Quy hoạch đô thị - Chương 2: Quá trình hình thành và phát triển đô thị - Đô thị hóa

• Các thành phố đều có các trung tâm và quảng trường chính, được gọi là Acropolis và Agora. • Acropolis là khu vực trung tâm của thành phố, nơi tập trung các đền thờ mang tính tâm linh và nhà ở của các quan tòa cao cấp. • Agora thực chất là một quảng trường ở trung tâm, nơi tập trung các sinh hoạt về thương mại và hành chính của thành phố. • Luật lệ nghiêm ngặt nhưng ít khắc nghiệt, đề cao tính dân chủ, đề cao tính giáo dục và môi trường sống đô thị • Thành phố lý tưởng có quy mô 10.000 dân và chia thành 3 phân khu theo 3 cấp hệ thống luật lệ.

pdf45 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1576 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quy hoạch đô thị - Chương 2: Quá trình hình thành và phát triển đô thị - Đô thị hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐiỆN Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN  NỘI DUNG I. Lược khảo về quá trình phát triển đô thị thế giới II. Khái quát quá trình phát triển đô thị Việt Nam 1. Thời kỳ cổ đại 2. Đô thị thời trung đại 3. Đô thị thời cận đại 1. Thời kỳ cổ đại •30.000 đến 1000 năm trứơc Công nguyên đến năm 500 sau Công nguyên • Phát triển mạnh - từ 9000 năm trước Công nguyên • Đô thị xuất hiện ở vùng Lưỡng Hà (Ai Cập), vùng Tiểu Á, Trung Á, Ấn Độ và Trung Quốc. • Nhiều hình thức và quan niệm xây dựng đô thị đã hình thành. Bản đồ các quốc gia cổ đại Phương Tây Quan điểm về định cư Các điểm dân cư được xây dựng dọc ven sông, nguồn nước được coi là yếu tố cơ bản của sự tồn tại. Về kinh tế: Các cơ sở sản xuất nông nghiệp và thương mại được coi là động lực chính của sự phát triển. Về xã hội: Nền tảng của dân tộc và tôn giáo được lấy làm tôn chỉ cho các họat động trung tâm về chính trị. Về an ninh quốc phòng: Người cổ xưa luôn coi trọng, họ xây dựng các điểm dân cư tập trung ở những nơi dễ dàng quan sát kẻ địch tấn công. Cấu trúc đô thị. Mặt bằng Tp.Kahun • Người Ai Cập cổ đại sống tập trung dọc theo bờ sông Nin. • Xây dựng các khu lăng mộ: Kim tự tháp là điển hình cho một tư tưởng về uy quyền của nhà nước và vua chúa. • Đô thị cổ đại Ai Cập ở hạ lưu sông Nin thường là hình chữ nhật, xây dựng vào khoảng 3500 năm trước CN. Phân khu chức năng rỏ ràng: cung điện Pharaon, chủ nô, nô lệ. • Chịu sự ảnh hưởng về mặt tôn giáo.Thành phố được quy hoạch theo dạng đa tâm và thờ thần mặt trời. Đô thị cổ Ai Cập Cấu trúc đô thị. Tượng nhân sư và kim tự tháp Gizeh Phân chia giữa kiến trúc tôn giáo và dân dụng. Vật liệu khác nhau. Hi Lạp cổ đại Mặt bằng thành phố Priene Hi Lạp. • Nền văn minh ảnh hưởng mạnh mẽ đến thế giới: văn hóa, triết học, nghệ thuật, kiến trúc, • Các thành bang rời rạc, mang tính nhỏ lẻ. • Thành phố bàn cờ của Hyppodamus là điểm đặc trưng của quy hoạch Hi Lạp cổ đại. • Bố cục mặt bằng của thành phố được chia thành các lô phố theo hệ thống