - Phải bất động, vận chuyển nhanh bằng xe cơ giới hoặc xe ụtụ cấp cứu. Khụng chở bằng xe đạp, xe mỏy nếu nạn nhõn cú sốc, trụy mạch hoặc nạn nhõn cú liệt chi. Trong khi vận chuyển nờn để thừng tay hoặc chõn bị cắn. - Nếu cú suy hụ hấp phải búp búng Ambu. - Chỳ ý điều trị RL huyết động bằng dung dịch cao phõn tử. Xử trớ3. Tại Bệnh viện - Sỏt trựng, chống uốn vỏn, KS dự phũng. - Thụng khớ nhõn tạo điều khiển (Rắn cạp nong, cạp nia, hổ chỳa cắn). - Truyền dịch nhiều đề phũng suy thận cấp (Rắn hổ mang bành, hổ chỳa cắn ). - Chống phự nề (corticoid), chống đau. Chống LN tim. - Dựng HTKN là PP điều trị đặc hiệu cho từng loại rắn hổ cắn. - Chống viờm loột giỏc mạc. - Vỏ da nếu hoại tử lớn do vết cắn. Phũng trỏnh 1. PHẢI BIẾT NHẬN DẠNG CÁC LOÀI RẮN ĐỘC. BIẾT ĐƯỢC MễI TRƯỜNG SỐNG, THỨC ĂN, SINH HOẠT, TÍNH TèNH CỦA RẮN: 1.1. MỘT SỐ NHẬN DẠNG: - HỔ MANG BÀNH: CỔ BẠNH KHI TẤN CễNG, SAU CỔ Cể 1-3 KHOANH TRềN. - CẠP NIA: RẮN KHÚC ĐEN, KHÚC TRẮNG. - CẠP NONG: RẮN KHÚC ĐEN, KHÚC VÀNG. - LỤC TRE: ĐẦU VỒ (HèNH TAM GIÁC), ĐUễI ĐỎ Phũng trỏnh 1.2. Mụi trường sống: - Rắn ở biển và cửa sụng (rắn biển, đẻn) - Rắn sống ở cõy (rắn lục) - Rắn sống ở đất, dưới khỳc cõy, tảng đỏ (hổ chỳa), sống trong hang chuột, hang mối (cạp nong, cạp nia, hổ mang bành) - Rắn bơi giỏi (hổ mang bành, cạp nong, cạp nia) 1.3.Thức ăn: rắn chỉ ăn mồi sống (chuột, ếch nhỏi, thằn lằn, rắn con, chim) 1.4. Sinh hoạt: đa số rắn độc hiền, khụng chủ động tấn cụng người (trừ hổ chỳa, hổ mang bành). Mựa sinh sản (thỏng 4-10) hầu hết rắn đều dữ tớnh.Phũng trỏnh2. KHI GẶP RẮN NấN CHỦ ĐỘNG TRÁNH, NẾU KHễNG TRÁNH ĐƯỢC THè KHễNG NấN LÀM NHỮNG CỬ ĐỘNG LÀM RẮN SỢ. CẦN CẢNH GIÁC ĐẶC BIỆT RẮN SAU MƯA, TRONG MÙA LŨ LỤT, MÙA GẶT HÁI VÀ BAN ĐấM.3. ĐỀ PHềNG RẮN BIỂN CẮN, NGƯ DÂN TRÁNH ĐỘNG VÀO RẮN BIỂN, TRÁNH BẮT RẮN TRONG LƯỚI VÀ TRấN ĐƯỜNG ĐI. ĐẦU VÀ ĐUễI RẮN KHễNG DỄ Gè PHÂN BIỆT. Cể NGUY CƠ RẮN BIỂN CẮN KHI BƠI LỘI, GIẶT QUẦN ÁO NƠI NƯỚC ĐẦM THUỶ TRIỀU, CỬA SễNG, BÃI BIỂN.Phũng trỏnh4. PHẢI CHUẨN BỊ NHỮNG DỤNG CỤ CẦN THIẾT KHI ĐI RỪNG NÚI, ĐỒNG RUỘNG, NƯƠNG RẪY: - PHẢI ĐI ỦNG HOẶC GIẦY CAO CỔ. - MẶC QUẦN ÁO VẢI DẦY, ĐỘI MŨ RỘNG VÀNH. - PHẢI Cể GẬY KHUA RẮN. - NẾU ĐI ĐấM PHẢI Cể ĐUỐC HOẶC ĐẩN PIN. - PHẢI BIẾT CÁCH SƠ CỨU KHI BỊ RẮN ĐỘC CẮN. - THỢ BẮT RẮN PHẢI DÙNG KẸP ĐỂ BẮT.Phũng trỏnh 5. Khụng nờn: - Trong rừng khụng nờn bước hoặc cho tay vào những nơi mà ta chưa quan sỏt được. - Khụng nờn ngồi cạnh gốc cõy, gũ đống, bờ ruộng cú nhiều hang chuột, hang mối. - Khụng nờn lật tảng đỏ hay thõn cõy đổ bằng tay trần (nếu cần phải dựng gậy hay chõn cú đi giầy) Phũng trỏnh - Không nên sờ vào miệng rắn, ngay cả khi rắn đã chết, đã chặt đầu hoặc giả vờ chết (một số rắn giả chết để tránh bị tấn công) - Không nên ngủ dưới đất vì rắn hay lui tới những chỗ ấm. - Thường xuyên kiểm tra nhà phát hiện nơi rắn hay trú ẩn (mái lợp tranh rạ, mái hiên, tường rơm có khe nứt lớn, khoảng trống không bịt kín của ván sàn).
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ran_unicef_5045.ppt