Trong bài viết này, tác giả đã giới thiệu
ngắn gọn một số quy định của pháp luật quốc tế
về quyền môi trường, và những quy định của
pháp luật Việt Nam về quyền môi trường được
quy định trong Hiến pháp 2013 và đặc biệt là
trong Luật bảo vệ môi trường 2014. Những quy
định của pháp luật quốc tế về bảo vệ môi
trường, quyền con người về môi trường cho
chúng ta thấy trong hơn hai thập kỷ qua, cộng
đồng thế giới đặc biệt quan tâm đến bảo vệ môi
trường, quyền con người về môi trường, có
nhiều điều ước quốc tế giải quyết vấn đề môi
trường đã được thông qua, đồng thời trong thời
gian này hàng loạt các nguyên tắc về bảo vệ
môi trường cũng được đưa ra: người gây ra ô
nhiễm phải trả tiền; phòng ngừa; quan tâm đến
quyền lợi của các thế hệ tương lai
10 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Lượt xem: 253 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quy định của pháp luật Việt Nam về quyền môi trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tâp̣ 31, Số 4 (2015) 40-49
Quy định của pháp luật Việt Nam về quyền môi trường
Mai Hải Đăng*, Mai Hạnh Trang
Khoa Luật, ĐHQGHN, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Nhận ngày 22 tháng 10 năm 2015
Chỉnh sửa ngày 24 tháng 11 năm 2015; Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 12 năm 2015
Tóm tắt: Bảo vệ môi trường và quyền được sống trong môi trường trong lành đã được ghi nhận từ
lâu trong nhiều văn kiện, công ước, điều ước quốc tế. Hiện nay ô nhiễm môi trường đang tác động
trực tiếp đến việc hưởng thụ các quyền con người, trước hết là quyền được sống trong môi trường
trong lành. Bài viết này tác giả muốn giới thiệu một số quy định của pháp luật quốc tế về quyền
con người về môi trường, và những quy định của pháp luật Việt Nam về quyền môi trường được
quy định trong Hiến pháp 2013 và Luật bảo vệ môi trường 2014.
Từ khóa: Bảo vệ môi trường, phát triển bền vững; quyền con người về môi trường, quyền con
người; thế hệ quyền con người.
1. Khái niệm về môi trường, quyền môi trường hoặc có thể hiểu là toàn bộ hành tinh của
chúng ta.
1.1. Môi trường
Theo Luật bảo vệ môi trường năm 2014 của
Việt Nam “môi trường” là hệ thống các yếu tố
Từ “environment” trong tiếng Anh có nghĩa
vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối
là môi trường, từ này có nguồn gốc từ một từ
với sự tồn tại và phát triển của con người và
tiếng Pháp “environner”, có nghĩa là bao quanh
sinh vật [1]. Còn theo từ điển Tiếng Việt [2]
một điểm nào đấy. Hay tất cả những gì bao
“môi trường” là toàn bộ nói chung những điều
quanh một điểm trung tâm, theo cách hiểu như
kiện tự nhiên, xã hội, trong đó con người hay
vậy, môi trường có thể được hiểu là toàn bộ
một sinh vật tồn tại, phát triển trong quan hệ
điều kiện tự nhiên, xã hội và văn hóa có ảnh
với con người, sinh vật ấy. Từ các khái niệm
hưởng đến cuộc sống của một cá nhân hay cộng
trên, chúng ta có thể hiểu các thành tố của môi
đồng. Như vậy, vấn đề môi trường có thể được
trường bao gồm:
coi là bao gồm các vấn đề như tắc nghẽn giao
thông, tội phạm, và tiếng ồn... Về mặt địa lý, - Nguồn tài nguyên thiên nhiên, gồm cả
môi trường có thể hiểu là một khu vực nào đó sinh vật và phi sinh vật như không khí, nước,
đất, động vật, thực vật và sự tương tác giữa các
yếu tố đó;
_______ - Những tài sản mà là một phần của di sản
Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-912796265 văn hóa;
Email: dangmh@vnu.edu.vn
40
M.H. Đăng, M.H. Trang/ Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tâp̣ 31, Số 4 (2015) 40-49 41
Các nhà sinh thái học đã chỉ ra rằng toàn bộ Tuy nhiên, tác giả cũng cho rằng cách phân
môi trường sống của chúng ta (không khí, nước, loại trên cũng chỉ là tương đối, chỉ nhằm mục
đất đai) và tất cả các loài sinh vật có mối quan đích nghiên cứu chứ không nhằm xếp loại ưu
hệ phụ thuộc lẫn nhau. Khi có bất kỳ một thành tiên hay tầm quan trọng của quyền con người.
tố nào của môi trường bị tổn hại sẽ dẫn đến ảnh Các quyền con người có mối liên hệ với nhau,
hưởng đến các thành tố khác và kéo theo là ảnh tác động lẫn nhau, không thể tách rời và phải
hưởng đến môi trường sống, sức khỏe của con được coi trọng như nhau.
người, và hậu quả là chúng ta không bao giờ có Quyền được sống trong môi trường trong
thể lường trước được hậu quả. lành hay quyền về môi trường đó là muốn đề
cập đến quyền của mọi người trong thế hệ hiện
1.2. Quyền môi trường
tại và tương lai được sống trong môi trường
trong lành, có lợi cho sức khỏe [5].
