Quản lý sâu bệnh hại - Tính kháng sâu bệnh hại của cây trồng
Sử dụng luân phiên giống kháng mang gen chính. Không
gieo trồng liên tục trên diện rộng 1 giống kháng sâu bênh
mang gen chính. Cần có 2 – 3 giống kháng sâu bệnh
mang gen chính. (gen rotation).
2. Kết hợp các gen chính kháng sâu bệnh (Pyramiding).
Kết hợp 2 hoặc nhiều gen chính kháng sâu bệnh trong 1
giống cây.
3. Sử dụng cây trồng có tính kháng ngang. Giống kháng
sâu bệnh có cơ chế kháng đa gen có tính kháng sâu bệnh
lâu bền hơn.
4. Dùng giống kháng sâu bệnh nhiều dòng. Crop multilines
5. Tăng tính đa dạng di truyền
11 trang |
Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 2180 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quản lý sâu bệnh hại - Tính kháng sâu bệnh hại của cây trồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
06-Apr-15
1
TÍNH KHÁNG SÂU BỆNH HẠI
CỦA CÂY TRỒNG
Từ tính kháng sâu kinh điển
tới
cây trồng biến đổi gen
Để hiểu hiện tượng kháng sâu của cây
cần hiểu quan hệ giữa sâu và cây chủ
Các bước tấn công cây chủ của sâu hại:
Tìm tới sinh cảnh có cây chủ và tìm cây chủ
Nhận ra cây chủ
Chấp nhận cây chủ
Cây chủ trở thành cây thích hợp
Cây kháng sâu có thể ảnh hưởng tới các bước
này
TÌM SINH CẢNH CÂY CHỦ
VÀ TÌM CÂY CHỦ
Tín hiệu bao gồm:
Màu xanh hay màu vàng (rệp muội, rệp
phấn, bọ rầy)
Hóa chất dễ bay hơi (semiochemicals)
Nhiệt độ hay độ ẩm
Hình bóng cây
TÌM SINH CẢNH CÂY CHỦ
VÀ TÌM CÂY CHỦ
06-Apr-15
2
Nhận ra hoặc chấp nhận
cây chủ
Các tín hiệu đặc trưng hơn
Các tín hiệu xúc giác riêng
Tiết dịch hóa chất
Dáng vẻ, mùi vị của cây chủ
CÂY CHỦ TRỞ THÀNH CÂY
THỨC ĂN THÍCH HỢP
Chất lượng dinh dưỡng hợp lý
Không có chất độc
Có chứa thành phần đảm bảo sự phát
triển và sinh sản của sâu hại
Các yếu tố của cây can thiệp
vào quá trình lựa chọn cây chủ
Yếu tố vật lý
Mọng nước (Succulence), độ dai, lông, gai
Màu sắc và hình dáng
Yếu tố hóa học Chemical factors
Chất chuyển hóa nguyên sinh (Primary
metabolites)
Enzym, hormon, carbohydrat, lipid, protein, và hợp
chất phospho.
Chất thứ sinh
Chất “đánh dấu”, tín hiệu vị giác (terpene, flavonoid,
coumarin, alkaloid)
KHÁI NIỆM TÍNH KHÁNG
SÂU BỆNH CỦA CÂY CHỦ
Giống cây kháng sâu bệnh
o Giống cây trồng không bị sâu hại hoặc vi sinh vật tấn
công hoặc chỉ bị hại ở mức nhẹ.
Tính kháng sâu hại
o Giống cây có khả năng chống lại sự tấn công của 1
loài sâu hại hoặc làm giảm tác hại do sâu hại.
Tính kháng bệnh hại
o Giống cây có khả năng chống đối, ngăn cản sự xâm
nhập, lây lan của vật gây bệnh. Cây không bị nhiễm
bệnh, hoặc nhiễm ở mức rất thấp, không ảnh hưởng
tới sinh trưởng, năng suất cây.
06-Apr-15
3
KHÁI NiỆM TÍNH KHÁNG
SÂU BỆNH CỦA CÂY CHỦ
Tính miễn dịch
Tính kháng sâu bệnh của cây trồng
Khả năng kháng của cây trồng đối với các tác động
gây hại của sâu hại và vật gây bệnh.
Tính mẫn cảm với sâu hại
Cây không có khả năng chống lại sự tấn công của 1
loài sâu hại, có tỷ lệ bị hại, mật độ sâu hại cao.
Tính mẫn cảm với bệnh hại
Cây không có khả năng chống lại sự xâm nhập, lây lan
của vật gây bệnh.
CƠ CHẾ KHÁNG SÂU HẠI
CỦA CÂY CHỦ
Cơ chế không ưa thích = Nonpreference (=
antixenosis)
Ngăn cản sâu hại tập trung (giảm mức độ hấp dẫn/xua
đuổi sâu hại) = đổi màu, lông tơ
Cơ chế kháng sinh (Antibiosis)
Có chất độc, không có hoặc mất cân bàng nguồn dinh
dưỡng thiết yếu, enzym ức chế.