đường ô cờ với hai hướng chính Nam Bắc và Đông Tây; • Khoảng cách giữa các đường khoảng từ 30 m đến 50 m. Mặt bằng thành phố Miletus • Các thành phố đều có các trung tâm và quảng trường chính, được gọi là Acropolis và Agora. • Acropolis là khu vực trung tâm của thành phố, nơi tập trung các đền thờ mang tính tâm linh và nhà ở của các quan tòa cao cấp. • Agora thực chất là một quảng trường ở trung tâm, nơi tập trung các sinh hoạt về thương mại và hành chính của thành phố. • Luật lệ nghiêm ngặt nhưng ít khắc nghiệt, đề cao tính dân chủ, đề cao tính giáo dục và môi trường sống đô thị • Thành phố lý tưởng có quy mô 10.000 dân và chia thành 3 phân khu theo 3 cấp hệ thống luật lệ. Hi Lạp cổ đại Mặt bằng thành phố Miletus Hi Lạp cổ đại Mục đích dân dụng đưa lên hàng đầu. Hy lạp xem con người là trung tâm vũ trụ, công trình thường theo tỷ lệ con người Xem thần linh như con người. La Mã cổ đại • Đế quốc La Mã được hình thành từ thế kỉ thứ III trước CN và hưng thịnh nhất vào khoảng thế kỉ thứ II và thế kỉ thứ I cho đến tận năm 30 trước CN • Quy hoạch và kiến trúc La Mã cổ đại bị ảnh hưởng sâu sắc của nền văn minh Hi lạp. • Nhiều quảng trường và nhóm quảng trường cùng với hệ thống các công trình công cộng lớn như nhà hát, đấu trường, nhà tắm, mậu dịch, chợ, cung điện, nhà thờ, miếu tự và các đài kỉ niệm • Đô thị cổ La Mã là tính chất phòng thủ. Mặt bằng thành phố có dạng như các trại lính • Trung tâm thành phố đặtồn tại điểm giao nhau giữa hai trục đường. Thành phố phát triển thêm các khu vực dân cư ở phía ngoài theo các đường nhập thành La Mã cổ đại Mặt bằng thành TimGat • Đô thị thường có tường thành bao quanh kiên cố. • Phân khu vực trung tâm: thể hiện rõ rệt từng khu chức năng • Các trục định hướng của đô thị không bị chi phối bởi các quan niệm tôn giáo, không bị ràng buộc theo địa hình. • Dân cư phát triển theo từng ô vuông theo hình bàn cờ • Mỗi ô phố có kích thước từ 70X70m đến 150 X150m. Mật độ dân cư 250 – 500 người/ha, dân số từ 20.000 đến 100.000 người. • Hạ tang kỹ thuật phát triển mạnh mẽ. La Mã cổ đại Mặt bằng thành TimGat Con người không những là trung tâm vũ trụ, còn là thực thể duy nhất. Mục đích đô thị và công trình phục vụ con người. Hàng loạt công trình xã hội và hạ tầng được xây dựng. Nền văn minh Lưỡng Hà (Mezopotama) (có từ 4300 năm trước CN ) • Babylon là thành phố lớn nhất -vua Netmucazera II xây dựng - khoảng 602-562 trước CN. • Bao bọc bởi hệ thống kênh đào thông với sông Euphrat - hệ thống thành cao có nhiều lớp gạch. • Trung tâm của thành phố là cung điện và nhà thờ(Ziggurat) • Bên cạnh thành phố là vườn treo Babylon nổi tiếng, một trong bảy kì quan của thế giới. • Các thành phố được xây trên những bệ cao nhân tạo để tránh lũ lụt. • Hệ thống đường khá hoàn thiện, nhiều khi được lát đá và hệ thống thiết bị kỹ thuật cấp, thoát nước tương đối được chú trọng • Thời văn minh Lưỡng Hà đã tạo