Quy phạm pháp luật

Khái niệm: Đây là bộ phận của quy phạm quy định địa điểm, thời gian, chủ thể, các hoàn cảnh, tình huống có thể xảy ra trong thực tế mà nếu tồn tại chúng thì phải hành động theo quy tắc mà quy phạm đặt ra.

ppt22 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 3242 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quy phạm pháp luật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHÓM 4 QUY PHẠM PHÁP LUẬT Xin chào các bạn sinh viên KTB_13 Mình là SuperFire của nhóm 4 Mình sẽ là trợ giảng của các bạn trong phần: “Quy phạm pháp luật” Mình là đệ tử của SuperFire 1)Khái niệm quy phạm pháp luật Khái niệm Quy phạm là quy tắc xử sự (quy định hành vi được làm, hành vi bị cấm, thức hiện hành vi đó như thế nào). Quy phạm được chia làm 2 loại: QUY PHẠM QUY PHẠM PHÁP LUẬT QUY PHẠM XÃ HỘI KHÁC Mang tính bắt buộc chung Ví dụ: nghĩa vụ đóng thuế, tuân thủ luật giao thông,…. Mang tính bắt buộc trong phạm vi hẹp:làng, xã, vùng tôn giáo, tổ chức nào đó Dấu hiệu của Pháp luật Quy phạm pháp luật cũng có những dấu hiệu đặc trưng (thuộc tính) như pháp luật nói chung. Thông qua những dấu hiệu này mà chúng ta có thể phân biệt nó với các quy phạm xã hội khác. Dấu hiệu (thuộc tính) của Quy phạm pháp luật Thể hiện ý chí nhà nước Mang tính bắt buộc chung Được NN ban hành hoặc thừa nhận. Trong TH đặc biệt có thể do các cơ quan tổ chức XH ban hành theo sự uỷ quyền của NN Được NN bảo đảm thực hiện 2) CẤU TRÚC CỦA QUY PHẠM PHÁP LUẬT Giả định ???? Ai giúp mình với TÔI SẼ GIÚP BẠN Khái niệm: Đây là bộ phận của quy phạm quy định địa điểm, thời gian, chủ thể, các hoàn cảnh, tình huống có thể xảy ra trong thực tế mà nếu tồn tại chúng thì phải hành động theo quy tắc mà quy phạm đặt ra. Vai trò: Xác định môi trường tác động của quy phạm pháp luật. Để đảm bảo tính xác định và chặt chẽ của pháp luật thì giả định dù thuộc loại loại nào cũng phải có tính xác định tới mức có thể phù hợp với tính chất của loại giả định đó. Quy định Trời ơi Hết giả định rồi lại tới Quy đinh là gi vậy Để tôi giải thích Khái niệm: quy định là quy tắc xử sự thể hiện ý chí nhà nước mà mọi người phải thi hành khi xuất hiện những điều kiện mà phần giả định đặt ra. Vai trò: giả định là bộ phận trung tâm của quy phạm pháp luật. Phân loại: PHỤ THUỘC VÀO VAI TRÒ Quy định điều chỉnh Quy định bảo vệ Quy định định nghĩa PHỤ THUỘC VÀO MỨC ĐỘ XÁC ĐỊNH CỦA QUY TẮC HÀNH VI Quy định xác định Quy định tuỳ nghi (Xác định đối) Quy định nguyên tắc PHỤ THUỘC VÀO PHƯƠNG PHÁP CÁCH THỨC TÁC ĐỘNG LÊN CÁC QUAN HỆ XÃ HỘI Quy định cấm Quy định bắt buộc Quy định cho phép lựa chọn Quy định trao quyền Quy định kiến nghị PHỤ THUỘC VÀO TÍNH PHỨC TẠP CỦA NÓ Quy định đơn giản Quy định phức tạp PHỤ THUỘC VÀO PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN NỘI DUNG Quy định trực tiếp, dẫn chiếu và mẫu Quy định liệt kê và khái quát Chế tài Cô giáo bảo về tìm hiểu Chế Tài ? Ko biết có ở đây ko nhỉ ? Khái  niệm: là bộ phận của quy phạm pháp luật  chỉ ra những biện pháp tác động mà nhà nước sẽ áp dụng đối với chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện không đúng mệnh lệnh của nhà nước trong phần quy định của quy phạm pháp luật. Vai trò: là bộ phận không thể thiếu của quy phạm pháp luật, là phương tiện đảm bảo thực hiện phần quy định của quy phạm. PHÂN LOẠI THEO MỨC ĐỘ XÁC ĐỊNH Chế tài xác định Chế tài xác định tương đối Chế tài lựa chọn THEO TÍNH CHẤT CÁC BIỆN PHÁP ĐƯỢC ÁP DỤNG Chế tài hình phạt Chế tài khôi phục pháp luật Chế tài đơn giản Chế tài phức tạp written by Thân Thị Dương Nguyễn Thùy Dung Phạm Hoàng Anh Phạm Quốc Cường Sầm Thị Nga Nguyễn Minh Thúy Đới Thị Thu Hiền Hoàng Thị Thu Trang Đặng Thị Phương Phạm Thị Thanh Vân NguyễnThị Thúy Hằng BYE BYE

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptSlide quy phạm pháp luật.ppt
Tài liệu liên quan