Hậu quả làm sâu hại chết, có tốc độ phát triển không
bình thường, không hóa nhộng được.
Cơ chế chịu đựng (Tolerance)
Sâu hại có thể phát sinh nhưng gây hại nhẹ hoặc không
gây ra thiệt hại kinh tế; cây có năng suất bình thường
CƠ CHẾ KHÔNG ƯA THÍCH
Đặc điểm hóa học
Không có hóa chất hấp dẫn sâu hại (giảm hoặc
không có chất cucurbitacin ở cây nhóm bầu bí)
Có hóa chất xua đuổi sâu hại
Đặc điểm hình thái
Lông / lông tơ ngăn cản Rầy đậu tương
Lông móc của cây ngăn cản rầy và sâu hại hạt
Râu ngô có ảnh hưởng tới sự tấn công của sâu
hại bắp ngô (corn earworm Heliothis zea).
CƠ CHẾ KHÁNG SINH
Khái niệm
Tác động của chất kháng sinh có trong cây
đối với sâu hại.
Làm cho sâu hại sinh trưởng, phát triển
không tốt, có tỷ lệ sống thấp.
Thí dụ Asparagine kích thích dinh dưỡng,
cây nhiều chất này dễ nhiễm sâu.
Chất –Sitosterol ức chế dinh dưỡng sâu
hại. Giống nhiễm sâu có hàm lượng –
Sitosterol thấp.
06-Apr-15
4
CƠ CHẾ KHÁNG SINH
Asparagine
CƠ CHẾ KHÁNG SINH
–Sitosterol
Beta sitosterol có nhiều trong ngô, có lợi cho sức khỏe
CƠ CHẾ KHÁNG SINH
Ví dụ
DIMBOA (2,4-dihydroxy-7-methoxy-1,4-
benzoxazin-3-one) trong hạt ngô.
Hàm lượng acid amin thấp ở đậu Hà Lan
Cơ chế kháng sâu ở Ruồi nhỏ hại lúa mì
(Hessian fly)
Ví dụ thuyết phục nhất ở cây đậu tương: là
kết quả của quá trình bị hại và ngay sau
đó cây sản sinh ra chất alexin
(và bây giờ là cây chuyển gen vi khuẩn Bt)
CƠ CHẾ KHÁNG SINH
Ví dụ
DIMBOA (2,4-dihydroxy-7-methoxy-1,4-
benzoxazin-3-one) trong hạt ngô.
06-Apr-15
5
CƠ CHẾ KHÁNG SINH
DIMBOA
CƠ CHẾ KHÁNG SINH
Ruồi nhỏ (Hessian fly)
CƠ CHẾ KHÁNG SINH
Ví dụ
Giống lúa kháng sâu đục thân có hàm
lượng silic cao. Acid benzonic và
xilicinic kìm hãm sâu đục thân lúa
Maizin (một glucozit) có trong lõi ngô ức
chế sâu xanh Helicoverp zea
Ngô kháng sâu tổng hợp được DIMBOA
CƠ CHẾ CHỊU ĐỰNG
Chịu được 1 loài sâu hại tấn công, vẫn sinh
trưởng và cho năng suất bình thường.
Đậu tương chịu sâu ăn lá.
Ngô chịu được Sâu đục bắp ngô (do có râu
ngô).
Ngô chịu được sâu hại rễ (rễ tái sinh mạnh
sau khi bị hại)
06-Apr-15
6
Cơ sở di truyền của tính
kháng sâu hại
Oligogenic: gen chính (một hoặc vài gen)
Ví dụ kháng Ruồi nhỏ (Hessian fly- Mayetiola
destructor (Say)), kháng bọ xít xanh .
Polygenic: nhiều gen
Giống ngô kháng / chịu được European corn
borer (Ostrinia nubilalis)
Cytoplasmic: có ở cây kháng bệnh, chưa
thấy ở cây kháng sâu.
Phản ứng của sâu hại với
giống kháng sâu
Sâu hại có gen “cực độc” lại chống
được các cơ chế kháng sâu của cây trồng
Rầy nâu ở lúa
Ruồi nhỏ ở lúa mì
CƠ CHẾ KHÁNG BỆNH HẠI
CỦA CÂY CHỦ
Tính kháng bệnh bẩm sinh tạo ra tính miễn
dịch khác nhau: Tính miễn dịch thụ động và
tính miễn dịch chủ động.
