ĐỐI TƯỢNG CỦA QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG ĐÔ THỊ
- Con người và hoạt động của con người trong đô thị.
- Đất đai đô thị
- Không gian đô thị
- Hạ tầng xã hội đô thị
- Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị
41 trang |
Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1316 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quy hoạch chung xây dựng đô thị - Chương 5: Đối tượng và mục tiêu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG ĐÔ THỊ
CHƯƠNG 5: ĐỐI TƯỢNG VÀ MỤC TIÊU
5.1. ĐỐI TƯỢNG CỦA QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG ĐÔ THỊ
- Con người và hoạt động của con người trong đô thị.
- Đất đai đô thị
- Không gian đô thị
- Hạ tầng xã hội đô thị
- Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị
5.2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG ĐÔ THỊ
5.2.1. Mục tiêu
5.2.1.1. Tổ chức môi trường sản xuất đô thị
Qui hoạch xây dựng đô thị nghiên cứu tổ chức môi trường sản xuất đô thị
nhằm đảm bảo sự tiện lợi trong hoạt động sản xuất cũng như việc bố trí hợp lí các cơ sở
sản xuất này để tạo sự phát triển cân đối giữa các khu vực trong đô thị đẩy mạnh phát
triển kinh tế đô thị.
Qui hoạch môi trường sản xuất đô thị phải chú ý giảm thiểu các tác động xấu
của hoạt động sản xuất đối với sinh hoạt của người dân.
5.2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG ĐÔ THỊ
5.2.1.2. Tổ chức môi trường sống dân cư đô thị
Môi trường sống của cư dân đô thị là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá
chất lượng của một đô thị. Chính vì thế, qui hoạch xây dựng đô thị phải tạo ra một môi trường sống
tốt nhất cho người dân đô thị trên cơ sở các điều kiện tự nhiên hiện có và các thế mạnh, đặc điểm
riêng của nền kinh tế, văn hoá, phong tục tập quán của từng đô thị.
Môi trường sống của cư dân đô thị ở đây đó là sự tiện nghi của hạ tầng đô thị, tiện lợi
trong đi lại, sự an toàn trong sinh hoạt và môi trường không khí trong lành...
5.2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG ĐÔ THỊ
5.2.1.3.Tổ chức không gian kiến trúc, cảnh quan và môi trường đô thị.
Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan đô thị là mục tiêu quan trọng trong
công tác nghiên cứu thiết kế quy hoạch xây dựng đô thị. Mục tiêu cơ bản của nó là xác
định sự phát triển hợp lí của đô thị trong giai đoạn trước mắt cũng như lâu dài về các mặt
tổ chức không gian sản xuất, không gian đời sống và không gian kiến trúc cảnh quan đô
thị. Việc tổ chức này cần hợp lí trong khai thác sử dụng đất đai, phù hợp với chức năng
hoạt động đô thị, đảm bảo tính mỹ quan kiến trúc – xây dựng, đảm bảo tính bền vững
sinh thái môi trường.
Qui hoạch xây dựng đô thị đó còn là việc xác lập các mục tiêu môi trường
mong muốn, đề xuất giải pháp và lựa chon phương án để bảo vệ, cải thiện và phát triển
một trong những môi trường thành phần hay tài nguyên của môi trường, nhằm tăng
cường một cách tốt nhất năng lực, chất lượng của chúng theo mục tiêu đề ra.
5.2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG ĐÔ THỊ
5.2.1. Mục tiêu
5.2.1.1. Tổ chức môi trường sản xuất đô thị
- Đảm bảo sự tiện lợi trong hoạt động sản xuất
- Giảm thiểu các tác động xấu của hoạt động sản xuất
5.2.1.2. Tổ chức môi trường sống dân cư đô thị
- Tạo ra một môi trường sống tốt nhất cho người dân đô thị
5.2.1.3.Tổ chức không gian kiến trúc, cảnh quan và môi trường đô thị.
- Đảm bảo tính mỹ quan kiến trúc – xây dựng.
- Đảm bảo tính bền vững sinh thái môi trường.
