Xétgócđộchung:
Đầutưlà sựbỏvốnhômnayhyvọngthu đượclợi
nhuậntrong tươnglai.
Xétgócđộđầutưvàohoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh:
Đầutưlàhoạtđộngsửdụngtiềnvốn,tàinguyênđể
sản xuấtkinhdoanhtrong mộtthời giantương
đốidàinhằmthu vềlợi nhuậnvàlợi ích kinhtế
xãhội.
58 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2397 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản trị dầu tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1QUẢN TRỊ DAĐT
Đầu tư & dự án đầu tư
Luồng tiền của dự án
Các p² đánh giá & lựa chọn dự án
Quyết định đầu tư trong bối cảnh
có rủi ro
26.1. Đầu tư … ?
Rủi ro ?
Lợi nhuận ?
Dự án ?
3I. ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ DÀI HẠN
1.1. Khái niệm về đầu tư
Xét góc độ chung:
Đầu tư là sự bỏ vốn hôm nay hy vọng thu được lợi
nhuận trong tương lai.
Xét góc độ đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh:
Đầu tư là hoạt động sử dụng tiền vốn,tài nguyên để
sản xuất kinh doanh trong một thời gian tương
đối dài nhằm thu về lợi nhuận và lợi ích kinh tế
xã hội.
4* Đặc trưng của đầu tư
- Phải bỏ vốn.
- Chấp nhận mạo hiểm.
- Đầu tư phải có hiệu quả.
I. ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ DÀI HẠN
56.1.2. Dự án đầu tư:
Dự án đầu tư :
là một tập hồ sơ, tài liệu trình bày một cách chi tiết và có
hệ thống các khoản chi phí của hoạt động đầu tư để đạt
được các khoản thu nhập mong muốn trong tương lai
Các loại dự án:
– Dự án xung khắc (loại trừ, thay thế)
– Dự án độc lập
– Dự án phụ thuộc
6Có mục đích, mục tiêu cụ thể.
Có 1 một cơ quan cụ thể để thực hiện dự án đầu tư.
Có 1 nguồn tài chính xác định để tiến hành hoạt động
đầu tư.
Có một khoảng thời gian nhất định để thực hiện mục
tiêu dự án.
* Đặc trưng của dự án đầu tư
7Chuỗi sàng lọc dự án đầu tư
Hội đồng quản trị
Quản lý SX
Trưởng bộ phận
Quản trị tài chính
Giám đốc
Phó GĐ kinh doanh
86.1.1. Phân loại đầu tư
Theo mục đích đầu tư:
– Đầu tư để hình thành doanh nghiệp
– Đầu tư thay thế
– Đầu tư mở rộng
– Đầu tư phát triển sản phẩm mới, …
Theo thời hạn đầu tư:
– Đầu tư ngắn hạn
– Đầu tư dài hạn
Theo hình thức đầu tư:
– Đầu tư trực tiếp
– Đầu tư gián tiếp
9II. XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN CỦA DỰ ÁN
Dòng tiền thể hiện
sự vận động (thu
vào, chi ra) của tiền
tệ trong một dự án
đầu tư.
2.1. Khái niệm dòng tiền của dự án
Là phần chênh lệch
giữa số tiền nhận
được và lượng tiền
đã chi ra của một
dự án.
10
6.2. Các dòng tiền từ một dự án:
Nguyên tắc xác định:
Luồng tiền từ dự án quan trọng hơn thu nhập kế
toán
Luồng tiền tương lai cần được ước lượng chính
xác
Luồng tiền “sau thuế” quan trọng hơn “trước thuế”
Thông tin phải thể hiện dưới dạng “tăng thêm” khi
so sánh các tình huống
Không bỏ sót các chi phí cơ hội
11
6.2. Các dòng tiền từ một dự án:
Cần quan tâm:
Tác động của lạm phát tới các dòng tiền của dự
án
Phương pháp khấu hao tác động tới dòng khấu
hao tích lũy, chi phí và thu nhập
Giá bán (giá trị thu hồi) của các tài sản cố định
trong dự án
Các thay đổi về chính sách thuế
Các bối cảnh rủi ro
12
Đầu tư tài sản dài hạn:
Chi phí mua quyền sử dụng đất.
Chi phí xây dựng văn phòng, nhà xưởng...
Chi phí mua sắm máy móc, thiết bị...
Chi phí đầu tư vào vốn ngắn hạn.
