Năm 2013 dân số trong độ tuổi lao động của tỉnh là
685.200 người, chiếm 56,96% so với tổng số dân. Riêng
về lực lượng lao động có kỹ thuật chiếm 32,5% tổng số
lao động đã qua đào tạo, chỉ đứng thứ 2 sau Hà Nội.
Đến năm 2020 tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 89%, lao
động trong ngành dịch vụ đạt 42%; lao động ngành công
nghiệp đạt 31%; trong khi lao động ngành nông nghiệp
sẽ giảm xuống còn 27%
46 trang |
Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1286 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH
ĐIỀU CHỈNH
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN
VẬT LiỆU XÂY DỰNG TỈNH QUẢNG NINH
ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030
HẠ LONG - 2014
ại
Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 đã
được triển khai từ năm 2009. Qua hơn 5 năm thực hiện cần phải có
những điều chỉnh để phù hợp với những điều kiện mới:
Thị trường VLXD: Khủng hoảng kinh tế toàn cầu và trong nước dẫn
đến suy giảm nhu cầu VLXD do giảm vốn đầu tư xây dựng toàn xã
hội, đặc biệt trong lĩnh vực bất động sản (do sử dụng nhiều VLXD), vì
vậy một số chỉ tiêu trong quy hoạch không còn phù hợp với tình hình
phát triển kinh tế xã hội mới.
Chính phủ ban hành một số văn bản mới về Quản lý VLXD: Quyết
định số 567/QĐ-TTg ngày 24/8/2010; Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày
16/4/2012; Quyết định 1469/QĐ-TTg ngày 22/8/2014; Quyết định số
2622/QĐ-TTg ngày 31/12/2013 quy hoạch tổng thể KT-XH; Quyết
định số 1588/QĐ-UBND ngày 28/7/2014 quy hoạch vùng tỉnh, do
vậy cần phải nghiên cứu điều chỉnh quy hoạch phát triển VLXD để
phù hợp với các quy hoạch trên.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Mục tiêu của quy hoạch
1 2
Làm công cụ
quản lý nhà nước,
làm cơ sở cho các
nhà quản lý trong
công tác điều hành
phát triển sản xuất
VLXD phù hợp với
phát triển KT-XH.
3
Làm căn cứ
cho các doanh
nghiệp trong
việc lập kế
hoạch về đầu tư,
xây dựng và
phát triển sản
xuất VLXD của
tỉnh trong giai
đoạn tới.
Đánh giá, đề xuất
các phương án khai
thác, sử dụng tiết
kiệm và có hiệu quả
về TNKS làm VLXD.
Đưa ra phương án
phân bố sản xuất và
phát triển các chủng
loại sản phẩm VLXD
Phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu:
Trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh: Xác định các phương án
đầu tư phát triển sản xuất VLXD tại chỗ, đồng thời tìm hiểu
ảnh hưởng của thị trường VLXD từ bên ngoài để đưa ra
phương án cung ứng VLXD trong và ngoài tỉnh, cũng như mở
rộng thị trường đối với những sản phẩm VLXD tỉnh có lợi thế.
Tập trung chủ yếu vào các chủng loại: Xi măng; gạch
đất sét nung; ngói nung; vật liệu xây không nung; đá, cát xây
dựng; bê tông; vật liệu ốp lát; vôi, vật liệu hữu cơ và hóa phẩm
xây dựng.
dNỘI DUNG CHÍNH CỦA QUY HOẠCH
PHẦN THỨ NHẤT
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG
ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VLXD
- Đặc điểm tự nhiên;
- Hiện trạng và dự báo phát triển
KTXH tỉnh đến năm 2020;
- Tài nguyên khoáng sản làm VLXD;
- Nguồn lực lao động của tỉnh.
PHẦN THỨ HAI
HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VLXD VÀ
ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN QUY
HOẠCH
- Hiện trạng sản xuất VLXD;
- Đánh giá về hiện trạng và thực hiện
quy hoạch VLXD.
PHẦN THỨ TƯ
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VLXD
TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020
VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030
- Quan điểm và mục tiêu phát triển;
- QH phát triển VLXD đến năm 2020;
- Định hướng đến năm 2030.
PHẦN THỨ NĂM
CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU
VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VLXD
PHẦN THỨ BA
DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG VÀ DỰ BÁO
NHU CẦU VLXD
- Đánh giá những lợi thế và hạn chế;
- Dự báo thị trường và nhu cầu VLXD.
a. Đặc điểm tự nhiên:
Quảng Ninh là tỉnh nằm trong vùng
kinh tế trọng điểm phía Bắc và là
tỉnh có vị trí địa lý chiến lược quan
trọng trong phát triển kinh tế cũng
như bảo vệ an ninh quốc phòng
(biên giới với Trung Quốc);
Ngoài phần đất liền với diện
tích xấp xỉ 6.102 km2, Quảng
Ninh còn có vùng biển rộng lớn
với hơn 2.000 hòn đảo và hai
huyện đảo là Vân Đồn và Cô Tô.