• 5.2.2. Nhiệm vụ
• Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên và hiện trạng, xác
định các cơ sở pháp lý, kinh tế, văn hóa, kỹ thuật
• Xác định tính chất đô thị, các đặc trưng văn hóa, quy mô dân số, đất đai phát
triển đô thị
• Định hướng phát triển không gian đô thị
• Quy hoạch xây dựng đợt đầu 5-10 năm
• Xác lập các cơ sở pháp lí để quản lý xây dựng đô thị
• - Hình thành cơ sở để lập các đồ án quy hoạch chi tiết
Quy hoạch chung thành phố Vũng Tàu
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUY HOẠCH
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ – LÝ THUYẾT QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
CHƯƠNG 6
NỘI DUNG QUY HOẠCH CHUNG
XÂY DỰNG ĐÔ THỊ
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUY HOẠCH
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ – LÝ THUYẾT QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
6.1. CÁC LUẬN CỨ KINH TẾ XÃ HỘI
• 6.1.1. Đánh giá các yếu tố tự nhiên, nguồn lực phát triển và thực trạng kinh tế xã hội của đô thị.
• - Nghiên cứu các động lực phát triển của đô thị.
• +Nhóm động lực tạo nên bởi yếu tố tự nhiên sẵn có
• +Nhóm động lực được tạo nên do tác động của các
• hoạt động đầu tư của con người.
• 6.1.2. Định hướng quy hoạch kinh tế xã hội của đô thị trong
• từng thời kỳ
• - Kế hoạch phát triển kinh tế của đô thị nào cũng đều có
• quy hoạch kinh tế xã hội trong từng thời kì.
YẾU TỐ
TỰ NHIÊN
YẾU TỐ
DO TÁC ĐỘNG CON NGƯỜI
ĐỘNG LỰC
PHÁT TRIỂN ĐT
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUY HOẠCH
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ – LÝ THUYẾT QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
6.2. XÂY DỰNG CÁC TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
• 6.2.1. Tính chất đô thị
• 6.2.1.1. Ý nghĩa của việc xác định tính chất đô thị
• Mỗi một đô thị có một tính chất riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau và thổi
theo từng thời kì. Việc xác định tính chất đô thị hợp lí sẽ đem lại sự phát triển cho đô thị.
• 6.2.1.2. Cơ sở để xác định tính chất đô thị
• a. Định hướng phát triển kinh tế xã hội
• b. Vị trí đô thị trong quy hoạch vùng lãnh thổ
• c. Điều kiện tự nhiên, hiện trạng
• d. Văn hóa đô thị.
• e. Đột phá khẩu về kinh tế.
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUY HOẠCH
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ – LÝ THUYẾT QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
6.2. XÂY DỰNG CÁC TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
• 6.2.2. Dân số đô thị
• Dân số đô thị là động lực chính thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của đô
thị, là cơ sở để phân loại đô thị trong quản lí và xác định quy mô đất đai của đô thị
• 6.2.2.1. Cơ cấu thành phần dân cư đô thị
Cơ cấu dân cư theo giới tính và lứa tuổi
Cơ cấu dân cư theo lao động xã hội ở đô thị
0
2000
4000
6000
8000
10000
1995 2010 2020
Toaøn thaønh 12 quaän noäi thaønnh
5 quaän môùi Caùc ñoâ thò phuï caän
DÂN SỐ TP.HCM
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUY HOẠCH
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ – LÝ THUYẾT QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
6.2. XÂY DỰNG CÁC TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
• 6.2.2.2. Dự báo quy mô dân sô đô thị
• a. Tăng tự nhiên
• b. Tăng cơ học
• c. Phương pháp lập biểu đồ
• d. Phương pháp dự báo tổng hợp
• 6.2.2.3. Quy mô hợp lí của đô thị
• Việc xác định qui mô hợp lí của một đô thị là bước quan trọng hàng đầu trong công tác
qui hoạch đô thị. Thực tế của sự phát triển đô thị trên thế giới cho thấy qui mô quá lớn hoặc
quá nhỏ đều có nhiều mặt không hợp lí. Qui mô đô thị quá lớn sẽ gây nên nhiều hiện tượng
xấu trong cuộc sống đô thị và môi trường đô thị bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Pt = P0(1+ ¥)t
Trong đó:
Pt: Dân số năm dự báo
¥ : Hệ số tăng trưởng%
t : Năm dự báo
P0: Dân số năm điều tra
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUY HOẠCH
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ – LÝ THUYẾT QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
6.2. XÂY DỰNG CÁC TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
• 6.2.3. Đất đai đô thị.
– 6.2.3.1. Vai trò của đất đai đô thị
• Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của quốc gia, là tư liệu sản xuất của nhân dân, là
thành phần quan trong hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố dân cư, xây dựng
các cơ sở kinh tế văn hoá, xã hội, an ninh và quốc phòng(*).