Trừ những khoản thu được do bán tài sản khi
đầu tư.
2.2. Trình tự xây dựng dòng tiền của dự án
2.2.1. Giai đoạn bỏ vốn đầu tư
II. XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN CỦA DỰ ÁN
13
Xác định doanh thu.
DT = Sản lượng x Đơn giá bán
Xác định chi phí sản xuất kinh doanh.
Tổng CP = CP chưa có KH + Chi phí khấu hao
Xác định lợi nhuận sau thuế của dự án.
LNST = (DT-Tổng CP)(1- Thuế suất thuế TNDN)
2.2.2. Giai đoạn thu hồi vốn và có lãi
II. XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN CỦA DỰ ÁN
14
2.2.3. Xác định thu nhập của dự án
CF
=
Lôïi nhuaän
sau
thueá moãi
naêm
+ Khaáu
hao
moãi
naêm
Trường hợp có thanh lý tài sản đầu tư và thu
hồi vốn ngắn hạn thì phần giá trị thanh lý và
thu hồi vốn ngắn hạn đó là lượng tiền thu vào ở
năm cuối cùng của dự án.
II. XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN CỦA DỰ ÁN
15
Ví dụ: Có tài liệu về dự án đầu tư như sau:
1.Tổng vốn đầu tư:
- Đầu tư tài sản dài hạn: Năm không (0) đầu tư 3
tỷ, cuối năm 1 đầu tư 2 tỷ đồng.
- Nhu cầu vốn ngắn hạn: Cuối năm 1 là 1,5 tỷ đồng,
cuối năm 5 là 3tỷ đồng.
2. Thu nhập dự án:
- Doanh thu mỗi năm là 8 tỷ đồng.
- Chi phí chưa có khấu hao mỗi năm: 4,5 tỷ đồng.
Tài liệu bổ sung: Thuế TNDN là 25%; TSDH tính
khấu hao theo phương pháp đường thẳng và thời
hạn dự án là 10 năm.
Yêu cầu: Thiết lập dòng tiền của dự án.
16
6.3. Các PP thẩm định dự án đầu tư
PP thời gian hoàn vốn
PP giá trị hiện tại thuần
PP tỷ suất sinh lợi nội bộ
PP chỉ số lợi nhuận
PP tỷ suất LN bình quân vốn đầu tư
Những vấn đề đặt ra trong việc đánh giá và lựa
chọn dự án
Should we
build this plant?
17
III. TIÊU CHUẨN GIÁ TRỊ HIỆN
TẠI THUẦN
Hiện giá thuần (NPV)của một dự án
là giá trị hiện tại của dòng tiền thu
vào dự kiến trong tương lai trừ đi
giá trị hiện tại của vốn đầu tư dự
kiến ban đầu của dự án.
3.1. Khái niệm (The net present value – NPV)
NPV
=
Giaù trò hieän taïi
caùc
khoaûn thu nhaäp
trong töông lai
-
Giaù trò hieän
taïi
caùc khoaûn
voán
ñaàu tö ban
ñaàu
18
3.2. Coâng thöùc tính NPV
Gọi :
+ Ct: Vốn đầu tư thực hiện ở năm thứ t.
+ n: Đời sống kinh tế của dự án.
+ i: Lãi suất chiết khấu hay tỷ suất sinh lời của dự án.
+ CFt: Lượng tiền thu vào ở thời điểm t.
n
NPV = CFt x (1+i)
-t
t=0
m
Ct x (1+i)
-t
t=0
-
(I)
19
- Trường hợp nếu dự án được đầu tư một lần và sau đó
mới đi vào hoạt động có lợi nhuận thì công thức (I) được
viết lại như sau:
n
NPV = CFt x (1+i)
-t
t=1
- C0
- Trường hợp nếu dự án được đầu tư một lần và các khoản
thu nhập trong tương lai đều bằng nhau qua các kỳ, thì từ
công thức (I), ta viết lại :
NPV = - C0 + CF x PVFA(i,n)
20
Ví dụ 1: Tính NPV của dự án Z căn cứ vào tài liệu
sau, biết lãi suất chiết khấu 16%/năm.