Đây là điều kiện rất thuận lợi để mở
rộng thị trường tiêu thụ VLXD với các
tỉnh thành trong cả nước, đặc biệt là Hà
Nội, Hải Phòng và các tỉnh trong vùng,
đồng thời cũng là nơi giao lưu, buôn bán
giữa Quảng Ninh với Trung Quốc, với
các nước trong khu vực và trên thế giới.
1. CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI
Ngoài tài nguyên đất, rừng rất phong phú, tài
nguyên biển vô cùng đa dạng thì Quảng Ninh hiện có
nguồn tài nguyên về du lịch có giá trị lớn nổi tiếng trong
nước và thế giới: Di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ
Long, vịnh Bái Tử Long, vườn quốc gia Bái Tử Long
và hệ thống di tích văn hoá lịch sử lớn, phong phú và đa
dạng: 541 di tích văn hoá như đình, chùa, đền, miếu, danh
lam thắng cảnh và 2.848 hồ sơ di tích văn hoá phi vật thể
là những phong tục, tập quán, trò chơi dân gian
b. Đặc điểm kinh tế - xã hội Quảng Ninh
2,17%
97,83
%
GDP
Quảng Ninh
Cả nước
7,38%
92,62
%
Giá trị sản xuất công nghiệp
Quảng Ninh
Vùng ĐBSH
1202.9
1130
1140
1150
1160
1170
1180
1190
1200
1210
2010 2011 2012 2013
N
gh
ìn
n
gư
ờ
i
Dân số
41841
58761
63887
70580
38940.9
41197 40936.1 41850.3
22019.8 20130.5 20166.1 20756.2
2010 2011 2012 2013
Một số chỉ tiêu KT-XH Quảng Ninh giai
đoạn 2010 – 2013 (tỷ đồng)
Tổng GDP (HH) VĐT toàn xã hội Quảng Ninh VĐT XDCB (HH)
Dự báo một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội
TT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2015 Năm 2020
1 GDP (giá hiện hành)
Tỷ USD 4,7 10,6
nghìn tỷ đồng 99,2 223,8
2 GDP bình quân đầu người (giá HH) nghìn USD 3,6 - 4 8 - 8,5
3 Tốc độ tăng GDP % 9,5 - 10,5 14 - 15
4 Giá trị SX CN (giá hiện hành) nghìn tỷ đồng 166,7 328,06
5 Tốc độ tăng trưởng giá trị SX CN %/năm 14 - 15 13 - 14
6 Nhu cầu vốn đầu tư (giá hiện hành) nghìn tỷ đồng 490 -510
2. TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN LÀM VLXD
Đá vôi xi măng: 6 điểm, mỏ với
TNDB 1,596 tỷ tấn; cấp P = 1,33 tỷ tấn.
Sét xi măng: 8 điểm, mỏ. TNDB
217,31 triệu tấn ; cấp P = 296 tr.tấn.
Sét gạch ngói: 52 khu vực KT với
trữ lượng 82,511 triệu m3.
Đá xây dựng: 47 khu vực khai
thác. TNDB : 140,1 triệu m3.
Đá vôi làm vôi: 2 điểm mỏ TNDB
: 100 triệu tấn.
Cát, sỏi: 11 điểm mỏ, TNDB:
5,861 triệu m3.
Cao lanh: 29 mỏ và điểm quặng,
TNDB: 150 triệu tấn
Các mỏ đá ốp lát, cát trắng, sét chịu lửa đảm
bảo cho sản xuất VLXD. Ngoài ra còn có
nguồn tài nguyên khoáng sản phi truyền thống
gồm: Phế thải khai thác than khoảng 300 tr.
tấn/n và lượng tro xỉ nhiệt điện đạt 2,64
tr.tấn/năm có thể sử dụng một phần làm
VLXD.
3. NGUỒN LỰC VỀ LAO ĐỘNG
Năm 2013 dân số trong độ tuổi lao động của tỉnh là
685.200 người, chiếm 56,96% so với tổng số dân. Riêng
về lực lượng lao động có kỹ thuật chiếm 32,5% tổng số
lao động đã qua đào tạo, chỉ đứng thứ 2 sau Hà Nội.
Đến năm 2020 tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 89%, lao
động trong ngành dịch vụ đạt 42%; lao động ngành công
nghiệp đạt 31%; trong khi lao động ngành nông nghiệp
sẽ giảm xuống còn 27%.