Năm 1977 một luật gia người Séc tên là
Karel Vasak đã đưa ra ý tưởng chia quyền con Quyền được sống trong môi trường trong
người thành ba “thế hệ” (Gennerations of lành đã được ghi nhận từ lâu trong nhiều văn
human rights) [3]: kiện, công ước, điều ước quốc tế: Tuyên bố thế
giới về nhân quyền 1948; các công ước quốc tế
Thế hệ thứ nhất, của quyền con người
về quyền chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã
hướng vào hai vấn đề chính là tự do cá nhân và
hội 1966; tuyên bố Stockhome về các vấn đề về
tham gia vào đời sống chính trị, bao gồm các
môi trường 1972; tuyên ngôn về môi trường và
quyền: quyền dân sự, chính trị, quyền tự do tư
phát triển 1992; tuyên bố Johame về phát triển
tưởng, tự do ngôn luận, tự do tôn giáo, tự do
bền vững 2002.
biểu đạt, tự do báo chí, quyền được bầu cử, ứng
cử vv... Hội nghị thế giới về môi trường của con
người ở Stockholm đã tuyên bố rằng cả hai khía
Thế hệ thứ hai, về quyền con người được
cạnh, môi trường tự nhiên và nhân tạo của con
hiểu là quyền của nhóm, hay quyền tập thể,
người đều cần thiết cho an sinh xã hội và tác
quyền mà liên quan đến hạnh phúc của mọi
động đến chính việc hưởng thụ những quyền cơ
người trong toàn xã hội [4]. Quyền thế hệ thứ
bản của con người - quyền được sống.
hai được tập chung và thực hiện bởi tất cả mọi
người, quyền này bao gồm các quyền: quyền
được học tập, quyền có việc làm, quyền an sinh 2. Pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về
xã hội, quyền có mức sống thích đáng vv.. quyền môi trường
những quyền này đã được quy định trong công
ước quốc tế về các quyền kinh tế văn hóa và xã Quy định của pháp luật quốc tế về quyền
hội năm 1966 và trong Tuyên ngôn quốc tế về môi trường
nhân quyền năm 1948 (từ điều 23 đến điều 29). Phần lớn các điều ước quốc tế về quyền con
Thế hệ thứ ba, bao gồm các quyền tiêu biểu người được soạn thảo và thông qua trước khi
như quyền tự quyết dân tộc, quyền phát triển, vấn đề bảo vệ môi trường trở thành mối quan
quyền được an toàn, quyền sống trong môi tâm chung của cộng đồng quốc tế, cho đến nay
trường trong lành; quyền với các nguồn tài Liên Hợp Quốc cũng như cộng đồng quốc tế đã
nguyên thiên nhiên, quyền được bình đẳng giữa thông qua nhiều điều ước quốc tế về nhân
các thế hệ ... quyền, trong đó đã có sự gắn kết giữa môi
42 M.H. Đăng, M.H. Trang/ Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tâp̣ 31, Số 4 (2015) 40-49
trường và quyền con người, một số điều ước Công ước quốc tế về quyền trẻ em 1989 [8]
quốc tế cơ bản có thể kể đến như: quy định về quyền của trẻ em được hưởng tiêu
- Tuyên ngôn thế giới về quyền con người chuẩn về sức khỏe ở mức cao nhất có thể được
năm 1948 đã đề cập một loạt các quyền và tự và được tiếp cận các cơ sở chữa bệnh và phục
do cơ bản của con người về dân sự, chính trị, hồi sức khỏe. Các quốc gia phải thực hiện
kinh tế, xã hội và văn hóa; thừa nhận các quyền những biện pháp thích hợp để chống bệnh tật và
suy dinh dưỡng, kể cả trong khuôn khổ công tác
cơ bản của con người, từ quyền sống đến chuẩn
chăm sóc sức khỏe ban đầu, chẳng hạn qua việc
mực sống thích đáng cho sức khoẻ và sự thịnh
áp dụng các công nghệ sẵn có và qua việc cung
vượng, trong đó có quyền về thực phẩm, nhà ở,
cấp thức ăn đầy đủ dinh dưỡng và nước uống
chăm sóc sức khoẻ...
sạch, có tính đến nguy cơ ô nhiễm môi trường
- Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã (Điều 24.2c); đảm bảo rằng mọi tầng lớp xã
hội và văn hóa năm 1966 [6], quy định và bảo hội, đặc biệt là những bậc cha mẹ và trẻ em
đảm một loạt các quyền con người trên lĩnh vực được thông tin, tiếp thu giáo dục và được hỗ trợ
dân sự, chính trị, bảo vệ quyền sống, tự do, bình trong việc sử dụng các kiến thức cơ bản về sức
đẳng, nhân phẩm, quyền kinh tế, xã hội và văn khỏe và dinh dưỡng của trẻ em, về những ưu
hóa, trong đó bảo vệ quyền về sức khoẻ, vệ điểm của việc nuôi con bằng sữa mẹ, vệ sinh
sinh, thực phẩm và tiếp cận nước sạch; quyền cá nhân, vệ sinh môi trường và phòng ngừa
được hưởng những điều kiện làm việc công các tai biến.