Voán
ñaàu tö
Thu nhaäp moãi naêm
1 2 3 4
2.000 300 600 800 900
ĐVT:Trđ
21
Số liệu biểu diễn NPV của dự án Z
Laõi
suaát NPV(Trñ)
Laõi
suaát NPV(Trñ)
Laõi
suaát NPV(Trñ)
0% 700.00 11% 289.88 22% 15.70
1% 654.93 12% 260.38 23% -4.56
2% 611.67 13% 231.93 24% -24.19
3% 570.11 14% 204.47 25% -43.20
4% 530.18 15% 177.96 26% -61.62
5% 491.80 16% 152.36 27% -79.48
6% 454.87 17% 127.63 28% -96.80
7% 419.35 18% 103.72 29% -113.60
8% 385.14 19% 80.61 30% -129.90
9% 352.21 20% 58.26 31% -145.72
10% 320.47 21% 36.63 32% -161.07
22
Đồ thị NPV
Đồ thị biễu diễn NPV
-100.00
0.00
100.00
200.00
300.00
400.00
500.00
600.00
700.00
800.00
1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 25
Lãi suất(%)
NPV($)
23
Ví dụ 2: Tính NPV của 2 dự án A và B căn cứ vào tài liệu sau:
Chæ tieâu ÑVT Döï aùn
A
Döï aùn
B
1. Doanh thu moãi naêm Trñ 680 740
2. Chi phí chöa coù KH moãi
naêm
Trñ 90 100
3. Voán ñaàu tö döï aùn
(VCÑ)
Trñ 2.000 2.200
4. Ñôøi soáng kinh teá cuûa
döï aùn
Naê
m
10 10
5. Laõi suaát chieát khaáu % 15 15
Biết các dự án tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng
và thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%.
24
3.4. Sử dụng NPV trong thẩm định dự án đầu tư
Đối với các dự án đầu tư độc lập
NPV > 0: Chấp nhận dự án
NPV < 0: Loại bỏ dự án
NPV = 0: Tùy quan điểm của nhà đầu tư
Đối với các dự án đầu tư loại trừ lẫn nhau
NPV >0 và
NPVmax
25
Ví duï 3: Coâng ty ABC döï kieán trong naêm tôùi
môû roäng saûn xuaát kinh doanh. Coù 2 döï aùn
ñöôïc ñöa ra nhö sau:
- Döï aùn A: Toång voán ñaàu tö laø 5.000trñ, trong
ñoù VNH laø 1.000trñ. Döï aùn naøy taïo ra doanh thu
trong 4 naêm ñaàu moãi naêm laø 1.200trñ, trong 6
naêm tieáp theo moãi naêm laø 1.600trñ. Chi phí chöa
coù khaáu hao moãi naêm trong 4 naêm ñaàu laø
300trñ, trong 6 naêm coøn laïi moãi naêm laø 500trñ.
- Döï aùn B: Toång voán ñaàu tö laø 6.000trñ, trong
ñoù VNH laø 1.000trñ. Döï aùn taïo ra doanh thu
thuaàn moãi naêm laø 1.500trñ, lieân tuïc trong 10
naêm. Chi phí ñaõ coù khaáu hao moãi naêm laø
700trñ.
Bieát: Laõi suaát chieát khaáu laø 10%/naêm, thueá
suaát thueá TNDN laø 28% vaø TSCÑ ñöôïc khaáu
hao theo phöông phaùp ñöôøng thaúng.
26
3.5.Ưu nhược điểm của tiêu chuẩn NPV
Tiêu chuẩn NPV ghi nhận tiền tệ có giá trị theo thời
gian.
Vì các giá trị hiện tại đều được đo lường bởi một đồng
ngày hôm nay nên có thể cộng dồn: NPV (A+B) = NPV
(A) + NPV (B).
Quyết định chấp nhận hay từ chối và xếp hạng các dự
án phù hợp với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận.
Nhược điểm: Không thể so sánh được các dự án nếu
thời gian của các dự án không bằng nhau. NPV không
trình bày được tỷ lệ %.
27
IV. TIÊU CHUẨN TỶ SUẤT THU NHẬP
NỘI BỘ
Đồ thị biễu diễn NPV của dự án Z
NPV(Trđ)
Lãi suất (%)
700
IRR
22,450
28
4.1. Khái niệm
IRR của một dự án là lãi suất
chiết khấu mà tại đó NPV của
dự án bằng 0.
Tỷ suất thu nhập nội bộ đo
lường tỷ suất sinh lợi mà bản
thân dự án tạo ra.
29
4.3. Tính toaùn IRR
4.3.1.Trường hợp dòng tiền của dự án là một chuỗi đều.