điều kiện cho sự phát triển của nhiều thành phố. Vật liệu thành phố chính xây dựng lúc bấy giờ là gạch phơi khô từ phù sa của sông Euphrat. Tháp Zigourat (tháp Babel) Thành Babylon Vườn treo Babylon Nền văn minh Trung Hoa • Ở Trung quốc vào thế kỉ thứ 3 trước CN, đã đề xuất hệ thống quy hoạch sử dụng đất theo bố cục 9 ô vuông. mỗi cạnh dài khoảng 1000 bước. • Cách bố trí theo kiểu phân lô này cũng được ứng dụng cho Bắc Kinh từ 2400 năm trước CN và trở thành thủ đô Trung Quốc năm 878 sau CN. • Đô thị dựa theo Aâm dương, ngũ hành, phong thủy, Nền văn minh Trung Hoa • Hình dạng đô thị: • Mặt bằng tổ chức theo hình vuông trục chính theo hướng Nam- Bắc và đô thị thường được xây dựng trên các vùng đất có địa hình bằng phẳng. • Nguyên tắc bố trí các khu vực trong đô thị theo triết lý Nho giáo thể hiện mối tương quan trong xã hội phong kiến. Trong đó, yếu tố chủ thể được đặt ở vị trí quan trọng nhất nhằm thể hiện quyền lực của thiên tử. • Quy mô đô thị lớn, dân cư được tổ chức thành từng đơn vị có quản lý bởi hệ thống hành chánh rõ rệt. • Cây xanh được quan tâm tổ chức thành quần thể đẹp phục vụ cho tầng lớp thống trị • Dân số đông đúc: - Lạc Dương (thế kỉ VI) : 500.000 dân - Nam Kinh (thế kỉ VI) : 1.000.000 dân - Trường An (thế kỷ VII – X) : trên 1.000.000 dân - Hàng Châu (năm 1275) : 1.000.000 dân - Bắc Kinh (cuối thế kỷ XVIII) : 2 hoặc 3 triệu dân, Trong khi đĩ : - Paris (thế kỷ XIII) : 100.000 dân - Bizance (năm 1453) : 180.000 dân - Paris (thế kỉ XV) : 200.000 dân - Venise (đầu thế kỷ XV) : khoảng 200.000 dân - Paris (năm 1784) : 620.000 dân Châu Á không có sự tách biệt giữa công trình dân dụng và tôn giáo như Châu Âu 2. Đô thị thời trung đại: phaùt trieån chaäm, boá cuïc thaønh phoá loän xoän, phaùt trieån töï phaùt, thieáu quy hoaïch vaø moâi tröôøng ñoâ thò khoâng hôïp lí. Chiến tranh triền mieân, mang tính ñòa phöông, phaùo ñaøi.  Giai ñoaïn ñaàu mang tính chaát töï cung töï caáp döïa treân neàn saûn xuaát noâng nghieäp, Quy moâ cuûa thaønh phoá thôøi ñoù nhoû, haàu heát coù caùc thaønh quaùch bao ngoaøi.  Đeán theá kæ thöù XII thuû coâng nghieäp xuaát hieän maïnh, Vieäc trao ñoåi haøng hoùa vaø giao löu ñöôøng thuûy ñoâ thò caûng vaø caùc ñoâ thò naèm treân ñaàu moái giao thoâng  Vaên hoùa phuïc höng ôû theá kæ thöù XV, XVI gaén lieàn vôùi söï chuyeån tieáp xaõ hoäi töø phong kieán sang tö baûn, Quy hoaïch ñoâ thò thôøi kì naøy ñaõ phaûn aùnh nhu caàu cuûa xaõ hoäi môùi vaø ñaõ ñöôïc phaùt trieån maïnh ôû Chaâu Aâu.  Söï xuaát hieän nhöõng Ngöôøi Khoång Loà cuoái thôøi kì phuïc höng. Ở Châu Á, xã hội phong kiến tập trung kéo dài rất lâu và đã được thống nhất từ sau đời Tần.  