bằng và thuận lợi, đặc biệt đảm bảo một cuộc - Hội nghị của Liên Hợp quốc về Con người
sống tương đối đầy đủ cho họ và gia đình họ và Môi trường được tổ chức tại Stockhom,
(Điều 7 b); cần áp dụng những biện pháp bảo vệ Thụy Điển được đánh giá là là hành động đầu
và trợ giúp đặc biệt đối với mọi trẻ em và thanh tiên đánh dấu sự nỗ lực chung của toàn thể nhân
thiếu niên mà không có bất kỳ sự phân biệt đối loại, nhằm giải quyết các vấn đề về môi trường.
xử nào vì các lý do xuất thân hoặc các điều kiện Tuyên bố Stockholm năm 1972 có thể nói là
khác ( Điều 10.3). Quyền sức khỏe được quy văn kiện về môi trường đầu tiên thừa nhận môi
định tại Điều 12 của công ước: mọi người được trường là quyền con người. Trong Nguyên tắc 2
hưởng một tiêu chuẩn sức khỏe về thể chất và thừa nhận các quốc gia có chủ quyền khai thác
tinh thần ở mức độ cao nhất có thể được; các những tài nguyên của mình theo những chính
quốc gia thành viên cần áp dụng các biện pháp sách về môi trường và phát triển của mình, và
cần thiết để cải thiện mọi mặt về vệ sinh môi có trách nhiệm bảo đảm rằng những hoạt động
trường và vệ sinh công nghiệp. trong phạm vi quyền hạn và kiểm soát của mình
không gây tác hại gì đến môi trường của các
- Tuyên ngôn về quyền phát triển năm 1986
quốc gia khác hoặc của những khu vực ngoài
khẳng định quyền phát triển là quyền phổ biến
phạm vi quyền hạn quốc gia.
và không thể chuyển nhượng, là bộ phận thiết
yếu của quyền con người, vì vậy các quốc gia - Tại Hội nghị về Nước của Liên Hợp Quốc
cam kết áp dụng các biện pháp cần thiết để hiện được tổ chức tại Mar Del Plata năm 1977 đã
thực hoá quyền phát triển và bảo đảm bình đẳng thông qua Kế hoạch hành động Mar del Plata,
về cơ hội cho tất cả mọi người trong việc tiếp trong đó thừa nhận nước là một quyền con
cận các nguồn tài nguyên cơ bản [7]. người, tuyên bố rằng tất cả mọi người có quyền
tiếp cận bình đẳng về nước uống đủ về số lượng
M.H. Đăng, M.H. Trang/ Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tâp̣ 31, Số 4 (2015) 40-49 43
và chất lượng, đáp ứng nhu cầu cơ bản của con + Nghị định thư San Lavador bổ sung Hiến
người. Cũng tại Hội nghị này đã phát động chương Châu Mỹ về quyền con người về kinh
Thập kỷ quốc tế về vệ sinh và cung cấp nước tế, xã hội và văn hóa năm 1991 quy định cả
uống (1980 - 1990) cùng với khẩu hiệu “Nước quyền đối với sức khỏe và quyền đối với môi
và vệ sinh cho tất cả mọi người”, Trong Tuyên trường. Tại Điều 10 quy định “Mọi người đều
bố Dublin năm 1992 của Hội nghị về nước vì có quyền đối với sức khỏe được hưởng mức cao
sự phát triển bền vững đã tái khẳng định quyền nhất về thể chất, tinh thần và phúc lợi xã hội”;
con người đối với nước. Quyền cơ bản của tất Mọi người có quyền sống trong môi trường
cả mọi người là được tiếp cận với nước sạch và trong lành và được hưởng các dịch vụ công
vệ sinh, với giá hợp lý. cộng cơ bản. Các quốc gia thành viên phải có
Công ước về các dân tộc và bộ lạc bản địa ở trách nhiệm thúc đẩy việc bảo vệ môi trường
các quốc gia độc lập năm 1989 [9] cũng có (Điều 11).
những quy định các Chính phủ phải tiến hành - Hiến pháp Cộng hòa Hàn Quốc quy định
các biện pháp, với sự hợp tác của các dân tộc để mọi công dân có quyền được hưởng một môi
bảo vệ và bảo tồn môi trường tự nhiên ở các trường lành mạnh và thoải mái. Nhà nước và
khu vực mà họ đang cư trú (Điều 7.4). công dân cần nỗ lực bảo vệ môi trường. Nội
Hai điều ước quốc tế về quyền con người dung các quyền về môi trường được xác định
trong khu vực có quy định những điều khoản về bởi pháp luật [11]; sức khỏe của mọi công dân
quyền về môi trường đó là Hiến chương châu được Nhà nước bảo vệ.