Hiện trạng sản xuất vật liệu xây dựng
VLX KN
35 cs 145,7
tr.v/n
XM 4 CS 5 d/c
TCS 7,69 tr.tấn/n
ĐSN 32 cs 1,2tỷv/n
4 cscotto&ceramic; 2 csđá ốp lát; 2
cs terrazzo TCSTK 29,98 tr. m2 /n
Hiện trạng sản xuất vật liệu xây dựng
Ngói nung 7cs
72d/c TCS
91,4 tr.v/n
Tấm lợp KL 3 cs 5
tr.m2/n
KTđáXD 43cs,TCSTK4,7 tr. m3/n
KTcátXD3cs,TCSTK150nghìn m3/n
Bê tông
8cstrộn1,2
tr.m3 4cs ck
17.000 m3/n
KTcát trắng2cs,TCS 1,25 tr. m3/n
KT caolanh
7csTCS
0,16tr.m3 /n
Xi măng
Giai đoạn Theo phương án QH - 3010 Hiện trạng 2014
2015
Ổn định sản xuất. Tiếp tục đầu tư
xây dựng 2 nhà máy xi măng
Thăng Long II và nhà máy xi
măng Hạ Long II.
Các nhà máy đã SX ổn định, đạt
CSTK,7 tr.tấn/n (50% nghiền tại
tỉnh). Không triển khai đầu tư mà
chuyển sang giai đoạn 2016 - 2020.
2016-2020
Sản lượng 12,07 triệu tấn, trong đó:
- Nghiền tại Quảng Ninh: 4,962
tr.tấn;
- Nghiền tại phía Nam: 7,738 tr.tấn.
Đầu tư theo quyết định 1488/QĐ-
TTg ngày 29/08/2011 của Thủ
tướng Chính phủ.
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ QH 3010
Kết quả thống kê cho thấy, ngành sản xuất VLXD Quảng Ninh có đóng góp
đáng kể trong giá trị sản xuất công nghiệp (8,99 - 11,46%), chỉ đứng thứ 2 sau khai thác
than, thể hiện tại một số sản phẩm chính như sau:
Do thị trường tiêu thụ bị sụt giảm, và việc huy động vốn khó khăn, việc mở rộng 2 nhà
nhà máy xi măng Thăng Long và Hạ Long trước năm 2015 không thực hiện được. Nhu
cầu xi măng của tỉnh khoảng 1,5 tr.tấn/năm, nhưng công suất và sản lượng đã vượt rất xa
nhu cầu nội tỉnh, đang đáp ứng cho nhu cầu cả nước đặc biệt là miền Nam và xuất khẩu.
Vật liệu xây Đơn vị: triệu viên
Loại SP
Theo phương án QH 3010 Hiện trạng 2013
2015 2020 CSTK SL
Gạch tuy nen 725 910 1.203 744,68
Gạch lò đứng 62 62 2,0 0
Gạch TC 12 12 18,5 12,5
GKN 154,4 206,4 145,73 82,325
Tổng cộng 953,4 1.190,4 1.369,2 839,5
Hiện nay năng lực sản xuất đã gấp 1,4 lần dự báo năm 2015 và 1,1 lần dự báo
2020, sản lượng chỉ đạt 839,5 triệu viên. Phản ánh đúng nhu cầu của thị trường
chủ yếu tiêu thụ nội tỉnh theo dự báo. Gạch tuynen chiếm 99%. Gạch không
nung đầu tư đáp ứng CSTK nhưng sản lượng đạt 60% chiếm 10 % tổng sản
lượng VLX. Cần ưu tiên phát triển GKN sử dụng phế thải, chuyển dịch Gạch
ĐSN sang sản phẩm có độ rỗng cao, giá trị cao (ngói, gốm ốp lát,...)
Vật liệu lợp Đơn vị: triệu m2
Loại SP
Theo phương án QH 3010 Hiện trạng 2013
2015 2020 CSTK SL
Ngói nung 10,40 12,46 5 2,42
Tấm lợp KL 2 2 5 4
Tổng cộng 12,40 14,46 10 6,42
Đá xây dựng Đơn vị: ngàn m3
Loại SP
Theo phương án QH 3010 Hiện trạng 2013
2015 2020 CSTK SL
Đá XD 3.745 4.852 4.717 2.830
Công suất đủ đáp ứng nhu cầu đên năm 2020, tuy nhiên việc sản xuất chỉ để đáp ứng nhu
cầu nội tỉnh tiến tới hạn chế dần tại khu vực đá có chất lượng tốt để sản xuất VL có giá trị
cao như Xi măng, Vôi,...
Công suất hiện nay đủ đáp ứng nhu cầu nhưng tấm lợp kim loại chiếm tỷ trọng lớn hơn so
với ngói nung. Ngói nung là một sản phẩm có thế mạnh, hiện nay đã xuất khẩu tới hơn 60
nước, có giá trị kinh tế cao (gấp 7 lần gạch ĐSN), cần ưu tiên đầu tư phát triển.