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUY HOẠCH
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ – LÝ THUYẾT QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
6.2. XÂY DỰNG CÁC TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
STT Nhoùm yeáu toá(1) Tham soá trong nhoùm yeáu toá (2)
1 Ñieàu kieän töï nhieân Khí haäu, khí töôïng, thuyû vaên, ñòa chaát coâng
trình...
2 Giaù trò kinh teá ñaát Thoå nhöôõng, thaûm thöïc vaät, naêng suaát, saûn
löôïng caùc loaïi caây troàng...
3 Caùc yeáu toá veà kinh teá-xaõ hoäi Maät ñoä daân soá, quyeàn söû duïng ñaát, vò trí vaø
taàm aûnh höôûng...
4 Caùc yeáu toá veà haï taàng xaø hoäi Dòch vuï coâng coäng, chôï, trung taâm thöông
maïi, beänh vieän, tröôøng hoïc, giaûi trí, vieäc
laøm,nhaø ôû...
5 Caùc yeáu toá veà haï taàng kyõ thuaät Nguoàn nöôùc, naêng löôïng, giao thoâng vaän taûi,
heä thoáng caáp thoaùt nöôùc, heä thoáng caùp ñieän...
6 Caùc yeáu toá veà sinh thaùi-moâi tröôøng Caùc nguoàn gaây oâ nhieãm, teä naïn xaõ hoäi, heä
thoáng xöû lí chaát thaûi, nghóa ñòa...
•6.2.3.2. Đánh giá tổng hợp đất đai đô thị
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUY HOẠCH
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ – LÝ THUYẾT QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
6.2. XÂY DỰNG CÁC TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
• 6.2.3.3. Chọn đất đai xây dựng đô thị
• Lựa chọn đất đai xây dựng đô thị cần phải bảo đảm các yêu cầu sau:
• - Địa hình thuận lợi cho xây dựng, có cảnh qua thiên nhiên đẹp, có độ dốc thích hợp, thông
thường từ 5 -10%, ở miền núi có thể cao hơn nhưng không quá 30%.
• - Địa chất thuỷ văn tốt, có khả năng cung cấp đầy đủ nguồn nước ngầm cho sản xuất và sinh
hoạt.
• - Địa chất công trình bảo đảm để xây dựng các công trình cao tầng ít phí tổn gia cố nền móng.
Đất không có hiện tượng trượt, hố ngầm, động đất, núi lửa.
• - Khu đất xây dựng có điều kiện tự nhiên tốt, có khí hậu trong lành thuận lợi cho việc tổ chức
sản xuất và đời sống, chế độ mưa gió ôn hoà.
• - Vị trí khu đất xây dựng đô thị có liên hệ thuận tiện với hệ thống đường giao thông.
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUY HOẠCH
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ – LÝ THUYẾT QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
6.2. XÂY DỰNG CÁC TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
• 6.2.3.4. Sử dụng đất đô thị
• Đất đô thị là đất nội thành, nội thị xã, thị trấn được sử dụng để xây dựng nhà ở, trự sở
cơ quan, các tổ chức, các cơ sở sản xuất kinh doanh, cơ sơ hạ tầng phục vụ lợi ích công cộng,
quốc phòng, an ninh và các mục đích khác.
• Đất ngoại thành, ngoại thị đã được quy hoạch chi tiết xác định lập thành các dự án đầu
tư xây dựng các khu công nghiệp, khu dân cư và các cụm công trình khác đựợc cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền xét duyệt thì được quản lí theo quy định của đất đô thị.
• Việc quản lí và sử dụng đất đô thị phải được theo đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất, dự án đầu tư được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xét duyệt. Chế độ sử dụng các loại
đất đô thị được quy định cụ thể trong các đồ án quy hoạch xây dựng đô thị và được ghi rõ
trong chứng chỉ quy hoạch.
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUY HOẠCH
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ – LÝ THUYẾT QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
6.2. XÂY DỰNG CÁC TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
• 6.2.4. Cơ sở kinh tế – kĩ thuật phát triển đô thị.
• Đây là một trong những tiền đề quan trọng nhất đối với một đô thị. Nó là động lực phát triển chủ yếu
của đô thị. Tuỳ theo vị trí, chức năng của đô thị, quá trình công nghiệp hoá sẽ kéo theo sự phát triển
các ngành khác như giao thông, thương mại, du lịch, dịch vụ khoa học công nghệ...
• Việc đầu tư xây dựng các cơ sở sản xuất và kĩ thuật ở đô thị phụ thuộc rất nhiều vào chính sách khai
thác và đầu tư ở đô thị đó.