Phi về quyền con người và của các dân tộc và - Hiến pháp Liên Bang Nga, 1993 quy định:
Nghị định thư San Lavador bổ sung Hiến Mỗi người đều có quyền bảo vệ sức khỏe và
chương Châu Mỹ về quyền con người. Tuy chăm sóc y tế; mỗi người đều có quyền đòi hỏi
nhiên cách tiếp cận về quyền môi trường trong về môi trường trong lành, thông tin xác đáng về
hai văn kiện này cũng khác nhau: tình trạng môi trường, và quyền được bồi
+ Hiến chương châu Phi về quyền con thường thối với thiệt hại về sức khỏe và tài sản
người và của các dân tộc [10] (27/6/1981) quy do việc vi phạm môi trường gây ra (Điều 41,
định cả quyền đối với sức khỏe và quyền đối Điều 42).
với môi trường. Điều 16 của Hiến chương quy - Hiến pháp Cộng hòa Nam Phi 1996 quy
định “Mọi người có quyền được hưởng một tiêu định: Mọi người đều có quyền sống trong môi
chuẩn sức khỏe về thể chất và tinh thần ở mức trường không nguy hại cho sức khỏe hoặc hạnh
độ cao nhất có thể được; các quốc gia thành phúc và bảo vệ môi trường cho lợi ích của các
viên phải áp dụng mọi biện pháp cần thiết để thế hệ hiện tại và tương lai thông qua các biện
bảo vệ sức khỏe cho mọi công dân của mình, họ pháp lập pháp và các biện pháp thích hợp khác
phải được chăm sóc y tế khi đau ốm”; Điều 24 mà: ngăn ngừa ô nhiễm và suy thoái hệ sinh
thái; thúc đẩy sự bảo tồn và bảo đảm sự phát
quy định: Tất cả mọi người đều có quyền được
triển bền vững về sinh thái học và việc sử dụng
sống trong môi trường thuận tiện để phát triển.
các nguồn tài nguyên tự nhiên khi thúc đẩy sự
Tuy nhiên, sự phân biệt giữa quyền của các cá
phát triển hợp lý về kinh tế, xã hội (Điều 24).
nhân và quyền của các dân tộc cũng chỉ là
tương đối. - Hội nghị về Môi trường và Phát triển của
Liên Hợp Quốc (UNCED) được tổ chức năm
44 M.H. Đăng, M.H. Trang/ Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tâp̣ 31, Số 4 (2015) 40-49
1992 tại Rio de Janeiro, Brazil Tại đây, các đại công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa,
biểu tham gia đã thống nhất những nguyên tắc xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo
cơ bản và phát động một chương trình hành đảm theo Hiến pháp và pháp luật (Điều 14);
động vì sự phát triển bền vững có tên Chương mọi người có quyền được bảo vệ, chăm sóc sức
trình Nghị sự 21 (Agenda 21). Với sự tham gia khỏe, bình đẳng trong việc sử dụng các dịch vụ
của đại diện hơn 200 nước trên thế giới cùng y tế và có nghĩa vụ thực hiện những quy định
một số lượng lớn các tổ chức phi chính phủ, hội về phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh, nghiêm
nghị đã thông qua các văn bản quan trọng, cấm các hành vi đe dọa cuộc sống, sức khỏe
trong đó tiếp tục tái khẳng định môi trường là của người khác và cộng đồng (Điều 38); đặc
quyền con người, đồng thời Hội nghị này đã biệt trong Hiến pháp sửa đổi, lần đầu tiên đã
thông qua các nguyên tắc thủ tục gắn kết môi đưa ra những quy định về quyền con người
trường với quyền con người. trong lĩnh vực môi trường, Điều 43 quy định
- Công ước Châu Âu về tiếp cận thông tin, “Mọi người có quyền được sống trong môi
sự tham gia của công chúng trong việc ra quyết trường trong lành và có nghĩa vụ bảo vệ môi
định và tiếp cận tư pháp về các vấn đề môi trường”[12]. Đồng thời cũng đưa ra những quy
trường năm 1998 (Công ước Aarhus) Mục tiêu định về điều kiện nhằm thực thi quyền về môi
của Công ước là góp phần vào việc bảo vệ trường: Nhà nước có chính sách bảo vệ môi
quyền của mọi người thuộc các thế hệ hiện tại trường; quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững
và tương lai được sống trong một môi trường các nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên
thích hợp với sức khoẻ và phúc lợi của họ. nhiên, đa dạng sinh học; chủ động phòng,
chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu;
Quy định của pháp luật Việt Nam về Quyền
Nhà nước khuyến khích mọi hoạt động bảo vệ
môi trường
môi trường, phát triển, sử dụng năng lượng
Hệ thống chính sách, pháp luật về bảo vệ
mới, năng lượng tái tạo; Tổ chức, cá nhân gây ô
môi trường đã được xây dựng khá đầy đủ và nhiễm môi trường, làm suy kiệt tài nguyên thiên
toàn diện. Việt Nam đã ban hành Luật Bảo vệ
nhiên và suy giảm đa dạng sinh học phải bị xử
môi trường từ năm 1993 và được sửa đổi năm
lý nghiêm và có trách nhiệm khắc phục, bồi
2005, 2014, từ đó các chính sách về bảo vệ môi
thường thiệt hại (Điều 63).