Trình tự các bước tìm IRR như sau:
- Lập phương trình NPV:
NPV= - C0 + CF xPVFA(i,n)
- Cho NPV = 0
- Suy ra PVFA(i,n) = C0 / CF
- Tra bảng tài chính số 4, ta tìm được IRR.
30
Ví dụ 4: Hãy tìm IRR của dự án bỏ vốn đầu tư
300trđ, có thu nhập mỗi năm là 72trđ,
liên tục trong 6 năm.
4,1667=
72
300
=PVFA(i,6)
Ta có phương trình NPV như sau:
NPV = - 300 + 72 PVFA(i,6)
Cho phương trình NPV = 0
Suy ra:
Giải
31
Tra bảng tài chính số 4, ta có:
- Nếu i1 = 11% thì PVFA(11%,6)= 4,2305
- Nếu i= IRR thì PVFA(IRR,6)= 4,1667
- Nếu i2 = 12% thì PVFA(12%,6)= 4,1114
Vậy, IRR được tính như sau:
%53,11
)1114,42305,4(
)1114,41667,4%)(11%12(
%12 =
=IRR
32
4.3.2. Trường hợp dòng tiền của dự án không đều.
Trình tự các bước tìm IRR như sau:
Lập phương trình NPV:
n
NPV = CFt x (1+i)
-t
t=0
m
Ct x (1+i)
-t
t=0
-
33
Chọn ngẫu nhiên 1 lãi suất i1 rồi thế vào phương
trình NPV, ta được giá trị NPV1> 0.
Tiếp tục, chọn ngẫu nhiên 1 lãi suất i2 rồi thế vào
phương trình NPV, ta được giá trị NPV2< 0.
Sử dụng công thức nội suy để tìm IRR:
21
112
1
NPVNPV
NPVii
iIRR
+
+=
34
Ví dụ 5: Tìm IRR của dự án A trong ví dụ 3.
NPV= - 5.000 + 904 xPVFA(i,10)
– 144 x PVFA(i,4) + 1.000 x PVF(i,10)
Chọn ngẫu nhiên một mức lãi suất i1=11%, thế vào phương
trình NPV ta được NPV1 = 229,29trđ > 0
%97,11
7,59-29,229
29,229
%)11-%12(%11 =
+
+=IRR
Chọn ngẫu nhiên một mức lãi suất i2=12%, thế vào phương trình NPV ta được NPV2= -
7,59trđ < 0
Sử dụng công thức nội suy để tìm IRR
35
Ví dụ 5: Tìm IRR của dự án B trong ví dụ 3.
NPV= - 6.000 + 1.076 x PVFA(i,10) + 1.000 x PVF(i,10)
Chọn ngẫu nhiên một mức lãi suất i1=12%, thế vào phương trình
NPV ta được NPV1 = 401,6trđ > 0.
%55,13
78,1176,401
6,401
%)12-%14(%12 =
+
+=IRR
Chọn ngẫu nhiên một mức lãi suất i2=14%, thế vào phương trình
NPV ta được NPV2= - 117,78trđ < 0.
Sử dụng công thức nội suy để tìm IRR
● Phương trình NPV của dự án B:
36
Gọi k tỷ suất hoàn vốn mà nhà đầu tư mong muốn đạt được.
- Trường hợp dự án độc lập:
+ Nếu IRR > k: chấp nhận dự án
+ Nếu IRR < k: không chấp nhận dự án
+ Nếu IRR = k: tùy quan điểm của nhà đầu tư.
- Trường hợp các dự án loại trừ nhau:
IRR > k và
IRRmax.
4.4. Ứng dụng IRR trong thẩm định dự án đầu tư
37
4.5. Ưu nhược điểm tiêu chuẩn IRR
- Ưu điểm
+ Quyết định chấp nhận hay từ chối đối với các dự án độc
lập
phù hợp với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận.
+ Đo lường bằng tỷ lệ % nên dễ dàng so sánh với tỷ suất
hoàn vốn.
- Nhược điểm
+ Không đo lường trực tiếp lợi nhuận của một dự án.
+ Xếp hạng các dự án không phù hợp với mục tiêu tối
đa hoá lợi nhuận
38
5.1. Khái niệm
Chỉ số sinh lời (Profitability Index -PI) là giá trị
hiện tại của lưu lượng tiền tệ thu vào so với giá trị
hiện tại của vốn đầu tư ban đầu của dự án.