Ở Trung Quốc thành phố là chỗ ở của các vua chúa phong kiến, là trung tâm chính trị văn hóa của giai cấp thống trị, có quy mô tương đối lớn, thường được xây dựng theo kiểu thành quách. Quy mô thành phố lớn hơn 4 lần so với thành phố La Mã ở Châu Âu đương thời Mặt bằng thành Trường An-Trung Quốc 3. Đô thị thời cận đại: Caùc vaán ñeà maâu thuaãn vaø baát hôïp lí trong toå chöùc khoâng gian ñoâ thò ñaõ naûy sinh ra raát nhieàu do söï phaùt trieån oà aït cuûa caùc ñoâ thò trong thôøi kì naøy.  coâng nghieäp phaùt trieån maïnh caùc khu nhaø ôû moïc leân nhanh choùng beân caïnh caùc khu vöïc saûn xuaát daân soá ñoâ thò taêng leân raát nhanh  Söï hình thaønh vaø phaùt trieån thaønh phoá trong thôøi kì naøy chòu aûnh höôûng cuûa nhöõng maâu thuaãn söùc saûn xuaát vaø quan heä saûn xuaát Caùc vaán ñeà maâu thuaãn vaø baát hôïp lí trong toå chöùc khoâng gian ñoâ thò ñaõ naûy sinh ra raát nhieàu do söï phaùt trieån oà aït cuûa caùc ñoâ thò trong thôøi kì naøy.  cuoái theá kæ XIX ñeán ñaàu theá kæ XX, haøng loaït tö töôûng môùi vaø quan ñieåm ñaõ xuaát hieän, môû ñaàu cho söï phaùt trieån cuûa ngaønh quy hoaïch ñoâ thò hieän ñaïi. II. 1. Tình hình phát triển các điểm dân cư đô thị đến thế kỉ thứ XVIII 2. Đô thị dưới thời nhà Nguyễn. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VIỆT NAM NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC ĐÔ THỊ CỔ VIỆT NAM Địa lý – tự nhiên - Văn hoá – lịch sử Triết lý phương đông và những ảnh hưởng đến cấu trúc đô Thị Lịch sử chống ngoại xâm- khai phá và việc hình thành các đô thị Tổ chức xã hội và cấu trúc quần cư nông thôn và thành thị. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC ĐÔ THỊ CỔ VIỆT NAM Việt Nam là nơi giao thoa của 2 nền văn minh lớn : Nho giáo từ Trung quốc, Phật giáo từ Ấn Độ. Việc chọn vị trí xây dựng đô thị, ngoài những yếu tố về kinh tế giao thông thuận tiện, yếu tố về quốc phòng, đó là” Nhất cận thị, nhị cận giang, tam cận lộ”, Thuyết lý Tam Tài “THIÊN, ĐỊA, NHÂN”. Ứng dụng những nguyên tắc của Thuật Phong thủy: Thanh long, bạch hổ, tiền án, hậu chẩm. MẶT BẰNG THÀNH CỔ LOA 1. Tình hình phát triển các điểm dân cư đô thị đến thế kỉ thứ XVIII Dấu vết đô thị đầu tiên ở nước ta là thành Cổ Loa hay còn được gọi là Loa thành ở tả ngạn sông Hồng - trung tâm chính trị của nước Âu Lạc với khả năng phòng thủ cao. Nằm vùng đất cao. (thế kỉ 3 TCN), - Vị trí quan trọng, tiếp cận tất cả hệ thống giao thông thủy kiểm soát toàn vùng. Nối sông hồng, sông cầu. điểm dân cư tập trung đông nhất lúc bấy giờ, dân số ước tính tới hàng ngàn người. THÀNH CỔ LOA MẶT BẰNG THÀNH CỔ LOA (Địa điểm xây dựng Đông Anh cách Hà Nội 17 Km về phía tây bắc) Ghi chú: 1. VÒNG 1 (8Km) 2. VÒNG 2 (6,5 Km) 3. VÒNG 3 (1,6 Km) 4. SÔNG HOÀNG 5. Đền AN DƯƠNG VƯƠNG 6. ĐÌNH CỔ LOA 7. TƯỜNG THÀNH - Sự tiến bộ về định cư từ vùng trung du (phú thọ) thời hùng vương về đồng bằng và phát triển kỹ thuật lúa nước. THÀNH HOA LƯ Hoa Lư là kinh đô các triều đại Đinh, Tiền Lê xây dựng từ thế kỷ IX, nay thuộc xã Trường Yên huyện Hoa Lư tỉnh Hà Nam Ninh cách Hà nội 100km về phía Nam. Hoa Lư nằm trong một thung lũng khá bằng phẳng, trong