trường đã được thực thi rộng rãi, kết hợp hài
Nhằm cụ thể hóa những quy định trong
hòa giữa bảo vệ môi trường và phát triển kinh
Hiến pháp năm 2013, quy định về quyền con
tế xã hội. Bên cạnh Luật Bảo vệ môi trường, hệ
người trong lĩnh vực môi trường, ngày
thống văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ
23/6/2014, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ
môi trường còn có các luật, pháp lệnh về bảo vệ
nghĩa Việt Nam tại kỳ họp thứ 7 khóa XIII đã
các thành phần môi trường (Nghị định hướng
thông qua Luật bảo vệ môi trường [13], quy
dẫn thi hành luật Bảo vệ môi trường năm 1994,
định về quyền của mọi người dân được sống
sửa đổi năm 2004; Nghị định về xử lý vi phạm
trong môi trường trong lành, bảo vệ môi trường
hành chính trong lĩnh vực môi trường 1996, sửa
là trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi cơ quan, tổ
đổi năm 2004...
chức, hộ gia đình và cá nhân; bảo vệ môi
Hiến pháp 2013, tại Chương II quy định
trường gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế, an
quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của
sinh xã hội, bảo đảm quyền trẻ em, thúc đẩy
công dân, theo đó các quyền con người, quyền
giới và phát triển, bảo tồn đa dạng sinh học,
M.H. Đăng, M.H. Trang/ Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tâp̣ 31, Số 4 (2015) 40-49 45
ứng phó với biến đổi khí hậu để bảo đảm quyền tính mạng, sứ c khỏe , nhân phẩm, tài sản. Mọi
mọi người được sống trong môi trường trong hành vi xâm phạm tính mạng , sứ c khỏe , danh
lành; tổ chức, hộ gia đình và cá nhân gây ô dư,̣ nhân phẩm, tài sản đều bị xử lý theo pháp
nhiễm, sự cố và suy thoái môi trường phải khắc luâṭ (Điều 7), đồng thời trong Bô ̣luâṭ hình sư ̣
phục, bồi thường thiệt hại (Điều 4). Luật Bảo vệ năm 1999, sử a đổi bổ sung năm 2009 dành hẳn
môi trường 2014 cũng đưa ra quy định về trách 02 chương qui định về những quyền của con
nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước về người được pháp luật bảo vệ và việc bảo vệ môi
Bảo vệ Môi trường; Quy hoạch môi trường; Kế trường thực hiện quyền con người ở Việt Nam.
hoạch Bảo vệ Môi trường; Ứng phó với biến Cụ thể tại Chương XII quy điṇ h về các tôị xâm
đổi khí hậu; Thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ; phạm tính mạng, sứ c khỏe, danh dư,̣ nhân phẩm
Bảo vệ Môi trường tại các khu công nghiệp, của con người , Chương XVII quy điṇ h về các
cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập tôị phaṃ về môi trường. Quy định cụ thể chủ
trung; Nhập khẩu tàu biển đã qua sử dụng; quy thể của các tội phạm về môi trường, có thể là
định về hệ thống quy chuẩn kỹ thuật môi bất kỳ người nào có năng lực trách nhiệm hình
trường; Xử lý trách nhiệm đối với tổ chức, cá sự, đồng thời cũng qui định về các hình phạt áp
nhân gây ô nhiễm môi trường, dụng khi vi phạm: hình phạt chính (phạt tiền,
Luật Bảo vệ môi trường 2014 quy định các cải tạo không giam giữ và tù có thời hạn) và
tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại, khởi kiện hình phạt có bổ sung (phạt tiền khi không áp
về hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi dụng hình phạt chính, cấm đảm nhiệm chức vụ,
trường (Điều 162); và yêu cầu bồi thường thiệt cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định).
hại đối với các chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, Các tội phạm về môi trường được quy định
dịch vụ gây tác hại đối với môi trường, người trong Bô ̣luâṭ hình sư ̣ năm 1999, sử a đổi bổ
đứng đầu trực tiếp của tổ chức phải chịu trách sung năm 2009 được phân thành:
nhiệm đối với hành vi vi phạm pháp luật về môi - Các tội phạm gây ô nhiễm môi trường,
trường; cá nhân gây ô nhiễm, suy thoái môi xâm hại các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh
trường có trách nhiệm khắc phục hậu quả và bồi vực quản lý và bảo vệ môi trường: bao gồm ô
thường thiện hại do hành vi của mình gây ra nhiễm không khí; ô nhiễm nguồn nước; ô
(Điều 164). Đồng thời Luật Bảo vệ môi trường nhiễm đất; các chất không đảm bảo có hại cho
2014 cũng đưa ra những quy định khuyến khích môi trường;
các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm thực
- Các tội phạm gây dịch bệnh cho con
hiện bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại
người, động vật, thực vật: Tội làm lây lan dịch
về môi trường; các tổ chức, cá nhân hoạt động
bệnh nguy hiểm cho người; tội làm lây lan dịch
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ mua bảo hiểm
bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật.
trách nhiệm bồi thường thiệt hại về môi trường;
- Các tội hủy hoại tài nguyên môi trường:
các tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh
Tội huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản; Tội huỷ hoại
doanh, dịch vụ có nguy cơ gây thiệt hại lớn cho
môi trường phải mua bảo hiểm trách nhiệm bồi rừng.