Gạch ốp lát (Cotto, Ceramic) Đơn vị: triệu m2
Loại SP
Theo phương án QH 3010 Hiện trạng 2013
2015 2020 CSTK SL
Gạch cotto 14 21 14,5 11,6
Gạch Ceramic 10 10 15 10,7
Tổng cộng 24 31 29,5 22,1
Gạch gốm ốp lát là một sản phẩm có nhiều lợi thế để phát triển không chỉ đáp ứng đủ nhu
cầu nội tỉnh mà đáp ứng nhu cầu cả nước và xuất khẩu. Riêng gạch Cotto đã thành thương
hiệu riêng, có giá trị gấp hơn 15 lần sản xuất gạch ĐSN, ưu tiên phát triển do Quảng Ninh
có thế mạnh: nguyên liệu tốt, hệ thống lò nung tuy nen đủ điều kiện sản xuất.
+ Cao lanh: Dự báo năm 2015 năng lực đạt 250.000 tấn. Nhưng đến năm 2013
năng lực mới đạt 155.000 tấn, sản lượng chỉ đạt 82,57 tấn.
+ Một số VL khác chưa đầu tư: Kính xây dựng (dỡ bỏ), vật liệu polyme compozit, gạch
lát terastone,
17
Một số sản phẩm không có lợi thế cạnh tranh thì đều chưa đầu tư
hoặc đầu tư chưa đạt quy hoạch như:
+ Đá ốp lát: Dự báo năm 2015 năng lực đạt 100.000 m2/năm. Nhưng đến
năm 2013 năng lực mới đạt 80.000 m2, sản lượng chỉ đạt 30.000 m2. Hiện nay
chủ yếu được cung cấp từ tỉnh khác như Thanh Hóa, Bình Định và nhập khẩu,
tiếp tục đầu tư chiều sâu để đáp ứng một phần nhu cầu nội tỉnh.
+ Cát xây dựng: Dự báo năm 2015 năng lực đạt 905.000 m3. Nhưng đến
năm 2013 năng lực mới đạt 210.000 m3, sản lượng chỉ đạt 84.000 m3. Năng
lực hiện nay mới đáp ứng từ 10-20% nhu cầu nội tỉnh, chủ yếu được cung cấp
từ Vĩnh Phúc, Phú Thọ,...Thời gian tới tiếp tục cấp phép thăm dò khai thác và
tìm kiếm nguồn thay thế như Cát nghiền để giảm dần nguồn cung từ tỉnh khác.
Việc đầu tư vượt quá dự báo một số sản phẩm trên địa bàn tỉnh là
do tại thời điểm đầu tư việc tiêu thụ sản phẩm khá dễ dàng, nhu cầu
thị trường lớn, điều kiện đầu tư thuận lợi, nguồn nguyên liệu sản
xuất dồi dào, chất lượng tốt khiến nhiều doanh nghiệp đã tham gia
đầu tư, không lường hết được những khó khăn do khủng hoảng
kinh tế toàn cầu và trong nước, sẽ xuất hiện tình trạng cung vượt
cầu.
Công tác quản lý, giám sát tình hình đầu tư theo đúng quy hoạch
chưa có sự phối hợp chặt chẽ và thường xuyên của các cấp quản lý
trong tỉnh dẫn đến tình trạng đầu tư tràn lan, vượt quy hoạch,
Không hướng vào những sản phẩm có lợi thế cạnh tranh tại thị
trường trong nước và xuất khẩu như: ngói, gốm ốp lát, cao lanh,
vôi,...
DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG VÀ NHU CẦU VLXD Ở QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020
- Các số liệu về dân số, vốn đầu tư và GDP từ 2009 đến 2013 theo niên giám thống kê của
Cục Thống kê Quảng Ninh.
- Các số liệu dự báo, định hướng phát triển kinh tế xã hội đến năm 2015 và đến năm 2020
của tỉnh.
- Các số liệu về sản xuất VLXD ở Quảng Ninh hiện nay.
- Các số liệu về phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu VLXD, bình quân VLXD trên đầu người
ở các tỉnh, thành: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương (để so sánh đối chiếu).
CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO NHU CẦU VLXD
CÁC CĂN CỨ CHÍNH ĐỂ XÂY DỰNG DỰ BÁO
Theo vốn đầu tư
toàn xã hội
Theo bình quân
đầu người
Theo GDP
TỔNG HỢP DỰ BÁO NHU CẦU
MỘT SỐ CHỦNG LOẠI VLXD
TỈNH ĐẾN NĂM 2020
CHỦNG
LOẠI
ĐƠN
VỊ
2015 2020
Xi măng Tr. Tấn
1,8 - 1,85 2,2 - 2,3
Vật liệu
xây
Tỷ viên 900 - 950 1,1-1,15
Vật liệu
lợp Tr. m
2 4,25 - 4,3 5,15 - 5,2
Đá XD Tr. m3 2,75 - 2,8 3,35 - 3,4
Cát XD Tr. m3 2 - 2,05 2,6 - 2,65
CHỦNG
LOẠI
ĐƠN
VỊ
2015 2020
Vật liệu ốp
lát Tr. m
2 1,8 - 1,85 2,2 - 2,3
Sứ vệ sinh Ng. SP 900 - 950 1100-1150
Kính XD Tr. m2 4,25 - 4,3 5,15 - 5,2
QUAN ĐIỂM
1.Quy hoạch VLXD
phải phù hợp với các
quy hoạch đã được
phê duyệt.