Tính miễn dịch thụ động do 3 cơ chế tạo ra:
Cơ chế giải phẫu – hình thái
Cơ chế chức năng – sinh lý
Cơ chế hóa học
Tính miễn dịch chủ động do:
Vết hoại tử bảo vệ
Hình thành kháng độc tố và hoạt hóa men
Hiện tượng thực bào
CƠ CHẾ KHÁNG BỆNH HẠI
CỦA CÂY CHỦ
Cơ chế giải phẫu – hình thái
Nhóm cơ chế quan trọng của miễn dịch thụ động
Độ dày lớp biểu bì, lớp sáp, đặc điểm phủ lông tơ ở lá,
cấu tạo lớp bần, số lượng lỗ khí khổng, hình dạng lỗ khí
khổng, Đặc điểm nở hoa, hình dạng bên ngoài
Biểu bì dày của cây Hoàng liên (Berberis spp. kháng
nấm gỉ sắt do nấm Puccinia graminis gây ra.
06-Apr-15
7
CƠ CHẾ KHÁNG BỆNH HẠI
CỦA CÂY CHỦ
Cơ chế giải phẫu – hình thái
Lúa mì khi hoa nở kín bị bệnh than nhẹ hơn với giống
hoa nở mở
Khoai tây lá rậm rạp bị bệnh mốc sương lá do
Phytophthora infestans nặng hơn so với giống ít lá và lá
dựng đứng
CƠ CHẾ KHÁNG BỆNH HẠI
CỦA CÂY CHỦ
Cơ chế chức năng – sinh lý
Hoạt động mở của khí khổng: Lúa mì kháng bệnh gỉ sắt
do nấm Puccinia graminis vào buổi sáng mở khí
khổng muộn hơn
Khả năng tạo sẹo khi bị thương
Đặc điểm trao đổi chất: cây kháng có quá trình tổng hợp
mạnh hơn quá trình phân giải.
Đặc điểm nảy mầm
CƠ CHẾ KHÁNG BỆNH HẠI
CỦA CÂY CHỦ
Cơ chế hóa học
Độ acid của dịch tế bào, các chất anthxian, phenol,
glucoxit, fluoxit cản trở sự lây lan của bệnh.
CƠ CHẾ KHÁNG BỆNH HẠI
CỦA CÂY CHỦ
Cơ chế hóa học
Độ acid của dịch tế bào, các chất anthxian, phenol,
glucoxit, fluoxit cản trở sự lây lan của bệnh
Độ axid dịch tế bào cao kháng bệnh sương mai
(Plasmospara viticola) tốt hơn
06-Apr-15
8
CƠ CHẾ KHÁNG BỆNH HẠI
CỦA CÂY CHỦ
Cơ chế hóa học
Hàm lượng solanin cao chống bệnh mốc sương
(Phytophthora infestans) tốt hơn
CƠ CHẾ KHÁNG BỆNH HẠI
CỦA CÂY CHỦ
Vết hoại tử bảo vệ
Hình thành vết hoại tử hay tự chết từng phần mô.
Hóa bần của một số tế bào xung quanh vết thương
Trong khu vực hoại tử vật gây bệnh không lây nhiễm
được.
CƠ CHẾ KHÁNG BỆNH HẠI
CỦA CÂY CHỦ
Hình thành kháng độc tố và hoạt hóa men
Men ô xy hóa càng mạnh kháng bệnh càng cao
Độc tố ức chế bào tử vật gây bệnh
Hiện tượng thực bào (Cytoplasmic)
Nguyên sinh chất tạo ra thể thực bào chống lại vi
khuẩn gây hại.
Nhân tế bào thực vật đôi khi cũng diệt được vi khuẩn
CÁC LOẠI TÍNH KHÁNG
SÂU BỆNH Ở CÂY TRỒNG
Tính kháng không di truyền
Tính kháng sinh thái (kháng giả): Xuất hiện tạm thời
Tính kháng tạo được: Do sử dụng biện pháp nhân tạo
Tính kháng di truyền
Tính kháng ngang: do gen thứ quyết định, tính kháng
đa gen, kháng nhiều nòi hoặc loại dịch khác nhau. Ổn
định trong thời gian dài hơn nhưng mức độ đạt không
cao
Tính kháng dọc do gen chính quyết định, do 1 hoặc
vài gen. Dễ bị mất nhưng mức kháng cao.
06-Apr-15
9
SỰ SỤP ĐỔ TÍNH KHÁNG
SÂU BỆNH CỦA CÂY
Lịch sử quá trình cùng tiến hóa
Ký sinh-Ký chủ hay sâu hại-cây thức ăn
cặp ép sinh vật (cây-sinh vật hại).
Cây và sinh vật hại cùng biến đổi tạo ra
kiểu di truyền mới = biotyp hay chủng mới
của sâu hại/vật gây bệnh.
1970: giống lúa IR26, IR28, IR30 kháng
rầy nâu biotyp1. Sau đó rầy biến đổi thành
biotyp2 (1975-77). Giống kháng rầy nâu
biotyp2 là IR32, IR36, IR42.