thường thiệt hại về môi trường theo quy định - Các tội xâm phạm chế độ bảo vệ đặc biệt
của Chính phủ (Điều 167); đối với một số đối tượng của môi trường: Tội vi
phạm các quy định về bảo vệ động vật hoang dã
Bô ̣luâṭ tố tuṇ g hình sư ̣ năm 2003 quy điṇ h
“Công dân có quyền đươc̣ pháp luâṭ bảo hô ̣về
46 M.H. Đăng, M.H. Trang/ Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tâp̣ 31, Số 4 (2015) 40-49
quý hiếm; tội vi phạm chế độ bảo vệ đặc biệt ước Vienna về Bảo vệ tầng ô-zôn và Nghị định
đối với khu bảo tồn thiên nhiên. thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ô-
Như vậy, có thể thấy các quy định của Bộ zôn; Công ước về Buôn bán quốc tế các loài
Luật hình sự đối với những tội phạm môi động thực vật hoang dã có nguy cơ tuyệt chủng,
trường chưa thực sự nghiêm khắc, chủ yếu mới Công ước Basel về kiểm soát việc vận chuyển
chỉ là áp dụng biện pháp giáo dục và chỉ xử lý xuyên biên giới các chất thải nguy hại và tiêu
bằng biện pháp hình sự đối với những trường hủy chúng; Công ước Stockholm về các chất ô
hợp, hành vi có tính nguy hiểm cao đối với xã nhiễm hữu cơ khó phân hủy; Công ước quốc tế
hội hoặc gây hậu quả nghiêm trọng. về trách nhiệm dân sự đối với thiệt hại do ô
nhiễm dầu nhiên liệu (Bunker 2001)...
Trước đó Bộ Chính trị đã ban hành Nghị
quyết số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 về bảo vệ
môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp
3. Mối quan hệ giữa bảo vệ môi trường và
hóa, hiện đại hóa đất nước; Luật tài nguyên quyền con người
nước năm 1998; Luật đa dạng sinh học năm
2008, Luật khoáng sản năm 2010; Luật đất đai; Quyền con người, sức khỏe và bảo vệ môi
Luật bảo vệ và phát triển rừng, Luật thủy sản, trường có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Mối
luật dầu khí, Luật sử dụng năng lượng, Luật quan hệ giữa quyền con người, sức khỏe và bảo
biển Việt Nam vệ môi trường đã xuất hiện từ hội nghị thế giới
Trên cơ sở các văn bản quy phạm pháp luật, về môi trường của con người ở Stockholm năm
Chính phủ cũng đã ban hành nhiều văn bản 1972. Sức khỏe được ví như là “cầu nối” giữa
dưới luật nhằm cụ thể hóa và lồng ghép bảo vệ quyền con người và bảo vệ môi trường [14]. Do
môi trường, bảo vệ quyền con người vào các vậy bảo vệ môi trường chính là bảo vệ quyền
chương trình kinh tế - xã hội như: Chiến lược con người, đồng thời thực hiện tốt quyền con
bảo vệ môi trường quốc gia năm 2003; chương người cũng chính là thúc đẩy việc bảo vệ môi
trình Nghị sự 21 của Việt Nam (năm 2004); trường. Hai yếu tố này có tác động qua lại với
Chiến lược quốc gia về cấp nước sạch và vệ nhau, gắn bó hữu cơ và bổ sung cho nhau.
sinh nông thôn đến năm 2020,... Trong Nguyên tắc 1 Tuyên bố Stockhomlm
Bên cạnh việc ban hành các văn bản pháp về môi trường 1972 đã thiết lập nền tảng mối
luật về bảo vệ môi trường, Việt Nam cũng đã quan hệ giữa quyền con người về môi trường
tham gia nhiều điều ước quốc tế về bảo vệ môi [15]: Con người có các quyền cơ bản về tự do,
trường, trong số đó có thể kể đến như: Công bình đẳng và điều kiện sống đầy đủ, trong môi
ước quốc tế về luật biển 1982; Công ước trường có chất lượng tốt, cho phép con người có
Ramsar về các vùng đất ngập nước có tầm quan cuộc sống khỏe mạnh, hạnh phúc và có nhân
trọng quốc tế; Công ước quốc tế về ngăn ngừa ô phẩm. Mỗi cá nhân có trách nhiệm trong việc
nhiễm do tàu gây ra 1973/1978 (Marpol 73/78); bảo vệ và nâng cao chất lượng môi trường vì
Công ước quốc tế về trách nhiệm dân sự đối với cuộc sống của thế hệ hiện tại và các thế hệ
các tổn thất do ô nhiễm dầu (CLC1969/1992); tương lai. Điều đó có nghĩa là tất cả mọi người
Công ước khung của Liên Hợp Quốc về Biến đều có quyền được sống trong môi trường
đổi khí hậu và Nghị định thư Kyoto; Công ước không bị ô nhiễm, không có suy thoái môi
Chống sa mạc hóa của Liên Hợp Quốc; Công trường và không bị tác động bởi các hoạt động
M.H. Đăng, M.H. Trang/ Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tâp̣ 31, Số 4 (2015) 40-49 47
có ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường hoặc đe trường tác động trực tiếp đến việc hưởng thụ
dọa cuộc sống, sức khỏe, sinh kế, an sinh xã hội. các quyền con người của tất cả mọi người.