5.2. Phương pháp tính chỉ số sinh lời
Công thức tổng quát:
= 1+
NPV
V. TIÊU CHUẨN CHỈ SỐ SINH LỜI
=
=
+
+
=
m
0t
t-
0
t-
i)(1Ct x
i)(1CFt x
n
tPI
t
m
t
t ixC
=
+ 1
0
39
* Nếu doanh nghiệp bỏ vốn đầu tư 1 lần:
5.2. Phương pháp tính chỉ số sinh lời
0
0
t-i)(1CFt x
C
PI
n
t
=
+
=
Vì NPV = - C0 + ΣCFt x (1+i)
-t
Suy ra ΣCFt x (1+i)
-t = NPV + C0
Do đó
PI = 1 +
NPV
Co
40
Ví dụ 6:
Hãy tính chỉ số sinh lời của dự án sau, biết lãi
suất chiết khấu của dự án là 10%.
Döï
aù
n
Voán
ñaàu tö
(trñ)
Thu nhaäp moãi naêm (trñ)
1 2 3 4
S 600 250 250 250 250
41
Trường hợp các dự án là độc lập lẫn nhau.
– PI > 1: Chấp nhận dự án
– PI < 1: Loại bỏ dự án
– PI = 1: Tùy quan điểm của nhà đầu tư
Trường hợp các dự án là loại trừ lẫn nhau
Dự án được chọn khi thỏa mãn đồng thời 2
điều kiện sau:
* PI > 1
* PI max
5.3. Ứng dụng tiêu chuẩn PI trong thẩm định dự án
đầu tư
42
5.4. Đánh giá tiêu chuẩn PI
- Ưu điểm:
+ Quyết định hay từ chối dự án phù hợp với mục đích tối
đa hoá
lợi nhuận.
+ Giả định tỷ lệ tái đầu tư do NPV tạo ra.
+ Diễn đạt mối liên hệ giữa NPV với khoảng tiền đầu tư
ban đầu.
+ Vận dụng trong trường hợp nguồn vốn bị giới hạn
- Nhược điểm:
+ Không đo lường trực tiếp tác động của một dự án đối với
LN
của các chủ sở hữu.
+ Xếp hạng các dự án không phù hợp với mục tiêu tối đa
hoá lợi nhuận (Số tương đối).
43
VI.TIÊU CHUẨN THỜI GIAN
THU HỒI VỐN
• Nhận xét: Nếu xét theo tiêu chuẩn
đánh giá thu hồi vốn, thì thời gian thu
hồi vốn càng ngắn dự án đầu tư càng
tốt.
Thời gian thu hồi vốn (The Payback
Period – PP) của dự án là khoảng thời
gian thu hồi lại vốn đầu tư ban đầu.
6.1. Định nghĩa
44
Ví dụ 7: Hãy tính thời gian hoàn vốn của dự án sau:
Dö
ï
aùn
Voán
ñaàu
tö
Thu nhaäp moãi naêm
1 2 3 4
Y 8.000 3.000 4.000 5.000 5.000
VI.TIÊU CHUẨN THỜI GIAN THU HỒI VỐN
45
Vốn đầu tư ban đầu : 8.000
Dòng tiền tích lũy đến cuối năm thứ hai : 7.000
Số lượng còn tiếp tục được bù đắp (1-2) : 1.000
Dòng tiền đến cuối năm thứ ba : 5.000
Dòng (3) chia cho dòng (4) (1.000/5.000) : 0,2 năm
Thời gian thu hồi vốn (2 năm + 0,2 năm) : 2,2 năm
6.2. Cách tính thời gian hoàn vốn
VI.TIÊU CHUẨN THỜI GIAN THU HỒI VỐN
46
Gọi [PP] là thời gian thu hồi vốn
mà nhà đầu tư mong đợi
Đối với các dự án độc lập
PP < [PP] : chọn dự án
PP > [PP] : Loại dự án
Đối với các dự án loại trừ lẫn
nhau
PP < [PP] và PP nhỏ nhất
6.3. Ứng dụng tiêu chuẩn PP trong thẩm định dự
án đầu tư
VI.TIÊU CHUẨN THỜI GIAN THU HỒI VỐN
47
- Giúp quản lý yếu tố rủi ro khi thẩm định dự án.
- Đơn giản, dễ sử dụng.