Sau vài năm rầy nâu lại có biotyp mới.
CHIẾN LƯỢC SỬ DỤNG
GIỐNG KHÁNG SÂU BỆNH
1. Sử dụng luân phiên giống kháng mang gen chính. Không
gieo trồng liên tục trên diện rộng 1 giống kháng sâu bênh
mang gen chính. Cần có 2 – 3 giống kháng sâu bệnh
mang gen chính. (gen rotation).
2. Kết hợp các gen chính kháng sâu bệnh (Pyramiding).
Kết hợp 2 hoặc nhiều gen chính kháng sâu bệnh trong 1
giống cây.
3. Sử dụng cây trồng có tính kháng ngang. Giống kháng
sâu bệnh có cơ chế kháng đa gen có tính kháng sâu bệnh
lâu bền hơn.
4. Dùng giống kháng sâu bệnh nhiều dòng. Crop multilines
5. Tăng tính đa dạng di truyền.
.
Những lưu ý về vấn đề cây
kháng sâu bệnh trong IPM
Cái giá có thể phải trả cho cây kháng SB
Năng suất
Cây kháng SB có thể phải sử dụng quá nhiều
năng lượng cho cơ chế tự vệ hay nói khác đi
có năng suất thấp .
Nguy cơ bị hại bởi các loài sâu, loại bệnh khác
Các đặc điểm của sản phẩm cuối bị ảnh hưởng
Dáng vẻ, hương vị, yêu cầu của khách hàng .
Bản chất tự nhiên của hợp chất kháng sinh
và chất xua đuổi
Có sẵn
Xác định mục tiêu đối với
cây kháng sâu bệnh
Tầm quan trọng của cây trồng?
Sự phổ biến của loài sinh vật hại cần
kháng (loài dịch hại đích)?
Tầm quan trọng của các loài sinh vật
hại khác?
Liệu tính kháng đối với 1 loài có làm lu mờ
nhu cầu phòng trừ loài gây hại khác?
Chi phí quản lý sâu hại (cho việc tạo
cây kháng và cho thuốc BVTV)
06-Apr-15
10
Tài liệu tham khảo về tính kháng
sâu hại
Teetes, G. 1996. Plant Resistance to Insects: A
Fundamental Component of IPM
( )
Radcliffe, R.H. 2000. Breeding for Hessian Fly
Resistance in Wheat.
( )
Biện pháp sinh học phòng trừ sâu bệnh hại
Tại sao cần chuyển gen Bacillus
thuringiensis vào cây trồng?
Bt kurstaki được dùng làm thuốc trừ sâu tử
những năm 1960
Vi khuẩn được chế biến dưới dạng dung dịch, bột
thấm nước và bột.
Chế phẩm chứa bào tủ vi khuẩn và các tinh thể
protein độc với sâu hại.
Hạn chế:
Có thời gian tồn dư ngắn trong cây do bị làm mất tác
dụng bởi tia cực tím.
Phải được sâu non ăn vào cơ thể mới giết được
chúng.
Không thể diệt được sâu hại nhóm đục thân cành,
đục quả do chúng không hoặc ăn rất ít lớp bề mặt
có vi khuẩn
Bước 1: Chuyển gen Bt vào nấm
Chuyển gen có độc tố Bt vào nấm
Pseudomonas syringae, kết quả là nấm coa
vách dầy hơn có khả năng chống được độc tố
của U-V degradation
Chế phẩm: MVP (diệt “sâu bướm”) và M-Trak
(diệt sâu non bọ khoai tây
Có thời gian tác dụng là 3 đến 5 ngày so với 1-2
ngày của sản phẩm trước đây.
Không đưa sản phẩm vào môi trường
Bước 2: chuyển gen vào cây trồng
Một số loài cây chuyển gen ở Hoa Kỳ:
Ngô chuyển gen Bt
Mục đích đầu: kháng European corn borer, bây
giờ kháng corn rootworm
Khoai tây chuyển gen Bt
Kháng bọ khoai tây Colorado potato beetle
Bông chuyển gen Bt
Kháng tobacco budworm và cotton bollworm
06-Apr-15
11
Phương pháp chuyển gen cho
cây kháng sâu bệnh
Thuận lợi
Tốc độ Speed
Tính đặc trưng của thay đổi genSpecificity of
genetic change
Phenomenal increase in possible genetic sources
of resistance
Disadvantages
Unknown nontarget impacts of the antibiotic or
antixenotic component
Subsequent export and domestic market concerns
Pest biotypes that overcome resistance
Panacea attitude
Tài liệu tham khảo
Transgenic Crops: An Introduction and
Resource Guide
Bacillus thuringiensis: Sharing its Natural
Talent with Crops
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- baigiangbaoverungtonghobai_10_c5_tinh_khang_sau_benh_cua_cay_9622.pdf