4.Phát triển sản
xuất VLXD phải
đảm bảo tính bền
vững, sử dụng
tiết kiệm và hiệu
quả tài nguyên,
bảo vệ môi
trường sinh thái,
cảnh quan du
lịch
Đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ đối với các
cơ sở hiện có để tiến tới loại bỏ hoàn toàn công
nghệ lạc hậu, tiêu tốn nguyên, nhiên liệu, gây ô
nhiễm môi trường.
Phân bố các cơ sở khai thác, sản xuất phải gắn
với nguồn nguyên liệu, đường giao thông, hạn chế
đầu tư sản xuất VLXD gần các khu du lịch, các
danh lam thắng cảnh.
2.Phát triển đa dạng
các chủng loại sản
phẩm, tập chung
vào các sản phẩm
có thị trường tiêu
thụ tốt.
3.Đầu tư các cơ sở
sản xuất VLXD vừa
và lớn, sử dụng
công nghệ tiên tiến,
hiện đại, công nghệ
sạch, tiết kiệm
nguyên nhiên liệu.
Quy hoạch phát triển VLXD đến năm 2020
Từ nay đến năm 2020 ngành sản xuất VLXD đạt được:
gần 22.000 tỷ đồng, tăng 69%
+
+ Giá trị sản xuất VLXD đạt
so với năm 2013, tốc độ tăng trưởng khoảng 8%/năm;
Giải quyết được thêm được khoảng 2.500 lao động.
Phát triển ngành sản xuất VLXD trở thành ngành tiên
tiến, hiện đại, có trình độ công nghệ ngang bằng các
nước trong khu vực và thế giới
Đáp ứng được nhu cầu VLXDđã được dự báo đối với
các chủng loại VLXD thông thường.Đồng thời làm tăng
giá trị sản xuất công nghiệp cho tỉnh.
MỤC TIÊU
1. Phương án quy hoạch phát triển xi măng
Từ nay-2015: 7,5 triệu tấn
2016-2020: 11,87 triệu tấn
Năm 2015:
- Duy trì hiện có
TCSTK 7,5 tr.tấn/năm
- Dừng sản xuất lò
đứng tại nhà máy Lam
Thạch 1.
GĐ 2016 - 2020:
Đầu tư mở rộng thêm
2 d/c tại xi măng
Thăng Long là 2,3 tr.
tấn/năm và xi măng
Hạ Long với 2,07
tr.tấn/năm.
Địa điểm đầu tư dây
chuyền II tại 2 nhà
máy xi măng trên cần
phải phù hợp với quy
hoạch xây dựng vùng
tỉnh Quảng Ninh đến
năm 2030 và tầm nhìn
đến năm 2050
2.1. Phương án quy hoạch phát triển gạch, gốm ốp lát
Đầu tư chiều
sâu: Đa dạng về
chủng loại, công
nghệ in kỹ
thuật số, gắn
với sử dụng hợp
lý tài nguyên;
mở rộng thị
trường xuất
khẩu, nâng tỷ lệ
gạch gốm xuất
khẩu lên 30%
CSTK
Từ nay-2015: 29,5 triệu m2
2016-2020: 33,5 triệu m2
2.2. Phương án quy hoạch phát triển đá ốp lát
Tiến hành thăm
dò một số mỏ đá
ốp lát như:
+ Đá granit: Mỏ
Lục Phủ, Khoảng
Nam Châu, Hoành
Mô, Vân Mây;
+ Đá ryolit: Đồn
Đạc, Quảng Yên,
Tiên Yên;
+ Đá hoa ốp lát:
Yên Cư, Yên Đức,
Phương Nam, Cẩm
Phả, Hà Tu...
Đầu tư 2 dây
chuyền khai thác
chế biến đá ốp lát
tại huyện Tiên Yên
và Hải Hà đạt CS
triệu m2/năm
2.3. Phương án quy hoạch phát triển gạch terazzo
Giai đoạn từ nay
đến năm 2020:
TCSTK đạt 0,6
triệu m2/năm.
Cụ thể: Duy trì 2
cơ sở CS 400.000
m2/năm.
Đầu tư mới 1 cơ sở
CS 0,2 triệu
m2/năm tại Cô Tô
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
Tận dụng tiềm năng tài nguyên, lao
động có sẵn.
Đầu tư chiều sâu cải tiến công nghệ sản
xuất gạch đất sét nung nhằm giảm chi phí
và nâng cao chất lượng sản phẩm.
Sử dụng tối đa đá xít than, tro xỉ nhiệt
điện làm nguyên liệu thay thế để sản xuất
VLX
Khuyến khích phát triển sản
xuất vật liệu xây không nung
để thay thế gạch nung trong
các công trình xây dựng.