6.4.1. Ưu điểm
6.4. Đánh giá tiêu chuẩn PP
- Tất cả dòng tiền phát sinh sau thời gian thu hồi vốn
đã bị bỏ qua hoàn toàn.
- Bỏ qua kết cấu của dòng tiền theo thời gian
trong thời kỳ hoàn vốn.
6.4.2. Nhược điểm
VI.TIÊU CHUẨN THỜI GIAN THU HỒI VỐN
48
Döï
aùn
Naêm NPV IRR
(%)
PP
0 1 2 3 4 5 (10%)
A -10.000 1.000 2.000 3.000 4.000 10.000 3.757 19,7 4 naêm
B -10.000 5.000 3.000 2.000 1.000 1.000 169 9,1 3 naêm
C -10.000 9.000 500 500 1.000 1.000 275 11,9 3 naêm
Ví dụ 8: Hãy đánh giá và chọn lựa 1 trong 3 dự án sau:
VI.TIÊU CHUẨN THỜI GIAN THU HỒI VỐN CÓ CHIẾT KHẤU
49
Một trong những khiếm khuyết của tiêu chuẩn PP là
nó đã bỏ qua tính chất giá trị tiền tệ theo thời gian và
tiêu chuẩn DPP (The Discounted Payback Period )
sẽ khắc phục nhược điểm này.
Ví dụ 9: Một dự án có vốn đầu tư là 1.000trđ.
Dự án này tạo ra thu nhập vào cuối
năm1:400trđ, cuối năm 2: 400trđ; cuối năm 3:
600trđ và cuối năm 4: 200trđ. Với lãi suất chiết
khấu là 10% thì thời thu hồi vốn là bao nhiêu?
VI.TIÊU CHUẨN THỜI GIAN THU HỒI VỐN CÓ CHIẾT KHẤU (DPP)
50
Naê
m
Thu
nhaäp
moãi
naêm
(Trñ)
Tæ leä
chieát
khaáu
TN moãi
naêm coù
ch/khaáu
(Trñ)
TN coù
ch/khaáu
luyõ keá
(Trñ)
1 400 0.9091 363,64 363,64
2 400 0.8264 330,56 694,20
3 600 0.7513 450,78 1.144,98
4 200 0.6830 136,60 1.281,58
2 naêm
+
1.000 – 694,2
x12 = 2naêm
8,14thaùng450,78
Xác định thời gian hoàn vốn của dự án:
Bảng tính thu nhập mỗi năm có chiết khấu
VI.TIÊU CHUẨN THỜI GIAN THU HỒI VỐN CÓ CHIẾT KHẤU (DPP)
51
Gọi [DPP] là thời gian thu hồi vốn mà nhà đầu tư
mong đợi
Đối với các dự án độc lập
DPP < [DPP] : chọn dự án
DPP > [DPP] : Loại dự án
Đối với các dự án loại trừ lẫn nhau
DPP < [DPP] và DPP nhỏ nhất
6.3. Ứng dụng tiêu chuẩn DPP trong thẩm định dự
án đầu tư
VI.TIÊU CHUẨN THỜI GIAN THU HỒI VỐN CÓ CHIẾT KHẤU (DPP)
52
Ta có bảng tính thu nhập có chiết
khấu mỗi năm của các dự án như
sau. (Đơn vị tính: trđ)
Ví dụ 10: Tính thời gian hoàn vốn có chiết khấu (DPP) của 2 dự án A và B trong ví
dụ 3 (Tiêu chuẩn NPV). Nếu nhà đầu tư mong muốn thời gian hoàn vốn của dự án là
9 năm thì dự án nào sẽ được chọn? Vì sao?