Nghị quyết số 45/94 ngày 14/12/1990 của Những điều kiện môi trường giúp chúng ta xác
Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc nhắc lại lại ngôn định mức độ mà mọi người hưởng thụ các
ngữ trong Tuyên bố Stockholm, rằng tất cả các quyền cơ bản của họ vào cuộc sống, sức khỏe,
cá nhân đều có quyền sống trong một môi thực phẩm và nơi ở thích đáng. Điều này cho
trường được bảo đảm tối thiểu cho sức khỏe. chúng ta thấy rằng những người gây ô nhiễm,
Nghị quyết cũng đưa ra yêu cầu các cá nhân hủy hoại môi trường tự nhiên không chỉ phạm
phải nỗ lực bảo vệ quyền sống trong môi trường một tội ác phá hủy môi trường, mà họ còn phạm
được tốt hơn. tội vi phạm quyền con người. Như vậy, suy
rộng ra, tất cả mọi người đều phải chịu trách
Tại Hội nghị Thượng đỉnh thế giới về Môi
nhiệm về những hành động của mình gây tác
trường và Phát triển được tổ chức tại Janeiro
hại đối với thiên nhiên, môi trường. Con người
Brazil trong Nguyên tắc 10 tuyên bố [16]: Vấn
cần phải bảo vệ môi trường sống, bảo vệ quá
đề môi trường phải được giải quyết một cách
trình sinh thái và tính đa dạng của thiên nhiên,
tốt nhất với sự tham gia của tất cả các cá nhân
sử dụng nguồn tài nguyên một cách tiết kiệm có
liên quan, ở cấp độ thích hợp. Cấp độ quốc gia,
hiệu quả để bảo vệ môi trường sống của mình.
mỗi quốc gia sẽ được tiếp cận thông tin thích
hợp liên quan đến môi trường, do các cơ quan Mối quan hệ giữa bảo vệ môi trường với
công quyền lưu giữ, bao gồm cả thông tin về quyền con người còn thể hiện trong việc thực
các chất và hoạt động nguy hiểm trong cộng hiện các quyền con người được sống trong môi
đồng của họ, và có cơ hội được tham gia trong trường trong lành, quyền về sức khỏe, thịnh
quá trình ban hành các quyết định. Các quốc gia vượng và phát triển của mỗi cá nhân, cũng như
sẽ phải tạo điều kiện, tăng cường nhận thức và là toàn thể cộng đồng trong xã hội. Tất cả các
kêu gọi sự tham gia của cộng đồng trong việc quyền này đều phụ thuộc vào môi trường sống.
phổ biến thông tin rộng rãi. Cơ hội tiếp cận một Nếu môi trường sống bị ô nhiễm, sẽ tác động
cách hiệu quả với tư pháp và các thủ tục hành trực tiếp đến sức khỏe của con người, chính vì
chính, bao gồm cả việc bồi thường và đền bù thế, bảo vệ và nâng cao chất lượng môi trường
thiệt hại phải được bảo đảm. của con người tức là bảo vệ quyền con người.
Môi trường không được đảm bảo, các quyền
Trong bài phát biểu tại kỳ họp thứ 57 của
con người sẽ không được thực hiện tốt, đặc biệt
Ủy ban Nhân quyền năm 2001, Klaus Toepfer,
là quyền về môi trường.
Giám đốc điều hành Chương trình Môi trường
Liên Hiệp Quốc cho rằng [17] việc bảo vệ môi Tại Hội nghị về môi trường và phát triển
trường là một trong những công cụ thiết yếu để 1992 tại Rio de Janeiro đã tập trung vào mối
bảo đảm việc thực hiện quyền con người; quan hệ giữa môi trường và quyền con người,
Quyền con người không thể được bảo đảm Nguyên tắc 10 của Tuyên bố được thông qua tại
trong môi trường suy thoái hay ô nhiễm, các Hội nghị Rio quy định rằng: Vấn đề môi trường
quyền cơ bản cho cuộc sống của con người được xử lý tốt nhất với sự tham gia của tất cả
đang bị đe dọa bởi sự sói mòn đất đai, nạn phá các công dân có liên quan, ở cấp liên quan. Ở
rừng bừa bãi, con người phải tiếp súc với các cấp quốc gia, mỗi cá nhân sẽ có quyền truy cập
hóa chất độc hại, chất thải nguy hại và đặc biệt thích hợp để thông tin về môi trường được tổ
là nguồn nước đang bị ô nhiễm. Ô nhiễm môi chức bởi cơ quan công quyền, bao gồm cả
48 M.H. Đăng, M.H. Trang/ Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tâp̣ 31, Số 4 (2015) 40-49
thông tin về vật liệu nguy hiểm và các hoạt thực tiễn quy định trong pháp luật quốc tế và
động trong cộng đồng của họ, và có cơ hội để quốc gia do vậy chúng ta cần có những quy
tham gia vào quá trình ra quyết định. định cụ thể trong lĩnh vực này. Bên cạnh việc
Hiện nay mối quan hệ giữa quyền con hoàn thiện hệ thống pháp luật cũng cần chú ý
người, sức khỏe và bảo vệ môi trường được bảo đến việc hoàn thiện cơ chế bảo đảm thực hiện,
vệ bởi pháp luật quốc tế, được chấp nhận bởi nâng cao nhận thức của mọi người về bảo vệ
các quốc gia trong các điều ước quốc tế và được môi trường. Trách nhiệm bảo vệ môi trường,
thực thi trong thực tế. quyền con người là thuộc về các nhà nước.