những dãy núi đá vôi như những bức tường thành tự nhiên cao sừng sững và hiểm trở. Sau lưng là dãy núi lón phía Nam chạy từ Tây-Bắc đổ xuống biển Đông. Hình thành 3 vòng thành, đông, tây, nam. Diện tích 300 ha. Phía Bắc là cánh đồng rộng lớn có sông Hoàng chảy qua làm thành một chiến hào án ngữ từ xa. Đồng thời cũng là mạch giao thông đường thủy liên hệ thuận tiện với các miền trong nước. Cửa Đông vào khu di tích Hoa Lư Phong cảnh cố đô nhìn từ núi Mã Yên Đền Vua Lý Thái Tổ THÀNH THĂNG LONG Thăng Long được xây dựng thời Lý Thái Tổ: 3 vòng thành: kinh thành, hoàng thành, tử cấm thành. Triều Lê dổi tên là Đông Đô có tu sưả, mở rộng thành Đại la và Hoàng thành với bố cục hình L. Năm 1804 Gia Long cho xây dựng Hà Nội theo kiểu Vauban của Pháp có dạng hình vuông nhọn 4 góc và tường Zíc-zắc. Thành cao 4 m dày 16 m, bên ngoài có hào sâu rộng 16 m chu vi 16 km mở ra bởi 5 cửa . trên mỗi cưả đều có vọng gác. Đoan Môn - cửa chính đi vào Hoàng thành Thăng Long xưa Thành Tây Đô Tây Đô kinh đô nước Đại Nghiêu do Hồ Qúy Ly lập năm 1397. Tây Đô được xây dựng trong một vịtrí hiểm trở phù hợp với tính năng phòng thủ quân sự : Bắc dựa vào núi Voi, Nam : núi đốn chắn lối, Tây : núi Hắc khuyển và dòng sông Bái chạy quanh bao bọc. Thành xây dựng hình chữ nhật : 900 x 700 m, toàn bộ mặt ngoài ghép đá khối 2mx1x0,7 m ; chiều cao thành 6m, bề rộng mặt trên thành : 4m. Mặt chính của Thành quay vế hướng Nam , có 4 cổng xây bằng đá trên có xây dựng các vọng lâu. MẶT BẰNG THÀNH NHÀ HỒ Cổng Nam Thành Nhà Hồ Dưới thời nhà Nguyễn, các đô thị khác cũng đã bắt đầu phát triển. Nguyễn Ánh đã cho xây dựng lại thành Hà Nội và khu vực Quốc Tử Giám để củng cố chính quyền ở phương Bắc. Hàng loạt các tỉnh thành được xây dựng khắp nơi trên toàn quốc đặt nền móng cho hệ thống quản lí hành chính của triều đình Các dạng thành quách thời kì : Loại hình vuông Loại hình vuông với các cung mở rộng ở giữa các cạnh tạo nên các góc nhọn ở góc thành và một số biến dạng nhỏ ở giữa các cạnh  Loại hình đa giác 5,6 cạnh hoặc hơn nữa 2. Đô thị dưới thời nhà Nguyễn. Mặt bằng kinh thành Huế  Huế bắt đầu được xây dựng vào năm 1830 ở khu vực Chánh dinh. Quy hoạch thành Huế đã dựa trên nguyên tắc thiết kế thành phố của kiến trúc sư Vaubae do nhà truyền đạo Pháp Adevan chỉ huy.  Tổng thể quy hoạch kiến trúc cố đô Huế được bố trí dự trên thuyết Phong Thủy khá mẫu mực. Kinh thành được lấy làm chủ thể trong bố cục toàn đô thị, hình vuông của kinh thành tượng trưng cho đất với ba lớp thành (Kinh thành, Hoàng thành và Tử Cấm thành). Ngọ Môn - Biểu tượng của Kinh thành Huế Điện Thái Hoà trong Hoàng thành Hồ Tịnh Tâm THUYẾT PHONG THỦY TRONG LỊCH SỬ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ VIỆT NAM CẤM THƯ Bản đồ Sài Gòn 1975 Sơ đồ thành Bát quái CHƯƠNG 2 KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf2_chuong2_qthtptdothi_4783.pdf
Tài liệu liên quan