Mở rộng, đa dạng hóa sản
phẩm, nghiên cứu sản xuất các
sản phẩm có chất lượng cao
như: ngói, gốm ốp, lát, các loại
gạch có độ rỗng cao (trên 50%)
để tiết kiệm nguyên nhiên liệu
nâng cao giá trị sản phẩm.
3. Phương án quy hoạch phát triển vật liệu xây
3. Phương án quy hoạch phát triển vật liệu xây
Gạch nung: Năm2015: 1,2 tỷ v/năm, đầu tư 1
Csở tuynen 10 tr.v/năm tại Ba Chẽ, dừng lò
vòng tại Đông Triều, đến 2020:1,2 tỷ v/năm.
Gạch không nung: 2015: 125,83 tr.v/năm,
2016-2020: 180,83 tr.v/năm
Năm 2015: 1,347 tỷ viên QTC
Năm 2020: 1,394 tỷ viên QTC
4. Phương án quy hoạch phát triển vật liệu lợp
Tấm lợp kim loại
Đến 2020:
CS:5 tr. m2/n
Ngói nung: Tập
trung đầu tư
chiều sâu, đa
đạng hóa các
sản phẩm và mở
rộng thị trường
tiêu thụ.
Sản lượng tăng
6,5 tr.m2 /n
2015 và 2020
là 10,9 tr. m2
4. Phương án quy hoạch phát triển đá xây dựng
Năm 2015: Duy trì
hiện có; khai thác
tại các cơ sở đã
được cấp giấy phép
nhưng chưa tiến
hành khai thác đạt
CS: 2,35 tr. m3/n
GĐ 2016 - 2020:
Đầu tư khai thác 13
cơ sở ở giai đoạn
trước;
Đầu tư thăm dò bổ
sung 8 khu mỏ đá
vôi để cấp phép
khai thác;
Đầu tư một số cơ
sở khai thác mới để
thay thế cho các cơ
sở hết hạn giấy
phép. TCS TK: 4,79
tr. m3/n
4. Phương án quy hoạch phát triển cát xây dựng
Năm 2015: Duy trì
các cơ sở hiện có;
Đầu tư: 6 cơ sở khai
thác và nghiền cuội
sỏi tại các H. Đầm
Hà, Hải Hà, Tiên
Yên; 2 cơ sở cát
nghiền từ đá tại
H.Đông Triều và
Hoành Bồ; Thăm
dò mỏ cát, cuội, sỏi
ở Đầm Hà, Hải Hà,
Ba Chẽ, Tiên Yên,
Bình Liêu TCS đạt
0,85 tr. m3/n
GĐ2016 - 2020:
Duy trì các cơ sở đã
có; Đầu tư mở rộng
cơ sở tại H. Hoành
Bồ; Đầu tư mới 2
cơ sở khai thác cát
kết tại Hải Hà, Ba
Chẽ TCS đạt 1,25
tr.m3/n
4. Phương án quy hoạch phát triển bê tông
Bê tông cấu
kiện: Duy trì
CS 17 nghìn
m3/n ; Gđ
2016 - 2020:
Đầu tư 1 cơ
sở 30.000
m3/n, tại
Uông Bí đạt
CS 47 nghìn
m3/n
Bê tông thương phẩm: Năm 2015 duy trì CS
1,19 tr. m3/n; Gđ 2016 – 2020: Đầu tư thêm
một số trạm tại các huyện Hoành Bồ, Tiên
Yên, Vân Đồn, Côtô đạt CS 1,39 tr. m3/n.
8. Phương án quy hoạch phát triển vôi
Năm 2015:
Đầu tư 2 cơ
sở đạt CS
158.000 m3/n
tại Sơn
Dương,
Thống Nhất -
H.Hoành Bồ;
Giảm lò thủ
công liên
hoàn xuống
30 lò và xóa
bỏ lò thủ
công tại TP.
Hạ Long. Đạt
CS 980
nghìn tấn/n
GĐ 2016 - 2020: Đầu tư mở rộng và đầu tư mới để đến năm 2020 xóa bỏ toàn
bộ các TCLH, đạt CS 1,3 tr. tấn/n
9. Phương án quy hoạch phát triển cửa nhựa
Năm 2015: Duy
trì CS 50 nghìn
m2/n, đầu tư
chiều sâu (thiết
bị đầu khuôn,
phụ kiện kim
khí)
GĐ 2016 -
2020: Mở rộng
nâng CS lên
100.000 m2 /n;
Đầu tư dây
chuyền dán
Laminate (màu
sắc)
10. Phương án QHPT tấm ốp hợp kim nhôm composite
Từ nay đến
2020: Đầu
tư 1 cơ sở tại
KCN Quán
Triều - H.
Đông Triều,
sản phẩm: 2
lớp mặt làm
bằng hợp
kim nhôm
và lớp lõi
nhựa
polyethylene
không độc.