Nhưng chính những hiểu biết, tôn trọng và
mong muốn về bảo vệ môi trường, quyền con
4. Kết luận
người của mỗi cá nhân mới là tác nhân quan
trọng trong việc thực hiện quyền con người về
Trong bài viết này, tác giả đã giới thiệu
môi trường./.
ngắn gọn một số quy định của pháp luật quốc tế
về quyền môi trường, và những quy định của
pháp luật Việt Nam về quyền môi trường được Tài liệu tham khảo
quy định trong Hiến pháp 2013 và đặc biệt là
trong Luật bảo vệ môi trường 2014. Những quy [1] Luật bảo vệ môi trường 2014, NXB Lao động, Hà
định của pháp luật quốc tế về bảo vệ môi Nội, 2014;
trường, quyền con người về môi trường cho [2] Từ điển Tiếng Việt, NXB Viện Ngôn ngữ, Hà
Nội, 2006;
chúng ta thấy trong hơn hai thập kỷ qua, cộng
[3] Xem Giáo trình Lý luận và pháp luật về quyền
đồng thế giới đặc biệt quan tâm đến bảo vệ môi con người, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
trường, quyền con người về môi trường, có 2009, trang 69;
nhiều điều ước quốc tế giải quyết vấn đề môi [4] Xem Third Generation, human rights and the
protection of the environment in Namibia, Oliver
trường đã được thông qua, đồng thời trong thời C Ruppel;
gian này hàng loạt các nguyên tắc về bảo vệ [5] Xem Giáo trình Lý luận và pháp luật về quyền
môi trường cũng được đưa ra: người gây ra ô con người, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
nhiễm phải trả tiền; phòng ngừa; quan tâm đến 2009, trang 119;
quyền lợi của các thế hệ tương lai. [6] Xem Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội , Công
ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn
Những quy định trên không chỉ đóng góp hóa năm 1966, giới thiệu các văn kiện quốc tế về
cho việc đảm bảo thực hiện các quyền con quyền con người, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội,
2011;
người về môi trường, mà còn là tiền đề cho ra [7] Xem Điều I (10) Tuyên bố Viên về Chương trình
đời một ngành luật mới, đó là luật quốc tế về Hành động, thông qua tại Hội nghị thế giới về
môi trường. Việt Nam vừa là đối tượng phải thi Nhân quyền năm 1993;
hành pháp luật quốc tế vừa là chủ thể xây dựng [8] Xem Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Công
ước quốc tế về quyền trẻ em 1989, giới thiệu các
các quy phạm pháp luật quốc tế đó, do vậy cần văn kiện quốc tế về quyền con người, NXB Lao
phải hoàn thiện hơn nữa hệ thống pháp luật quốc động Xã hội, Hà Nội, 2011;
gia về bảo vệ môi trường, quyền về môi trường. [9] Xem Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội,Công
Tuy nhiên việc lượng giá tổn thất và bồi thường ước về các dân tộc và bộ lạc bản địa ở các quốc
gia độc lập năm 1989, giới thiệu các văn kiện
thiệt hại do ô nhiễm môi trường là công việc quốc tế về quyền con người, NXB Lao động Xã
cực kỳ khó khăn, phức tạp và có nhiều điểm hội, Hà Nội, 2011;
chưa thống nhất kể cả về mặt lý luận cũng như
M.H. Đăng, M.H. Trang/ Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tâp̣ 31, Số 4 (2015) 40-49 49
[10] Xem African Charter on Human and Peoples Dinah Shelton Professor of Law, Notre Dame
Rights Adopted in Nairobi June 27, 1981, Entered University;
into Force October 21, 1986. [15] Xem Principle 1, Stockhomlm Declaration on the
[11] Xem Tuyển tập Hiến pháp một số quốc gia, NXB Human and Environment (1972);
Hồng Đức, Hà Nội, 2012. [16] Xem Tiếp cận quyền trong bảo vệ môi trường, tài
[12] Hiến pháp 2013, NXB Chính trị Quốc gia, Hà liệu tập huấn, tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế,
Nội, 2014; Hà Nội, 2012;
[13] Luật bảo vệ môi trường 2014, Quốc hội nước [17] Xem Human rights, health and environmental
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua protection- linkages in Law and practice, A
tại kỳ họp thứ 7 khóa XIII, ngày 23/6/2014; Background Paper for the WHO, prepared by
[14] Human rights, health and environmental Dinah Shelton, Profesor of law, Notre Dame
protection: Linkages in Law and Practice, A University.
Background Paper for the WHO, Prepared by
Vietnam’s Law on Environmental Right
Mai Hải Đăng, Mai Hạnh Trang
VNU School of Law, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hanoi, Vietnam
Abstract: Environmental protection and the right to a healthy environment are recognized in
International Conventions. Environmental pollution has a direct impact on the enjoyment of human
rights, notably the right to live in a healthy environment. This paper discusses the important features of
the theoretical background of a right to environment, provisions of International law on environmental
rights and Vietnamese Law regulating the environmental rights stipulated in the Constitution in 2013
and Environmental Protection Act 2014.
Keywords: Environmental protection; sustainable development; the right to environment; Human
Rights; Gennerations of human rights.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- quy_dinh_cua_phap_luat_viet_nam_ve_quyen_moi_truong.pdf