• Một đồ án qui hoạch hợp lí tạo điều kiện cho các cơ sở kinh tế kĩ thuật phát triển, ngược lại các cơ sở
kinh tế kĩ thuật ở đô thị lại là động lực chính thực thi ý đồ quy hoạch xây dựng phát triển đô thị.
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUY HOẠCH
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ – LÝ THUYẾT QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
6.2. XÂY DỰNG CÁC TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
6.2.5. Các thành phần đất đai trong quy hoạch xây dựng đô thị
Căn cứ vào chức năng tổng quan về sử dụng đất, đô thị được phân thành các loại đất sau
đây:
6.2.5.1. Đất dân dụng
Theo tính chất sử dụng, đất dân dụng thành phố lại được chia làm 4 loại chính sau:
a. Đất ở
Bao gồm các loại đất xây dựng nhà ở, đường giao thông, hệ thống công trình phục vụ công
cộng, cây xanh trong phạm vi tiểu khu nhà ở.
b. Đất trung tâm phục vụ công cộng
Bao gồm đất xây dựng các công trình phục vụ về thương nghiệp, văn hoá, y tế, giáo dục...
c. Đất cây xanh thể dục thể thao
Bao gồm đất xây dựng các công viên, vườn hoa của thành phố và khu nhà ở.
d. Đất giao thông
Bao gồm đất xây dựng mạng lưới đường phố phục vụ yêu cầu đi lại bên trong thành phố kể
cả các quãng trường lớn của thành phố.
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUY HOẠCH
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ – LÝ THUYẾT QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
6.2. XÂY DỰNG CÁC TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
CÁC THÀNH PHẦN ĐẤT ĐAI ĐÔ THỊ
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUY HOẠCH
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ – LÝ THUYẾT QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
6.2. XÂY DỰNG CÁC TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
• 6.2.5.2. Đất ngoài dân dụng
• a. Đất công nghiệp và kho tàng
• b. Đất cơ quan bên ngoài và trung tâm
chuyên ngành
• c. Đất giao thông đối ngoại
• d. Đất công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật
• e. Đất khác ( nông nghiệp, lâm nghiệp ...)
• f. Đất dự trữ phát triển
CÁC THÀNH PHẦN ĐẤT ĐAI ĐÔ THỊ
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUY HOẠCH
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ – LÝ THUYẾT QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
6.3. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ
• Đây là công việc có vị trí hết sức quan trọng trong qui hoạch xây dựng phát triển đô thị. Nó quyết định
hướng đi đúng đắn của đô thị trong cả quá trình phát triển.
• 6.3.1. Những nguyên tắc cơ bản của sơ đồ định hướng phát triển
• không gian đô thị
QUY HOẠCH VÙNG
QUY HOẠCH CHUNG
6.3.1.1. Tuân theo quy hoạch vùng
Đồ án qui hoạch vùng là đồ án đã cân đối sự phát
triển cho cả vùng lãnh thổ. Vì vậy, mỗi đô thị khi
phát triển đều phải tuân theo quy hoạch vùng.
Tuy nhiên, qui hoạch tổng thể đô thị phải có
những kiến nghị bổ sung sửa đổi các dự báo và
phương hướng quy hoạch vùng đã xác định.
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUY HOẠCH
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ – LÝ THUYẾT QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
6.3. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ
Vùng Ile-de-France
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUY HOẠCH
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ – LÝ THUYẾT QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
6.3. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ
• Bản đồ các đô thị Việt Nam
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUY HOẠCH
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ – LÝ THUYẾT QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
6.3. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ
• Quy hoạch chung thành phố Vũng Tàu
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUY HOẠCH
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ – LÝ THUYẾT QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
6.3. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ
• 6.3.2. Cơ cấu chức năng đất đai phát triển đô thị
– 6.3.2.1. Chọn đất và chọn hướng phát triển đô thị
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUY HOẠCH
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ – LÝ THUYẾT QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
6.3. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ
• 6.3.1.2. Khai thác triệt để điều kiện tự nhiên, điều kiện hiện trạng.
• Thiên nhiên là tài sản quý báu sẵn có, vì vậy việc khai thác điều kiện địa hình, khí hậu,
môi trường là nhiệm vụ hàng đầu đối với mỗi đô thị.
• Những đặc trưng của cảnh quan thiên nhiên là cơ sở để hình thành cấu trúc không gian
đô thị.
• 6.3.1.3. Phù hợp với tập quán sinh hoạt.