Đạt CS 2 tr.
m2/năm
11. Khai thác và chế biến nguyên liệu
Cao lanh
pyrophilit:
Đầu tư d/c khai
thác chế biến
hiện đại nâng
cao chất lượng
đạt
CS:190.000tấn
(2015), 350.000
tấn (2020)
Cát trắng: Khai
thác tại Vân Đồn
đến năm 2020
CS: 250 tấn/n,
sau đó dừng để
phát triển du lịch
sinh thái biển
đảo
12. Khai thác cát san lấp
Năm 2015: Duy
trì 4 cơ sở CS 5,21
tr. m3/n.
Gđ 2016 - 2020:
Duy trì 3 cơ sở;
dừng 1 cơ sở tại
TP. Móng Cái
(hết trữ lượng);
Đầu tư mới 2 cơ
sở tại Móng Cái
và Đầm Hà;
Thăm dò một mỏ
P.Bình Ngọc –
TP. Móng Cái,
diện tích 100 ha
đạt CS 7,21 tr.
m3/n.
• Không phát triển sản xuất sứ vệ sinh,
kính xây dựng ở Quảng Ninh trong giai
đoạn từ nay đến 2020.
• Với một số chủng loại VLXD khác như:
Phụ gia bê tông, phụ gia chống thấm,
thảm trải sàn. Do nhu cầu không
nhiều do vậy không đầu tư.
• Nguồn cung: Từ các tỉnh, thành phố
khác và nhập ngoại.
Sứ vệ sinh,
Kính xây dựng
và một số loại
VL khác
13. Phương án quy hoạch phát triển các loại vật
liệu khác
Tổng hợp phương án quy hoạch
TT Chủng loai VLXD Đơn vị Nhu cầu 2020 Năm 2020
1 Xi măng Triệu tấn 2.250 - 2.300 11,87
2 Gạch ceramic Triệu m2
4.950 - 5.000
15
3 Gạch cotto Triệu m2 18,5
4 Đá ốp lát Nghìn m2 200
5 Gạch lát terazzo Nghìn m2 600
6 Gạch xây nung Triệu viên
1.100 - 1.150
1.213
7 Gạch xi măng - cốt liệu Triệu viên 173,83
8 Gạch bê tông bọt Triệu viên 7
9 Ngói nung Triệu m2 5.150 - 5.200 10,91
10 Tấm lợp kim loại Triệu m2 5
11 Đá xây dựng Nghìn m3 3.350 - 3.400 4.793
12 Cát xây dựng Nghìn m3 2.600 - 2.650 1.250
13 Bê tông đúc sẵn Nghìn m3 40-50 47
14 Bê tông thương phẩm Nghìn m3 1.200-1.500 1.390
15 Vôi Nghìn tấn tn &xk 1.300
16 Cửa nhựa lõi thép Nghìn m2 100.000
17 Tấm ốp hợp kim nhôm Triệu m2 2
18 Cao lanh pyrophilit Nghìn tấn XK 350
19 Cát trắng Nghìn tấn XK 250
20 Cát san lấp Nghìn m3 6.000 -7.000 6.710
Định hướng quy hoạch phát triển VLXD đến năm 2030
VỀ CHỦNG LOẠI SẢN PHẨM
1.Vật liệu xây
Thay thế triệt để
đá xít và tro xỉ (trên
60% nguyên liệu) để
sản xuất gạch nung.
Tiếp tục đầu tư và
đẩy mạnh sản xuất
các loại VLX KN sử
dụng tro xỉ .
2. Bê tông xây dựng
Phát triển sản xuất bê tông cấu
kiện dự ứng lực, đáp ứng nhu
cầu xây dựng nhà cao tầng. Tiếp
tục phát triển các sản phẩm tính
năng cao như bê tông nhẹ,
cường độ cao, bê tông đầm lăn
4. Đá ốp lát
Đầu tư công nghệ, nâng cao chất
lượng, mẫu mã và kích thước.
3. Vật liệu vữa xây trát, keo
dán gạch
Phát triển các loại sản phẩm như
vữa xây trát trộn sẵn đóng bao,
các loại keo dán gạch, dán đá,
vữa chít mạch.
5.Vật liệu lợp
Phát triển sản xuất các loại vật liệu lợp
nhẹ, bền, có khả năng chống nóng, chống ồn, không
bị rêu mốc, các vật liệu lợp thông minh có khả năng
lấy ánh sáng.
6. Vật liệu cách âm cách nhiệt
Phát triển sản xuất các loại vật liệu cách âm, cách
nhiệt từ các nguyên liệu vô cơ và hữu cơ.
7. Vôi: Đầu tư các
sản phẩm sau vôi
như: Bột nhẹ, vôi
sữa, tăng giá trị
xuất khẩu.
VỀ CÔNG NGHỆ
Tiếp tục đầu tư những công nghệ sản xuất hiện đại ngang với trình độ tiên
tiến của thế giới. Nâng cao chất lượng sản phẩm và tập trung sản xuất
được những sản phẩm VLXD có chất lượng và giá trị cao, có khả năng
cạnh tranh và đáp ứng được mọi tiêu chuẩn của các nước phát triển.