Giải
VI.TIÊU CHUẨN THỜI GIAN THU HỒI VỐN CÓ CHIẾT KHẤU (DPP)
53
Naê
m
Thu nhaäp moãi
naêm
Tæ leä
chieát
khaáu
TN moãi naêm
coù ch/khaáu
TN coù ch/khaáu
luyõ keá
Döï aùn
A
Döï aùn
B
Döï aùn
A
Döï aùn
B
Döï aùn
A
Döï aùn
B
1 760 1076 0.9091 690.91 978.18 690.91 978.18
2 760 1076 0.8264 628.10 889.26 1319.01 1867.44
3 760 1076 0.7513 571.00 808.41 1890.01 2675.85
4 760 1076 0.6830 519.09 734.92 2409.10 3410.78
5 904 1076 0.6209 561.31 668.11 2970.41 4078.89
6 904 1076 0.5645 510.28 607.37 3480.70 4686.26
7 904 1076 0.5132 463.89 552.16 3944.59 5238.42
8 904 1076 0.4665 421.72 501.96 4366.31 5740.38
9 904 1076 0.4241 383.38 456.33 4749.70 6196.71
10 1904 2076 0.3855 734.07 800.39 5483.77 6997.10
VI.TIÊU CHUẨN THỜI GIAN THU HỒI VỐN CÓ CHIẾT KHẤU (DPP)
54
Xác định thời gian hoàn vốn:
- Dự án A:
9
naêm+
5.000 –
4.749,7
x12 =
9naêm4,09thaùng
734,99
8 naêm
+
6.000 –
5.740,36
x12 = 8naêm
6,83thaùng
456,33
- Dự án B:
Vì thời gian hoàn vốn của dự án B nhỏ hơn thời gian
hoàn vốn của dự án A và nhỏ hơn thời gian hoàn vốn mà nhà
đầu tư mong muốn. Vì vậy, dự án được chọn là dự án B.
VI.TIÊU CHUẨN THỜI GIAN THU HỒI VỐN CÓ CHIẾT KHẤU (DPP)
55
Tiêu chuẩn thời gian thu hồi vốn cho nhà đầu tư biết được
thời gian thu hồi vốn thực sự của dự án (có tính đến yếu tố
giá trị tiền tệ theo thời gian).
Khi giới hạn thời gian thu hồi vốn thích hợp đã được xác
định thì dòng tiền phát sinh phía sau nó sẽ bị bỏ qua.
Một dự án có thời gian thu hồi vốn có chiết khấu ngắn
hơn của một dự án khác nhưng điều này không có nghĩa là
dự án này có NPV lớn hơn
Ưu nhược điểm của tiêu chuẩn thời gian thu hồi
vốn có chiết khấu – DPP
VI.TIÊU CHUẨN THỜI GIAN THU HỒI VỐN CÓ CHIẾT KHẤU (DPP)
56
Bài tập 1
Công ty ABC đang thẩm định để lựa chọn một trong 2 dự
án loại trừ nhau, dự án A có vốn đầu tư ban đầu là 400
triệu đồng, đời sổng 20 năm, ngân lưu ròng 64 triệu/ năm.
Dự án B sử dụng công nghệ thấp hơn nên vốn đầu tư ban
đầu chỉ cần 120 triệu đồng, đời sống 20 năm, do công
nghệ lạc hậu nên mức tiêu hao vật tư cao hơn, năng suất
lao động thấp nên ngân lưu ròng hàng năm chỉ là: 27,2
triệu đồng/năm, chi phí sử dụng vốn của 2 dự án là 10%
Yêu cầu :
a) Tính IRR và NPV của từng dự án
b) Xác định lãi suất chiết khấu để NPV của 2 dự án bằng
nhau, vẽ đồ thị biểu diễn
c) Tại sao khi có mâu thuẫn trong xếp hạng dự án theo
NPV và IRR người ta lại ưu tiên chọn theo tiêu chuẩn
NPV
57
Bài 2
Công ty ABC đang sử dụng một TSCĐ, nguyên giá 75
triệu đồng, thời gian sử dụng 15 năm, đã sử dụng 5 năm,
thu nhập thanh lý khi hết hạn sử dụng : 0, được khấu hao
theo phương pháp khấu hao đều. Công ty dự định thay thế
tài sản trên bằng một tài sản cố định mới có nguyên giá
100 triệu đồng, thời gian sử dụng 10 năm. Việc thay thế
sẽ nâng doanh thu hàng năm của công ty từ 100 lên 110
triệu đồng, giảm chi phí hàng năm (chưa kể khấu hao) từ
70 xuống 50 triệu đồng, TSCĐ đang sử dụng có thể bán
được với giá 10 triệu đồng, thuế suất thuế thu nhập doanh
nghiệp 28%.Chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp
10%/năm, TSCĐ mới cũng khấu hao theo phương pháp
khấu hao đều trong thời gian 10 năm.
Hỏi theo tiêu chuẩn NPV công ty có nên thay thế TSCĐ
cũ bằng tài sản cố định mới hay không?
58
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- quan_tri_dadt_5672.pdf