• 6.3.1.4. Ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến.
• 6.3.1.5. Tính cơ động và hiện thực của đồ án.
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUY HOẠCH
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ – LÝ THUYẾT QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
6.3. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ
• 6.3.2.2. Chọn mô hình phát triển đô thị
• Tuỳ theo quy mô và điều kiện tự nhiên, đô thị phát triển theo một số dạng sau đây:
• + Dạng tuyến và dải đô thị phát triển dọc các trục giao thông.
• + Đô thị phát triển theo dạng tập trung và mở rộng ra nhiều nhánh hình sao.
• + Dạng hướng tâm vành đai, đô thị phát triển theo hướng tâm và mở rộng ra nhiều hướng có các vành
đai theo trung tâm nối liền các tuyến giao thông với nhau.
• + Đô thị phát triển hỗn hợp xen kẽ nhau bởi nhiều loại đơn vị đô thị khác nhau gắn với hệ giao thông
kiểu hình sao và vành đai xen kẽ ở khu vực gần trung tâm.
• + Đô thị phát triển hình học với nhiều đơn vị khác nhau, xây dựng tập trung hoặc tuyến hay chuỗi.
• + Hình thức phổ biến nhất là đô thị phát triển theo ô bàn cờ và dạng tự do.
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUY HOẠCH
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ – LÝ THUYẾT QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
6.3. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ
Phương án quy hoạch thành phố Brasilia của Lucio
Costa (1956)
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUY HOẠCH
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ – LÝ THUYẾT QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
6.3. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ
• Đô thị phát triển theo dạng tập trung và mở rộng ra nhiều nhánh hình sao.
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUY HOẠCH
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ – LÝ THUYẾT QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
6.3. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ
• Các dạng phát triển đô thị
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUY HOẠCH
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ – LÝ THUYẾT QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
6.3. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ
• 6.3.2.3. Phân vùng chức năng đất đô thị
Đất đô thị được phân thành 2 loại chính bao gồm đất dân dụng và đất ngoài khu dân dụng,
được tổng hợp như sau
Loaïi ñaát Tæ leä chieám ñaát %
I. Ñaát daân duïng
1.Ñaát ôû
2.Ñaát coâng coäng
3.Ñaát caây xanh
4.Ñaát giao thoâng
II. Ñaát ngoaøi khu daân duïng
1.Ñaát coâng nghieäp vaø kho taøng
2.Ñaát cô quan beân ngoaøi vaø trung taâm chuyeân ngaønh
3.Ñaát giao thoâng ñoái ngoaïi
4.Ñaát coâng trình ñaàu moái haï taàng kyõ thuaät
5.Ñaát khaùc ( noâng nghieäp, laâm nghieäp ...)
6.Ñaát döï tröõ phaùt trieån
50-60%
25-30%
5-5%
5-5%
15-20%
40-50%
Thay ñoåi tuyø theo tính chaát cuûa ñoâ thò
Toång coäng 100%
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUY HOẠCH
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ – LÝ THUYẾT QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
6.3. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ
6.3.3. Bố cục không gian kiến trúc đô thị
• Mỗi khu vực dân cư, mỗi khu vực chức năng
trong đô thị đều có một số yêu cầu và một tiếng
nói riêng phản ảnh đặc trưng của mình thông qua
hình ảnh kiến trúc ở đó.
• Bố cục không gian kiến trúc đô thị được biểu
hiện ở cơ cấu tổ chức mặt bằng quy hoạch xây
dựng đô thị và tổ chức hình khối không gian kiến
trúc toàn đô thị, đặc biệt là ở các khu trung tâm.
• Trong thời cổ đại và cận đại xuất hiện các loại đô
thị lấy bố cục hướng tâm kiểu thành phố lí tưởng
có thành quách bao bọc làm cơ sở cho bố cục
không gian kiến trúc đô thị.