VỀ TỔ CHỨC VÀ PHÂN BỐ SẢN XUẤT
Hình thành các tập đoàn sản xuất chuyên sâu vào một sản phẩm có thế
mạnh hoặc tập đoàn sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm để nâng cao và khẳng
định thương hiệu của sản phẩm, đơn giản hóa công tác quản lý và mang lại hiệu
quả sản xuất kinh doanh;
Phân bố các cơ sở sản xuất theo hướng hình thành các khu, cụm công nghiệp
VLXD tập trung và được bố trí ở khu vực ngoại vi đô thị, xa khu dân cư để
không làm ảnh hưởng đến đời sống người dân;
Hình thành các siêu thị VLXD tại các khu đô thị để giới thiệu, quảng bá sản
phẩm VLXD;
Xây dựng các cơ sở sản xuất bê tông đúc sẵn, bê tông thương phẩm, vữa trộn
sẵn tại các khu vực ngoại thành.
MỘT SỐ GiẢI PHÁP CHỦ YẾU
2 Đẩy mạnh công tác điều tra cơ
bản để phục vụ cho yêu cầu phát
triển VLXD trên địa bàn. Kết hợp
khai thác khoáng sản cho sản xuất
VLXD với việc bảo vệ môi trường.
4 Tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước, tạo
điều kiện mở rộng thị trường để thúc đẩy sản
xuất và thống nhất quản lý Nhà nước đối với
toàn ngành sản xuất và kinh doanh VLXD.
1 Đẩy mạnh việc huy động các
nguồn vốn đầu tư. Tạo điều kiện
cho các doanh nghiệp đầu tư phát
triển sản xuất VLXD.
3 Đào tạo cán bộ khoa học kỹ
thuật, kết hợp với việc phát triển
khoa học công nghệ VLXD.
5 Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ cho
việc phát triển các ngành kinh tế trong đó có
ngành sản xuất VLXD.
6 Triển khai các biện pháp bảo vệ môi trường
trong sản xuất VLXD. Xây dựng cơ chế cho
các dự án sử dụng phế thải công nghiệp
làm nguyên liệu để sản xuất VLXD.
Sở xây dựng
Chủ trì Công bố công khai và phổ biến quy hoạch VLXD cho các
ngành, các cấp, các doanh nghiệp, các nhà đầu tư cùng các cá nhân có
liên quan;
Xây dựng các văn bản hướng dẫn phù hợp với định hướng của quy
hoạch và từng bước chuyển dịch sản xuất từ “Nâu” sang “Xanh”;
Thường xuyên kiểm tra giám sát hoạt động sản xuất VLXD;
Xây dựng quy chế, chính sách nhằm khuyến khích các thành phần kinh
tế tham gia phát triển sản xuất VLXD đạt được hiệu quả kinh tế - xã
hội; Đề xuất với UBND tỉnh lập đề án sử dụng phế thải công nghiệp
của tỉnh để SXVLXD.
Định kỳ hoặc đột xuất báo cáo UBND tỉnh, Bộ Xây dựng về tình hình
hoạt động khai thác chế biến khoáng sản làm VLXD và sản xuất
VLXD trên địa bàn tỉnh.
Tổ chức thực hiện
Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Công Thương
Theo chức năng, nhiệm vụ của mình để phối hợp cùng các Sở ngành
hữu quan của tỉnh và Uỷ ban nhân dân các huyện, thành phố tổ chức
thực hiện quy hoạch đã được UBND tỉnh phê duyệt.
Sở Giao thông vận tải, Sở Khoa học và công nghệ
Sở kế hoạch và đầu tư, Sở Tài chính
UBND các huyện, thành phố
Phối hợp cùng Sở Xây dựng trong việc quản lý các cơ sở sản xuất
VLXD, các mỏ khoáng sản làm VLXD và thực hiện quy hoạch phát triển
VLXD trên địa bàn.
Có trách nhiệm quản lý theo dõi thống kê về hoạt động của các doanh
nghiệp khai thác và sản xuất VLXD trên địa bàn, hàng quý báo cáo về Sở
Xây dựng.
Các doanh nghiệp, các nhà đầu tư sản xuất VLXD
và khai thác khoáng sản.
Các doanh nghiệp, các nhà đầu tư có trách nhiệm tuân thủ việc
sản xuất, đầu tư theo quy hoạch. Đặc biệt phải thường xuyên
quan tâm tới việc bảo vệ môi trường và đối với các cơ sở khai
thác tài nguyên, phải thực hiện hoàn nguyên môi trường hàng
năm hoặc trong từng thời gian khai thác;
Các doanh nghiệp khai thác khoáng sản làm VLXD và sản xuất
VLXD trên địa bàn tỉnh, hàng năm phải có trách nhiệm báo cáo
bằng văn bản tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị về UBND
huyện và Sở Xây dựng.
xin c¶m ¬n
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- qh_quang_ninh_25_12_1_6846.pdf