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUY HOẠCH
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ – LÝ THUYẾT QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
6.3. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ
Việc xác định bố cục không gian cần
căn cứ vào các yếu tố cơ bản của bố cục,
theo Kevin Lynch, có 5 thành phần cơ
bản tạo nên bố cục của 1 thành phố:
- Tuyến
- Nút
- Vành đai (bờ, rìa)
- Mảng
- Điểm nhấn, trọng điểm
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUY HOẠCH
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ – LÝ THUYẾT QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
CÁC ĐÔ THI CỔ
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUY HOẠCH
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ – LÝ THUYẾT QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
MỘT SỐ ĐÔ THỊ TRÊN THẾ GIỚI
• Thành phố New york
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUY HOẠCH
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ – LÝ THUYẾT QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
MỘT SỐ ĐÔ THỊ TRÊN THẾ GIỚI
• Sơ đồ định hướng phát
triển không gian
TP.HCM
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUY HOẠCH
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ – LÝ THUYẾT QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
MỘT SỐ ĐÔ THỊ TRÊN THẾ GIỚI
• Sơ đồ định hướng
phát triển không
gian TP Mỹ Tho
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUY HOẠCH
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ – LÝ THUYẾT QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
6.4. ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH CẢI TẠO VÀ XÂY DỰNG HẠ
TẦNG KỸ THUẬT.
• Cơ sở hạ tầng kĩ thuật đô thị là một bộ phận rất quan trọng, nhằm bảo đảm cho đô thị phát
triển hợp lí, giữ gìn môi trường đô thị trong lành, bảo đảm tốt đời sống sinh hoạt của người
dân.
• Cơ sở hạ tầng kĩ thuật đô thị bao gồm:
• - Giao thông
• - Chuẩn bị kĩ thuật đất đai
• - Cấp nước
• - Cấp điện, hơi đốt
• - Thoát nước bẩn, nước mặn và vệ sinh môi trường
• - Thông tin, bưu điện...
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUY HOẠCH
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ – LÝ THUYẾT QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
6.5. PHÂN ĐỢT XÂY DỰNG VÀ QUI HOẠCH ĐỢT ĐẦU
• Quy hoạch xây dựng đợt đầu có nhiệm vụ:
1. Khoanh định các khu vực hiện có và mở rộng, phân loại đất theo chức năng sử dụng: nhà ở, công nghiệp,
kho bãi, cây xanh, khu du lịch nghỉ ngơi giải trí
2. Phân chia các khu vực đặc thù theo tính chất quản lí như khu vực bảo tồn và tôn tạo, khu vực phố cổ, phố
cũ, khu phố mới. Xác định các chỉ tiêu kĩ thuật, tỉ lệ tầng cao, các hệ số sử dụng đất và định hướng kiến trúc
quy hoạch.
3. Xác định các yêu cầu và biện pháp cải tạo và xây dựng mới bao gồm: Việc xác định mục tiêu và đối tượng
đầu tư, các luận chứng tiền khả thi theo thứ tự ưu tiên và phân kì xây dựng.
4. Phân loại mạng lưới đường giao thông đối nội, đối ngoại, các đường khu vực. Xác định hướng tuyến chỉ
giới đường đỏ, mặt cắt đường và phân kì giai đoạn thực hiện các tuyến trong giai đoạn trước mắt cả bề dài
lẫn bề rộng mặt cắt các tuyến đường dự kiến.
5. Xác định các vị trí và đầu mối các công trình hạ tầng kĩ thuật được xây dựng trong giai đoạn trước mắt.
6. Xác định ranh giới các đơn vị quy hoạch và đơn vị hành chính phường, xã, quận ( hiện có và dự kiến điều
chỉnh).
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUY HOẠCH
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ – LÝ THUYẾT QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
6.5. PHÂN ĐỢT XÂY DỰNG VÀ QUI HOẠCH ĐỢT ĐẦU
PHÂN ĐỢT
XÂY DƯNG BERLIN
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUY HOẠCH
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ – LÝ THUYẾT QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
6.6. ĐIỀU LỆ QUẢN LÝ XÂY DỰNG THEO QUY HOẠCH
• - Xác định ranh giới, diện tích khu đất thiết kế
• Xác định ranh giới, diện tích, tính chất các khu chức năng
• Các yêu cầu về qui hoạch kiến trúc
• Xác định các loại hình nhà ở ( chung cư, biệt thự, nhà liên kế...)
• - Xác định số người, tiêu chuẩn diện tích đất diện tích sàn cho mỗi người đối với từng lô đất, từng công
trình.
• - Các yêu cầu đối với công trình đầu mối và tuyến hạ tầng kỹ thuật: diện tích, chức năng, khoảng cách ly,
các yêu cầu về khai thác sử dụng, bộ mặt kiến trúc...
• - Quy định về bảo tồn, tôn tạo, chỉnh trang các công trình kiến trúc, di tích lịch sử – văn hoá.
• Các yêu cầu đối với khu đất dự trữ.
• Các quy định về bảo vệ môi trường sinh thái
• - Các điều khoản thi hành.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 5_chuong_5_5249.pdf